You are on page 1of 22

HỆ THỐNG

GIAO THÔNG
CÔNG CỘNG
Nhóm 2: Phan Huynh GVHD: ThS. KTS. Lê Thị Kim Dung
Trần Huy Quý
Hoàng Ngọc Anh Tuấn

1 2 3 4
HỆ THỐNG GIAO THÔNG CÔNG CỘNG

1 2 3 4

HIỆN TRẠNG Giải pháp


MẠNG LƯỚI giao thông
GIAO THÔNG cẢI thiện
Giao thông công cộng
CÔNG CỘNG gtcc
công cộng NHẬT BẢN
ĐÀ NẴNG ĐÀ NẴNG
HỆ THỐNG GIAO THÔNG CÔNG CỘNG

Khái niệm về hệ
thống GTCC
Giao thông công cộng là hệ thống giao thông trong đó người tham gia giao
thông không sử dụng các phương tiện giao thông thuộc sở hữu cá nhân.

Hầu hết các hệ thống giao thông công cộng chạy dọc theo các tuyến đường
cố định với các điểm lên/xuống được đặt theo thời gian biểu đã sắp xếp
trước

Mục đích
• Tận dụng năng lực vận chuyển vốn có của PTCC

• Giảm thiểu các phương tiện cá nhân

• Tiết kiệm thời gian


• Tránh ùn tắc giao thông

• Giảm ô nhiễm

Phân loại theo hình thức phục vụ:


• Hình thức phục vụ theo dịch vụ yêu cầu (Paratransit)
• Hình thức phục vụ đại chúng (Masstransit)

2 3 4
HỆ THỐNG GIAO THÔNG CÔNG CỘNG

Cấu trúc của mạng lưới GTCC

Hệ thống quản lí Tuyến đường


vận hành

Phương tiện GTCC

Các công nghệ Công trình GTCC


thông minh

2 3 4
HỆ THỐNG GIAO THÔNG CÔNG CỘNG

Các tiêu chí đánh giá mạng lưới GTCC

Chất lượng
công trình Khả năng Chính sách
Chất lượng
và phương tiếp cận vận hành
phục vụ
tiện GTCC

Bán Không
Mạng trợ
Trợ Miễn
kính giá phí
lưới giá
phục
đường
vụ

2 3 4
HỆ THỐNG GIAO THÔNG CÔNG CỘNG

QCVN về xây dựng


mạng lưới GTCC
Mục 2.9.3.3 QCVN 01:2021/BXD Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia về quy hoạch
xây dựng ban hành kèm theo Thông tư 01/2021/TT-BXD, cụ thể như sau:

• Đối với những đô thị từ loại III trở lên phải tổ chức mạng lưới giao thông
vận tải hành khách công cộng. Các loại hình giao thông công cộng gồm
có: đường sắt đô thị, xe buýt, tàu thủy (nếu có);

• Khoảng cách giữa các tuyến giao thông công cộng tối thiểu là 600 m và
tối đa là 1 200 m (ở khu trung tâm đô thị tối thiểu là 400 m). Khoảng
cách đi bộ từ nơi ở, nơi làm việc, nơi mua sắm, vui chơi giải trí... đến ga,
bến công cộng tối đa là 500 m;
• Mật độ mạng lưới giao thông công cộng phụ thuộc vào cơ cấu quy hoạch
đô thị, tối thiểu phải đạt 2 km/km2 đất xây dựng đô thị. Khoảng cách
giữa các bến giao thông công cộng trong đô thị được quy định như sau:
đối với bến xe buýt, tàu điện tối đa là 600 m; đối với bến xe buýt nhanh
(BRT), đường sắt đô thị (tàu điện ngầm; tàu điện mặt đất hoặc trên cao)
tối thiểu là 800 m;

• Tại chỗ giao nhau giữa các tuyến đường có phương tiện giao thông công
cộng, phải bố trí trạm chuyển xe từ phương tiện này sang phương tiện
khác với chiều dài đi bộ < 200 m;

• Bến xe buýt và tàu điện trên đường chính phải bố trí cách chỗ giao nhau
ít nhất 20 m. Chiều dài bến xe một tuyến, chạy một hướng ít nhất 20 m,
trên tuyến có nhiều tuyến hoặc nhiều hướng phải tính toán cụ thể,
nhưng không ngắn hơn 30 m. Chiều rộng bến ít nhất 3 m.

