You are on page 1of 172

Đề tài: “Nghiên cứu xây dựng quy trình lắp đặt, vận hành, khai thác và bảo dưỡng

thiết bị
GPON ZTE ZXR10 C320 của hãng ZTE”

BÁO CÁO ĐỀ TÀI KHOA HỌC

Tên đề tài: NGHIÊN CỨU XÂY DỰNG QUY TRÌNH LẮP ĐẶT, VẬN HÀNH,
KHAI THÁC VÀ BẢO DƯỠNG THIẾT BỊ OLT ZTE ZXR10 C320 CỦA HÃNG
ZTE.
Mã số : VNPT-HNi-2015-02
Cấp quản lý đề tài : Viễn thông Hà Nội
Cơ quan chủ trì đề tài : Trung tâm Điều Hành Thông Tin
Chủ nhiệm đề tài : Từ Anh Tuấn
Những người tham gia thực hiện:
 
STT Họ và tên Đơn vị công tác
1 Từ Anh Tuấn Giám Đốc Trung tâm ĐHTT
2 Nguyễn Hoàng Anh Tổ trưởng OMC Băng Rông – Đài OMC
3 Mai Tiến Dũng Kỹ thuật viên OMC Băng Rộng – Đài OMC
4 Nguyễn Anh Việt Kỹ thuật viên OMC Băng Rộng – Đài OMC
5 Tô Danh Dũng Kỹ thuật viên OMC Băng Rộng – Đài OMC
6 Phạm Lê Minh Kỹ thuật viên OMC Băng Rộng – Đài OMC
7 Nguyễn Tùng Lâm Kỹ thuật viên OMC Băng Rộng – Đài OMC

Trung tâm Điều hành Thông tin, Viễn thông Hà Nội Trang 1
Đề tài: “Nghiên cứu xây dựng quy trình lắp đặt, vận hành, khai thác và bảo dưỡng thiết bị
GPON ZTE ZXR10 C320 của hãng ZTE”

MỤC LỤC

DANH MỤC HÌNH ẢNH............................................................................................6

DANH MỤC BẢNG BIỂU.........................................................................................11

DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT..............................................................................12

LỜI MỞ ĐẦU.............................................................................................................15

PHẦN 1: QUY TRÌNH XÂY LẮP..............................................................................17

CHƯƠNG 1: QUY TRÌNH LẮP ĐẶT PHẦN CỨNG OLT ZTE ZXR10 C320.......17

1.1. Tổng quan về công nghệ G-PON......................................................................17


1.2. Giới thiệu về thiết bị OLT ZTE ZXR10 C320..................................................21
1.3. Các chủng loại Card..........................................................................................21
1.3.1. Card điều khiển SMXA..............................................................................22
1.3.2. Card thuê bao GTGO (8PON), GTGH (16PON)........................................25
1.3.3. Backplane...................................................................................................28
1.3.4. Modul nguồn..............................................................................................28
1.3.5. Modul quạt.................................................................................................30
1.4. Quy trình lắp đặt thiết bị....................................................................................31
1.4.1. Yêu cầu về nhà trạm...................................................................................31
1.4.2. Chọn vị trí lắp đặt thiết bị...........................................................................31
1.4.3. Thi công lắp đặt thiết bị..............................................................................32
1.5. Qui trình đưa thiết bị vào hoạt động..................................................................33
1.5.1. Qui trình bật nguồn.....................................................................................33
1.5.2. Qui trình cấu hình quản lý cho thiết bị........................................................34
1.5.3. Khai báo một trạm OLT ZTE mới trên hệ thống quản lý NetNumen.........36
1.5.4. Quy trình đo kiểm dịch vụ OLT trước khi đưa vào hoạt động....................37
CHƯƠNG 2: QUY TRÌNH VẬN HÀNH, KHAI THÁC THIẾT BỊ OLT ZTE........43

2.1. Quy trình đóng mở, reset thuê bao (ONT).........................................................43


2.2. Quy trình thao tác trên cổng (PON) của card thuê bao......................................45
2.3. Quy trình xác nhận một card thuê bao mới cắm................................................47
2.4. Quy trình reset card...........................................................................................48
2.5. Quy trình tạo Tcont profile:...............................................................................48

Trung tâm Điều hành Thông tin, Viễn thông Hà Nội Trang 2
Đề tài: “Nghiên cứu xây dựng quy trình lắp đặt, vận hành, khai thác và bảo dưỡng thiết bị
GPON ZTE ZXR10 C320 của hãng ZTE”

2.6. Quy trình tạo Traffic profile:.............................................................................50


2.7. Tạo Vlan............................................................................................................ 51
2.8. Tạo Multicast cho MyTV..................................................................................53
CHƯƠNG 3: QUY TRÌNH KIỂM TRA BẢO DƯỠNG THIẾT BỊ OLT ZTE VÀ
MỘT SỐ LỐI THƯỜNG GẶP...................................................................................60

3.1. Quy trình kiểm tra.............................................................................................60


3.1.1. Ca trực hàng ngày.......................................................................................60
3.1.2. Công việc hàng tháng.................................................................................60
3.2. Quy trình Backup và restore..............................................................................63
3.2.1. Quy trình backup........................................................................................63
3.2.2. Quy trình Restore........................................................................................67
3.3. Thống kê một số lỗi thường gặp và cách khắc phục..........................................67
3.3.1. Xử lý kết nối vật lý :...................................................................................67
3.3.2. Quy trình chung xử lý một thuê bao 3 dịch vụ (HSI, MyTV, Voice)..........68
3.3.3. Một số lỗi thiết bị OLT ZTE.......................................................................69
3.4. Quy trình bảo mật hệ thống...............................................................................70
3.4.1. Các chức năng bảo mật liên quan đến dịch vụ............................................70
3.4.2. Các chức năng bảo mật liên quan đến hệ thống:.........................................71
PHẦN II: PHỤ LỤC..................................................................................................73

CHƯƠNG 1: QUẢN LÝ HỆ THỐNG THIẾT BỊ GPON OLT ZTE.........................73

1.1. Các phương thức quản lý...................................................................................73


1.1.1. Quản lý qua cổng serial..............................................................................73
1.1.2. Quản lý thông qua mạng WAN..................................................................73
1.1.3. Quản lý thông qua mạng cục bộ LAN........................................................73
1.1.4. Quản lý qua NMS Netnumen U31..............................................................74
1.2. Giao diện quản lý và điều khiển ONU (OMCI).................................................75
1.2.1. Phạm vi.......................................................................................................75
1.2.2. Miêu tả về MIB (Dữ liệu thông tin quản lý)...............................................75
1.2.3. Quản lý ONU và các giao thức điều khiển..................................................83
1.2.4. Các dịch vụ thông dụng của OMCI............................................................92
1.2.5. Cơ chế và các dịch vụ GPON.....................................................................92
1.3. Cài đặt phần mềm EMS NetNumen U31..........................................................93
1.4. Qui trình Swap card GTGO (8PON) thành GTGH (16PON) trên OLT ZTE....93

Trung tâm Điều hành Thông tin, Viễn thông Hà Nội Trang 3
Đề tài: “Nghiên cứu xây dựng quy trình lắp đặt, vận hành, khai thác và bảo dưỡng thiết bị
GPON ZTE ZXR10 C320 của hãng ZTE”

1.5. Quy trình cập nhật bản vá cho OLT ZTE ZXR10 C320....................................94
CHƯƠNG 2: CẤU HÌNH CÁC DỊCH VỤ GPON OLT ZTE.................................102

2.1. Lưu đồ cấu hình dịch vụ..................................................................................103


2.1.1. Thiết bị đầu cuối ONU F660....................................................................103
2.1.2 Thiết bị đầu cuối ONU F660W..................................................................104
2.2. Quy trình cấu hình dịch vụ OLT ZTE bằng NMS...........................................104
2.1.1: Cơ chếxác thực PPPoE.............................................................................109
2.1.2: Cơ chế xác thực IPoE...............................................................................116
2.2: Dịch vụ MyTv.................................................................................................120
2.2.1 Giới hạn băng thông................................................................................120
2.2.2. Tạo Service port.......................................................................................122
2.2.3. Cấu hình Port thuê bao nhận luồng Multicast...........................................123
2.2.4. Cấu hình ONU Service.............................................................................123
2.2.5. Cấu hình UNI VLAN................................................................................124
2.2.6. Cấu hình ONU Multicast VLAN..............................................................125
2.2.7. Cấu hình WAN cho ONU.........................................................................126
2.2.8. Cấu hình cấp DHCP cho cổng ETH_4......................................................127
2.3: Dịch vụ VOIP..................................................................................................128
2.3.1 Giới hạn băng thông................................................................................128
2.3.2. Tạo Service port........................................................................................130
2.3.3. Cấu hình ONU Service.............................................................................131
2.3.4. Cấu hình Voip protocol trên ONU. (telnet vào tram để cấu hình)............132
2.3.5. Cấu hình add số IMS cho các POTS UNI.................................................133
2.3.6. Trường hợp sử dụng IPPhone hoặc Softphone trên cổng LAN3 của ONU
............................................................................................................................ 135
2.4: Dịch vụ VPN..................................................................................................137
2.4.1 Cấu hình interface gpon-onu và giới hạn băng thông...............................137
2.4.2. Tạo Service port.......................................................................................138
2.4.3. Cấu hình trên ONU...................................................................................139
2.3. Quy trình tạo dịch vụ cho ONU qua CLI........................................................141
2.3.1. Thêm loại ONU vào OLT.........................................................................141
2.3.2. Dịch vụ HSI và MyTv.............................................................................141
2.3.3. Dịch vụ Megawan, Metronet...................................................................143
2.4. Chương trình cấu hình tự dộng các dịch vụ trên OLT ZTE.............................145

Trung tâm Điều hành Thông tin, Viễn thông Hà Nội Trang 4
Đề tài: “Nghiên cứu xây dựng quy trình lắp đặt, vận hành, khai thác và bảo dưỡng thiết bị
GPON ZTE ZXR10 C320 của hãng ZTE”

2.4.1. Cấu hình dịch vụ HSI bằng chương trình hỗ trợ cấu hình dịch vụ OLT ZTE
............................................................................................................................ 145
2.4.2. Cấu hình dịch vụ MyTV bằng chương trình hỗ trợ cấu hình dịch vụ OLT
ZTE....................................................................................................................157
2.4.3. Cấu hình dịch vụ IMS bằng chương trình hỗ trợ cấu hình dịch vụ OLT ZTE
............................................................................................................................ 160
2.4.4. Cấu hình dịch vụ VPN bằng chương trình hỗ trợ cấu hình dịch vụ OLT
ZTE....................................................................................................................164
KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ...................................................................................171

1. Kết luận.............................................................................................................. 171


2. Kiến nghị............................................................................................................ 171
TÀI LIỆU THAM KHẢO.........................................................................................172

Trung tâm Điều hành Thông tin, Viễn thông Hà Nội Trang 5
Đề tài: “Nghiên cứu xây dựng quy trình lắp đặt, vận hành, khai thác và bảo dưỡng thiết bị
GPON ZTE ZXR10 C320 của hãng ZTE”

DANH MỤC HÌNH ẢNH

Hình 1: Mạng truy nhập quang thụ động GPON..........................................................17


Hình 2: Mô hình mạng GPON điển hình.....................................................................20
Hình 3: Khung giá thiết bị OLT ZTE ZXR10 C320....................................................21
Hình 4: Hình dạng Panel của card SMXA...................................................................23
Hình 5: Sơ đồ nguyên lý hoạt động card SMXA.........................................................25
Hình 6: Hình dạng Panel của card GTGH....................................................................26
Hình 7: Hình dạng Panel của card GTGO....................................................................26
Hình 8: Sơ đồ nguyên lý card thuê bao cổng PON......................................................27
Hình 9: Panel card nguồn.............................................................................................28
Hình 10: Sơ đồ nguyên lí hoạt động card PRAM........................................................30
Hình 11: Khai báo trạm OLT ZTE mới trên hệ thống NetNumen...............................36
Hình 12: Các tham số khai báo trạm mới trên NetNumen...........................................37
Hình 13: Sơ đồ kết nối dịch vụ internet phương thức PPPoE......................................37
Hình 14: Sơ đồ kết nối dịch vụ MyTV.........................................................................38
Hình 15: Sơ đồ kết nối dịch vụ IMS............................................................................39
Hình 16: Sơ đồ kết nối dịch vụ internet + MyTV........................................................39
Hình 17: Sơ đồ kết nối dịch vụ internet + MyTV + IMS.............................................40
Hình 18: Sơ đồ kết nối dịch vụ L3...............................................................................41
Hình 19: Sơ đồ kết nối dịch vụ L2(P-P).......................................................................42
Hình 20: Chọn card thuê bao cần reset........................................................................43
Hình 21: Chọn cổng PON chứa thuê bao cần reset......................................................44
Hình 22: Chọn thuê bao cần reset................................................................................44
Hình 23: Port manager của OLT cần thao tác..............................................................45
Hình 24: Đóng cổng PON trên OLT cần thao tác........................................................46
Hình 25: Mở cổng PON trên OLT cần thao tác...........................................................47
Hình 26: Card Manager trên OLT cần thao tác............................................................48
Hình 27: Tạo ONU Bandwidth Profile........................................................................49
Hình 28: Tham số của ONU Bandwidth Profile..........................................................49
Hình 29: Apply tham số cho các OLT khác.................................................................50
Hình 30: Kết quả apply tham số cho OLT...................................................................50
Hình 31: Tạo Traffic Profile........................................................................................51
Hình 32: Kết quả Apply tham số Traffic Profile cho OLT...........................................51
Hình 33: Tạo VLAN HSI mới.....................................................................................52
Hình 34: Tagged VLAN HSI vào Smartgroup.............................................................52

