You are on page 1of 8

Câu 1: Các yếu tố tự nhiên và xã hội tác động đến yếu tố

kiến trúc của La Mã như thế nào ?

Câu 2: Kiến trúc La Mã gồm những kiến trúc chính nào?


Đặc điểm?

Câu 3: So sánh giữa kiến trúc đền thờ Hi Lạp và La Mã?


Công trình minh hoạ ?

Câu 1:
Kiến trúc La Mã cổ đại được hình thành dựa trên lối kiến trúc Hy Lạp. Tuy nhiên với sự lớn mạnh và
phát triển vô cùng phồng thịch, quốc gia cổ đại này đã có những đổi mới và cải tiến để xây dựng nên một
nghệ thuật kiến trúc độc đáo và riêng biệt.

Và để hình thành được nó không chỉ dựa vào đường lối kiến trúc xưa mà còn phải dựa vào các yếu tố tự
nhiên và xã hội tác đọng vào

Địa hình: Thuộc bán đảo trung tâm Địa trung hải, miền bắc cao với dãy alps và thung lũng song po bồi
đắp. Miền trung có dãy Apennies chạy dọc chia làm 2 vùng đồng bằng phía Đông và Tây, đồng bằng đất
đai trù phú.Miền Nam nhiều núi, Đảo Sicily ở phía Nam có nhiều vùng vịnh. Và điều đặc biệt là địa hình
La Mã ít bị chia cắt như Hy Lạp, trải dài qua nhiều nơi

=> Tiếp thu tinh hoa của văn minh Hy Lạp cổ đại và các nền văn minh trước

Phong cảnh phong phú, học tập từ kiến trúc Hy Lạp => Ảnh hưởng đến phong cách kiến trúc có đường
nét dứt khoát và chính xác, đặc biệt là chú trọng đến quy mô công trình

Khí Hậu: Thuộc khí hậu địa trung hải là phần lớn, và phía Bắc thuộc khí hậu ôn đới

=> Kế thừa và phát triển loại hình kiến trúc công cộng như đền thờ, đấu trường, nhà nguyện…

=> La Mã thiên về kiến trúc ngoại thất và một số đặc trưng nghệ thuật khi nhắc đến khi nhắc tới lối kiến trúc
cổ đại này là: Mái vòm rộng lớn, sử dụng bê tông làm vật liệu chính và hệ thống cống rãnh cực kì chắc chắn.

Xã hội:

Ảnh hưởng sâu sắc từ văn hóa tôn giáo và nghệ thuật Hi Lạp cổ đại => La Mã cũng bị ảnh hưởng bởi người
Hy Lạp trong việc sử dụng đồ đồng, nhưng ngoài đồ đồng, họ còn sử dụng đá cẩm thạch và đá porphyr
trong việc tạo ra các bức tượng. Đây là một điểm khác biệt quan trọng giữa tượng Hy Lạp và La Mã.

Chế độ chiếm hữu nô lệ cực kì tàn khốc và thay đổi theo từng thời kì khác nhau ( Tứ đầu chế, tam hùng,
quân chủ chuyên chế và đồng hoàng đế)
Điểm khác biệt là nếu Hy Lạp cổ đại không có vua thì ở La Mã có vua dưới các danh xưng: Caesar,
Agustus => Không có công trình vĩ đại dành cho vua mà chỉ có tập trung công trình đồ sộ cho mục đích
công cộng với quy mô to lớn, phô trương, mang tính hiếu sát

Câu 2:
Kết cấu - màu vàng ( đề có hỏi thì nói thêm )
- Mái vòm rộng lớn:

Một trong những điểm đặc trưng lớn nhất của lối kiến trúc La Mã cổ đại chính là phần mái vòm được
thiết kế rộng lớn và bao khắp không gian của căn phòng.

