You are on page 1of 27

Trường đại học công nghiệp TP.

Hồ Chí Minh

TRANG 1 TRANG 15
TRANG 2 TRANG 16
TRANG 3 TRANG 17
TRANG 4 TRANG 18
TRANG 5 TRANG 19
TRANG 20
TRANG 6
TRANG 21
TRANG 7
TRANG 22
TRANG 8
TRANG 23
TRANG 9
TRANG 24
TRANG 10 TRANG 25
TRANG 11 TRANG 26
TRANG 12 TRANG 27
TRANG 13 TRANG 28
TRANG 14

BACK HOME NEXT


1.3.3./.Mạng xí nghiệp

 Mạng xí nghiệp thực ra là một mạng LAN bình


thường, có chức năng kết nối các máy tính văn
phòng thuộc cấp điều hành sản xuất với cấp điều
khiển giám sát. Thông tin được đưa lên trên bao
gồm trạng thái làm việc của các quá trình làm việc
của các quá trình kỹ thuật, các giàn máy cũng như
của hệ thống điều khiển tự động, các số liệu tính
toán, thống kê về diễn biến quá trình sản xuất và
chất lượng sản phẩm.

BACK HOME NEXT


Thông tin theo chiều ngược lại

 Là các thông số thiết kế, công thức điều


khiển và mệnh lệnh điều hành. Ngoài ra,
thông tin cũng được trao đổi mạnh theo
chiều ngang giữa các máy tính thuộc cấp
điều hành sản xuất, ví dụ hỗ trợ kiểu làm
việc theo nhóm, công tác trong dự án, sử
dụng chung các tài nguyên nối mạng (máy
in, máy chủ…).
BACK HOME NEXT
Khác với các hệ thống bus cấp dưới

 Mạng xí nghiệp không yêu cầu nghiêm


ngặt về tính năng thời gian thực. Việc
trao đổi dữ liệu thường diễn ra không
định kỳ, nhưng có khi với số lượng lớn
tới hàng Mbyte. Hai loại mạng được
dùng phổ biến cho mục đích này là
Ethernet và Token-Ring, trên cơ sở các
giao thức chuẩn như TCP/IP và
IPX/SPX.
BACK HOME NEXT
1.3.4./.Mạng công ty

 Mạng công ty nằm trên cùng trong mô hình


phân cấp hệ thống truyền thông của một
công ty sản xuất công nghiệp. Đặc trưng của
mạng công ty gần với một mạng truyền
thông hoặc một mạng máy tính diện rộng
nhiều hơn trên các phương diện phạm vi và
hình thức dịch vụ, phương pháp truyền
thông và các yêu cầu về kỹ thuật

BACK HOME NEXT


Chức năng của mạng công ty
 Là kết nối các máy tính văn phòng của
các xí nghiệp, cung cấp các dịch vụ trao
đổi thông tin nội bộ và với các khách
hàng như thư viện điện tử, thư điện
tử, hội thảo từ xa qua điện thoại, hình
ảnh, cung cấp dịch vụ truy cập Internet
và thương mại điện tử, v,v

BACK HOME NEXT


Vai trò mạng công ty

 Như một đường cao tốc trong hệ


thống hạ tầng cơ sở truyền thông của
một công ty, vì vậy đòi hỏi về tốc độ
truyền thông và độ an toàn, tin cậy đặc
biệt cao. Fast Ethernet, FDDI, ATM là
một vài ví dụ công nghệ tiên tiến được
áp dụng ở đây trong hiện tại và tương
lai.
BACK HOME NEXT
Chương 2: Cơ sở kỹ thuật

 Các khái niệm cơ bản


 Trong phần này, một số khái niệm
cơ bản và thuật ngữ thông dụng
trong kỹ thuật truyền thông công
nghiệp sẽ được giới thiệu và củng
cố.

BACK HOME NEXT


2.1.1./.Thông tin, dữ liệu và tín hiệu

 Thông tin
 Thông tin là một trong những khái
niệm cơ sở quan trọng nhất trong
khoa học kỹ thuật, cũng giống như vật
chất và năng lượng. Các đầu vào cũng
như đầu ra của một hệ thống kỹ thuật
chỉ có thể là vật chất, năng lượng hoặc
thông tin, như mô tả trên hình 2.1

BACK HOME NEXT


Hình 2.1: Vai trò của thông tin trong các hệ
thống kỹ thuật

Vật chất
Vật chất
HỆ THỐNG KỸ THUẬT
Năng lượng
Năng lượng
Thông tin
Thông tin

BACK HOME NEXT


Thông tin là thước đo mức nhận thức, sự hiểu biết về
một vẫn đề, một sự kiện hoặc một hệ thống.