Trung tâm Điều hành Thông tin, Viễn thông Hà Nội Trang 6
Đề tài: “Nghiên cứu xây dựng quy trình lắp đặt, vận hành, khai thác và bảo dưỡng thiết bị
GPON ZTE ZXR10 C320 của hãng ZTE”

Hình 35: Kết quả tagged VLAN vào Smartgroup........................................................53


Hình 36: Tạo VLAN VoD...........................................................................................53
Hình 37: Tạo VLAN Multicast....................................................................................54
Hình 38: Kết quả tạo VLAN VoD+Multicast..............................................................54
Hình 39: Tagged VLAN VoD+Multicast vào Smartgroup..........................................55
Hình 40: Kết quả tagged VLAN VoD+Multicast vào Smartgroup..............................55
Hình 41: Kích hoạt tính năng IGMP trên Multicast Vlan............................................56
Hình 42: Gán tính năng igmp mvlan cho vlan 9..........................................................57
Hình 43: Tạo dải kênh IGMP.......................................................................................58
Hình 44: Kết quả tạo dải kênh IGMP...........................................................................58
Hình 45: Add smartgroup làm port nguồn cho luồng igmp..........................................58
Hình 46: Kết quả add smartgroup làm port nguồn cho luồng igmp.............................59
Hình 47: Translate mvlan 9 sang user-vlan 12.............................................................59
Hình 48: Kết quả translate mvlan 9 sang user-vlan 12.................................................59
Hình 49: Tạo Task mới................................................................................................63
Hình 50: Đặt tên cho Task...........................................................................................64
Hình 51: Thiết lập tham số ngày giờ cho Task............................................................64
Hình 52: Thiết lập tham số chủng loại OLT và file config cho Task...........................65
Hình 53: Backup OLT từ NMS....................................................................................66
Hình 54: Chọn file Upload OLT từ NMS....................................................................66
Hình 55: Restore config OLT từ NMS.........................................................................67
Hình 56: Quy trình xử lý kết nối vật lý........................................................................68
Hình 57: Quản lý qua cổng serial.................................................................................73
Hình 58: Quản lý thông qua mạng WAN.....................................................................73
Hình 59: Quản lý thông qua mạng LAN......................................................................74
Hình 60: Quản lý qua NMS.........................................................................................74
Hình 61: Cài đặt NMS quản lý OLT ZTE từ PC..........................................................93
Hình 62: Kiến trúc mạng VNPT................................................................................102
Hình 63: Sơ đồ ánh xạ dịch vụ (triple play)...............................................................102
Hình 64: Lưu đồ cấu hình các dịch vụ trên OLT đối với ONU F660.........................104
Hình 65: Giao diện NMS...........................................................................................105
Hình 66: Vào Profile configuration............................................................................106
Hình 67: Khai báo loại ONU mới..............................................................................107
Hình 68: Khai báo Interface cho ONU F660 mới......................................................108
Hình 69: Thông tin về ONU......................................................................................108
Hình 70: Thêm mới ONU..........................................................................................109
Hình 71: Xác nhận ONU thành công vào hệ thống....................................................109
Hình 72: Tạo một T-CONT mới cho dịch vụ HSI.....................................................110

Trung tâm Điều hành Thông tin, Viễn thông Hà Nội Trang 7
Đề tài: “Nghiên cứu xây dựng quy trình lắp đặt, vận hành, khai thác và bảo dưỡng thiết bị
GPON ZTE ZXR10 C320 của hãng ZTE”

Hình 73: Tạo T-CONU thành công cho dịch vụ HSI.................................................111


Hình 74: Tạo GEM port cho dịch vụ HSI..................................................................112
Hình 75: Kết thúc quá trình tạo GEM port cho dịch vụ HSI......................................112
Hình 76: Tạo service port Internet.............................................................................113
Hình 77: Kết thúc quá trình tạo service port..............................................................113
Hình 78: Tạo ONU service........................................................................................114
Hình 79: Kết thúc tạo ONU service...........................................................................114
Hình 80: Cấu hình dịch vụ Internet trên ONU...........................................................115
Hình 81: Kết thúc cấu hình dịch vụ Internet trên ONU..............................................115
Hình 82: Thông tin ONU IP WAN............................................................................116
Hình 83: Vào NE Protocol Manager..........................................................................116
Hình 84: Tạo Vlan cho dịch vụ IPOE........................................................................116
Hình 85: Kết thúc quá trình tạo VLAN cho IPoE......................................................117
Hình 86: Tạo T-CONU cho dịch vụ IPOE.................................................................117
Hình 87: Tạo GEM Port cho dịch vụ IPOE................................................................118
Hình 88: Tạo service port cho dịch vụ IPOE.............................................................118
Hình 89: Cấu hình ONU Service cho dịch vụ IPOE..................................................119
Hình 90: Cấu hình UNI VLAN cho ONU..................................................................119
Hình 91: Cấu hình cấp DHCP cho cổng ETH_4........................................................120
Hình 92: Cấu hình WAN cho ONU...........................................................................120
Hình 93: Tạo T-CONU cho dịch vụ MyTv................................................................121
Hình 94: Kết thúc quá trình tạo T-CONU cho dịch vụ MyTv....................................121
Hình 95: Tạo GEM Port cho dịch vụ MyTv..............................................................121
Hình 96: Kết thúc quá trình tạo GEM Port cho dịch vụ MyTv..................................122
Hình 97: Tạo service port cho dịch vụ MyTv............................................................122
Hình 98: Kết thúc quá trình tạo service port cho dịch vụ MyTv................................122
Hình 99: Cấu hình Port ONU nhận luồng Multicast..................................................123
Hình 100: Chuyển trạng thái của Member of Receiving Port thành công..................123
Hình 101: Kết thúc quá trình cấu hình cho ONU nhận Munticast.............................123
Hình 102: Cấu hình cho service cho dịch vụ MyTv...................................................124
Hình 103: Kết thúc quá trình tạo Service cho dịch vụ MyTv.....................................124
Hình 104: Tạo UNI VLAN của ONU cho dịch vụ MyTv..........................................125
Hình 105: Kết thúc quá trình tạo ONU VlAN............................................................125
Hình 106: Cấu hình ONU Multicast VLAN cho dịch vụ MyTv................................126
Hình 107: Kết thúc cấu hình ONU Multicast VLAN.................................................126
Hình 108: Tạo ONU WAN configuration cho dịch vụ Mytv.....................................127
Hình 109: Kết thúc tạo ONU WAN configuration.....................................................127
Hình 110: Cấu hình cấp DHCP cho cổng ETH_4 cho dịch vụ MyTv........................128

Trung tâm Điều hành Thông tin, Viễn thông Hà Nội Trang 8
Đề tài: “Nghiên cứu xây dựng quy trình lắp đặt, vận hành, khai thác và bảo dưỡng thiết bị
GPON ZTE ZXR10 C320 của hãng ZTE”

Hình 111: Kết thúc Cấu hình cấp DHCP cho cổng ETH_4 cho dịch vụ MyTv.........128
Hình 112: Tạo T-CONT cho dịch vụ VOIP...............................................................129
Hình 113: Kết thúc tạo T-CONT cho dịch vụ VOIP..................................................129
Hình 114: Tạo GEM Port cho dịch vụ VOIP.............................................................130
Hình 115: Kết thúc tạo GEM Port cho dịch vụ VOIP................................................130
Hình 116: Tạo service port cho dịch vụ MyTv..........................................................131
Hình 117: Kết thúc tạo service port cho dịch vụ MyTv............................................131
Hình 118: Cấu hình ONU service cho dịch vụ VOIP.................................................131
Hình 119: Kết thúc tạo ONU Service cho dịch vụ VOIP...........................................132
Hình 120: Thiết lập thành công giao thức cho VOIP là SIP.......................................132
Hình 121: Thiết lập thông số ONU Voip configuration.............................................133
Hình 122: Kết thúc Cấu hình Voip protocol trên ONU cho dịch vụ VOIP................133
Hình 123: Tạo số DN của dịch vụVoIP trên ONU.....................................................134
Hình 124: Tạo số DN của dịch vụ VoIP trên ONU....................................................134
Hình 125: Kết thúc Tạo số DN của dịch vụ VoIP trên ONU.....................................134
Hình 126: Cấu hình ONU Service cho dịch vụ VOIP trên LAN3..............................135
Hình 127: Kết thúc tạo cấu hình ONU Service cho dịch vụ VOIP trên LAN3..........135
Hình 128: Thiết lập Modify UNI VLAN trên ONU...................................................135
Hình 129: Kết thúc Modify UNI VLAN trên ONU...................................................136
Hình 130: Cấu hình cấp DHCP cho cổng ETH_3......................................................136
Hình 131: Kết thúc cấu hình cấp DHCP cho cổng ETH_3........................................136
Hình 132: Tạo T-CONT cho dịch vụ VPN................................................................137
Hình 133: Kết thúc quá trình tạo T-CONT cho dịch vụ VPN....................................137
Hình 134: Tạo GEM port cho dịch vụ MEGAWAN..................................................138
Hình 135: Kết thúc tạo GEM port cho dịch vụ MEGAWAN....................................138
Hình 136: Tạo service port cho dịch vụ MEGAWAN...............................................139
Hình 137: Tạo IP Profile (IP Gateway)......................................................................139
Hình 138: Cấu hình ONU Service cho dịch vụ MEGAWAN....................................140
Hình 139: Kết thúc Cấu hình ONU Service cho dịch vụ MEGAWAN......................140
Hình 140: Gán IP WAN cho ONU............................................................................141
Hình 141: Menu chính chương trình hỗ trợ cấu hình dịch vụ trên OLT ZTE............145
Hình 142: Thông tin thuê bao cần cấu hình...............................................................146
Hình 143: Màn hình chính cấu hình dịch vụ HSI.......................................................147
Hình 144: Thực hiện AUTO FIND ONT...................................................................148
Hình 145: Kết quả AUTO FIND ONT......................................................................149
Hình 146: Thực hiện kiểm tra xem ONT đã cấu hình chưa.......................................149
Hình 147: Kết quả khi thực hiện Basic check...........................................................150
Hình 148: Tạo Template cho một ONT mặc định......................................................150

Trung tâm Điều hành Thông tin, Viễn thông Hà Nội Trang 9
Đề tài: “Nghiên cứu xây dựng quy trình lắp đặt, vận hành, khai thác và bảo dưỡng thiết bị
GPON ZTE ZXR10 C320 của hãng ZTE”

Hình 149: Template tạo ONT mặc định.....................................................................151


Hình 150: Kết thúc quá trình tạo một ONT mặc định................................................152
Hình 151: Kiểm tra ONT đã được tao chưa...............................................................154
Hình 152: Thay đổi cấu hình mặc định cho ONT......................................................154
Hình 153: Kết thúc quá trình Edit cấu hình................................................................155
Hình 154: Kiểm tra lại cấu hình ONT vừa Edit.........................................................156
Hình 155: Kiểm tra xác thực ONT trên NMS............................................................157
Hình 156: Thực hiện EDIT CONFIGURE.................................................................158
Hình 157: Thủ tục TEST TEMPLATE hiện lên........................................................158
Hình 158: Tạo Template cấu hình MYTV.................................................................159
Hình 159: Kết thúc quá trình tạo MYTV...................................................................160
Hình 160: Thực hiện EDIT CONFIGURE.................................................................161
Hình 161: Tạo template cho cấu hình IMS................................................................162
Hình 162: Cấu hình VOIP cho ONT..........................................................................163
Hình 163: Kết thúc quá trình tạo IMS........................................................................164
Hình 164: Thông tin thuê bao VPN trên QLTN.........................................................165
Hình 165: Giao diện chính của dịch vụ VPN.............................................................165
Hình 166: Thực hiện thay đổi ONT có cấu hình mặc định với VPN.........................166
Hình 167: Tạo template cho dịch vụ VPN.................................................................167
Hình 168: Kết quả tạo Template cho dịch vụ VPN....................................................168
Hình 169: Cấu hình thành công dịch vụ VPN............................................................169
Hình 170: Kiểm tra cấu hình dịch vụ đã thành công..................................................170

Trung tâm Điều hành Thông tin, Viễn thông Hà Nội Trang 10
Đề tài: “Nghiên cứu xây dựng quy trình lắp đặt, vận hành, khai thác và bảo dưỡng thiết bị
GPON ZTE ZXR10 C320 của hãng ZTE”

DANH MỤC BẢNG BIỂU

Bảng 1: Các chủng loại card OLT ZTE ZXR10 C320.................................................22


Bảng 2: Các loại đèn trạng thái card SXMA................................................................23
Bảng 3: Cổng trên Panel card SMXA..........................................................................24
Bảng 4: Nút bấm trên Panel card SMXA.....................................................................24
Bảng 5: Các khối chức năng của card SMXA..............................................................25
Bảng 6: Đèn báo trạng thái card thuê bao cổng PON...................................................26
Bảng 7: Các khối chức năng card thuê bao cổng PON................................................27
Bảng 8: Chi tiết kĩ thuật của card thuê bao cổng PON.................................................28
Bảng 9: Đèn trạng thái card PRAM.............................................................................29
Bảng 10: Cổng của card PRAM...................................................................................29
Bảng 11: Các khối chức năng card PRAM..................................................................30
Bảng 12: Chi tiết kĩ thuật card PRAM.........................................................................30
Bảng 13: Đèn trạng thái của quạt.................................................................................31
Bảng 14: Chi tiết kĩ thuật quạt.....................................................................................31
Bảng 15: Các đối tượng được quản lý bởi OMCI........................................................76
Bảng 16: Các giá trị đã được chuẩn hóa cho OMCI bao gồm chuẩn I TU-T G. 983.2
và ITU- T G.984. 4.................................................................................................................84