2 3 4
HỆ THỐNG GIAO THÔNG CÔNG CỘNG

TỔNG QUÁT VỀ GTCC Ở NHẬT BẢN


NHẬT BẢN LÀ MỘT TRONG NHỮNG NƯỚC CÓ CHẤT LƯỢNG MẠNG LƯỚI
GIAO THÔNG CÔNG CỘNG PHÁT TRIỂN BẬC NHẤT HIỆN NAY VỚI CÁC ĐẶC
ĐIỂM :
1. Quy hoạch theo mô hình TOD - Quy hoạch đô thị nhật bản lấy giao thông
công cộng làm gốc rễ, cụ thể là xây dựng đô thị dựa trên việc quy hoạch xây
dựng hệ thống đường sắt đô thị - đường sắt trở thành hình thức giao thông
công cộng chính yếu của nhật bản
Điểm TOD 2. Phát trển đa dạng hóa các hình thức giao thông công cộng. Giao thông
công cộng đa dạng có mạng lưới phân tán phủ đầy các đô thị, đáp ứng mọi
yêu cầu đi lại về tuyến đường, thời gian và cả giá cả
Hệ 3. Hệ thống mạng lưới giao thông công cộng nhật bản dày đăc và có sự
thống phân cấp và phân hóa nhiệm vụ rõ ràng.
TAXI đường 4. Nhà nước luôn khuyến khích sử dụng không gian công cộng thông qua
các đạo luật và chính sách hõ trợ cho người tham gia giao thong công cộng.
sắt R=0,4 – 0,6 km
Đường Xe đạp 5. Người dân có ý thức cao khi tham gia GTCC, hình thành nên nền văn hóa
Hệ công
đi bộ
thống cộng
GTCC có một không hai.
xe bus

Khu vực
đất sử
dụng
hỗn hợp

1 3 4
HỆ THỐNG GIAO THÔNG CÔNG CỘNG

HỆ THỐNG ĐƯỜNG SẮT NHẬT BẢN


BA TUYẾN ĐƯỜNG SẮT CHÍNH: ĐƯỜNG TÀU ĐIỆN NGẦM, ĐƯỜNG TÀU TƯ
NHÂN VÀ ĐƯỜNG TẦU JRGROUP
Vùng Tokyo có mạng lưới đường sắt phân thành 4 cấp loại theo bán kính ph
ục vụ ,tốc độ và khoảng các ga :
Tàu Shinkashen : 120-210km/giờ, 30-50km/ga ;
Tàu liên tỉnh tốc hành : 50-60km/giờ ,5-6km /ga;
Tàu thường : 40-45km/giờ,1-2 km/ga ;
Đường sắt đô thị (ĐSĐT) 20-35km/giờ , 0,5-1,0 km/ga
Có mạng lưới đường sắt và ga tàu dày đặc: trung bình đều có thể dễ dàng
tiếp cận các ga tàu trong dưới 10 – 15 phút.

Bản đồ phân bố các tuyến Shinkashen Bản đồ phân bố các tuyến metro ở TOKYO

1 3 4
HỆ THỐNG GIAO THÔNG CÔNG CỘNG

XE BUs NHẬT BẢN


Các dịch vụ xe buýt có sẵn ở khắp nơi trên đất nước Nhật Bản và có
thể là phương tiện thay thế rất thuận tiện cho tàu hỏa – đặc biệt là khi
đi lại ở những khu vực địa phương, các nhà ga xe buýt thường nằm
gần các ga tàu hỏa
Theo phạm vi hoạt động có thể phân loại:
• Xe bus liên tỉnh
• Xe bus nội đô
Theo cách thức hoạt động có thể phân thành:
• Xe bus trả trước
• Xe bus trả sau
Ngoài ra còn có các loại hình xe bus khác phục vụ cho nhiều mục đích khác
như :Xe bus cao tốc; Xe bus đêm

Giao thông Nhật bản luôn chú trọng chất lượng phục vụ.