Thay vì việc sử dụng những hòn đá nặng khó di chuyển để thực hiện xây dựng các công trình đồ sộ thì
người La Mã đã tạo ra kiến trúc mái vòm khi tiến hành thi công xây dựng. Để giảm trọng lượng của mái vòm
thì người ta đã trộn bê tông với đá nham thạch và các bức tường được xây dày đến khoảng 6-7m. Ngoài ra
một số công trình còn để lỗ tròn nhỏ trên mái vòm cũng là để giảm tải trọng công trình

Về vòm có 3 loại vòm chính: vòm bán trụ dạng ống có dạng bán nguyệt( Barel vault), vòm giao thoa- vòm
chữ thập và cuối cùng là vòm bán cầu ( làm nên tên tuổi của kiến trúc la mã cổ đại)

Những mái vòm lớn đã tạo nên một không gian thoáng đãng, mát mẻ và tạo sự rộng rãi, thoải mái cho
người ở bên trong. Đây là điểm đặc trưng cũng là điểm đặc sắc riêng biệt chỉ có ở lối thiết kế theo nghệ
thuật kiến trúc La Mã.

- Vật liệu bê tông:

Để có thể thiết kế được hệ thống mái vòm độc đáo thì người La Mã đã phải dày công nghiên cứu các vật liệu
tạo thành chất kết dính bền vững nhất. Đó là sự kết hợp giữa cao su, vôi sống, tro bụi và cát được lấy từ núi
lửa để tạo thành vật liệu có tên bê tông.

Người La Mã có thể đã nảy ra ý tưởng về hỗn hợp này khi quan sát các trầm tích từ đá núi lửa được bọc
trong các loại xi măng tự nhiên từ tro núi lửa – vốn rất phổ biến ở thành phố Pozzouli bên Vịnh Naples.

Loại bê tông kết khối này được sử dụng trong rất nhiều công trình, bao gồm đền Pantheon, chợ Trajan ở
Rome, các công trình biển khổng lồ để bảo vệ các bến cảng, kho bãi, đồng thời là điểm neo đậu cho tàu
bè.

=> Chắc chắn và được gọi là bê tông vĩnh cửu

Thức cột:

Bên cạnh việc phát triển 3 dạng cột chính của kiến trúc Hy Lạp là Doric, Ionic và Corinth, người La Mã đã
sáng tạo thêm 2 dạng cột mới là Toscan và Composite.
Toscan: Nếu Cột Doric đơn giản bằng những đường thẳng, rãnh sâu. Là thức cột cổ nhất và đơn giản
nhất trong hệ thống các thức cột cổ điển, trụ thẳng đứng phình to ở đáy, không có phần đế và phần đầu
cột. Và Thức cột này thường được so sánh với vẻ đẹp khoẻ mạnh của người đàn ông cường tráng thì
Toscan là một phiên bản khác của thức cột Doric. Thức cột Toscan có đường kính nhỏ hơn cột Doric,
thân cột được làm tối giản hoá trong thiết kế với không có phần rãnh ở thân cột.
Composite:
Thức Inonic: Là sự kết hợp giữa đường cong và đường thẳng, vừa khoẻ khoắn, vừa mềm mại. Phần
thân cột là những rãnh thẳng, đầu cột được trang trí bằng những đường cong mềm mại, duyên dáng hơn.
Thức cột này mang dáng dấp mảnh dẻ, nữ tính, giàu tính trang trí hơn cột Doric. Thức cột Inonic có
nguồn gốc từ Ionia, thuộc địa của Hy Lạp. Các ngôi đền nổi tiếng được xây dựng với loại cột này bao
gồm đền Erecteyon ở Athena, Đền  Artemis ở Ephesus, đền thờ Apollo ở Bassae.
Thức Corinthian: Thức này ra đời sau 2 cột trên, rơi vào khoảng thế kỷ thứ 5 TCN. Thức cột này có nét
mảnh mai, giàu tính trang trí, đầu cột có nhiều chi tiết hoa lệ giống như một lẵng hoa kết hợp cùng với
mấy tầng là phiên thảo diệp. THức cột này được sáng tạo bởi kiến trúc sư Callimachus. Cột này có sự đối
xứng chiều và tạo ra sự cảm nhận về không gian. Đền Olympeion ở Athena và đền Apollo ở Bassae là 2
đền có kiến trúc cột này
Là sự kết hợp của thức cột Ionic và Corinthian. Đây là thức cột được sử dụng thiết kế phổ biến nhất
trong các thức cột cổ điển bởi dòng cột này thừa hưởng nhiều chi tiết từ vòng xoắn Ionic và hoạ tiết là
của Corinthian. Mang lại tính thẩm mỹ rất cao.

