You are on page 1of 4

Họ và tên: Lớp:

PHIẾU ĐỌC HIỂU VĂN BẢN “NGƯỜI NGỒI ĐỢI TRƯỚC HIÊN NHÀ”
- Huỳnh Như Phương -
I. Tìm hiểu chung
1. Tác giả:
- Tác giả: Huỳnh Như Phương. - Năm sinh: 1955; quê:
……………………………………
- Là nhà giáo chuyên giảng dạy lý thuyết văn học ở Trường Đại học KHXH&NV –
ĐHQG TP.HCM, đồng thời là nhà nghiên cứu, phê bình văn học trước năm 1975.
2. Tác phẩm:
- Đề tài: Văn bản viết về dì Bảy, về việc dì ngóng đợi một người chồng tham gia chiến
tranh và già đi trong cô quạnh khi người chồng đã hi sinh trong chiến tranh.
- Ngôi kể: ngôi thứ…………, xưng………… Tác giả trong vai người cháu chứng kiến
toàn bộ câu chuyện và thuật lại khiến cho các tình tiết trở
nên………………………………….
- Phương thức biểu đạt: tự sự kết hợp với biểu cảm.
- Tóm tắt:
Sắp xếp các sự kiện chính sau đây theo trật tự như tác giả đã kể trong văn bản:
a) Dượng Bảy ngã xuống trong trận đánh ở Xuân Lộc, trên đường tiến vào Sài Gòn.
b) Dì Bảy năm nay tròn 80 tuổi, đang ngồi một mình đợi Tết.
c) Dượng Bảy cùng nhiều người con đất Quảng lên đường ra Bắc tập kết.
d) Ngày hoà bình, dì tôi đã qua tuổi 40. Vẫn có người đàn ông để ý đến đi, nhưng lòng dì
không còn rung động.
e) Ra miền Bắc rồi vào lại miền Nam chiến đấu, dượng Bảy vẫn liên lạc với gia đình
Các sự kiện chính được sắp xếp theo trật tự:………………………………………………
- Bố cục: 3 phần
Phần Nối Nội dung
Phần 1 (Từ đầu đến “đôi Tình cảnh đáng thương của dì
người đôi ngả”) Bảy khi dượng Bảy ra chiến trận.
Phần 2 (Tiếp theo đến Tấm lòng thủy chung, son sắt
“tìm mộ phần của của dì.
dượng”)
Phần 3 (còn lại) Dượng Bảy cùng nhiều người
con đất Quảng lên đường ra Bắc
tập kết.

II. Tìm hiểu chi tiết


1. Bối cảnh câu chuyện
- Sau khi Hiệp định Giơ-ne-vơ được kí kết, cuối năm 1954, đầu năm 1955, nhiều gia đình
phải tiễn người thân đi tập kết ra Bắc.
- Nhiều người ra đi khi vừa lập gia đình, để lại những người vợ trẻ, có người mang bào
thai trong bụng.
2. Nhân vật dì Bảy
a. Hoàn cảnh:
………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………
b. Phẩm chất:
Những phẩm chất nào của dì Bảy được tác giả làm nổi bật trong văn bản trên? (chọn
nhiều đáp án đúng)
A. Yêu thương chồng
B. Yêu thương đồng bào
C. Thuỷ chung, tình nghĩa
D. Chiến đấu anh dùng
Hãy tìm những hình ảnh/chi tiết trong văn bản chứng tỏ điều đó:
Phẩm chất thứ nhất (là kết quả của bài trắc nghiệm bên trên)
………………………………
được chứng tỏ qua…………………………………………………………………………..
………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………
Phẩm chất thứ hai (là kết quả của bài trắc nghiệm bên trên)………………………………
được chứng tỏ qua…………………………………………………………………………..
………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………
c. Số phận:
Dì sống một mình, ngày ngày ngồi trước hiên nhà nhìn con đường kéo dài trong vô vọng
và nguyện cầu hồn thiêng những người đã ngã xuống độ trì cho dì bình an, trường thọ.
=> Dì Bảy là người phụ nữ đức hạnh, đại diện cho phẩm chất của những người mẹ, người
vợ Việt Nam anh hùng hi sinh cả thanh xuân, tuổi trẻ của mình, nén nỗi đau cá nhân vào
bên trong, âm thầm góp sức vào sự nghiệp giải phóng dân tộc.

- Việc nhắc tên thật của dì Bảy có tác dụng gì?


A. Khẳng định đây là một câu chuyện tưởng tượng, nhấn mạnh những mất mát hiện hữu
mà cuộc chiến tranh tàn khốc đã để lại.
B. Khẳng định đây là một câu chuyện có thật, nhấn mạnh những phẩm chất tốt đẹp của
con người Việt Nam.
C. Khẳng định đây là một câu chuyện có thật, gợi nhắc về cách đặt tên giản dị, chân chất
của con người Việt Nam.
D. Khẳng định đây là một câu chuyện có thật, nhấn mạnh những mất mát hiện hữu mà
cuộc chiến tranh tàn khốc đã để lại.
3. Nhân vật dượng Bảy
a. Hoàn cảnh:
………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………
b. Phẩm chất:
- Thỉnh thoảng lại gửi thư về.
- Gần cuối cuộc chiến tranh, tin nhắn của dượng về nhà thường xuyên hơn.
- Khi bị lỡ mất chuyến xe về thăm gia đình,… dượng nhờ một người đi đường báo tin cho
gia đình và gửi tặng dì chiếc nón bài thơ.
→ Nhận xét:………………………………………………………………………………...
………………………………………………………………………………………………
c. Số phận
- Chỉ một tháng sau khi lấy vợ, đơn vị chuyển đi, đôi người đôi ngả.
- Dượng hi sinh chỉ mươi ngày trước khi chiến tranh ngưng tiếng súng.
=> Nhận xét:………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………..
III. Tổng kết
1. Ý nghĩa của văn bản
- Câu chuyện phản ánh…………………………………………………………………….
- Ca ngợi những tấm gương………………………………………………. của con người
Việt Nam trong thời kì kháng chiến chống Mĩ.

- Trân trọng, ngợi ca sự…………………………………. của những người phụ nữ Việt


Nam giàu lòng yêu thương, thủy chung, nghĩa tình.
2.5. Chất trữ tình trong văn bản
- Suy nghĩ, cảm xúc của tác giả trước sự hi sinh thầm lặng của dì Bảy: sự đồng cảm xót
thương của nhân vật “tôi” khi chứng kiến cuộc sống cô đơn, lẻ bóng của dì Bảy.
- Cái “tôi” (con người tác giả):
A. Suy tư, trầm lắng. C. Băn khoăn, hoài nghi
B. Sôi nổi, nhiệt tình D. Hoài niệm, nhớ mong
- Giọng kể: đầy xót xa thương cảm. “Tôi” thương cho người dì cô quạnh, đồng thời cũng
cảm phục lòng chung thủy, kiên cường của người phụ nữ ấy.

KĨ NĂNG ĐỌC HIỂU VĂN BẢN TẢN VĂN:


(Chọn nhiều đáp án đúng)
A. Xác định đề tài, chủ đề của văn bản.
B. Xác định phương thức biểu đạt của văn bản.
C. Xác định các biện pháp tu từ của văn bản.
D. Xác định chất trữ tình được thể hiện trong văn bản.
E. Xác định trình tự sắp xếp thông tin của văn bản.

You might also like