1 3 4
HỆ THỐNG GIAO THÔNG CÔNG CỘNG

XE ĐẠP CÔNG CỘNG TAXI


XE ĐẠP BAY BIKE Nhật bản là đất nước có giá dịch vụ tắt xi đắt nhất thế giới
Đối tượng phục vụ: người dân đô thị Chất lượng phục vụ cao
Phạm vi: xung quanh các nhà ga và các trung tâm công cộng
XE ĐẠP COGO
Đối tượng phục vụ: sinh viên + giáo viên các trường đại học
Phạm vi: trong nội bộ khuôn viên trường
XE ĐẠP COGICOGI
Đối tượng phục vụ: khách du lịch
Phạm vi: một số nơi công cộng, chẳng hạn như khách sạn, quán
cà phê ở trung tâm thành phố

1 3 4
HỆ THỐNG GIAO THÔNG CÔNG CỘNG

Giao thông bộ hành

Dạy trẻ đi bộ đi học để tự lập


Quy hoạch quan tâm đến đến việc đi
bộ
Hạ tầng thân thiện với người cao tuổi,
khuyết tật

1 3 4
HỆ THỐNG GIAO THÔNG CÔNG CỘNG

Văn hóa GTCC nhật bản


Có một cơ sở hạ tầng GTCC được xây dựng tốt
Hình thành một bộ quy tắc ứng xử chung khi tham gia giao thông công cộng cho từng loại
hình giao thông.
Tất cả các phương tiên giao thông công công đều có thiết kế giành cho người tàn tật sử dụng
Có các quy định pháp luật rõ ràng về tham gia giao thông

1 3 4
HỆ THỐNG GIAO THÔNG CÔNG CỘNG
HIỆN TRẠNG GIAO THÔNG CÔNG CỘNG
TẠI ĐÀ NẴNG
LOẠI HÌNH GIAO THÔNG ĐÀ NẴNG ĐANG SỬ DỤNG BẢO GỒM:

Xe buýt công cộng xe điện du lịch xe đạp công cộng


Xe buýt Đà Nẵng hình thành 20 năm, tuy Chính thức đưa vào hoạt động từ năm 2017 Dự kiến tổ chức khai trương dịch vụ xe
nhiên trước đây chủ yếu là buýt liên tỉnh, đến nay, với những ưu điểm như chạy bằng ắc đạp công cộng trước ngày 29/3/2023.
không phục vụ cho người dân di chuyển khu quy, không xả khí thải và không gây tiếng ồn
vực trung tâm. Từ năm 2016 đến nay, Đà
Nẵng mới có tuyến buýt trợ giá.

1 2 4
HỆ THỐNG GIAO THÔNG CÔNG CỘNG
Hiện trạng xe buýt trợ giá đà nẵng

11 tuyến xe buýt trợ giá đang vận hành tại Đà Nẵng 6 năm qua chưa cho thấy được sự hiệu quả trong việc giảm phương tiện cá nhân do những bất cập về
lộ trình tuyến. Vì vậy, Đà Nẵng đã quyết định tạm dừng dự án "xe buýt nhanh" dù được tài trợ
Sau tình hình dịch covid tuyến xe buýt tại Đà Nẵng được tổ chức triển khai lại hoạt động bình thường.Nhưng tâm lý e ngại dịch bệnh vẫn còn hiện hữu nên
phương án sử dụng phương tiện cá nhân ngày càng thấy rõ.

1 2 4
HỆ THỐNG GIAO THÔNG CÔNG CỘNG

NHỮNG VẤN ĐỀ XE BUÝT Ở ĐÀ NẴNG


THƯỜNG GẶP PHẢI
Đối với tuyến xe buýt nội thành
-Khả năng tiếp cận khó
-Hệ thống mạng lưới còn thưa, kém hợp lý
-Chất lượng phụ vụ kém:Trễ giờ,vệ sinh bên trong xe
-Chưa có làn đường riêng
-Thiếu các chính sách rõ ràng
Đối với tuyến xe buýt liên tỉnh
-Phương tiện mất vệ sinh, mùa mưa bốc mùi tanh, mùa nắng oi bức, ngột ngạt
-Xe buýt xuống cấp,được độ chế mất an toàn
-Các thông tin, nội dung cũ, không còn phù hợp(chuyến,giá vé)
-Thu tiền trực tiếp không có vé đi xe buýt

Thực trạng xe buýt liên tỉnh


Hình ảnh cho thấy xe buýt trợ giá Đà Nẵng thường xuyên trong tình trạng vắng khách.