Hệ thống cống rãnh:

Là công trình đầu tiên trên thế giới, do người La Mã cổ đại phát minh ra. Bên trong các tòa nhà của La Mã
cổ đại hầu hết đều có một hệ thống cống – không chỉ là một cấu trúc để thoát nước mà còn là một  lối đi bí
mật như lối đi, nơi trú ẩn Tránh kẻ thù.

1.KIẾN TRÚC TÔN GIÁO- ĐỀN THỜ (TEMPLE)

- Người la mã cũng theo Đa thần giáo như Hi Lạp nhưng khác tên gọi => đền thờ rất phát triển

- Ảnh hưởng của Hi Lạp trong giai đoạn đầu nhưng cũng có nét riêng, các đền thờ này cũng chịu ảnh
hưởng của kiến trúc Hy lạp vừa chịu ảnh hưởng của kiến trúc Etruscan với nhiều hình thức phong phú

ĐỀN THỜ HI LẠP

+ Nền cao, bậc từ 4 phía

+ Gồm các phần: Pronaos,Naos, Parthenon, Opisthodomos

+ Xây ngoại ô, quay về hướng Đông

ĐỀN THỜ LA MÃ + Nền cao, bậc chỉ từ phía trước

+ Tường bên và tường hậu xây đặc

+ Xây trong thành phố, nằm trên trục Forum

+ Hình dạng phong phú hơn, có dạng đền tròn (Tholos)


CÔNG TRÌNH TIÊU BIỂU

ĐỀN PANTHEON (118 -125 SCN) TẠI ROMA

- Đền thờ đa thần, xây vào thời hoàng đế Hadrian

- Mặt bằng: hình tròn, gắn liền khối sảnh hình chữ nhật có cột Corinthian cao 13m

- Mái vòm bán cầu D=43,3m bằng vật liệu bê tông nhẹ, càng lên cao vòm càng mỏng,

Trên đỉnh vòm có lỗ chiếu sáng D= 9m, có 5 ô cờ trần Caisson, càng lên càng nhỏ, bên

dưới là hốc thờ đặt tượng

- Khoảng vượt = chiều cao = 43,3m. Đạt đến trình độ cao giữa kỹ thuật và nghệ thuật

2.KIẾN TRÚC THỂ THAO

ĐẤU TRƯỜNG LA MÃ

- Được xây dựng nhiều nơi trên đế quốc La Mã và thuộc địa

- Phục vụ, thỏa mãn cho tính hiếu sát của giới quý tộc

- Mặt bằng hình Elip

ĐẤU TRƯỜNG COLOSSEUM TẠI ROMA (72-80 SCN)

THỜI VUA VESPATIAN VÀ TITUS

- Sức chứa 50.000 người

- Mặt bằng hình bầu dục 156m x 186m

- Cao 49m, gồm khán đài bao quanh

và sân đấu 64m x 58m

- Mặt đứng có 4 tầng, sử dụng cuốn - cột

- Khán đài tổ chức giao thông khá

hoàn chỉnh

THÔNG SỐ RẤT LỚN “ VÔ TIỀN KHOÁNG HẬU ”


ẤU TRƯỜNG COLOSSEUM TẠI ROMA (72-80 SCN)

