You are on page 1of 17

CHƯƠNG 4

THÍCH ỨNG VĂN HÓA KHI CHUYỂN ĐỔI


NƠI LÀM VIỆC TRONG MÔI TRƯỜNG
TOÀN CẦU
Mục đích của chương

 Trong bối cảnh toàn cầu hóa, sự đa dạng về công việc và sự di chuyển nơi làm việc từ
quốc gia này đến các quốc gia khác, làm việc với những đồng nghiệp không cùng một nền
văn hóa…là những vấn đề hiển nhiên và ngày càng phổ biến.
 Mục đích của chương nhằm giúp người học/người đọc nhận thức được tầm quan trọng
của khả năng thích ứng văn hoá, biết cách quản lý sự thay đổi trong môi trường làm việc
đa văn hóa.
3.1. Hiện tượng sốc văn hóa (culture shock)
3.1.1. Khái niệm sốc văn hóa

Sốc văn hoá là cảm giác lạ lẫm, khác biệt, khó thích nghi với những cái
mới về lối sống (quan niệm, phong tục tập quán, thời tiết, ẩm thực…) mà
một người cảm thấy khi phải hoạt động trong một nền văn hóa hay môi
trường xã hội hoàn toàn khác với những gì quen thuộc.

Sốc văn hóa nảy sinh từ những khó khăn trong việc hòa nhập với nền
văn hóa mới, là nguyên nhân của việc khó lòng nhận thức cái gì là
thích hợp và cái gì không.

Tình trạng sốc văn hóa thường đi đôi với sự thất vọng đối với một số
khía cạnh nhất định của nền văn hoá mới lạ hoặc khác biệt.
Không tìm hiểu kỹ lưỡng về môi trường làm việc
mới/nền văn hóa mới

3.1.2. Nguyên Không chuẩn bị kỹ lưỡng cho sự chuyển đổi


nhân gây ra
sốc văn hóa Thiếu khả năng thích ứng

Thiếu sự chủ động trong cuộc sống


3.1.3. Sáu giai đoạn của sốc văn hóa khi
chuyển đổi môi trường sống

Giai đoạn 1: Chuẩn bị cho Giai đoạn 2: Đến nơi ở mới, Giai đoạn 3: Giai đoạn tham
sự trải nghiệm: hứng khởi, hứng khởi say mê với môi gia. (Kết thúc trăng mật). Các
trường mới, tiếp xúc với những cá nhân phải làm việc chăm
đóng đồ, đặt chỗ, lên kế người khác (giai đoạn trăng chỉ trong nền văn hóa mới,
hoạch khởi hành với nhiều mật - có thể kéo dài từ vài đương đầu với cuộc sống, công
kỳ vọng không thực tế ngày đến 6 tháng) việc hàng ngày

Giai đoạn 4: Các vấn đề bắt đầu


Giai đoạn 5: Giai đoạn điều Giai đoạn 6: Giai đoạn kết thúc,
phát sinh khó xử lý, bắt đầu giai
chỉnh, thích ứng với văn hóa chuyển tiếp: Quay trở lại quê
đoạn sốc, triệu chứng khó chịu,
mới, chấp nhận, mối quan hệ với hương - văn hóa gốc, (sốc
thờ ơ, trầm cảm, cô đơn… tìm
người địa phương được cải ngược) bắt đầu lại với các cảm
cách đối đầu và điều chỉnh sự
thiện, cảm giác thân thuộc giác như trên
khác biệt văn hóa
Giai đoạn 1: Chuẩn bị di chuyển

 Chuẩn bị cho sự trải nghiệm:


 Hứng khởi,
 Đóng đồ,
 Đặt chỗ,
 Lên kế hoạch khởi hành
 Kỳ vọng
Giai đoạn 2: Giai đoạn trăng mật

 Đến nơi ở mới,


 hứng khởi say mê với môi trường mới,
 tiếp xúc với những người mới
 Ẩm thực
 Tham quan
Kết thúc trăng mật