1 2 4
HỆ THỐNG GIAO THÔNG CÔNG CỘNG
xe điện du lịch công cộng ở đà nẵng
Với những ưu điểm như:
-Đảm bảo an toàn,
-Thân thiện với môi trường, ít gây ô nhiễm, tiếng ồn,
-Không sử dụng cửa nên dễ dàng nhìn ngắm cảnh quan, đường phố..
xe điện 4 bánh đang dần trở thành phương tiện được khách du lịch thường xuyên sử
dụng tại TP Đà Nẵng.
Khi đến các tuyến phố như: Võ Nguyên Giáp, Nguyễn Văn Thoại, Phạm Văn Đồng...không
khó để bắt gặp hàng chục, thậm chí lúc cao điểm gần cả trăm chiếc xe điện lưu thông,
đón trả khách.

Loại xe điện du lịch Đà Nẵng đang sử dụng.

NHỮNG BẤT CẬP XE ĐIỆN DU LỊCH


-Xe điện chở khách du lịch hiện này hoạt
Động lộn xộn, bắt trả khách tại mọi vị trí
-Chưa có đủ quy định cho loại hình xe này
-Không có bảng giá cụ thể và chi phí thường
là tài xế và khách hàng thương lượng với nhau
-Xuất hiện tình trạng chèo kéo khách
-Không có ý thức tự bảo vệ như thắt dây an toàn

1 2 4
Thực trạng cơ sở vật chất của xe điện
HỆ THỐNG GIAO THÔNG CÔNG CỘNG
xe đạp công cộng tại đà nẵng
Đà Nẵng đang thí điểm triển khai các trạm xe đạp công cộng trong tháng 3/2023
Với vị trí đặt trạm xe đạp nằm trên vỉa hè, ưu tiên gần trạm xe buýt để kết nối hệ thống vận tải hành khách công cộng (VTHKCC), gần các điểm thu hút,
đảm bảo cảnh quan đô thị, không gây cản trở, đảm bảo an toàn giao thông...Trong tháng 3 và 4 sẽ tiếp tục lắp đặt 61 trạm với mục tiêu hạn chế nhu
cầu sử dụng phương tiện cá nhân và giảm ô nhiễm môi trường.

TÁC DỤNG MANG LẠI TỪ XE ĐẠP CÔNG CỘNG


-Giải quyết bài toán về phương tiện đi lại từ trạm xe buýt đến nơi khó tiếp cận
-Thích hợp cho du lịch (từ mô hình xe đạp công cộng tại Hội An)
-Giảm ùn tắc giao thông, hạn chế ô nhiễm môi trường, hỗ trợ cho các loại hình vận tải công cộng khác.

1 2 4
HỆ THỐNG GIAO THÔNG CÔNG CỘNG

Bài học từ quy hoạch hệ thống


gtcc nhật bản
Tokyo, nơi mà tất cả các trung
tâm đô thị đều nằm xung quanh
các nhà ga đa-phương-tiện
(multimodal)
chính như Tokyo, Shinjuku.
Trong hình là khu Shinjuku với
những tòa văn phòng cao tầng
nằm về phía Tây nhà ga.

• Các nhà quy hoạch đô thị Nhật Bản đã phát triển một hệ thống
GTCC hiện đại và đa dạng.
• Ý thức chấp hành luật lệ giao thông của người dân

• Các nhà chức trách Nhật Bản chú trọng tuyên truyền và giáo
dục luật lệ giao thông cho mọi công dân

1 2 3
HỆ THỐNG GIAO THÔNG CÔNG CỘNG
CÁC GIẢI PHÁP CẢI THIỆN HỆ THỐNG gtcc ĐÔ THỊ
1. Phân loại mạng lưới hệ
thống GTCC
-Mô hình TOD
-Phát triển các tuyến GTCC
trọng điểm
-Phát triển các tuyến GTCC
phân tán

2. Đa dạng hóa hình thức


GTCC
-Hệ thống xe buýt nhanh BRT
-Minibus
-Buýt sông
-Xe đạp công cộng...