- Mặt đứng được phân vị 4 tầng theo quy tắc “ chuẩn Superimposed", đỉnh tường có các cột căng phủ
mái bạt

- Khung nhà bằng gạch, cuốn bằng bê tông núi lửa, bên ngoài ốp đá cẩm thạch

- Hình thức kết hợp cuốn cộng cột thức

SỰ HÀI HÒA GIỮA “ CÔNG NĂNG-KẾT CẤU-HÌNH THỨC”

TRƯỜNG DUA NGỰA

Có nguồn gốc từ Hi Lạp với hình dạng kiến trúc tương tự

3.KIẾN TRÚC NHÀ TẮM

Nơi gặp gở công cộng và tắm, luyện tập thân thể với đầy đủ và đa dạng các hoạt động

- Nhà tắm được xây rất nhiều, có 8 thermae cho vua quan và hơn 800 cho công chúng

- Công trình đồ sộ nhưng dây chuyền công năng chặt chẽ

- Hệ thống kỹ thuật cấp thoát nước và xây dựng vòm, cuốn – cột đạt đến 1 trình độ phát

triển hoàn hảo

VÍ DỤ : NHÀ TẮM CARACALLA (211-217 SCN) Ở ROMA với 230m x 113m, 3000 người

NHÀ TẮM CARACALLA (211-217 SCN) Ở ROMA VỚI SỨC CHỨA 3000 NGƯỜI

NHÀ TẮM CARACALLA (211-217 SCN) Ở ROMA VỚI SỨC CHỨA 3000 NGƯỜI

4. KIẾN TRÚC BACILICA

(PHÁP ĐÌNH – TÓA ÁN) - Xuất phát từ Hi Lạp, thường xây dựng trên các Forum - Tiền thân của kiến
trúc nhà thờ Thiên Chúa Giáo - Công năng: Tòa án xét xử, hội họp công cộng, buôn bán - Mặt bằng :
+ Hình chữ nhật, chiều dài gấp đôi chiều rộng, có bán nguyệt 2 đầu + Bên trong có hàng cột chạy
quanh, lối vào từ giữa cạnh dài - Dùng vì kèo gỗ để vượt nhịp lớn

5.KIẾN TRÚC NHÀ HÁT KỊCH (THEATRE)

- Có nhiều đặc điểm và thành phần tương tự Hi Lạp nhưng qui mô lớn hơn - Xây dựng trong thành
phố, tự tạo độ dốc bằng kết cấu gỗ, đá
- Khán đài bán nguyệt (1/2 hình tròn)

- Sân khấu lớn hơn

7. KIẾN TRÚC KỈ NIỆM

KHẢI HOÀN MÔN (CỔNG CHIẾN THẮNG)

- Bắt đầu xây dựng vào khoảng 200 TCN

- Dùng để kỷ niệm chiến tích của các Hoàng đế và tướng lĩnh trong các cuộc chiến tranh chinh phục các
vùng đất mới của đế quốc La Mã

- Trang trí phù điêu, nhóm tượng để tăng sự tráng lệ

- Gồm 2 loại : 1 cửa và 3 cửa

8 .KIẾN TRÚC LĂNG MỘ (MAUSOLEUM)

- Dùng để chon cất các nhân vật quan trọng

- Người dân thường được chôn ở các nghĩa địa ngoài thành phố, hoặc trong các hầm

mộ (Catacomba)

9. KIẾN TRUC HẠ TẦNG KI THUẬT

- Kĩ thuật xây dựng ở La Mã đã có nhưng bước tiến vượt bậc so với những thời kì trước đó. Các công
trình kĩ thuật như gioa thông, hệ thống thoát nước đã thể hiện trình độ văn minh cao của các dô thị La
Mã. Tiêu Biểu cho các công trình hạ tầng kĩ thuật này là hệ thống cầu dẫn nước cung cấp một khối lượng
nước khổng lồ cho sinh hoạt, nhà tắm, vòi phun