Trung tâm Điều hành Thông tin, Viễn thông Hà Nội Trang 11
Đề tài: “Nghiên cứu xây dựng quy trình lắp đặt, vận hành, khai thác và bảo dưỡng thiết bị
GPON ZTE ZXR10 C320 của hãng ZTE”

DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT

10/100 Base – T 10-to 100 Mb/s LAN An IEEE Chuẩn truyền dẫn LAN hỗ trợ
standard for 10/100 Mb/s từ 10 – 100 Mb/s cho cáp
twisted-pair Ethernet wiring. đồng
10Base- T An IEEE 802.3 LAN Chuẩn truyền dẫn Ethernet tối
transmission standard for đa 10 Mb/s cho khoảng cách
Ethernet. 10Base-T carries tối đa 328ft (100m) trên đôi
data at 10 Mb/s to a maximum cáp đồng
distance of 328 ft (100 m) over
unshielded
twisted-pair cabling.
ALM Alarm Cảnh báo
ARP Address Resolution Protocol Giao thức phân giải địa chỉ
ASCII American Standard Code for Mã hóa tiêu chuẩn Hoa Kì cho
Information Interchange trao đổi thông tin
AU Automatically Out-of-Service Tự động out dịch vụ
CLI Command Line Interface Giao diện dòng lệnh
CoS Class of Service Lớp dịch vụ
CPE Customer Premises Equipment Thiết bị đầu khách hàng
DCE Data Circuit Terminating Thiết bị kết cuối dòng dữ liệu
Equipment
EHNT Ethernet-based High-capacityThiết bị đầu cuối mạng dung
Network Termination lượng cao
DTE Data Terminal Equipment Thiết bị kết cuối dữ liệu
FTP File Transfer Protocol Giao thức truyền file
FTTU Fiber To The User Cáp quang tới người sử dụng
GE Gigabit Ethernet Ethernet chuẩn Gigabit
GEM GPON encapsulated module Module đóng gói dữ liệu
GPON
GND Ground Đất
GNDF Ground Frame Phiến đất
HSI High Speed Internet Internet tốc độ cao
ICMP Internet Control Message Giao thức điều khiển bản tin
Protocol Internet
IGMP Internet Group Management Giao thức quản lý nhóm
Protocol Internet
IPoE Internet Protocol over Ethernet Giao thức Internet trên nền
Ethernet
IPTV IP Television Television trên nền IP
IS In Service Đang sử dụng dịch vụ
LT Line Termination Kết cuối đường dây

Trung tâm Điều hành Thông tin, Viễn thông Hà Nội Trang 12
Đề tài: “Nghiên cứu xây dựng quy trình lắp đặt, vận hành, khai thác và bảo dưỡng thiết bị
GPON ZTE ZXR10 C320 của hãng ZTE”

LACP Link Aggregation Control Giao thức điều khiển liên kết
Protocol link
LOS Loss of Signal Mất tín hiệu
NAT Network Address Translation Dịch địa chỉ mạng
NE Network Element Phần tử mạng
NT Network Termination Thiết bị đầu cuối mạng lưới
( Là một card cung cấp link
tới một mạng Ethernet cơ sở)
OLT Optical Line Termination Kết cuối đường quang
OLTS Optical Line Termination Shelf Shelf kết cuối đường quang
OMCI ONT Management Control Điều khiển giao diện ONT
Interface
ONT Optical Network Terminal Kết cuối mạng quang
( Là thiết bị cung cấp voice,
dữ liệu, data của 7342 ISAM
FTTU, đóng vai trò như 1
thuê bao)
ONU Optical Network Unit Đơn vị mạng quang
OOS Out Of Service Ngoài dịch vụ
PoE Power over Ethernet Trên nền Ethernet
P-OLT Packet Optical Line Termination Kết cuối gói tin quang
PON Passive Optical Network Mạng quang thụ động
PPP Point-to-Point Protocol Giao thức điểm – điểm
PPPoE Point-to-Point Protocol over Điểm – Điểm trên nền
Ethernet Ethernet
PQ Priority Queue Mức ưu tiên
QoS Quality of Service Chất lượng dịch vụ
RJ-45 The RJ-45 is a single-line jack Jack RJ-45 hỗ trợ truyền dẫn
for digital transmission over số trên cáp đồng. Giao diện
ordinary phone tiêu chuẩn Ethernet hỗ trợ
wire, either untwisted or twisted. 10Base-T và 100Base-T
It is the interface for Ethernet
standards
10Base-T and 100Base-T.
RTCP Real-Time Control Protocol Giao thức thời gian thực
SFP Small Form-factor Pluggable Thiết kế nhỏ cho kết nối vật
lý được ứng dụng cho truyền
dẫn quang
SLID Subscriber Location Xác thực vị trí thuê bao
Identification
SNR Signal-to-Noise Ratio Tỉ lệ tín hiệu trên tạp âm
TL1 Transaction Language 1 Ngôn ngữ truyền dẫn 1
(Human-machine language

Trung tâm Điều hành Thông tin, Viễn thông Hà Nội Trang 13
Đề tài: “Nghiên cứu xây dựng quy trình lắp đặt, vận hành, khai thác và bảo dưỡng thiết bị
GPON ZTE ZXR10 C320 của hãng ZTE”

standard for controlling network


elements)
VOD Video On Demand Video theo yêu cầu
VoIP Voice over IP Voice trên nền IP
XFP 10-gigabit Ethernet (GE) small Giống SFP nhưng hỗ trợ
form-factor pluggable Ethernet 10Gi ( cổng GE)

Trung tâm Điều hành Thông tin, Viễn thông Hà Nội Trang 14
Đề tài: “Nghiên cứu xây dựng quy trình lắp đặt, vận hành, khai thác và bảo dưỡng thiết bị
GPON ZTE ZXR10 C320 của hãng ZTE”

LỜI MỞ ĐẦU

Hệ thống mạng băng rộng của Viễn thông Hà Nội ra đời từ năm 2003 cho đến nay
hệ thống đã phát triển rất nhanh chóng, rất nhiều dịch vụ đã triển khai có hiệu quả cao
như xDSL, Fiber VNN, MegaWAN, Metronet cung cấp hàng ngàn kênh truyền cho
các nhà mạng như VNP, VMS, ngân hàng Vietinbank và UBND, Thành ủy Hà Nội đã
góp phần vào việc tăng doanh thu, đem lại sự tin tưởng của khách hàng vào chất lượng
cung cấp của Viễn thông Hà Nội.
Trong một vài năm vừa qua, mạng Viễn thông thế giới nói chung và mạng Viễn
thông Việt Nam nói riêng có những bước phát triển mạnh mẽ. Công nghệ G-PON
được coi là công nghệ tốt nhất, giá thành hợp lý trong việc đem lại cho khách hàng các
dịch vụ băng rộng. Hiện nay, thiết bị OLT ZTE đã và đang được triển khai trên địa bàn
Công ty Điện thoại Hà nội 3 cũ nhằm đáp ứng kịp thời nhu cầu sử dụng các dịch vụ
băng rộng của khách hàng. Với mục tiêu khai thác một cách có hiệu quả cao nhất hệ
thống thiết bị OLT ZTE, nhu cầu cấp thiết hiện nay là cần phải có một quy trình hoàn
chỉnh cho việc lắp đặt và khai thác thiết bị trên.
Trong quá trình triển khai, nhóm thực hiện đề tài rất mong nhận được nhiều đóng
góp quý báu từ phía các đồng chí lãnh đạo, các kỹ thuật viên hiện đang khai thác, vận
hành cùng các độc giả quan tâm đến vấn đề này.
1. Mục tiêu của đề tài
- Chuẩn hoá các công việc lắp đặt, vận hành khai thác, bảo dưỡng thiết bị OLT
ZTE
- Góp phần vào bộ quy trình vận hành khai thác bảo dưỡng thiết bị OLT ZTE của
VNPT Hà Nội làm tài liệu tham khảo cho các kỹ thuật viên.
2. Nội dung nghiên cứu đề tài
- Tìm hiểu, thu thập thông tin, phân tích và đánh giá về hiện trạng hoạt động của
thiết bị hiện đang sử dụng trên mạng Viễn thông Hà nội
- Xây dựng và hệ thống hóa các quy trình kỹ thuật về Xây lắp - Khai thác - Bảo
dưỡng thiết bị GPON OLT ZTE.
- Quy trình khai thác và bảo dưỡng hệ thống định kỳ hàng ngày, hàng tuần, hàng
tháng, quý, năm và các quy trình không có tính định kỳ; Các quy trình chi tiết về khai
thác bảo dưỡng và xử lý sự cố.
- Đưa ra các đề xuất, khuyến nghị nhằm quy hoạch và nâng cao hiệu quả sử dụng
thiết bị.
3. Kết cấu đề tài

Đề tài được bố cục 02 phần như sau:

Trung tâm Điều hành Thông tin, Viễn thông Hà Nội Trang 15
Đề tài: “Nghiên cứu xây dựng quy trình lắp đặt, vận hành, khai thác và bảo dưỡng thiết bị
GPON ZTE ZXR10 C320 của hãng ZTE”

Phần 1: Quy trình xây lắp phần cứng và cấu hình quản lý một trạm OLT
ZTE
Chương 1: Quy trình lắp đặt phần cứng OLT ZTE ZXR10 C320
Chương 2: Quy trình vận hành khai thác thiết bị OLT ZTE
Chương 3: Quy trình kiểm tra bảo dưỡng thiết bị OLT ZTE và một số lỗi
thường gặp
Phần 2: Phụ lục
Chương 1: Quản lý hệ thống thiết bị OLT ZTE
Chương 2: Cấu hình các dịch vụ OLT ZTE

Trung tâm Điều hành Thông tin, Viễn thông Hà Nội Trang 16
Đề tài: “Nghiên cứu xây dựng quy trình lắp đặt, vận hành, khai thác và bảo dưỡng thiết bị
GPON ZTE ZXR10 C320 của hãng ZTE”

PHẦN 1: QUY TRÌNH XÂY LẮP


CHƯƠNG 1: QUY TRÌNH LẮP ĐẶT PHẦN CỨNG OLT ZTE ZXR10 C320
1.1. Tổng quan về công nghệ G-PON

Hình 1: Mạng truy nhập quang thụ động GPON


• Tốc độ dữ liệu: 1,244/2,488 Gbit/s hướng xuống và 0,155/0,622/1,244/ 2,488
Gbit/s hướng lên

• Bước sóng: 1260 - 1360nm đường lên; 1480 - 1500nm đường xuống

• Đa truy nhập hướng lên: TDMA

• Cấp phát băng thông động DBA (Dynamic Bandwith Allocation)

• Loại lưu lượng: dữ liệu số

• Khung truyền dẫn: GEM

• Dịch vụ: hỗ trợ đầy đủ các dịch vụ hiện có (Ethernet, TDM, POTS, …)

• Tỷ lệ chia của bộ chia thụ động: tối đa 1:128

• Giá trị tỷ lệ bit lỗi (BER) lớn nhất: 10 - 12

Trung tâm Điều hành Thông tin, Viễn thông Hà Nội Trang 17
Đề tài: “Nghiên cứu xây dựng quy trình lắp đặt, vận hành, khai thác và bảo dưỡng thiết bị
GPON ZTE ZXR10 C320 của hãng ZTE”

• Phạm vi công suất sử dụng luồng xuống: -3 đến +2 dBm (10 Km ODN) hoặc +2
đến +7 dBm (20 Km ODN)

• Phạm vi công suất sử dụng luồng lên: -1 đến +4 dBm (10 Km và 20 Km ODN)

• Loại cáp: Tiêu chuẩn ITU-T Rec. G.652

• Suy hao tối đa giữa các ONU:15 dB

• Cự ly cáp tối đa: 20 Km với lade DFB luồng lên, 10 Km với Fabry-Perot

a. Khả năng cung cấp băng thông


 Hướng xuống
Tốc độ hướng xuống GPON = 2,488 Mbit/s × hiệu suất 92% = 2289 Mbit/s.
Trong ứng dụng nhiều nhóm người sử dụng (MDU: multiple-dwelling-unit), với tỷ lệ
chia là 1:32, GPON có thể cung cấp dịch vụ cơ bản bao gồm truy cập Internet tốc độ
cao (100 Mbit/s trên mỗi thuê bao với tỷ lệ dùng chung 20:1) và Voice (tốc độ 100
Kbit/giây) đến 32 ONU, mỗi ONU cung cấp cho 8 thuê bao.