Giai đoạn 3:
Giai đoạn đương đầu với cuộc sống,

tham gia
công việc hàng ngày
Giai đoạn 4: vấn đề
phát sinh
 Các vấn đề bắt đầu phát sinh khó xử lý
 triệu chứng khó chịu, thờ ơ, trầm cảm,
cô đơn…
 tìm cách đối đầu và điều chỉnh sự khác
biệt văn hóa
Giai đoạn 5: Giai đoạn điều chỉnh

 Thích ứng với văn hóa mới,


 chấp nhận sự khác biệt
 mối quan hệ với người địa phương được
cải thiện,
 cảm giác thân thuộc
Giai đoạn 6: Sốc văn hóa ngược

 Kết thúc, chuyển tiếp


 Quay trở lại quê hương - văn hóa gốc,
 Sốc văn hóa ngược
 Bắt đầu lại với giai đoạn 1 - 5
➢ Tìm hiểu thật kỹ về đất nước bạn sắp đến và chuẩn bị tốt tinh
thần từ trước.
➢ Thường xuyên liên lạc với người thân.
➢ Duy trì bữa ăn đều đặn và đầy đủ.
➢ Kết bạn mới.

Một số cách ➢ Tránh nhạo báng

khắc phục vấn ➢ Hãy tham gia. Chống lại sự thờ ơ, ngại tiếp xúc hoặc hợp tác
với một nền văn hóa mới, sự trốn tránh sẽ chỉ làm tăng những
giới hạn và đảm bảo rằng bạn sẽ không bao giờ có thể quen với
đề sốc văn hóa nền văn hóa mới đó.
➢ Thể hiện sự say mê học hỏi
➢ Hãy viết nhật kí. Ghi lại những kinh nghiệm và ấn tượng sẽ
giúp bạn tập trung vào việc học hỏi nền văn hóa mới và duy trì
động lực cho bạn phát triển năng lực cá nhân.
3.2. Đối phó với
những thách thức
khi thay đổi môi
trường làm việc
3.2.1. Tạo ấn
tượng cá nhân
tích cực đối với  1. Nhớ và phát âm đúng tên mọi người.
2. Sử dụng cấp bậc, chức danh phù hợp khi có yêu cầu.
người nước sở 

 3. Biết quan niệm về thời gian ở địa phương và đúng giờ.


tại (1)  4. Tạo ấn tượng phù hợp với trang phục phù hợp.
3.2.1. Tạo ấn tượng cá nhân tích cực đối
với người nước sở tại (2)
 5. Thực hành hành vi thể hiện sự quan tâm đến người khác, tế nhị trong việc thể hiện
quyền quyết định; trang bị kiến ​thức về những yếu tố tạo nên tác phong và hành xử có
đạo đức tại địa phương.
 6. Giao tiếp với sự nhạy cảm văn hóa, các phương tiện như bằng ngôn ngữ và phi
ngôn ngữ, trực tiếp, email, hoặc bằng văn bản….
 7. Tặng và nhận quà, nhận sự ưu đãi phù hợp với truyền thống của địa phương.
 8. Tham gia các sự kiện xã hội, chú ý về phong tục địa phương. Hiểu biết về ẩm thực,
sử dụng đồ dùng, cách thức giải trí, cách sắp xếp chỗ ngồi…
 9. Hết sức tránh vi phạm những điều cấm kỵ của địa phương
3.2.2. Chuẩn bị kỹ lưỡng để thay đổi các thói quen
và thích ứng văn hóa

 Tìm hiểu sự phức tạp trong giao tiếp với người địa phương
 Tương tác với những người nước chủ nhà
 Nhạy cảm về văn hóa
 Hiểu sự đa dạng/phong phú của văn hóa nước sở tại
 Hiểu bản thân như một đại sứ văn hóa
 Hãy kiên nhẫn, hiểu và chấp nhận văn hóa sở tại
 Trở nên thực tế trong mọi kỳ vọng
 Chấp nhận thử thách trải nghiệm đa văn hóa

You might also like