You are on page 1of 2

PASSAGE 1:

Thỉnh thoảng công việc, học tập hoặc ý nghĩa của các cuộc phiêu lưu đưa chúng ta ra khỏi sự quen thuộc
xung quanh để đi và sinh sống ở 1 nên văn hóa khác. Trải nghiệm có thể khó, thậm chí sốc.

Hầu hết mọi người- những người mà học, sinh sống hoặc học tập ở nước ngoài có những vấn đề liên
quan đến nền văn hóa mới. Phản ứng này thường được nhắc đến là sốc văn hóa. Sốc văn hóa có thể
định nghĩa như “ sự không thoải mái của thể chất và tinh thần của 1 người- người mà trải nghiệm khi
bước vào 1 nền văn hóa khác với...

Người di chuyển đến Úc, Price(2001) tìm ra những giá trị cái mà có thể gây ra sốc văn hóa. Thứ nhất,
anh ấy tranh cãi rằng người Úc đặt 1 giá trị cao vào sự độc lập và lựa chọn cá nhân. Điều này có nghĩa là
1 giáo viên hoặc gia sư khóa học sẽ không nói với học sinh rằng họ phải làm gì, nhưng sẽ đưa cho họ 1 số
lựa chọn và đề nghị họ làm việc và chọn ra cái tốt nhất trong hoàn cảnh của họ. Nó cũng có nghĩa là họ
được mong đợi để hành động nếu something sai và tìm ra những sáng kiến và ủng hộ họ.

Người Úc còn được chuẩn bị để chấp nhận nhiều í kiến hơn là tin tưởng vào 1 sự thật. Điều này có nghĩa
rằng trong 1 môi trường giáo dục, học sinh sẽ được mong đợi để điền chính í tưởng của học và bảo vệ
những cái lí do cho quan điểm và đưa ra bằng chứng.

Price cũng bình luận rằng người Úc không thoải mái với sự khác nhau về trạng thái và do đó lí tưởng hóa
í tưởng đối xử với mọi người như nhau. 1 sự minh họa của điều này là hầu hết người lớn Úc gọi nhau
bằng tên của họ. Điều này liên quan đến sự bình đẳng có nghĩa là người Úc không thoải mái việc làm mọi
thứ quá nghiêm trọng và thậm chí sẵn sàng để đùa về bản thân họ.

Người Úc tin rằng cuộc sống nên có sự cân bằng giữa công việc và tgian giải trí. Như 1 hệ quả, 1 số học
sinh có thể chỉ trích người khác- người mà họ nhận thấy như là không làm gì nhma học.

Người Úc khái niệm về quyền riêng tư rằng : phạm vi như là: vấn đề tài chính, ngoại hình và các mối
quan hệ chỉ được thảo luận với bạn thân. Trong khi đó con người có thể tự nguyện cung cấp thông tin,
họ có thể bực tức ai đó nếu tình bạn không thiếp lập 1 cách vững chắc. Thậm chí, điều đó được coi như
rất bất lịch sự khi hỏi người khác họ kiếm được gì. Với người già, nó là thô lỗ khi hỏi họ bao nhiêu tuổi,
tại sao họ chưa kết hôn hoặc sao họ chưa có con.Nó cũm có thể là bất lịch sự khi hỏi họ trả cho sth bao
nhiêu tiền, nếu có 1 lí do không tốt để hỏi.

Kohls (1996) miêu tả sốc văn hóa như 1 quá trình thay đổi được đánh dấu bới 4 mốc cơ bản. Trong mốc
thứ nhất, ng mới đến bị thích thú khi ở trong 1 nơi mới, nên điều này thường được nhắc tới như mốc
“tuần trăng mật”. Giống như 1 khách du lịch, họ bị tò mò bởi tất cả các cảnh đẹp, âm thanh mới, hương
vị mới của những thứ xung quanh họ. Họ có thể có 1 số vấn đề, nhưng họ chấp nhận họ như là 1 phần
của sự mới lạ. ở điểm này, nó là những sự giống nhau : nổi bật, và nó coi như ng mới đến rằng con người
khắp nơi và cách họ sống rất giống nhau. Khoảng tgian hạnh phúc có thể kéo dài từ 2 tuần cho đến 1
tháng , nhưng sự thất vọng là không thể tránh khỏi.

Trong mốc thứ 2, được biết đến như là mốc” sự từ chối”, người mới đến bắt đầu trải nghiệm sự khó
khăn dẫn đến sự khác nhau giữa nền văn hóa mới và cách họ đã quen sống. Sự nhiệt tình ban đầu trở
thành......... sự thất vọng,sự phẫn nộ, và trầm cảm, và những cảm xúc này có thể ảnh hưởng đến con
người, người mà từ chối nền văn hóa mới để mà học chỉ chú ý đến những điều khiến họ gặp rắc rối và
sau đó họ phàn nàn. Ngoài ra, họ có thể cảm thấy nhớ nhà, buồn chán, thu mình trong suốt khoảng
tgian này.

May mắn thay, nhiều người dần dần học cách thích nghi với nền văn hóa mới và chuyển sang giai đoạn
thứ 3, được gọi là “ điều chỉnh và định hướng lại”. Trong giai đoạn này quá trình chuyển đổi xảy ra 1 thái
độ lạc quan mới. Khi họ bắt đầu tìm hiểu thêm về nền văn hóa mới, họ có thể giải thích 1 số văn hóa tinh
tế mà không được chú í trước đó. Bây giờ mọi thứ có ý nghĩa hơn và văn hóa dường như quen thuộc
hơn. Kết quả là họ bắt đầu phát triển các kĩ năng giải quyết vấn đề và cảm giác mất phương hướng, lo
lằn không còn đến với họ nữa.

Trong mô hình của Kohl’s, trong giai đoạn thứ 4, những người mới đến phải trải qua 1 quá trình thích
nghi. Họ đã hòa nhập được vào nền văn hóa mới, và điều này dẫn đến cảm giác được định hướng và tự
tin hơn. Họ chấp nhận thức ăn, đồ uống, thói quen và phong tục mới, thậm chí có thể thấy thích thú với
1 số phong tục đã làm họ thấy chán trước đây. Ngoài ra, họ nhận ra rằng nền văn hóa mới có những
điều tốt và xấu, và khong có cách nào thực sự tốt hơn cách nào, chỉ là sự khác biệt.

You might also like