You are on page 1of 3

SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO KỲ THI TUYỂN SINH LỚP 10 THPT

TỈNH PHÚ YÊN NĂM HỌC 2021-2022


Môn thi: TOÁN
ĐỀ CHÍNH THỨC Thời gian làm bài: 120 phút (không thể thời gian giao đề)
HƯỚNG DẪN CHẤM THI
(Gồm có 03 trang)
1. Hướng dẫn chung
- Nếu thí sinh làm bài không theo cách nêu trong đáp án mà vẫn đúng thì cho đủ điểm từng
phần như hướng dẫn quy định.
- Việc chi tiết hóa thang điểm (nếu có) so với thang điểm chấm phải bảo đảm không sai lệch
với hướng dẫn chấm và được thống nhất thực hiện trong Ban chấm thi.
- Điểm bài thi không làm tròn số.
2. Đáp án và thang điểm
TRẮC NGHIỆM (3,00 điểm): Mỗi câu đúng 0,25 điểm.

1 A 4 D 7 A 10 D
2 C 5 A 8 B 11 C
3 B 6 B 9 D 12 C

TỰ LUẬN (7,00 điểm)

CÂU ĐÁP ÁN ĐIỂM


13 Giải phương trình 1,50 đ
a)  
7  5 x2  0 0,50 đ
2  7 5 
 
7  5 x2  0  x 
2
 0,25 đ
 7  5  7  5 
Ta có:
7 5


2  7 5
 7 5. 0,25 đ
75
b) x2  10 x  11  0 0,50 đ
Ta có a + b + c = 1 + 10 + (-11) = 0 0,25 đ
c
Nên phương trình có nghiệm x = 1; x =  11 . 0,25 đ
a
c) x 4  6 x 2  9  0 0,50 đ
 
2
Ta có: x4  6 x2  9  0  x2  3  0 0,25 đ
 x 2  3  x   3. 0,25 đ
14 Cho hàm số y  ax 2 . 1,50 đ
a) Xác định hệ số a biết rằng đồ thị của hàm số cắt đường thẳng y = 2x tại điểm A
0,50 đ
có hoành độ bằng 1.
Đồ thị hàm số cắt đường thẳng y = 2x tại điểm có hoành độ bằng 1 nên tung độ
điểm A là y = 2.1 = 2. 0,25 đ

Thế tọa độ của điểm A vào hàm số y  ax 2 ta được: 2 = a.1  a  2. 0,25 đ

1
b) Vẽ đồ thị của hàm số y = 2x và đồ thị hàm số y  ax 2 với giá trị của a vừa tìm
0,75 đ
được ở câu a) trên cùng một mặt phẳng tọa độ.
Hàm số: y = 2x
Bảng giá trị:
x 0 1
0,25 đ
y 0 2

Đồ thị: như hình vẽ.

Hàm số: y = 2x 2
Bảng giá trị:
x -1 0 1
0,50 đ
y 2 0 2
Đồ thị: như hình vẽ.

c) Dựa vào đồ thị xác định tọa độ giao điểm thứ hai của hai đồ thị vừa vẽ trong
0,25 đ
câu b).

Nhìn vào hình vẽ ta thấy đồ thị hàm số y = 2x 2 và đường thẳng y = 2x đi qua gốc
0,25 đ
tọa độ và điểm A. Vậy tọa độ giao điểm thứ hai là O(0;0).

15 2,00 đ
7 4 0,25 đ
1 giờ 10 phút = giờ; 1 giờ 20 phút = giờ.
6 3

Gọi x, y (km/h) lần lượt là vận tốc lúc lên dốc, lúc xuống dốc của người đi xe đạp
(0 < x < y). 0,25 đ

5 10
Thời gian đi từ A đến B đoạn lên dốc là (giờ), đoạn xuống dốc là (giờ) .
x y
0,25 đ
5 10 7
Ta có phương trình thứ nhất:   .
x y 6
10 5
Thời gian đi từ B về A đoạn lên dốc là (giờ), đoạn xuống dốc là (giờ) .
x y
0,25 đ
10 5 4
Ta có phương trình thứ hai:   .
x y 3
 5 10 7
x  y  6

Ta có hệ phương trình:  0,25 đ
10  5  4 
 x y 3
Giải ra ta được: x = 10; y = 15. 0,50 đ

Vậy vận tốc khi lên dốc là 10 km/h, vận tốc khi xuống dốc là 15 km/h. 0,25 đ

2
16 2,00 đ
A B

F D H C
a) Chứng minh MAE  MBE 0,50 đ
Ta có MAB  MEB  900  MAB  MEB  1800 . 0,25 đ

Do đó tứ giác ABEM nội tiếp suy ra MAE  MBE (1). 0,25 đ

b) Chứng minh ABDF là hình bình hành 0,50 đ


Xét hai tam giác BAM và FDM có:
BAM  FDM  900 (gt);
0,25 đ
AMB  DMF (đđ);
AM = DM (gt);
Suy ra BAM = FDM (g.c.g),

Suy ra AB = DF. 0,25 đ


Tứ giác ABDF có AB//DF và AB = DF nên nó là hình bình hành.

c) Chứng minh rằng tam giác BNF cân 0,50 đ


Từ BAM = FDM (cmt)  MB  MF . Theo giả thiết ta cũng có BF  MN . 0,25 đ

Do đó ∆BFN có MN vừa đường cao, vừa đường trung tuyến nên cân tại N. 0,25 đ

d) Chứng minh rằng đường thẳng MH đi qua trung điểm của DE 0,50 đ
Tam giác BFN cân tại N (câu c) suy ra MBE  MFN (2). 0,25 đ
Tứ giác MNHF nội tiếp ( FMN  FHN  1800 ) suy ra MFN  MHN (3).
Lại có AD//NH (Vì cùng vuông góc với CD) suy ra MHN  DMH (slt) (4).
Từ (1), (2), (3) và (4) suy ra MAE  DMH hay AE//MH.
Tam giác AED có M là trung điểm AD; MH//AE suy ra đường thẳng MH đi qua 0,25 đ
trung điểm của DE .

You might also like