 Hướng lên
Tiêu chuẩn này ngoài việc đưa ra bộ các yêu cầu về hệ thống mạng còn đưa ra bộ các
yêu cầu QoS riêng cho lớp PON vượt ra ngoài các phương thức Ethernet lớp 2 và phân
loại dịch vụ (CoS) IP lớp 3 để đảm bảo việc phân phát các dịch vụ thoại, video và
TDM chất lượng cao qua môi trường chia sẻ trên nền TDMA.
Tuy nhiên, các cơ chế CoS ở lớp 2 và lớp 3 chỉ có thể đạt mức tối đa là QoS ở lớp
truyền tải. Nếu lớp truyền tải có độ trễ và dung sai lớn thì việc phân chia mức ưu tiên
dịch vụ không còn ý nghĩa. Đối với TDMA PON, việc dung lượng cung cấp QoS
hướng lên sẽ bị hạn chế khi tất cả các ONT của PON sử dụng hết băng thông hướng
lên và ưu tiên của nó trong TDMA. Hướng lên GPON có thông lượng đến 1,25 Gbit/s
cao hơn 20% so với GEPON là một sự khác biệt đáng kể giúp cho cơ chế QoS có thể
hoạt động tốt hơn.
GPON sử dụng băng thông ngoài băng để cấp phát bản đồ với khái niệm khối lưu
lượng (T-CONT) cho hướng lên. Khung thời gian hướng lên và hướng xuống sử dụng
khung tiêu chuẩn viễn thông 8 kHz, và các dịch vụ được đóng gói vào các khung theo
nguyên bản của nó thông qua quá trình mô hình đóng gói GPON (GEM). Giống như

Trung tâm Điều hành Thông tin, Viễn thông Hà Nội Trang 18
Đề tài: “Nghiên cứu xây dựng quy trình lắp đặt, vận hành, khai thác và bảo dưỡng thiết bị
GPON ZTE ZXR10 C320 của hãng ZTE”

trong SONET/SDH, GPON cung cấp khả năng chuyển mạch bảo vệ với thời gian nhỏ
hơn 50 ms.
Điều cơ bản làm cho GPON có trễ thấp là có nhiều lưu lượng hướng lên TDMA từ
nhiều ONU được ghép vào cùng một khung 8 KHz (125 µs). Mỗi khung hướng xuống
bao gồm một bản đồ cấp phát băng thông hiệu quả được gửi quảng bá đến tất cả các
ONU và có thể hỗ trợ tính năng tinh chỉnh cấp phát băng thông. Cơ chế ngoài băng
này cho phép GPON DBA hỗ trợ việc điều chỉnh cấp phát băng thông nhiều lần mà
không cần phải sắp xếp lại để tối ưu hóa tận dụng băng thông.

 Băng thông
Công nghệ GPON hỗ trợ 1,25 Gbit/s hoặc 2,5 Gbit/s hướng xuống, và hướng lên có
thể xê dịch từ 155 Mbit/s đến 2,5 Gbit/s.
Hiệu suất băng thông đạt lớn hơn 90%.

b. Khả năng cung cấp dịch vụ


 Khoảng cách OLT - ONU
Giới hạn cự ly của công nghệ GPON hiện tại được quy ước trong khoảng 20 km với hệ
số chia tách/ghép quang lên tới 1:128 (hiện tại thường sử dụng tỷ lệ 1:32).

 Chi phí trên mỗi khách hàng


Hiện tại giá thiết bị GPON còn tương đối cao. Tuy nhiên với việc xuất hiện các bộ
tách/ghép quang có hệ số tách/ghép quang lớn sẽ giúp giảm chi phí trên mỗi khách
hàng. Ngoài ra khi lưu lượng sử dụng lớn thì chi phí trên mỗi Mbps sẽ rẻ hơn so với
công nghệ GEPON.

 Khả năng hỗ trợ cấu trúc xếp chồng CATV


GPON có khả năng hỗ trợ cấu trúc mạng xếp chồng dịch vụ CATV, đáp ứng được đòi
hỏi cho dịch vụ hướng xuống tốc độ cao. Các hệ thống này đều sử dụng bước sóng
1490 nm hướng xuống và 1310 nm hướng lên, bước sóng 1550 nm được dành riêng
cho CATV.

 Đặc điểm dịch vụ


GPON được triển khai để đáp ứng tỷ lệ dung lượng dịch vụ/chi phí khi so sánh với
mạng cáp đồng/DSL và mạng HFC có dung lượng nhỏ và các mạng SDH/SONET

Trung tâm Điều hành Thông tin, Viễn thông Hà Nội Trang 19
Đề tài: “Nghiên cứu xây dựng quy trình lắp đặt, vận hành, khai thác và bảo dưỡng thiết bị
GPON ZTE ZXR10 C320 của hãng ZTE”

cũng như giải pháp quang Ethernet điểm – điểm có chi phí cao. Vì vậy nó phù hợp với
các hộ gia đình, doanh nghiệp vừa và nhỏ, chính phủ và các cơ quan công sở.

- Các dịch vụ dành cho hộ gia đình


- Dành cho doanh nghiệp vừa và nhỏ
- Dành cho Chính phủ, Giáo dục và Y tế

Cơ quan chính phủTrường học

Mạng IP
CO Bệnh viện
Mạng
Bộ chia
ATM

Mạng OLT
Khu biệt thự
TDM
Hộ gia đình

Khu công nghiệp Doanh nghiệp

Hình 2: Mô hình mạng GPON điển hình


 Các ứng dụng cơ bản
- GPON được ứng dụng trong các mạng truy nhập quang FTTx để cung cấp các
dịch vụ như IPTV, VoD, RF Video (chồng lấn), Internet tốc độ cao, VoIP,
Voice TDM với tốc độ dữ liệu/thuê bao có thể đạt 1000 Mbps, hỗ trợ QoS đầy
đủ.
- Thông tin liên lạc – Các đường thoại, thông tin liên lạc, Truy cập internet,
intranet tốc độ cao, Truy cập internet không dây tại những địa điểm công cộng,
Đường băng thông lớn (BPLL) và làm backhaul cho mạng không dây
- Bảo mật - Camera, Báo cháy, báo đột nhập, Báo động an ninh, trung tâm điều
khiển 24/7 với khả năng giám sát, backup dữ liệu, SANs

Trung tâm Điều hành Thông tin, Viễn thông Hà Nội Trang 20
Đề tài: “Nghiên cứu xây dựng quy trình lắp đặt, vận hành, khai thác và bảo dưỡng thiết bị
GPON ZTE ZXR10 C320 của hãng ZTE”

- Giải trí - CATV, HDTV, PPV, PDVR, IPTV – Hệ thống đường lên Video hoàn
thiện cho modem DOCSIS và dịch vụ Video tương tác, truyền hình vệ tinh; tất
cả các dịch vụ trên cáp quang GEPON
- Nhà thông minh, Giám sát trong nhà & BMS –Nước, điện và giám sát xử lý
chất thải, khám sức khỏe tại nhà, điều khiển đèn từ xa, điều khiển từ xa các thiết
bị tự động trong nhà.

1.2. Giới thiệu về thiết bị OLT ZTE ZXR10 C320


Khung giá máy
Hình dạng
Khung giá thiết bị ZXA10 C320 có kích thước giá máy 19 inch với độ cao rack
là 2U.Hình dạng khung giá trong ảnh dưới đây:

Hình 3: Khung giá thiết bị OLT ZTE ZXR10 C320


Cấu hình:
Dưới đây là cấu hình khung giá

Card giao diện PON

Quạt Card giao diện PON

Card điều khiển và chuyển mạch Card điều khiển và chuyển mạch

Đặc tả kĩ thuật:
Bảng dưới đây liệt kê các chi tiết kĩ thuật của khung giá:
Kích thước 86.1mm x 482.6mm x 270mm(cao x rộng x dài)
Trọng lượng 2.5kg(rỗng), 6.9kg(cấu hình đầy đủ)

Trung tâm Điều hành Thông tin, Viễn thông Hà Nội Trang 21
Đề tài: “Nghiên cứu xây dựng quy trình lắp đặt, vận hành, khai thác và bảo dưỡng thiết bị
GPON ZTE ZXR10 C320 của hãng ZTE”

1.3. Các chủng loại Card


ZXA10 C320 bao gồm nhiều khối module card và quạt như trong bảng dưới đây:

Bảng 1: Các chủng loại card OLT ZTE ZXR10 C320


Tên Miêu tả Chức năng Giao diện
Card chuyển mạch và điều Điều khiển hệ thống 01 cổng quản lí mạng
khiển và chuyển mạch dịch Out-of-band
vụ.Cung cấp nguồn 01 cổng serial
cho hệ thống 01 cổng quang 10GE
01 cổng quang 1GE
SMXA 01 cổng điện 1GE
01 cổng giám sát môi
trường
01 cổng nguồn -48V
DC

Card thuê bao GPON 16 cổng Cung cấp truy nhập 16 cổng GPON
GTGH
GPON
Card thuê bao GPON 8 cổng Cung cấp truy nhập 8 cổng GPON
GTGO
GPON
Card giao diện P2P 48 cổng Cung cấp truy nhập 48 cổng GE/FE
FTGK
P2P
Card nguồn AC Cung cấp nguồn cho 01 cổng vào nguồn
hệ thống AC
01 cổng ra nguồn DC
PRAM
01 cổng acquy
01 cổng cảm biến
nhiệt độ
Bo mạch chính Bus kết nối tất cả các
MWMT
card trong khung giá
FAN- Khối quạt Thông gió cho hệ
C320 thống khung giá máy
1.3.1. Card điều khiển SMXA
Tổng quan
Là card cung cấp các chức năng chuyển mạch dịch vụ, quản lí và điều khiển cho thiết bị
ZXA10 C320.

Trung tâm Điều hành Thông tin, Viễn thông Hà Nội Trang 22
Đề tài: “Nghiên cứu xây dựng quy trình lắp đặt, vận hành, khai thác và bảo dưỡng thiết bị
GPON ZTE ZXR10 C320 của hãng ZTE”

Panel
Hình dưới đây cho thấy hình dạng panel của card SMXA.

Hình 4: Hình dạng Panel của card SMXA

Đèn trạng thái


Bảng dưới đây liệt kê các loại đèn trạng thái của card SXMA

Bảng 2: Các loại đèn trạng thái card SXMA


Đèn Trạng thái Miêu tả
PWR LED tắt Nguồn thiết bị không được cấp từ panel nhưng
có thể được cấp từ bo mạch chính
LED xanh lá cây sáng Nguồn được cấp chính xác từ panel
LED đỏ sáng Nguồn được cấp chính xác từ panel
RUN LED tắt Card không được bật hoặc CPU không khởi
động
LED xanh lá cây nháy Card đang hoạt động đúng
chậm (2 giây một lần)
LED xanh lá cây sáng  Card đã tự test xong nhưng không thể lấy
được thông tin từ bên trong card hoặc từ
NMS.
 Card đang chạy chương trình khởi động hoặc
đang download một phiên bản phần mềm
trong card.
 Card không thể hoạt động vì không có phiên
bản phần mềm hợp lệ.

LED xanh lá cây nháy Card đang download dữ liệu từ bên trong hoặc
nhanh từ NMS
LED đỏ sáng  Một lỗi phần cứng nghiêm trọng xảy ra(ví dụ
card không chạy xong chương trình tự test
hoặc phiên bản phần mềm không tương thích
phiên bản phần cứng).
 NMS đang gửi lệnh khởi động lại.

Trung tâm Điều hành Thông tin, Viễn thông Hà Nội Trang 23
Đề tài: “Nghiên cứu xây dựng quy trình lắp đặt, vận hành, khai thác và bảo dưỡng thiết bị
GPON ZTE ZXR10 C320 của hãng ZTE”

LED đỏ nháy chậm Card không được nhận trong slot này(khác với
(2 giây một lần) cấu hình trên NMS).
LED vàng nháy chậm Phiên bản phần mềm không tương thích với
(2 giây một lần) phiên bản của card(chức năng update tự động
không được cấu hình trên card).Dịch vụ chạy
đúng.
MS LED xanh lá cây sáng Card đang là card master(kích hoạt)
LED tắt Card đang là card dự phòng
HDD LED đỏ sáng Ổ flash đang chạy(không được phép tháo lắp
card)
ACT1-ACT2 LED tắt Cổng quang hoặc kết nối đang bị ngắt
LED xanh lá cây sáng Kết nối thông
LED xanh lá cây nháy Cổng quang đang thu/phát dữ liệu

Cổng kết nối


Bảng dưới đây miêu tả các cổng trên panel card SMXA

Bảng 3: Cổng trên Panel card SMXA


Cổng Miêu tả
CLI Cổng serial
10/100M Cổng quản lí mạng out-of-band
M Cổng giám sát môi trường
T Cổng điện 1GE
E1 Cổng quang 1GE
E2 Cổng quang 1GE hoặc 10GE
-48V/-48VGND Chân cắm nguồn -48V

Nút bấm
Bảng dưới đây miêu tả các nút bấm trên panel card SMXA

Bảng 4: Nút bấm trên Panel card SMXA


Nút Miêu tả
ON/OFF Tắt/Bật nguồn thiết bị
RST Khởi động lại card

Sơ đồ nguyên lí hoạt động


Dưới đây là hình ảnh sơ đồ nguyên lí hoạt động của card SMXA

Trung tâm Điều hành Thông tin, Viễn thông Hà Nội Trang 24
Đề tài: “Nghiên cứu xây dựng quy trình lắp đặt, vận hành, khai thác và bảo dưỡng thiết bị
GPON ZTE ZXR10 C320 của hãng ZTE”

Hình 5: Sơ đồ nguyên lý hoạt động card SMXA

Bảng 5: Các khối chức năng của card SMXA


Khối Chức năng
Chuyển mạch Trung tâm chuyển mạch dữ liệu và thực hiện các chức năng
liên quan đến ethernet,vlan,multicast,định tuyến,QoS,security.
Quản lí và điều khiển Gồm phần mềm điều khiển, phần mềm xử lí giao thức,xử lí
header,chip chuyển mạch ethernet,điều khiển CPU,cung cấp
giao diện cho card download phiên bản phần mềm,khởi động
lại hệ thống,cung cấp chức năng tự phát hiện card,thực hiện
chức năng tự phát hiên và điều khiển quạt.
Đồng hồ Cung cấp tín hiệu đồng hồ và thời gian,tương thích các chuẩn
ITU-T G.8262,G.8264,G.781
Nguồn Cung cấp giao diện vào cho nguồn DC,cung cấp chức năng tự
bảo vệ,giám sát,lọc nguồn,bảo vệ chống sét,bảo vệ chống quá
tải,thấp tải.