TIÊU BIỂU LÀ CẦU DẪN NƯỚC PONT DU GARD TẠI NIMES

10. NHÀ Ở

- Nhà ở La Mã được xem là mẫu mực cho cả đến nay

- Hình thức, bố cục, liên hệ giữa các bộ phận, thông gió, chiếu sáng và cho đến nay vẫn được sử dụng.
Các ngoi nhà này được hiểu rõ qua các di tích được tìm thấy và bảo tồn ở thành phố pompei.Nhìn chung,
nhà ở La Mã có 3 loại nhà ở chính : nhà riêng ở thành phố ( Domus) nhà ở ngoại ô( Villa) , nhà chung cư
( Insula)

Có tính đối nội – đối ngoại và liên kết giữa các khu
CTTT : Nhà của Pansa tại Pompei, Chung cư thành phố cảng Ostia, Chung cư tại Rome

Câu 3:
Ví dụ ( thầy chỉ)
Mb đền thờ hi lạp theo kiểu hình học (HCN là chủ yếu)
Mb đền thờ La Mã theo kiểu hình học nhưng đa dạng vs có tính
tổ hợp hơn (HCN - HCN Kết hợp tròn như đền Patheon)
Lập bảng so sánh , khi nói câu nào thì kèm hình ảnh minh hoạ
Nói về sự ra đời thì kiến trúc La Mã ra đời sau kiến trúc Hy Lạp, tuy nhiên 2 nền kiến trúc này đều có sự
tương đồng do sự giao thoa giữa 2 nền văn minh. Nền văn minh La Mã được xây dựng và phát triển dựa
trên nền móng của Hy Lạp cổ đại.
* Giống nhau : - Có ảnh hưởng trực tiếp từ kiến trúc Hy Lạp nên đường nét kiến trúc, hoa văn chạm khắc
có nét tương đồng
* Khác nhau :

So
Hi Lạp La Mã
Sánh

Người Hy Lạp cổ đại sử dụng kiến trúc cột như


là cách để thể hiện vẻ đẹp lý tưởng, tinh tế, khỏe Phát triển cột mới dựa trên kiến trúc cột của
khoắn. Người Hy Lạp chủ yếu sử dụng 3 kiến người Hy Lạp: Tuscan (Là thiết kế đơn giản hơn
trúc cột cho đền thờ đó là: Cột Lonic; cột Doric
Kiến và cột Corinth. của cột Doric) và cột Composte ( là loại cột với
trúc cột
hoạt tiết tổng hợp nhiều hoa văn hơn cột
Với mỗi loại cột này đều có những đặc trưng
khác nhau và thể hiện tầm quan trọng khác nhau Corinthian).
trong mỗi công trình.

Quy mô - Công trình của Hy Lạp thể hiện vẻ hài hòa, đơn - Kiến trúc La Mã nhờ vào nền tảng văn minh đi
giản giữa kiến trúc và hình thức. trước của kiến trúc Hy Lạp mà đã phát triển với
quy mô rộng lớn, công trình xây dựng đồ sộ thể
- Nền cao, bậc bao bọc từ 4 phía hiện vẻ uy quyền và hưng thịnh

- Gồm các phần: Pronaos, Naos, - Nền cao, bậc chỉ từ phía trước
Partheon,Opisthodomos
- Tường bên và tường hậu xây dày đặc
- Xây ở ngoại ô, quay về hướng đông
- Xây trong thành phố, nằm trên trục forum
- Hình dáng thường có dạng hình chữ nhật
- Hình dáng phong phú hơn, có dạng đền tròn

Kiến trúc La Mã cổ đại có vẻ đẹp thu hút hơn ấn


tượng hơn và phức tạp hơn. Những công trình
Tổ hợp Kết cấu không gian của các công trình Hy Lạp đáp ứng được nhiều nhu cầu đa dạng hơn trong
không có nhiều đặc điểm ấn tượng song không nổi bật cuộc sống. Kiến trúc La Mã được đánh giá cao
gian bằng kiến trúc La Mã hơn về mặt tiến bộ của kỹ thuật xây dựng qua đó
mang lại những không gian lớn hơn, hiệu quả
hơn.