 Ví dụ, một thông tin cho chúng ta biết một


cách chính xác hay tương đối về nhiệt độ
ngoài trời hay mực nước trong bể chứa.
Thông tin giúp chúng ta phân biệt giữa các
mặt của một vẫn đề, giữa các trạng thái của
một sự vật. Nói một cách khác, thông tin
chính là sự loại trừ tính bất định. Trong khi
vật chất và năng lượng là nền tảng của vật lý
và hóa học, thì thông tin chính là chủ thể
của tin học và công nghệ
BACK HOMEthông
NEXT tin.
Thông tin là cơ sở cho sự giao tiếp

Thông tin việc giao tiếp mà các đối


tác có thêm hiểu biết lẫn nhau
hoặc về một vẫn đề, một sự kiện
hoặc một hệ thống.

BACK HOME NEXT


Dữ liệu

 Thông tin là một đại lượng khá trưu tượng, vì vậy cần
được biểu diễn dưới một hình thức khác. Khả năng
biểu diễn thông tin rât đa dạng, ví dụ qua chữ viết,
hình ảnh, cử chỉ, v.v...Dạng biểu diễn thông tin phụ
thuộc vào mục đích, tính chất của ứng dụng. Đặc biệt,
thông tin có thể được mô tả hay nói cách khác là được
“số lượng hóa” bằng dữ liệu để có thể lưu trữ và xử lý
trong máy tính. Trong trường hợp đó, ta cũng nói
rằng thông tin được số hóa sử dụng hệ đếm nhị phân,
hay mã hóa nhị phân

BACK HOME NEXT


Tuy trong thực tế

 Các khái niệm như xử lý thông tin và xử lý dữ liệu,


truyền tải thông tin và truyền tải dữ liệu hay được
dùng với các ý nghĩa tương tự, ta cần phân biệt rõ
ràng giữa thông tin và dữ liệu. Ví dụ, hai tập dữ liệu
khác nhau có thể mô tả cùng một nội dung thông tin.
Ngược lại, hai tập dữ liệu giống nhau có thể mang
những thông tin khác nhau, tùy theo cách mô tả. Ta có
thể so sánh quan hệ giữa dữ liệu và thông tin với quan
hệ trong toán học giữa số và ý nghĩa sử dụng của số.
Theo nghĩa thứ hai

 Dữ liệu được hiểu là phần biểu diễn


thông tin hưu dụng (thông tin nguồn)
trong một bức điện. Tuy nhiên, căn cứ
vào ngữ cảnh cụ thể mà ta không sợ
nhầm lẫn giữa hai cách sử dụng thuật
ngữ này.

BACK HOME NEXT


Lượng thông tin

 Thông tin chính là sự xóa bỏ tính bất


định, ví dụ một sự khẳng định về một
sự kiện có xẩy ra hay không, một câu
trả lời đúng hay sai. Mức độ của sự xóa
bỏ tính bất định này được gọi là lượng
thông tin .

BACK HOME NEXT


ví dụ khác

 Để biểu diễn hay phân biệt một màu nào trong số 16


màu ta cần 4 bit, trong 256 màu cần 8 bit. Để biểu
diễn hay phân biệt một chữ cái trong bảng ký tự có
256 chữ cái và ký hiệu cần 8 bit. Một thông báo cần
gửi đi như “Hello” gồm có 5 ký tự sẽ cần 40 bit. Ta nói
rằng, lượng thông tin ở đây là 4 bit. 8 bit, 40 bit... Ta
có 1kbit = 1024 bit. 1 Mbit = 1024 kbit và 1 Gbit = 1024
Mbit.