Đặc tả kĩ thuật
Bảng dưới đây liệt kê đặc tả kĩ thuật của card SMXA
Công suất tiêu thụ 27.5W
Kích thước 200.25mm x 37mm x 225mm(cao x rộng x dài)
Trọng lượng 1.14kg

1.3.2. Card thuê bao GTGO (8PON), GTGH (16PON)


Tổng quan

Trung tâm Điều hành Thông tin, Viễn thông Hà Nội Trang 25
Đề tài: “Nghiên cứu xây dựng quy trình lắp đặt, vận hành, khai thác và bảo dưỡng thiết bị
GPON ZTE ZXR10 C320 của hãng ZTE”

Card thuê bao cổng GPON cung cấp truy nhập GPON.ZXA10 C320 cung cấp hai loại card
cổng GPON:
 GTGH:card GPON 16 cổng
 GTGO: card GPON 8 cổng

Panel
Dưới đây là hình dạng panel của card GTGH

Hình 6: Hình dạng Panel của card GTGH

Dưới đây là hình dạng panel của card GTGO

Hình 7: Hình dạng Panel của card GTGO

Đèn báo trạng thái


Bảng dưới đây liệt kê các loại đèn báo trạng thái của card thuê bao cổng GPON

Bảng 6: Đèn báo trạng thái card thuê bao cổng PON
Đèn Đèn trạng thái Miêu tả
RUN LED tắt  Card đang tắt
 Card không phù hợp
 CPU không chạy
LED xanh lá cây sáng Card tự test xong nhưng không nhận được
thông tin từ card điều khiển hoặc từ NMS.
LED xanh lá cây nháy Card đang download dữ liệu từ NMS
nhanh
LED xanh lá cây nháy Card chạy bình thường
chậm(2 giây một lần)
LED đỏ sáng Phần cứng card lỗi
LED đỏ nháy chậm(2 Card bị lắp sai slot
giây một lần)
LED vàng nháy chậm(2 Phiên bản phần mềm của card không phù
giây một lần) hợp với card điều khiển.Chức năng tự
update không được cấu hình trên card.
ACTi LED tắt  Không có ONU được cấu hình trên cổng
(i=1-16) GPON

Trung tâm Điều hành Thông tin, Viễn thông Hà Nội Trang 26
Đề tài: “Nghiên cứu xây dựng quy trình lắp đặt, vận hành, khai thác và bảo dưỡng thiết bị
GPON ZTE ZXR10 C320 của hãng ZTE”

 Cổng GPON không lắp module quang


 Cổng GPON đang bị đóng
 Cổng GPON là cổng bảo vệ TypeB
LED xanh lá cây nháy Cổng GPON và các ONU đang kết nối bình
thường
LED đỏ sáng Cổng GPON đang có cảnh báo LOS

Cổng
Card thuê bao cổng GPON cung cấp 16 hoặc 8 cổng GPON.
Nút bấm
Nút RST là nút khởi động lại cho card.
Sơ đồ nguyên lí
Hình dưới đây là sơ đồ nguyên lí của card thuê bao cổng GPON

Hình 8: Sơ đồ nguyên lý card thuê bao cổng PON

Bảng dưới đây miêu tả các khối chức năng của card thuê bao cổng GPON

Bảng 7: Các khối chức năng card thuê bao cổng PON
Khối Chức năng
Quản lí và điều khiển Quản lí và điều khiển card, cấu hình card
PON MAC Thực hiện các chức năng PON trong chuẩn ITU-T G.984.3
TM Xử lí dữ liệu trong lớp dịch vụ bao gồm quản lí băng thông và
QoS.Chức năng xử lí tương thích chuẩn TR156.
Cổng PON Cung cấp cổng quang PON-C, tương thích chuẩn ITU-T
G.984.2
Đồng hồ Xử lí đồng hồ hệ thống, tương thích chuẩn ITU-T

Trung tâm Điều hành Thông tin, Viễn thông Hà Nội Trang 27
Đề tài: “Nghiên cứu xây dựng quy trình lắp đặt, vận hành, khai thác và bảo dưỡng thiết bị
GPON ZTE ZXR10 C320 của hãng ZTE”

G.8262,G.8264 và G.781.

Đặc tả kĩ thuật
Bảng dưới đây liệt kê các chi tiết kĩ thuật của card thuê bao cổng GPON

Bảng 8: Chi tiết kĩ thuật của card thuê bao cổng PON
Công suất tiêu thụ GTGH:55W
GTGO:30W
Kích thước 395.5mm x 22.5mm x 225mm(cao x rộng x dài)
Trọng lượng GTGH:1.000kg
GTGO:0.925kg

1.3.3. Backplane
Tổng quan
Thiết bị ZXA10 C320 sử dụng bo mạch chính để kết nối các card với nhau.
Cổng
Bo mạch chính cung cấp các giao diện sau đây:
 Giao diện cho card chuyển mạch và điều khiển.
 Giao diện cho card cổng GPON và card P2P.
 Giao diện nguồn.
 Giao diện cho quạt.
Đặc tả kĩ thuật
Bảng dưới đây liệt kê các chi tiết kĩ thuật của bo mạch chính
Công suất tiêu thụ -
Kích thước 81mm x 411mm x 4.7mm(cao x rộng x dài)
Trọng lượng 0.395kg

1.3.4. Modul nguồn


Tổng quan
Card nguồn PRAM sử dụng nguồn vào 110V hoặc 220V AC và cung cấp nguồn cho các card
của thiết bị.
Panel
Dưới đây là hình panel card PRAM

Hình 9: Panel card nguồn


Trung tâm Điều hành Thông tin, Viễn thông Hà Nội Trang 28
Đề tài: “Nghiên cứu xây dựng quy trình lắp đặt, vận hành, khai thác và bảo dưỡng thiết bị
GPON ZTE ZXR10 C320 của hãng ZTE”

Đèn trạng thái


Bảng dưới đây miêu tả các loại đèn trạng thái card PRAM

Bảng 9: Đèn trạng thái card PRAM


Đèn Trạng thái Miêu tả
PWR LED xanh lá cây sáng Nguồn bật
LED xanh lá cây tắt Nguồn không bình thường
BATTERY LED xanh lá cây sáng Acquy làm việc bình thường
LED xanh lá cây nháy nhanh Acquy đang xả hoặc acquy bị kết nối ngược
chiều
LED xanh lá cây tắt Acquy không hoạt động

Cổng
Bảng dưới đây miêu tả các cổng của card PRAM

Bảng 10: Cổng của card PRAM


Cổng Miêu tả
Cồng nguồn AC(100- Kết nối nguồn 110V/220V AC
240V AC 50/60Hz)
Cổng nguồn DC(48V Cung cấp đầu ra -48V DC
1.2A)
Cổng acquy Kết nối tới acquy
TEMP SENSOR Kết nối tới cảm biến nhiệt độ,dùng để bù nhiệt acquy.

Nút bấm
Dưới đây là bảng miêu tả các nút bấm trên panel card PRAM.
Nút Chức năng
ON/OFF Tắt/Bật nguồn

Sơ đồ nguyên lí hoạt động


Dưới đây là hình sơ đồ nguyên lí hoạt động của card PRAM

Trung tâm Điều hành Thông tin, Viễn thông Hà Nội Trang 29
Đề tài: “Nghiên cứu xây dựng quy trình lắp đặt, vận hành, khai thác và bảo dưỡng thiết bị
GPON ZTE ZXR10 C320 của hãng ZTE”

Hình 10: Sơ đồ nguyên lí hoạt động card PRAM

Dưới đây là bảng miêu tả các khối chức năng của card PRAM

Bảng 11: Các khối chức năng card PRAM


Khối Chức năng
Bảo vệ EMI,chống Thực hiện lọc nguồn chống nhiễu điện từ,chống sét và bảo vệ
sét,chống xung chống xung điện áp cao.
điện áp cao
Bảo vệ cao áp,thấp Thực hiện bảo vệ đầu vào chống áp cao,áp thấp
áp
PFC Thực hiện chức năng chỉnh sửa hệ số công suất
54V Thực hiện chỉnh lưu điện áp AC xuống điện áp 54V DC
Bảo vệ quá nhiệt Thực hiện chức năng bảo vệ card khỏi nhiệt độ cao
3.4V Thực hiện cấp nguồn đầu ra 3.4V DC
Hạn dòng Thực hiện quản lí nạp/phóng dòng

Đặc tả kĩ thuật
Bảng dưới đây liệt kê các chi tiết kĩ thuật của card PRAM

Bảng 12: Chi tiết kĩ thuật card PRAM


Công suất tiêu thụ 13.2W
Kích thước 197.75mm x 25mm x 225mm(cao x rộng x dài)
Trọng lượng 1.346kg

1.3.5. Modul quạt


Các khối chức năng
Quạt bao gồm các khối chức năng sau đây:

Trung tâm Điều hành Thông tin, Viễn thông Hà Nội Trang 30
Đề tài: “Nghiên cứu xây dựng quy trình lắp đặt, vận hành, khai thác và bảo dưỡng thiết bị
GPON ZTE ZXR10 C320 của hãng ZTE”

 Khối lọc và bảo vệ nguồn, bao gồm khối bảo vệ chống sét, khối bảo vệ chống kết nối
ngược chiều, khối bảo vệ quá áp và khối khởi động trễ.
 Khối điều khiển quạt.
 Khối phát hiện trạng thái quạt
Đèn trạng thái
Bảng dưới đây miêu tả các loại đèn trạng thái của quạt.

Bảng 13: Đèn trạng thái của quạt


Đèn Trạng thái Miêu tả
RUN LED xanh lá cây sáng Quạt chạy bình thường
ALM LED đỏ nháy Quạt lỗi

Đặc tả kĩ thuật
Bảng dưới đây liệt kê các chi tiết kĩ thuật của quạt

Bảng 14: Chi tiết kĩ thuật quạt


Công suất tiêu thụ 20W
Kích thước 84.3mm x 35.8mm x 247.9mm(cao x rộng x dài)
Trọng lượng 0.425kg

1.4. Quy trình lắp đặt thiết bị


1.4.1. Yêu cầu về nhà trạm
- Mô tả phần Rack: Tủ thiết bị ZTE ZXA10 C320 là loại tủ đứng, một cánh
cửa, mặt trước cửa có chốt khoá tủ ở bên trái. Hai bên sườn tủ là nơi lắp đặt cáp quang
thuê bao và dây nhẩy quang uplink, mặt dưới có các lỗ để lắp chân đế cố định tủ với
sàn nhà trạm. Các bộ phận cánh cửa tủ và các tấm lắp thân tủ có thể tháo rời. Về yêu
cầu mặt bằng nhà trạm đặt tủ thiết bị. Ngoài khoảng mặt bằng đủ để sử dụng đặt tủ
thiết bị cần dành thêm khoảng trống để thi công ở phía trên và mặt trước của tủ. Đối
với những trạm ( tổng đài host hay vệ tinh) có dung lượng thuê bao lớn cần tính thêm
khả năng mở rộng, dành diện tích lắp thêm một hay nhiều tủ để đáp ứng nhu cầu phát
triển thuê bao.
- Yêu cầu phòng lắp đặt: Phòng lắp đặt thiết bị phải đảm bảo các điều kiện về
môi trường: điều hoà, khô ráo và có nguồn điện ổn định.
1.4.2. Chọn vị trí lắp đặt thiết bị
Những dụng cụ cần thiết trong việc chuẩn bị khu vực lắp đặt RACK:
- Thước đo.
- Phấn hoặc bút đánh dấu.
Các bước tiến hành:

Trung tâm Điều hành Thông tin, Viễn thông Hà Nội Trang 31
Đề tài: “Nghiên cứu xây dựng quy trình lắp đặt, vận hành, khai thác và bảo dưỡng thiết bị
GPON ZTE ZXR10 C320 của hãng ZTE”

- Khảo sát, xác định bề mặt của sàn, tường và trần của nơi sẽ dựng rack (được
cung cấp bởi bản vẽ thiết kế mặt bằng nhà trạm hoặc được cung cấp bởi đoàn khảo sát)
- Xác định kích thước cần thiết và vị trí của các điểm đánh dấu để xây lắp Rack
(cả đế rack và lưng rack) tương ứng với quy hoạch mặt sàn nhà trạm.
- Đánh dấu tất cả các điểm tham khảo và các đường bố trí thiết bị.
Chú ý: để tránh lỗi chồng chất lên nhau, khi các đường kẻ ngắn được nối lại với
nhau, trước hết phải đánh dấu lại chiều dài tổng, sau đó chia nó thành các phần ngắn
hơn và dán giấy đánh dấu
Chú ý: Trong trường hợp lắp nhiều rack cần chú ý khoảng cách giữa 2 rack liền
nhau không được quá 1.6mm để đảm bảo độ chắc chắn của khối. Có thể lắp rack mới
bên phải hay bên trái rack cũ, tùy theo điều kiện mặt bằng hạ tầng cho phép.
- Dùng phấn hay bút đánh dấu đánh dấu các đường cơ bản phía trước và đường
kết thúc rack.
1.4.3. Thi công lắp đặt thiết bị
1.4.3.1.Các thành phần lắp đặt:
- Rack ZTE ZXA10 C320
- Bộ lắp ráp đi kèm rack
1.4.3.2. Các thành phần sử dụng để kết nối rack với mặt sàn
- 4 bộ vít nở loại M12/25 ( đường kính 12 mm, dài 25mm)
- 4 bộ vít nở loại M12/50
Chú ý: Chuẩn vít nở sử dụng là M12/25. Nếu nơi đặt thiết bị yêu cầu cần dùng
miếng chèn lớn hơn 3.175mm thì loại vít nở cần dùng là loại M12/50.
- 1 bộ thiết bị dùng để lắp cửa vào rack
Những dụng cụ cần thiết khi lắp đặt rack:
- Khoan bê tông để lắp đặt vít nở xuống sàn.
- Các công cụ bảo vệ cần thiết
Chú ý: Không được dùng giá rack làm điểm tựa khi bê rack
Bảo vệ phần đỉnh của rack trong suốt quá trình vận chuyển (đây là nơi đặt khối
nguồn của rack), tránh làm cong vênh khung giá của rack.
Độ dày nhỏ nhất có thể chấp nhận được của sàn nhà nơi đặt rack là 15,88cm.
Nếu sử dụng vít nở loại M12/50 thì giới hạn này là 18.42cm.

