You are on page 1of 2

Câu hỏi tự lượng giá:

2.1.

- Năng lượng ion hoá: là năng lượng dùng để tách 1 e ra khỏi nguyên tử nào đó ( ký
hiệu là I) -> I càng lớn thì khả năng nhường e của nguyên tử càng khó khan

-Ái lực e: là năng lượng thoát ra khi đưa 1 e vào nguyên tử nào đó( ký hiệu là Ea)-> Ea
càng lớn thì e càng dễ thu e

-> độ âm điện được tính bằng ( Ea+Ia)/2

2.2

-Độ bôi

- Chiều dài liên kết

- Năng lượng liên kết

Độ bội càng lớn thì liên kết càng bền chiều dài liên kết càng ngắn và năng lượng liên
kết càng lớn và ngược lại

2.3

Dựa vào chênh lệch giữa độ âm điện

0->0,4: ko cực

0,4=-2: cộng hoá trị có cực

2=-3,2: ion

-Điều kiện hình thành liên kết ion:chênh lệch độ âm điện từ 2 đổ lên hình thành giữa
nguyên tử của 2 nguyên tố

-Liên kết cộng hoá trị độ âm điện nhỏ hơn 2( không quá lớn về độ chênh lệch độ âm
điện, hình thành giữa nguyên tử của 1 nguyên tố và 2 nguyên tố ko có chênh lệch độ
âm điện quá lớn.

-Liên kết thì phải có ít nhất 1 cặp e thừa và nguyên tố còn lại phải thiếu 1 cặp e

2.5

Liên kết H được hình thành giữa nguyên tử H và các nguyên tử có độ âm điện lớn
nhưng bán kính nhỏ( phi kim) từ đó sẽ tạo ra liên kết cộng hoá trị có phân cực do đó
cặp e sẽ được kéo về nguyên tử có độ âm điện lớn hơn -> nguyên tử H sẽ có xu hướng
mang điện tích dương 7nên sẽ hình thành liên kết giữa các phân tử
Từ đó ta có thể giải thích được sự chảy thành dòng của nước sự bám dính của nước lên
các bề mặt vật chất

2.7

Liên kết xichma: hình thành do sự xen phủ trục giữa 2 AO

Liên kết pi: hình thành do sự xen phủ bên giữa 2 AO

Do có sự xen phủ trục ( các AO nằm trên trục nối 2 nhân của nguyên tử do đó vùng
xen phủ là lớn nhất) nên đây là 1 liên kết bền

Liên kết pi kém bền hơn do chỉ là xen phủ bên nên độ xen phủ không rộng bằng

2.8

Lai hoá là sự xen phủ, tổ hợp của các AO khác loại tạo thành các AO giống nhau có
tính chất giống nhau về hình dạng kích thước; các AO tham gia lai hoá phải có mức
năng lượng không chênh lệch nhiều

You might also like