Tuy nhiên, chúng ta vẫn có thể tìm thấy sự khác biệt thông qua loại hình kiến trúc đền thờ đó là đền
Parthenon ( 447-432 TCN ) của Hi Lạp và đền Pantheon ( 118-125 SCN) tại Ro Ma

So
Parthenon-Hi Lạp Pantheon-La Mã
Sánh

Có hình dáng là hình chữ nhật Tòa nhà có khối chính hình tròn, mái hình bán
Hình
dáng cầu lợp bằng vật liệu bê tông nhẹ. Đường kính
Dài 30,98mx69,54m có mái che bằng diện tích đền
thơ và tất cả đều được làm từ đá cẩm thạch mái 43,2m, đúng bằng chiều cao tòa nhà. Càng
lên cao vòm càng mỏng => chịu lực
- Mặt bằng có dạng hình tròn, gắn với khối sảnh
- Mặt tiền hình chữ nhật, gồm 8 cột và mỗi bên 17
phía trước có hình chữ nhật=> ảnh hưởng từ
cột => Tạo sự vững chắc cho công trình
kiến trúc Hy Lạp

- 3 bậc nền và được bao bọc từ 4 phía


- 5 bậc nền đi từ phía trước
Kết
cấu Thức cột chính là thức cột Doric đơn giản bằng
công - Thức cột chủ yếu là thức Corinthian, Thức cột
những đường thẳng, rãnh sâu. Là thức cột cổ nhất
trình này có nét mảnh mai, giàu tính trang trí, đầu cột
và đơn giản nhất trong hệ thống các thức cột cổ
có nhiều chi tiết hoa lệ giống như một lẵng hoa
điển, trụ thẳng đứng phình to ở đáy, không có
kết hợp cùng với mấy tầng là phiên thảo diệp.
phần đế và phần đầu cột. Và Thức cột này thường
THức cột này được sáng tạo bởi kiến trúc sư
được so sánh với vẻ đẹp khoẻ mạnh của người
Callimachus. Cột này có sự đối xứng chiều và
đàn ông cường tráng
tạo ra sự cảm nhận về không gian

 Căn phòng bên trong dài 29,8 m và rộng 19,2 m Tường nhà rất dày (6,3m) với nhiều hốc, vòm ở
(97,8 × 63,0 ft), với dãy cột kiểu Doric bên trong phần dưới, nhưng khi lên cao thì mỏng dần. Từ
theo hai tầng, cấu trúc cần để chống đỡ mái đền. đáy vòm trở xuống nhà được chia làm 2 tầng.
Ở bên ngoài, các cột Doric có đường kính 1,9 m Tầng dưới cao 13m dùng hàng cột thức
(6,2 ft) và cao 10,4 m (34,1 ft). Các cột ở góc có Corinthian. Tầng trên cao 8,7m chỉ dùng các
Tổ hợp đường kính hơi lớn hơn một chút. Bệ đỡ hàng cột mảng tường nảy trụ làm bằng đá cẩm thạch.
không có độ cong lên phía trên về phía trung tâm Những mảng tường nảy trụ này hợp làm một
gian 60 mm về đầu phía Đông và phía Tây, và 110 mm với 5 hàng ô cờ được khoét lõm trên vòm trần
(4,33 inch) ở hai bên. Một số kích thước đã tạo (gọi là kêxon) tạo nên cảm giác nhẹ nhàng, thư
thành hình chữ nhật vàng diễn tả tỉ lệ vàng thái. Vòm mái được kết thúc bằng một lỗ tròn
đường kính 8,92m - một giải pháp chiếu sáng
gây được ấn tượng rất mạnh cho con người
Nằm trong quần thể Acropole tại Athena trong một không gian cao lồng lộng.

You might also like