1.4.3.4. Thực hiện:


- Bước 1: Dùng khoan bê tông khoan 4 lỗ sâu 100mm và rộng 18mm cho 4 vị
trí đặt vỏ vít nở (đã được đánh dấu ở bước trên). Nếu sử dụng loại vít M12/50 , độ sâu
cần thiết của lỗ khoan cần sâu hơn 2,54cm so với loại vít nở M12/25
- Bước 2: Làm sạch vùng vừa khoan, chỗ bắt vít phải rõ ràng và đúng vị trí.
- Bước 3: Đặt rack lên trên các lỗ vừa tạo
- Bước 4: Đặt đĩa đệm liền lên trên (là tấm liền nối 2 lỗ trên cùng 1 chân rack).
a. Nếu tấm rãnh đặt vào dầy 12.7mm, chỉ cần đặt 1 tấm lên trên 2 lỗ khoan.
b. Nếu tấm rãnh dầy 6.35mm thì ta cần đặt 2 tấm lên trên lỗ khoan sao cho
chân rack gắn lên sàn nhà được chắc chắn nhất.

Trung tâm Điều hành Thông tin, Viễn thông Hà Nội Trang 32
Đề tài: “Nghiên cứu xây dựng quy trình lắp đặt, vận hành, khai thác và bảo dưỡng thiết bị
GPON ZTE ZXR10 C320 của hãng ZTE”

- Bước 5: Bắt vít vào lỗ khoan như hình vẽ 101-2, giứa tấm rãnh và vít có đặt
thêm miếng đệm nhằm cố định vít được chắc chắn.

1.4.3.5.Lắp đặt subrack vào rack


Giới thiệu:
Subrack là khung giá để cắm card, cung cấp nguồn điện cho card hoạt động và
bus trao đổi dữ liệu giữa các card .
Thực hiện lắp đặt subrack là thao tác cố định subrack vào tủ thiết bị bằng các vít
nối giữa tai bắt vít của thiết bị và thân tủ.
Thực hiện:
- Bước 1: Đầu tiên dùng ốc vít tạo ren cho các lỗ vị trí đã có sẵn trên thân trước
của tủ Rack.
- Bước 2: Dùng lực của tay người lắp đặt thiết bị, nâng đỡ subrack và cố gắng đưa
subrack vào trong tủ Rack.
- Bước 3: Căn chỉnh tai bắt vít khớp với các lỗ bắt vít đã được tạo ren trong thân
trước tủ Rack, bắt ốc vít chặt cố định vị trí của subrrack.

1.5. Qui trình đưa thiết bị vào hoạt động


1.5.1. Qui trình bật nguồn
Bước 1: Kiểm tra nguồn điện cung cấp tại tổng đài
Yêu cầu trước khi kiểm tra:
- Dây nguồn và dây đất đấu nối giữa OLT và hệ thống cung cấp nguồn của tổng
đài đã được thi công đúng quy trình.
- Cầu chì hoặc aptomat của điểm cấp nguồn của tổng đài để ở trạng thái mở.
- Các aptomat của các subrack tại thiết bị OLT để ở trạng thái mở (OFF).
Thực hiện kiểm tra
 Kiểm tra dòng điện cung cấp tại tổng đài
Nguồn điện cung cấp cho OLT phải đảm bảo cấp nguồn cho thiết bị có dự phòng.
Dựa vào công suất tối đa tiêu thụ của từng loại OLT và thực hiện dự phòng nguồn cho
thiết bị theo phương thức n+1, có thể tính như sau:
- Dòng điện tiêu thụ tối đa cho 1 subrack là 25A
- Kiểm tra điện áp cung cấp cho thiết bị:
1) Thực hiện đóng cầu chì/aptomát tại điểm cấp nguồn của tổng đài.
2) Sử dụng máy đo để đo điện áp cung cấp cho thiết bị
Điện áp tiêu chuẩn cấp nguồn cho OLT là 48V DC (± 15%)

Trung tâm Điều hành Thông tin, Viễn thông Hà Nội Trang 33
Đề tài: “Nghiên cứu xây dựng quy trình lắp đặt, vận hành, khai thác và bảo dưỡng thiết bị
GPON ZTE ZXR10 C320 của hãng ZTE”

Bước 2: Bật nguồn cung cấp cho thiết bị


Sau khi kiểm tra nguồn điện cung cấp tại tổng đài đạt yêu cầu, lần lượt bật các
công tắc của các atomat tương ứng với các subrack được lắp đặt trong tủ thiết bị từ
trang thái OFF sang trạng thái ON.
Bước 3: Kiểm tra tình trạng thiết bị sau khi bật nguồn
Sau khi bật nguồn điện cho thiết bị, thiết bị sẽ khởi động trong khoảng 5 phút theo
dõi các đèn cảnh báo hiển thị màu xanh nhấp nháy từ nhanh đến chậm rồi ổn định
nghĩa là thiết bị ở trạng thái bình thường.
Sử dụng máy đo điện áp để kiểm tra điện áp DC tại điểm cấp nguồn của OLT một
lần nữa.
1.5.2. Qui trình cấu hình quản lý cho thiết bị
Thực hiện console vào thiết bị để cấu hình quản lý

- Cấu hình hostname cho trạm

ZXAN(config)# hostname LAB.G41

- Tạo user pass để telnet

LAB.G41(config)# username root password admin privilege 15

- Tạo VLAN quản lý

LAB.G41(config)#vlan 3977

LAB.G41(config-vlan3977)#description QUANLY

- Cấu hình địa chỉ Inband

LAB.G41(config)# interface vlan 3977

LAB.G41(config-if)#no shut

LAB.G41(config-if)#ip address 10.10.104.2 255.255.255.240

- Cấu hình định tuyến:

LAB.G41(config)# ip route 0.0.0.0 0.0.0.0 10.10.104.1

- Cấu hình LACP Uplink:

LAB.G41(config)#interface smartgroup1

LAB.G41(config-smartgroup1)#no shut

Trung tâm Điều hành Thông tin, Viễn thông Hà Nội Trang 34
Đề tài: “Nghiên cứu xây dựng quy trình lắp đặt, vận hành, khai thác và bảo dưỡng thiết bị
GPON ZTE ZXR10 C320 của hãng ZTE”

LAB.G41(config-smartgroup1)#smartgroup mode 802.3ad

LAB.G41(config-smartgroup1)#switchport mode hybrid

LAB.G41(config-smartgroup1)#switchport vlan 3977 tag

LAB.G41(config-smartgroup1)#exit

LAB.G41(config)# default-vlan enable

LAB.G41(config)# interface gei_1/3/1

LAB.G41(config-if)#no shut

LAB.G41(config-if)#description “...”

LAB.G41(config-if)# switchport mode hybrid

LAB.G41(config-if)#switchport vlan 3977 tag

LAB.G41(config-if)# smartgroup 1 mode active

LAB.G41(config)# interface gei_1/4/1

LAB.G41(config-if)#no shut

LAB.G41(config-if)#description “...”

LAB.G41(config-if)# switchport mode hybrid

LAB.G41(config-if)#switchport vlan 3977 tag

LAB.G41(config-if)# smartgroup 1 mode active

- Kiểm tra suy hao Uplink đầu OLT

LAB.G41(config)# show interface optical-module-info gei_1/3/1

LAB.G41(config)# show interface optical-module-info gei_1/4/1

- Thực hiện ping gateway hoặc server để kiểm tra kết nối

LAB.G41#ping 172.30.30.30 (hoặc ping 10.10.104.1)

sending 5,100-byte ICMP echoes to 172.30.30.30,timeout is 2 seconds.

!!!!!

Success rate is 100 percent(5/5),round-trip min/avg/max= 1/1/1 ms.

Trung tâm Điều hành Thông tin, Viễn thông Hà Nội Trang 35
Đề tài: “Nghiên cứu xây dựng quy trình lắp đặt, vận hành, khai thác và bảo dưỡng thiết bị
GPON ZTE ZXR10 C320 của hãng ZTE”

- Lưu cấu hình

LAB.G41#write

1.5.3. Khai báo một trạm OLT ZTE mới trên hệ thống quản lý NetNumen
Chuột phải vào thư mục cần tạo: Create Object->Add Wireline NE

Hình 11: Khai báo trạm OLT ZTE mới trên hệ thống NetNumen

NE Type->C320v2.0. Chọn Tab Basic Parameters. Chọn các thông số theo đúng quy
hoạch và cấu hình sau đó kích vào “New” để hoàn thành.

Trung tâm Điều hành Thông tin, Viễn thông Hà Nội Trang 36
Đề tài: “Nghiên cứu xây dựng quy trình lắp đặt, vận hành, khai thác và bảo dưỡng thiết bị
GPON ZTE ZXR10 C320 của hãng ZTE”

Hình 12: Các tham số khai báo trạm mới trên NetNumen

1.5.4. Quy trình đo kiểm dịch vụ OLT trước khi đưa vào hoạt động
1.5.4.1. Kiểm tra dịch vụ internet với phương thức PPPoE

Sơ đồ kết nối:

Hình 13: Sơ đồ kết nối dịch vụ internet phương thức PPPoE

Các bước thực hiện:


1. Kết nối các thiết bị như hình vẽ.
2. Các thiết bị được cấu hình với các thông số phù hợp.
3. Thiết lập các thông số để tạo phiên PPPoE trên ONT.
4. Kết nối đến trang Web hoặc server FTP.

Trung tâm Điều hành Thông tin, Viễn thông Hà Nội Trang 37
Đề tài: “Nghiên cứu xây dựng quy trình lắp đặt, vận hành, khai thác và bảo dưỡng thiết bị
GPON ZTE ZXR10 C320 của hãng ZTE”

Kết quả mong muốn:


Phiên PPPoE được thiết lập thành công.
PC/Laptop kết nối thành công đến trang Web và server FTP bằng cổng LAN
hoặc Wifi.
Tốc độ truy nhập Internet ngoại mạng VNPT tối thiểu phải đạt 80% tốc độ gói
dịch vụ.

1.5.4.2. Kiểm tra dịch vụ MyTV

Sơ đồ kết nối:

Hình 14: Sơ đồ kết nối dịch vụ MyTV

Các bước thực hiện:


1. Kết nối các thiết bị như hình vẽ trên.
2. Cấu hình VOD vlan và chức năng Multicast trên hệ thống GPON.
3. Kết nối Settopbox với thiết bị ONT

Kết quả mong muốn:


Dịch vụ VOD và LiveTV chạy tốt, hình ảnh không vỡ và đồng bộ với âm thanh.

1.5.4.3. Kiểm tra dịch vụ VoIP (IMS)


Sơ đồ kết nối:

Trung tâm Điều hành Thông tin, Viễn thông Hà Nội Trang 38
Đề tài: “Nghiên cứu xây dựng quy trình lắp đặt, vận hành, khai thác và bảo dưỡng thiết bị
GPON ZTE ZXR10 C320 của hãng ZTE”

Hình 15: Sơ đồ kết nối dịch vụ IMS

Các bước thực hiện:


1. Kết nối các thiết bị như hình vẽ.
2. Cấu hình chức năng DHCP option82 (IPoE Authentication) trên OLT và cấu hình
định dạng xác thực cổng phù hợp.
3. Cấu hình kết nối giữa OLT và SS, ONT1 và ONT2.
4. Cấu hình chức năng VoIP trên ONT, đăng ký ONT với SS.
5. Cắm điện thoại vào ONT, Thực hiện cuộc gọi giữa các điện thoại này và gọi ra
ngoài PSTN.
Kết quả mong muốn:
Thực hiện thành công cuộc gọi giữa các điện thoại trong mạng và ra PSTN.
1.5.4.4. Kiểm tra đa dịch vụ (Internet + MyTV)
Sơ đồ kết nối:

Hình 16: Sơ đồ kết nối dịch vụ internet + MyTV

Trung tâm Điều hành Thông tin, Viễn thông Hà Nội Trang 39
Đề tài: “Nghiên cứu xây dựng quy trình lắp đặt, vận hành, khai thác và bảo dưỡng thiết bị
GPON ZTE ZXR10 C320 của hãng ZTE”

Các bước thực hiện:


1. Kết nối các thiết bị như hình vẽ.
2. Các thiết bị được cấu hình để cung cấp các dịch vụ truy nhập Internet và MyTV
trên cùng thiết bị đầu cuối ONT.