3. Cải thiện chất lượng vận


hành, quản lý các hệ thống
GTCC
-Tính bền vững
-Chất lượng tiện nghi
-Tính hiệu quả
-An ninh

4.Chính sách hỗ trợ chi phí,


hạng mục ưu đãi cho người
sử dụng
Tuyên truyền văn hóa, ý thức
cho người sử dụng về GTCC
1 2 3
HỆ THỐNG GIAO THÔNG CÔNG CỘNG
Ví dụ CẢI THIỆN HỆ THỐNG gtcc ĐÔ THỊ
Hệ thống giao thông CANADA
Tàu điện ngầm chính là đặc cũng được nâng cấp giúp cho
trưng của Thủ đô London, Anh. các phương tiện đi lại ngày
Bên cạnh đó, hệ thống đường càng hiện đại và tiện lợi hơn
sắt kết nối từ thành phố đến cả về đường bộ, đường sắt,
hầu hết các thị trấn, liên kết với đường hàng không, bến phà.
hệ thống đường cao tốc=>giao Trong đó các TP lớn đều coi
thông được lưu thông một cách phương tiện công cộng là giải
thuận lợi và nhanh chóng. pháp tối ưu để giải quyết bài
toán ùn tắc giao thông.

Khu vực ga tàu điện Del Mar ở


Pasadena, ngoại ô Los Angeles
Ngoài ra, người tham gia giao được thiết kế theo mô hình
thông còn có thể lựa chọn Phát-triển-hỗ-trợ-GTCC kết hợp
phương tiện khác như xe bus, với những nguyên lý của Trào
mô tô, xe đạp, đi bộ hoặc taxi lưu Đô thị Mới nhằm tạo ra một
đen là phương tiện loại sang khu phức hợp mật độ cao và
giúp đi lại trong thành phố. sôi động ngay tại và xung
quanh nhà ga.

Đài Loan là một quốc gia có hệ Thủ đô Paris, Pháp là một đô thị
thống đường cao tốc Bắc Nam, lớn với mạng lưới GTCC phát
hệ thống đường bộ, đường sắt triển đa dạng. Hệ thống tàu điện
hoàn chỉnh nối liền với nhau, ngầm ở Paris. Hệ thống GTCC
đồng thời hệ thống xe bus, tàu gồm một hệ thống xe bus, hệ
điện ngầm ở một số TP cũng thống tàu cao tốc chạy cả dưới
hiện đại. Bên cạnh đó, người mặt đất và trên cao. Mạng lưới
Đài Loan cũng thường sử dụng tàu cao luôn sẵn sàng kết nối
xe đạp công cộng ubike. Paris tới những vùng ngoại ô.

1 2 3
HỆ THỐNG GIAO THÔNG CÔNG CỘNG
CÁC THÁCH THỨC CỦA
GTCC Ở VIỆT NAM
• Các chính sách phát triển giao thông đô thị chưa được đề cập
đến.

• Các chính sách về quản lý giao thông đô thị mà chưa đề ra mục


tiêu dài hạn và lộ trình thích hợp.

• Chất lượng phương tiện đã xuống cấp, không còn thu hút người
dân.
• Tình hình phân luồng giao thông trì trệ

• Việc điều chỉnh lộ trình của các tuyến bị ảnh hưởng

• Cơ sở hạ tầng giao thông chưa hoàn thiện


• Quy hoạch và phát triển hệ thống vận tải hành khách công cộng
chưa được phê duyệt

• Công trình phục vụ GTCC ít, chưa thuận lợi

• Một trong những nguyên nhân quan trọng là thời gian chuyến đi
của hành khách ngày càng bị kéo dài.

1 2 3
THANK YOU !!!

You might also like