You are on page 1of 38

BÀI IV : Tạo Dao Động Điều Hòa

Nội dung chính bài học

3.1. Khái niệm chung về dao động

3.2. Điều kiện tạo dao động và đặc điểm của mạch tạo dao động.

3.3. Ổn định biên độ và tần số dao động

3.4. Mạch dao động LC

3.5. Mạch dao động RC

3.6. Mạch dao động thạch anh

3.7. Mạch dao động song sin xấp xỉ tuyến tính


3. MẠCH TẠO DAO ĐỘNG ĐIỀU HÒA
3.1. Khái niệm chung về dao động

Các tham số cơ bản của mạch tạo dao động:

− Biên độ điện áp ra.


− Tần số ra.
− Độ ổn định tần số ra.
− Công suất tiêu thụ và hiệu suất.

Hình 3-1. Sơ đồ khối mạch tạo dao động điều hòa


3. MẠCH TẠO DAO ĐỘNG ĐIỀU HÒA
3.2. Điều kiện tạo dao động và đặc điểm của mạch tạo dao động.

khối khuếch đại có hệ số khếch đại:


ഥ = K .exp(𝐽𝜑𝐾 )
𝐾
ഥ = 𝐾ℎ𝑡 . exp(𝑗𝜑𝐾 )
𝐾

Nếu đặt vào đầu a tín hiệu

Hình 3-2. Sơ đồ khối đầy đủ của bộ tạo dao động.

Như vậy trong sơ đồ này mạch chỉ dao động tại tần số mà nó thoả mãn:
(3-1)
3. MẠCH TẠO DAO ĐỘNG ĐIỀU HÒA
3.2. Điều kiện tạo dao động và đặc điểm của mạch tạo dao động.

(3-2)

Hình 3-2. Sơ đồ khối đầy đủ của bộ tạo dao động.


3. MẠCH TẠO DAO ĐỘNG ĐIỀU HÒA
3.2. Điều kiện tạo dao động và đặc điểm của mạch tạo dao động.

(3-3)

(3-4)

Hình 3-2. Sơ đồ khối đầy đủ của bộ tạo dao động.

Từ các chứng minh trên ta có thể rút ra các đặc điểm của mạch dao động:
− Mạch dao động là mạch khuếch đại, nó là mạch khuếch đại tự điều khiển bằng hồi tiếp
dương. Năng lượng dao động lấy từ nguồn một chiều.
3. MẠCH TẠO DAO ĐỘNG ĐIỀU HÒA
3.3. Ổn định biên độ và tần số dao động:

Mạch tạo dao động cần thực hiện các biện pháp sau:

− Dùng nguồn ổn áp.


− Dùng các phần tử có hệ số nhiệt độ nhỏ.
− Giảm ảnh hưởng của tải đến mạch tạo dao động như mắc thêm tầng đệm.
− Dùng các linh kiện có sai số nhỏ.
− Dùng các phần tử ổn nhiệt.
3. MẠCH TẠO DAO ĐỘNG ĐIỀU HÒA
3.3. Mạch tạo dao động LC:
3.4.1. Mạch dao động ghép biến áp
Mạch khuếch đại mắc Emiter chung
nên K = 

để thỏa mãn điều kiện cân bằng pha


thì Kht = 

Khi thỏa mãn cả điều kiện cân bằng biên độ


thì mạch sẽ phát sinh dao động tại tần số:
𝟏
𝒇𝒅𝒅 = (3-5) Hình 3-3. Mạch dao động ghép biến áp
𝟐𝝅 𝑳𝑪
3. MẠCH TẠO DAO ĐỘNG ĐIỀU HÒA
3.4. Mạch tạo dao động LC:
3.4.2. Mạch dao động ba điểm:

(3-6)

mặt khác tại tần số dao động có:

Hình 3-3. Sơ đồ khối mạch dao động ba điểm


(3-7)
Từ (3-6) và (3-7) ta thấy X1, X2 phải cùng dấu và khác dấu với X3 , để thỏa mãn
điều kiện này phải có:
➢ X1, X2 > 0 và X3 < 0. Ta có mạch dao động ba điểm điện cảm.
➢ X1, X2 < 0 và X3 > 0. Ta có mạch dao động ba điểm điện dung
3. MẠCH TẠO DAO ĐỘNG ĐIỀU HÒA
3.4. Mạch tạo dao động LC:
3.4.2. Mạch dao động ba điểm:

Hình 3-3. Sơ đồ khối mạch dao động ba điểm

Khi thỏa mãn thêm điều kiện cân bằng biên độ (tức là K.Kht =1) thì mạch sẽ
phát sinh dao động, và tần số dao động của mạch là nghiệm của phương trình:

X1+X2+X3=0
3. MẠCH TẠO DAO ĐỘNG ĐIỀU HÒA
3.4. Mạch tạo dao động LC:
3.4.2. Mạch dao động ba điểm:

Hinh 3-5. Mạch dao động ba điểm điện Hinh 3-6. Mạch dao động ba điểm
cảm(mạch Hartley). điện dung (mạch Clapp).
Tần số dao động: Tần số dao động:
𝟏 𝟏
𝒇𝒅𝒅 = 𝒇𝒅𝒅 =
𝟐𝝅 (𝑳𝟏 + 𝑳𝟐 )𝑪 𝟐𝝅 𝑳𝑪

Do chọn C << C1, C2 nên: C ≈ Ctđ


3. MẠCH TẠO DAO ĐỘNG ĐIỀU HÒA
3.5. Mạch tạo dao động RC:
3.5.1. Mạch dao động dùng 3 mắt RC trong khâu hồi tiếp

Hình 3-7. Sơ đồ nguyên lý mạch dao động 3 mắt RC


3. MẠCH TẠO DAO ĐỘNG ĐIỀU HÒA
3.5. Mạch tạo dao động RC:
3.5.1. Mạch dao động dùng 3 mắt RC trong khâu hồi tiếp

Hình 3-8. Khâu 3 mắt RC

(3-9)

(3-8)
(3-10)
3. MẠCH TẠO DAO ĐỘNG ĐIỀU HÒA
3.5. Mạch tạo dao động RC:
3.5.1. Mạch dao động dùng 3 mắt RC trong khâu hồi tiếp

Hình 3-8. Khâu 3 mắt RC


Để mạch có thể dao động thì phải thỏa mãn điều kiện cân bằng biên độ thì: K =29

và điều kiện cân bằng pha, nên K = 


𝟏
Khi đó tần số dao động của mạch là: 𝜶 = 𝟔
𝝎. 𝑹𝑪
𝟏 𝟏
𝝎= 𝒇𝒅𝒅 = (3-11)
𝟔. 𝑹𝑪 𝟐𝝅 𝟔. 𝑹𝑪
3. MẠCH TẠO DAO ĐỘNG ĐIỀU HÒA
3.5. Mạch tạo dao động RC:
3.5.1. Mạch dao động dùng 3 mắt RC trong khâu hồi tiếp

Hình 3-9. Mạch dao động 3 mắt RC dùng bộ KĐTT (a), dùng Tranzito (b)

Với mạch sử dụng bộ KĐTT (hình 3-9a) để K =  thì tín hiệu hồi tiếp phải
đưa về cửa đảo.
3. MẠCH TẠO DAO ĐỘNG ĐIỀU HÒA
3.5. Mạch tạo dao động RC:
3.5.1. Mạch dao động dùng 3 mắt RC trong khâu hồi tiếp

Hình 3-9. Mạch dao động 3 mắt RC dùng bộ KĐTT (a), dùng Tranzito (b)
Mạch dùng bộ KĐTT R1 vừa tham gia trong khâu hồi tiếp vùa tham gia trong
khâu khuếch đại do đó:
𝑹𝒉𝒕 𝑹𝒉𝒕 = 𝟐𝟗𝑹𝟏
𝑹 = 𝑹; 𝑲 = 𝟐𝟗 =
𝟏 𝑹𝟏
3. MẠCH TẠO DAO ĐỘNG ĐIỀU HÒA
3.5. Mạch tạo dao động RC:
3.5.2. Mạch dao động dùng mạch cầu Viên trong khâu hồi tiếp

Hình 3-10 . Khâu hồi tiếp trong mạch dao động cầu Viên.