Kết quả mong muốn:


Đảm bảo cung cấp đồng thời các dịch vụ truy nhập Internet và MyTV.
PC/Laptop kết nối thành công đến trang Web và server FTP bằng cổng LAN
hoặc Wifi.
Tốc độ truy nhập Internet ngoại mạng VNPT tối thiểu phải đạt 80% tốc độ gói
dịch vụ.
Dịch vụ VOD và LiveTV chạy tốt, hình ảnh không vỡ và đồng bộ với âm thanh.

1.5.4.5. Kiểm tra đa dịch vụ (Internet + MyTV + IMS)


Sơ đồ kết nối:

Hình 17: Sơ đồ kết nối dịch vụ internet + MyTV + IMS

Các bước thực hiện:


1. Kết nối các thiết bị như hình vẽ.
2. Các thiết bị được cấu hình để cung cấp các dịch vụ truy nhập Internet, MyTV, IMS
trên cùng thiết bị đầu cuối ONT

Kết quả mong muốn:


Đảm bảo cung cấp đồng thời các dịch vụ truy nhập Internet và MyTV.
PC/Laptop kết nối thành công đến trang Web và server FTP bằng cổng LAN
hoặc Wifi.
Tốc độ truy nhập Internet ngoại mạng VNPT tối thiểu phải đạt 80% tốc độ gói
dịch vụ.

Trung tâm Điều hành Thông tin, Viễn thông Hà Nội Trang 40
Đề tài: “Nghiên cứu xây dựng quy trình lắp đặt, vận hành, khai thác và bảo dưỡng thiết bị
GPON ZTE ZXR10 C320 của hãng ZTE”

Dịch vụ VOD và LiveTV chạy tốt, hình ảnh không vỡ và đồng bộ với âm thanh.
Thực hiện thành công cuộc gọi giữa các điện thoại trong mạng và ra PSTN.

1.5.4.6. Kiểm tra dịch vụ L3 (MegaWAN)


Sơ đồ kết nối:

Hình 18: Sơ đồ kết nối dịch vụ L3

Các bước thực hiện:


1. Kết nối các thiết bị như hình vẽ và cấu hình dịch vụ MegaWAN với tốc độ 10Mbps.
2. Địa chỉ IP WAN phải được gán trên giao diện PON của các thiết bị ONT.
3. Đảm bảo kết nối bằng cách gửi file giữa các máy tính tại các điểm VPN.

Kết quả mong muốn:


Các máy tính tạo các điểm VPN có thể ping tới nhau và gửi nhận file thành
công.
Tốc độ gửi nhận file giữa máy tính tại hai đầu kết nối tối thiểu phải đạt 90% tốc
độ cấu hình.

1.5.4.7. Kiểm tra dịch vụ L2 (P - P)


Sơ đồ kết nối:

Trung tâm Điều hành Thông tin, Viễn thông Hà Nội Trang 41
Đề tài: “Nghiên cứu xây dựng quy trình lắp đặt, vận hành, khai thác và bảo dưỡng thiết bị
GPON ZTE ZXR10 C320 của hãng ZTE”

Hình 19: Sơ đồ kết nối dịch vụ L2(P-P)

Các bước thực hiện:


1. Kết nối các thiết bị như hình vẽ và cấu hình tương ứng cho dịch vụ L2 P-P tốc độ
10Mbps.
2. Các thiết bị ONT hoạt động ở chế độ L3 - địa chỉ IP được gán trên giao diện PON
của ONT.
3. Đảm bảo kết nối bằng cách gửi file giữa hai điểm kết nối.

Kết quả mong muốn:


Các máy tính tạo các điểm VPN có thể ping tới nhau và gửi nhận file thành
công.
Tốc độ gửi nhận file giữa máy tính tại hai đầu kết nối tối thiểu phải đạt 90% tốc
độ cấu hình.

Trung tâm Điều hành Thông tin, Viễn thông Hà Nội Trang 42
Đề tài: “Nghiên cứu xây dựng quy trình lắp đặt, vận hành, khai thác và bảo dưỡng thiết bị
GPON ZTE ZXR10 C320 của hãng ZTE”

CHƯƠNG 2: QUY TRÌNH VẬN HÀNH, KHAI THÁC THIẾT BỊ OLT ZTE

2.1. Quy trình đóng mở, reset thuê bao (ONT)


Các thao tác đóng, mở và reset cổng là các thao tác của người vận hành giám
sát mạng và thường xuyên được sử dụng khi hỗ trợ cài đặt đầu cuối, hỗ trợ thuê bao
truy nhập mạng.
Reset cổng:
Bước 1: Trỏ chuột phải vào OLT cần thao tác, chọn ONU Manager
Bước 2: Trên OLT đã chọn, hiển thị danh sách các card GTGO (8PON) hoặc GTGH
(16PON), chọn card chứa thuê bao đang cần reset

Hình 20: Chọn card thuê bao cần reset

Bước 3: Trong card vừa chọn hiển thị các cổng PON, ta tiếp tục chọn cổng PON có
chứa thuê bao cần reset

Trung tâm Điều hành Thông tin, Viễn thông Hà Nội Trang 43
Đề tài: “Nghiên cứu xây dựng quy trình lắp đặt, vận hành, khai thác và bảo dưỡng thiết bị
GPON ZTE ZXR10 C320 của hãng ZTE”

Hình 21: Chọn cổng PON chứa thuê bao cần reset

Bước 4: Trong cổng PON hiển thì các thuê bao, các ONT đang chạy trên PON đó,ta
chọn ONT cần thao tác. Mở mục Physical Configurations

Hình 22: Chọn thuê bao cần reset

Bước 5: thực hiện reset ONT bằng cách nhấn Reset


Đóng ONT:
Bước 1: Lựa chọn, đăng nhập vào OLT cần thao tác

Trung tâm Điều hành Thông tin, Viễn thông Hà Nội Trang 44
Đề tài: “Nghiên cứu xây dựng quy trình lắp đặt, vận hành, khai thác và bảo dưỡng thiết bị
GPON ZTE ZXR10 C320 của hãng ZTE”

Bước 2: Trên OLT đã chọn, hiển thị danh sách các card GTGO (8PON) hoặc GTGH
(16PON), chọn card chứa thuê bao đang cần đóng như trên
Bước 3: Trong card vừa chọn hiển thị các cổng PON, ta tiếp tục chọn cổng PON có
chứa thuê bao cần thao tác
Bước 4: Trong cổng PON hiển thì các thuê bao, các ONT đang chạy trên PON đó,ta
chọn ONT cần thao tác. Mở mục Physical Configurations
Bước 5: thực hiện đóng ONT bằng cách nhấn Disable
Mở ONT:
Bước 1: Lựa chọn, đăng nhập vào OLT cần thao tác
Bước 2: Trên OLT đã chọn, hiển thị danh sách các card GTGO (8PON) hoặc GTGH
(16PON), chọn card chứa thuê bao đang cần mở
Bước 3: Trong card vừa chọn hiển thị các cổng PON, ta tiếp tục chọn cổng PON có
chứa thuê bao cần mở
Bước 4: Trong cổng PON hiển thì các thuê bao, các ONT đang chạy trên PON đó,ta
chọn ONT cần thao tác. Mở mục Physical Configurations
Bước 5: thực hiện mở ONT bằng cách nhấn Enable

2.2. Quy trình thao tác trên cổng (PON) của card thuê bao
Chú ý: mỗi cổng PON trên card GTGO (8PON) hoặc GTGH (16PON) chứa tối đa 64
thuê bao, khi ta thao tác trên cổng PON thì các thuê bao trong cổng sẽ bị ảnh hưởng.
Đối với OLT ZTE ZXR10 C320, cổng PON không có chức năng reset, ta chỉ có thể
đóng hoặc mở cổng.
Đóng cổng:
Bước 1: Trỏ chuột phải vào OLT có card cần reset. Chọn Port Manager
Bước 2: trên OLT đã chọn, hiển thị danh sách các cổng dịch vụ

Hình 23: Port manager của OLT cần thao tác

Trung tâm Điều hành Thông tin, Viễn thông Hà Nội Trang 45
Đề tài: “Nghiên cứu xây dựng quy trình lắp đặt, vận hành, khai thác và bảo dưỡng thiết bị
GPON ZTE ZXR10 C320 của hãng ZTE”

Bước 3: trong danh sách đã hiển thị, lựa chọn cổng cần đóng
Bước 4: Chọn Disable để thực hiện đóng cổng trên cổng đã chọn.

Hình 24: Đóng cổng PON trên OLT cần thao tác

Mở cổng:
Bước 1: Trỏ chuột phải vào OLT có card cần reset. Chọn Port Manager
Bước 2: trên OLT đã chọn, hiển thị danh sách các cổng dịch vụ
Bước 3: trong danh sách đã hiển thị, lựa chọn cổng cần mở
Bước 4: Chọn Enable để thực hiện thao tác mở cổng trên cổng đã chọn.

Trung tâm Điều hành Thông tin, Viễn thông Hà Nội Trang 46
Đề tài: “Nghiên cứu xây dựng quy trình lắp đặt, vận hành, khai thác và bảo dưỡng thiết bị
GPON ZTE ZXR10 C320 của hãng ZTE”

Hình 25: Mở cổng PON trên OLT cần thao tác

2.3. Quy trình xác nhận một card thuê bao mới cắm
Khi thiết bị OLT ZTE ZXR10 C320 đang hoạt động và được cắm thêm card thuê bao,
nếu khai báo trước thì phần mềm sẽ tự động thực hiện thao tác xác nhận (confirm) card
thuê bao mới và khai báo chủng loại card vừa cắm đối với hệ thống.
Ghi chú: Sau khi card thuê bao mới được cắm, ta cần xác nhận trạng thái card khi
telnet vào thiết bị như sau. Khi trạng thái của card là INSERVICE thì card đã được xác
nhận thành công.

ZXAN#show card
Rack Shelf Slot CfgType RealType Port HardVer SoftVer Status
-------------------------------------------------------------------------------
1 1 1 GTGO GTGOG 8 120301 V2.0.1P2 INSERVICE
1 1 2 GTGH GTGHG 16 120700 V2.0.1P2 INSERVICE
1 1 3 SMXA SMXA 0 110702 V2.0.1P2 INSERVICE
1 1 4 SMXA SMXA 0 110702 V2.0.1P2 STANDBY

Trung tâm Điều hành Thông tin, Viễn thông Hà Nội Trang 47
Đề tài: “Nghiên cứu xây dựng quy trình lắp đặt, vận hành, khai thác và bảo dưỡng thiết bị
GPON ZTE ZXR10 C320 của hãng ZTE”

2.4. Quy trình reset card


Trong quá trình vận hành khai thác, để xử lý các lỗi của card thuê bao có một số
trường hợp cần phải tiến hành reset lại card. Quy trình thực hiện reset card như sau:
Bước 1: Trỏ chuột phải vào OLT có card cần reset. Chọn Card Manager

Hình 26: Card Manager trên OLT cần thao tác

Bước 2: thực hiện thao tác reset card thuê bao đã chọn bằng cách nhấn Reset

2.5. Quy trình tạo Tcont profile:


Ta sẽ tạo Tcont Profile sử dụng chung cho cả trạm theo các bước như sau:
Bước 1: Trỏ chuột phải vào OLT, chọn Profile Configuration  GPON 
Bandwidth  ONU Bandwidth Profile  New

Trung tâm Điều hành Thông tin, Viễn thông Hà Nội Trang 48
Đề tài: “Nghiên cứu xây dựng quy trình lắp đặt, vận hành, khai thác và bảo dưỡng thiết bị
GPON ZTE ZXR10 C320 của hãng ZTE”

Hình 27: Tạo ONU Bandwidth Profile

Bước 2: Điền các tham số của dịch vụ vào mục: Profile Name, Assured, Maximum và
chọn Bandwidth Type

Hình 28: Tham số của ONU Bandwidth Profile

Bước 3: Chọn Apply to NEs để copy cấu hình tham số cho đồng thời các trạm khác.