BACK HOME NEXT


Tín hiệu

 Việc trao đổi thông tin (giữa người và người, giữa


người và máy) hay dữ liệu (giữa máy và máy) chỉ có
thể thực hiện được nhờ tín hiệu . Có thể định nghĩa,
tín hiệu là diễn biến của một đại lượng vật lý chứa
đựng tham số thông tin/dữ liệu và có thể truyền dẫn
được. Theo quan điểm toán học thì tín hiệu được coi
là một hàm của thời gian. Trong các lĩnh vực kỹ thuật,
các loại tín hiệu thường dùng là điện, quang, khí nén,
thủy lực và âm thanh

BACK HOME NEXT


Các tham số sau đây thường được dùng trực tiếp,
gián tiếp hay kết hợp để biểu thị nội dung thông
tin:

 Biên độ (điện áp, dòng...)


 Tần số, nhịp xung, độ rộng của xung, sườn xung.
 Pha, vị trí xung.
 Không phân biệt tính chất vật lý của tín hiệu (điện,
quang, khí nén,...), ta có thể phân loại tín hiệu dựa
theo tập hợp giá trị của tham số thông tin hoặc dựa
theo diễn biến thời gian thành những dạng sau:

BACK HOME NEXT


ta có thể phân loại tín hiệu dựa theo tập hợp giá trị của
tham số thông tin hoặc dựa theo diễn biến thời gian
thành những dạng sau:

 Tương tự: Tham số thông tin có thể có một giá trị bất
trị bất kỳ trong một khoảng nào đó.
 Rời rạc: Tham số thông tin chỉ có thể có một số giá trị
(rời rạc) nhất định.
 Liên tục: Tín hiệu có ý nghĩa tại bất kỳ thời điểm nào
trong một khoảng thời gian quan tâm. Nói theo ngôn
ngữ toán học, một tín hiệu liên tục là một hàm liên
tục của biến thời gian trong một khoảng xác định.
 Gián đoạn: Tín hiệu chỉ có ý nghĩa tại những thời
điểm nhất định.
BACK HOME NEXT
Lưu ý
 Sự phân biệt giữa tín hiệu tượng tự
với tín hiệu rời rạc không đơn thuần ở
dạng tín hiệu thực tế được dùng, mà
quan trọng hơn là ở ý nghĩa của tham
số thông tin sử dụng trong tín hiệu.
Tham số thông tin không nhất thiết
phải là một biến số học, mà rất có thể
là một biến logic. Như vây, nhìn vào
một tín hiệu ta chưa thể nói ngay đó là
mộtHOME
BACK tínNEXT
hiệu số hay không.
Truyền thông, truyền dữ liệu và
truyền tín hiệu
 Giao tiếp và truyền thông
 Giao tiếp hay truyền thông là một quá trình trao
đổi thông tin giữa hai chủ thể với nhau, được gọi
là các đối tác giao tiếp, theo một phương pháp
được quy định trước. Đối tác nào có thể điều
khiển đối tác kia, hoặc quan sát trạng thái của
đối tác. Các đối tác giao tiếp có thể là người hoặc
hệ thông kỹ thuật – tức là các thiết bị phần cứng
(đối tác vật lý) hoặc các chương trình phần mềm
(đối tác logic).
BACK HOME NEXT
Để thực hiện việc giao tiếp hay
truyền thông
 Ta cần các tín hiệu thích hợp, có thể là tín hiệu
tương tự hay tín hiệu số. Sự phân biệt giữa tín
hiệu và thông tin dẫn tới sự phân biệt giữa xử lý
tín hiệu và xử lý thông tin, giữa truyền tín hiệu với
truyền thông. Có thể sử dụng các dạng tín hiệu rất
khác nhau để truyền tải một nguồn thông tin,
cũng như một tín hiệu có thể mang nhiều nguồn
thông tin khác nhau

BACK HOME NEXT


Trên cơ sở các dạng tín hiệu khác nhau, người ta
có thể phân biệt các kiểu giao tiếp như:

 Giao tiếp tiếng nói


 Giao tiếp hình ảnh
 Giao tiếp văn bản
 Giao tiếp dữ liệu

BACK HOME NEXT


Trong các hệ thống truyền thông công
nghiệp hiện đại

 Ta chỉ quan tâm tới truyền tín hiệu số,


hay nói cách khác là truyền dữ liệu.
Các chuẩn giao tiếp trong các hệ thống
này cũng là các chuẩn giao tiếp số.

BACK HOME NEXT

You might also like