Từ mạch điện ta có:


4. MẠCH TẠO DAO ĐỘNG ĐIỀU HÒA
4.1. Mạch đa hài (tạo xung vuông):
4.1.1. Mạch đa hài đợi:

Mạch đa hài đợi

Dạng điện áp
Nguyên lý:
Ban đầu mạch ở trạng thái ổn định: Ur = - Urmax
−𝑈 .𝑅
Qua mạch phân áp đưa về cửa thuận điện áp: 𝑈𝑃(−) = 𝑟𝑚𝑎𝑥 1
𝑅1 +𝑅2
Điốt D được phân cực thuận, thông nên: UC = 0.
4. MẠCH TẠO DAO ĐỘNG ĐIỀU HÒA
4.1. Mạch đa hài (tạo xung vuông):
4.1.1. Mạch đa hài đợi:

Mạch đa hài đợi

Tại thời điểm t = t1 có xung nhọn


Dạng điện áp
cực tính dương tới đầu vào
Biên độ đủ lớn vượt quá giá trị UP(-) , mạch lật sang bão hòa
dương: Ur = + Urmax 𝑈𝑟𝑚𝑎𝑥 . 𝑅1
Qua mạch hồi tiếp dương đưa về cửa thuận điện áp: 𝑈𝑃(+) =
𝑅1 + 𝑅2
Điốt D tắt (khóa).
4. MẠCH TẠO DAO ĐỘNG ĐIỀU HÒA
4.1. Mạch đa hài (tạo xung vuông):
4.1.1. Mạch đa hài đợi:

Mạch đa hài đợi

Sau t1, điện áp ra: +Urmax nạp điện


Dạng điện áp
cho tụ C làm cho UC tăng.
Tại t2: UC > UP(+) đầu vào IC có điện áp đổi dấu,
Đầu ra IC lật sang bão hòa âm Ur = - Urmax
Qua mạch phân áp đưa về UP(-) , tụ C phóng điện qua R nên Ur = -Urmax
4. MẠCH TẠO DAO ĐỘNG ĐIỀU HÒA
4.1. Mạch đa hài (tạo xung vuông):
4.1.1. Mạch đa hài đợi:

Mạch đa hài đợi

Tại t3, UC = 0 điốt D thông trở lại


Dạng điện áp
mạch trở về trạng thái đợi ban đầu.
Với mạch có nguồn nuôi đối xứng, ta xác định được độ rộng xung ra
(khoảng thời gian mạch ở trạng thái không ổn định) là:
𝑅1
𝑡𝑥 = 𝑅. 𝐶. ln(1 + ) (4-5).
𝑅2
4. MẠCH TẠO DAO ĐỘNG ĐIỀU HÒA
4.1. Mạch đa hài (tạo xung vuông):
4.1.1. Mạch đa hài đợi:

Mạch đa hài đợi

Dạng điện áp

Thời gian phục hồi tph (thời gian mạch trở về trạng thái ổn định
ban đầu) là:
𝑅1
𝒕𝒑𝒉 = 𝑅. 𝐶. ln(1 + ) (4-6)
𝑅1 + 𝑅2
4. MẠCH TẠO DAO ĐỘNG ĐIỀU HÒA
4.1. Mạch đa hài (tạo xung vuông):
4.1.1. Mạch đa hài đợi:

Mạch đa hài đợi

Dạng điện áp

Để mạch làm việc bình thường, chu kỳ xung vào thỏa mãn điều kiện:
TV > tx + tph (4-7)
Chu kỳ xung ra bằng chu kỳ xung vào:
Tr = TV (4-8)
4. MẠCH TẠO DAO ĐỘNG ĐIỀU HÒA
4.1. Mạch đa hài (tạo xung vuông):
4.1.2. Mạch đa hài tự dao động:
4.1.2.1. Mạch đa hài tự dao động
dùng Transistor:

Mạch đa hài transistor Dạng xung cực áp


Điều kiện làm việc của mạch:
R1,4 << R3,2 và transistor khi thông ở chế độ bão hoà cần:
R3  β1 và R2  β2 .R4
4. MẠCH TẠO DAO ĐỘNG ĐIỀU HÒA
4.1. Mạch đa hài (tạo xung vuông):
4.1.2. Mạch đa hài tự dao động:
4.1.2.1. Mạch đa hài tự dao động
dùng Transistor:

Mạch đa hài transistor Dạng xung cực áp


Trong đó β1 và β2 là hệ số KĐ dòng của T1 và T2.
Khi cần tần số ra xung lớn thì Transistor thông làm việc ở chế độ khuếch
đại điện áp (Biên độ xung ra < E)
4. MẠCH TẠO DAO ĐỘNG ĐIỀU HÒA
4.1. Mạch đa hài (tạo xung vuông):
4.1.2. Mạch đa hài tự dao động:
4.1.2.1. Mạch đa hài tự dao động
dùng Transistor:

Mạch đa hài transistor Dạng xung cực áp


Các tham số:
෡𝑟 ≈ 𝐸
Biên độ xung ra: 𝑈 (4-9)
Độ rộng xung TX1 là thời gian t1 tắt, C2 phóng điện qua R3 nên:
𝑇𝑥1 = 𝑅3 . 𝐶2 . 𝑙𝑛2 ≈ 0,7𝑅3 . 𝐶2 (4-10)
4. MẠCH TẠO DAO ĐỘNG ĐIỀU HÒA
4.1. Mạch đa hài (tạo xung vuông):
4.1.2. Mạch đa hài tự dao động:
4.1.2.1. Mạch đa hài tự dao động
dùng Transistor:

Mạch đa hài transistor Dạng xung cực áp


Các tham số:
Tương tự tx2 là thời gian T2 tắt, tụ C1 phóng điện qua R2 nên tx2 được tính:
𝑇𝑥2 = 𝑅2 . 𝐶1 . 𝑙𝑛2 ≈ 0,7𝑅2 . 𝐶1 (4-11)
4. MẠCH TẠO DAO ĐỘNG ĐIỀU HÒA
4.1. Mạch đa hài (tạo xung vuông):
4.1.2. Mạch đa hài tự dao động:
4.1.2.1. Mạch đa hài tự dao động
dùng Transistor:

Mạch đa hài transistor Dạng xung cực áp


Các tham số:
Chu kỳ dao động của mạch:
𝑇 = 𝑇𝑥1 + 𝑇𝑥2 = 0,7(𝑅3 . 𝐶2 + 𝑅2 . 𝐶1 ) (4-12)
4. MẠCH TẠO DAO ĐỘNG ĐIỀU HÒA
4.1. Mạch đa hài (tạo xung vuông):
4.1.2. Mạch đa hài tự dao động:
4.1.2.1. Mạch đa hài tự dao động
dùng Transistor:

Mạch đa hài transistor Dạng xung cực áp


Các tham số:
Tần số dao động của mạch:
1 1 (4-13)
𝑓= =
𝑇 0,7(𝑅3 . 𝐶2 + 𝑅2 . 𝐶1 )
4. MẠCH TẠO DAO ĐỘNG ĐIỀU HÒA
4.1. Mạch đa hài (tạo xung vuông):
4.1.2. Mạch đa hài tự dao động:
4.1.2.1. Mạch đa hài tự dao động
dùng Transistor:

Mạch đa hài transistor Dạng xung cực áp


Các tham số:
Với mạch đối xứng: 𝑅1 = 𝑅4 = 𝑅𝐶 ; 𝑅2 = 𝑅3 = 𝑅𝐵 ; 𝐶1 = 𝐶2 = 𝐶; 𝑇1 = 𝑇2
𝑇𝑋1 = 𝑇𝑋2 = 0,7𝑅𝐵 . 𝐶 𝑇 = 2𝑇𝑋 = 1,4𝑅𝐵 . 𝐶
1 1 (4-14)
𝑓= =
𝑇 1,4𝑅 . 𝐶
4. MẠCH TẠO DAO ĐỘNG ĐIỀU HÒA
4.1. Mạch đa hài (tạo xung vuông):
4.1.2. Mạch đa hài tự dao động:
4.1.2.2. Mạch đa hài tự dao động
dùng IC KĐTT:

Mạch đa hài IC
Nguyên lý: Chế độ xác lập: Dạng xung cực áp

Giả sử ban đầu tại thời điểm mạch đang ở trạng thái bão hoà dương Ur = +Urmax.
Lập tức qua mạch phân áp R1, R2 đưa về cửa thuận một điện áp:
𝑈𝑟𝑚𝑎𝑥
𝑈𝑃(+) = .𝑅
𝑅1 + 𝑅2 1
4. MẠCH TẠO DAO ĐỘNG ĐIỀU HÒA
4.1. Mạch đa hài (tạo xung vuông):
4.1.2. Mạch đa hài tự dao động:
4.1.2.2. Mạch đa hài tự dao động
dùng IC KĐTT:

Mạch đa hài IC
Nguyên lý: Chế độ xác lập: Dạng xung cực áp
Tụ C trước đó nạp điện áp âm, phóng điện qua đầu ra IC, điện trở R, khi phóng hết điện áp
âm rồi nạp tiếp làm cho UC tăng lên. Khi UC > U (+) thì đầu ra lập tức đột biến về -Urmax,
mạch chuyển sang trạng thái bão hoà âm.
4. MẠCH TẠO DAO ĐỘNG ĐIỀU HÒA
4.1. Mạch đa hài (tạo xung vuông):
4.1.2. Mạch đa hài tự dao động:
4.1.2.2. Mạch đa hài tự dao động
dùng IC KĐTT:

Mạch đa hài IC
Nguyên lý: Chế độ xác lập: Dạng xung cực áp

Qua mạch phân áp R1 R2 đưa về cửa thuận một điện áp:


−𝑈𝑟𝑚𝑎𝑥
𝑈𝑃(−) = .𝑅
𝑅1 + 𝑅2 1
4. MẠCH TẠO DAO ĐỘNG ĐIỀU HÒA
4.1. Mạch đa hài (tạo xung vuông):
4.1.2. Mạch đa hài tự dao động:
4.1.2.2. Mạch đa hài tự dao động
dùng IC KĐTT:

Mạch đa hài IC
Nguyên lý: Chế độ xác lập: Dạng xung cực áp

Khi nguồn nuôi đối xứng thì độ rộng xung tx được xác định:
2𝑅1
𝑇𝑋 = 𝑅. 𝐶. ln(1 + ) (4-15)
𝑅2
4. MẠCH TẠO DAO ĐỘNG ĐIỀU HÒA
4.1. Mạch đa hài (tạo xung vuông):
4.1.2. Mạch đa hài tự dao động:
4.1.2.2. Mạch đa hài tự dao động
dùng IC KĐTT:

Mạch đa hài IC
Nguyên lý: Chế độ xác lập: Dạng xung cực áp

Nếu chọn R1 = R2 thì:

𝑇𝑋 = 𝑅. 𝐶. ln3 ≈ 1,1. 𝑅. 𝐶
(4-16)
4. MẠCH TẠO DAO ĐỘNG ĐIỀU HÒA
4.1. Mạch đa hài (tạo xung vuông):
4.1.2. Mạch đa hài tự dao động:
4.1.2.2. Mạch đa hài tự dao động
dùng IC KĐTT:

Mạch đa hài IC
Nguyên lý: Chế độ xác lập: Dạng xung cực áp

Chu kỳ dao động:

𝑇 = 2. 𝑡𝑋 = 2,2. 𝑅. 𝐶
(4-17)
4. MẠCH TẠO DAO ĐỘNG ĐIỀU HÒA
4.1. Mạch đa hài (tạo xung vuông):
4.1.2. Mạch đa hài tự dao động:
4.1.2.2. Mạch đa hài tự dao động
dùng IC KĐTT:

Mạch đa
hài IC

Dạng xung cực áp ra


Khi cần dạng xung ra không đối xứng ta dùng mạch ở hình trên
Bằng cách thay đổi giá trị tương quan giữa R' và R'' sẽ thay đổi được tx1 và tx2.
Khi R' + R'' không đổi thì chu kỳ T = tx1 + tx2 sẽ được giữ nguyên.

You might also like