Trung tâm Điều hành Thông tin, Viễn thông Hà Nội Trang 49
Đề tài: “Nghiên cứu xây dựng quy trình lắp đặt, vận hành, khai thác và bảo dưỡng thiết bị
GPON ZTE ZXR10 C320 của hãng ZTE”

Hình 29: Apply tham số cho các OLT khác

Ta được kết quả như sau:

Hình 30: Kết quả apply tham số cho OLT

Ghi chú: Thay vì thực hiện trên NMS, ta có thể thực hiện thao tác này bằng dòng
lệnh trên CLI khi telnet vào thiết bị như sau:

ZXAN(config)#gpon
ZXAN(config-gpon)# profile tcont MEN2M type 3 assured 1024 maximum 2048

2.6. Quy trình tạo Traffic profile:


Traffic profile quy địng băng thông cho đường up hoặc down cho từng loại dịch vụ. Ta
sẽ tạo Traffic profile sử dụng chung cho cả trạm theo các bước như sau:

Bước 1: Trỏ chuột phải vào OLT, chọn Profile Configuration  GPON 
Bandwidth  Traffic Profile  New

Trung tâm Điều hành Thông tin, Viễn thông Hà Nội Trang 50
Đề tài: “Nghiên cứu xây dựng quy trình lắp đặt, vận hành, khai thác và bảo dưỡng thiết bị
GPON ZTE ZXR10 C320 của hãng ZTE”

Hình 31: Tạo Traffic Profile

Bước 2: Điền các tham số vào mục: Profile Name, SIR, PIR
Bước 3: Chọn Apply to NEs để copy cấu hình tham số cho đồng thời các trạm khác.
Ta được kết quả như sau:

Hình 32: Kết quả Apply tham số Traffic Profile cho OLT

Ghi chú: Thay vì thực hiện trên NMS, ta có thể thực hiện các thao tác này bằng
dòng lệnh CLI khi telnet vào thiết bị như sau:
ZXAN(config)#gpon
ZXAN(config-gpon)# profile traffic MEN2M sir 2048 pir 2048

2.7. Tạo Vlan 

Mỗi dịch vụ chạy trên OLT cần 1 VLAN riêng do đó ta cần tạo Vlan cho các dịch vụ
trên trạm.
Bước 1: Trỏ chuột phải vào OLT, chọn NE Protocol Manager  VLAN 
Static VLAN  New

Trung tâm Điều hành Thông tin, Viễn thông Hà Nội Trang 51
Đề tài: “Nghiên cứu xây dựng quy trình lắp đặt, vận hành, khai thác và bảo dưỡng thiết bị
GPON ZTE ZXR10 C320 của hãng ZTE”

Hình 33: Tạo VLAN HSI mới

Bước 2: Chọn VLAN  Smartgroup Port VLAN  VLAN Bind

Hình 34: Tagged VLAN HSI vào Smartgroup

Bước 3: Chọn Blind

Trung tâm Điều hành Thông tin, Viễn thông Hà Nội Trang 52
Đề tài: “Nghiên cứu xây dựng quy trình lắp đặt, vận hành, khai thác và bảo dưỡng thiết bị
GPON ZTE ZXR10 C320 của hãng ZTE”

Ta được kết quả như sau:

Hình 35: Kết quả tagged VLAN vào Smartgroup

Ghi chú: Thay vì thực hiện trên NMS, ta có thể thực hiện các thao tác trên bằng
dòng lênh CLI khi telnet vào thiết bị như sau:
ZXAN(config)# interface smartgroup1
ZXAN(config-if)#switchport vlan 2278 tag

2.8. Tạo Multicast cho MyTV 


Tạo ra các kênh truyền hình sử dụng cho dịch vụ MyTV
Bước 1: Tạo VLAN VOD và Multicast
Trỏ chuột phải và OLT, chọn NE  Protocol Manager  VLAN  Static VLAN 
New:
Chọn New, tạo Vlan VOD

Hình 36: Tạo VLAN VoD

Trung tâm Điều hành Thông tin, Viễn thông Hà Nội Trang 53
Đề tài: “Nghiên cứu xây dựng quy trình lắp đặt, vận hành, khai thác và bảo dưỡng thiết bị
GPON ZTE ZXR10 C320 của hãng ZTE”

Tạo Vlan Multicast

Hình 37: Tạo VLAN Multicast

Ta được kết quả như sau:

Hình 38: Kết quả tạo VLAN VoD+Multicast

Bước 2: Map Vlan vào cổng uplink:


Chọn NE Protocol Manager VLAN  SmartGroup Port VLAN  VLAN Bind

Trung tâm Điều hành Thông tin, Viễn thông Hà Nội Trang 54
Đề tài: “Nghiên cứu xây dựng quy trình lắp đặt, vận hành, khai thác và bảo dưỡng thiết bị
GPON ZTE ZXR10 C320 của hãng ZTE”

Hình 39: Tagged VLAN VoD+Multicast vào Smartgroup

Chọn Blind, ta có được kết quả như sau:

Hình 40: Kết quả tagged VLAN VoD+Multicast vào Smartgroup

Ghi chú: Thay vì thực hiện trên NMS, ta có thể thực hiện các thao tác trên bằng
dòng lênh CLI khi telnet vào thiết bị như sau:

ZXAN(config)# interface smartgroup1


ZXAN(config-if)#switchport vlan 9,53 tag

Bước 3: Cấu hình igmp


Trỏ chuột phải vào OLT, chọn NE Protocol Manager

Trung tâm Điều hành Thông tin, Viễn thông Hà Nội Trang 55
Đề tài: “Nghiên cứu xây dựng quy trình lắp đặt, vận hành, khai thác và bảo dưỡng thiết bị
GPON ZTE ZXR10 C320 của hãng ZTE”

Kích hoạt tính năng IGMP, trong cửa sổ bên trái chọn Multicast  IGMP  IGMP
Global Parameters

Hình 41: Kích hoạt tính năng IGMP trên Multicast Vlan

Chọn Set:

Ghi chú: Thay vì thực hiện trên NMS, ta có thể thực hiện các thao tác trên bằng
dòng lênh CLI khi telnet vào thiết bị như sau:

ZXAN(config)# igmp enable

Gán tính năng igmp mvlan cho vlan 9.


Trong cửa sổ bên trái chọn Multicast  IGMP  MVLAN Configuration New

Trung tâm Điều hành Thông tin, Viễn thông Hà Nội Trang 56
Đề tài: “Nghiên cứu xây dựng quy trình lắp đặt, vận hành, khai thác và bảo dưỡng thiết bị
GPON ZTE ZXR10 C320 của hãng ZTE”

Hình 42: Gán tính năng igmp mvlan cho vlan 9

Chọn Set

Ghi chú: Thay vì thực hiện trên NMS, ta có thể thực hiện các thao tác trên bằng
dòng lênh CLI khi telnet vào thiết bị như sau:

ZXAN(config)# igmp mvlan 9

Tạo group kênh Multicast


Trong cửa sổ bên trái chọn Multicast  IGMP  Group Filters  New. Gán địa chỉ
kênh vào các mục Start Group IP và End Group IP:

Trung tâm Điều hành Thông tin, Viễn thông Hà Nội Trang 57
Đề tài: “Nghiên cứu xây dựng quy trình lắp đặt, vận hành, khai thác và bảo dưỡng thiết bị
GPON ZTE ZXR10 C320 của hãng ZTE”

Hình 43: Tạo dải kênh IGMP

Chọn OK, ta được kết quả như sau:

Hình 44: Kết quả tạo dải kênh IGMP

Ghi chú: Thay vì thực hiện trên NMS, ta có thể thực hiện các thao tác trên bằng
dòng lênh CLI khi telnet vào thiết bị như sau:

ZXAN(config)# igmp mvlan 9 group 232.84.1.0 to 232.84.1.255

Add smartgroup làm port nguồn cho luồng igmp


Trong cửa sổ bên trái chọn Multicast  IGMP  Source Port

Hình 45: Add smartgroup làm port nguồn cho luồng igmp

Chọn Yes, ta được kết quả trạng thái Member of Source Port chuyển từ No  Yes như
sau:

Trung tâm Điều hành Thông tin, Viễn thông Hà Nội Trang 58
Đề tài: “Nghiên cứu xây dựng quy trình lắp đặt, vận hành, khai thác và bảo dưỡng thiết bị
GPON ZTE ZXR10 C320 của hãng ZTE”

Hình 46: Kết quả add smartgroup làm port nguồn cho luồng igmp

Ghi chú: Thay vì thực hiện trên NMS, ta có thể thực hiện các thao tác trên bằng
dòng lênh CLI khi telnet vào thiết bị như sau:

ZXAN(config igmp mvlan 9 source-port smartgroup1

Translate mvlan 9 sang user-vlan 12 đẩy xuống ONU


Trong cửa sổ bên trái NE Protocol Manager  VLAN  More  MVLAN
Translation  New

Hình 47: Translate mvlan 9 sang user-vlan 12

Chọn OK, ta có kết quả như sau:

Hình 48: Kết quả translate mvlan 9 sang user-vlan 12

Ghi chú: Thay vì thực hiện trên NMS, ta có thể thực hiện các thao tác trên bằng
dòng lênh CLI khi telnet vào thiết bị như sau:

ZXAN(config) mvlan-translate 9 to 12

Trung tâm Điều hành Thông tin, Viễn thông Hà Nội Trang 59
Đề tài: “Nghiên cứu xây dựng quy trình lắp đặt, vận hành, khai thác và bảo dưỡng thiết bị
GPON ZTE ZXR10 C320 của hãng ZTE”

CHƯƠNG 3: QUY TRÌNH KIỂM TRA BẢO DƯỠNG THIẾT BỊ OLT ZTE VÀ
MỘT SỐ LỐI THƯỜNG GẶP

3.1. Quy trình kiểm tra


3.1.1. Ca trực hàng ngày
-Kiểm tra hoạt động hệ thống thông qua giám sát các cảnh báo của thiết bị.
-Ngăn chặn kịp thời các sự cố ngoài ý muốn.
-Giám sát lưu lượng.
-Ghi chép những lỗi những sự cố thường xảy ra và cách khắc phục.
-Xoá các cảnh báo sau khi đã khắc phục được sự cố.
3.1.2. Công việc hàng tháng
3.1.2.1. Kiểm tra trạng thái các card PON và cổng PON
- Kiểm tra trạng thái card điều khiển và card thuê bao
Bước 1: Log in vào trạm ở mode CLI
Bước 2: Gõ lệnh : LAB.G41#show card
Hiển thị trạng thái các card phải là “INSERVICE” thì là trạng thái hoạt động
bình thường
- Kiểm tra nhiệt độ của card thuê bao :
Bước 1: Login vào trạm ở mode CLI
Bước 2: Gõ lệnh : LAB.G41#show card-temperature
Câu lệnh sẽ cho biết nhiệt độ hiện tại ở trên các card và ngưỡng nhiệt độ. Nếu
card quá nóng sẽ làm treo card và ảnh hưởng đến dịch vụ đang cung cấp cho khách
hàng.
- Kiểm tra tải card điều khiển và card thuê bao
Bước 1: Log in vào trạm ở mode CLI
Bước 2: Gõ lệnh : LAB.G41#show processor
Câu lệnh trên cho phép ta có thể kiểm tra được tình trạng sử dụng của card thuê
bao và card điều khiển có quá tải hay không, nếu cao sẽ ảnh hưởng đến dịch vụ của
khách hàng
- Kiểm tra trạng thái cổng PON
Bước 1: Log in vào trạm ở mode CLI
Bước 2: Gõ lệnh : LAB.G41#show interface gpon-olt_1/2/3 [2/3:slot/port]
Câu lệnh cho phép ta kiểm tra được trạng thái các cổng PON, đang mở hay
đóng, có lưu lượng không
3.1.2.2. Vệ sinh công nghiệp
Mục đích là làm tăng tuổi thọ của thiết bị, giảm ảnh hưởng của bụi bẩn đối với
thiết bị.
- Thời gian tiến hành vệ sinh cho thiết bị OLT có thể được chia như sau :
+ 1 tháng 1 lần
- Dụng cụ vệ sinh:
+Máy hút bụi
+ Khăn lau sạch
+ Chổi lông

Trung tâm Điều hành Thông tin, Viễn thông Hà Nội Trang 60
Đề tài: “Nghiên cứu xây dựng quy trình lắp đặt, vận hành, khai thác và bảo dưỡng thiết bị
GPON ZTE ZXR10 C320 của hãng ZTE”

+ Cồn công nghiệp


+ Trang bị bảo hộ:
+ Vòng chống tĩnh điện
+ Găng tay
+ Giày, dép đi trong tổng đài
- Các thao tác kiểm tra
+ Kiểm tra dán lại nhãn mác đánh dấu cáp, thiết bị.
+ Kiểm tra các đầu nối sợi quang.
+ Kiểm tra nhiệt độ, gió trong tủ thiết bị bằng cảm quan.
+ Theo dõi các đèn cảnh báo nguồn, subrack, card.
+ Kiểm tra môi trường khu vực xung quanh chỗ đặt tủ thiết bị.
- Các thao tác vệ sinh công nghiệp
+ Vệ sinh xung quanh và bên ngoài khung giá thiết bị
+ Vệ sinh bên trong, làm sạch quạt.
+ Vệ sinh trong và ngoài rack chứa thiết bị
+ Vệ sinh khu vực xung quanh chỗ đặt tủ thiết bị.
Trong mỗi tủ thiết bị OLT nên có sổ nhật ký để ghi lại thông tin lý lịch thiết bị,
các công việc xử lý sự cố, các thay đổi kỹ thuật, quá trình vệ sinh công nghiệp. Sau khi
thực hiện xong công việc vệ sinh công nghiệp, ghi đầy đủ các nội dung vào sổ quản lý
thiết bị: người thực hiện, thời gian thực hiện, những công việc đã thực hiện

Trung tâm Điều hành Thông tin, Viễn thông Hà Nội Trang 61
Đề tài: “Nghiên cứu xây dựng quy trình lắp đặt, vận hành, khai thác và bảo dưỡng thiết bị
GPON ZTE ZXR10 C320 của hãng ZTE”

TT ĐIỀU HÀNH THÔNG TIN CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM
ĐÀI OMC Độc lập - Tự do - hạnh phúc

PHIẾU VỆ SINH CÔNG NGHIỆP


Trạm:...............................................................................................................................
Người thực hiện:..............................................................................................................
Nội dung thực hiện VSCN

TT Nội dung VSCN Ghi chú


1 Hút bụi sàn phòng máy □

2 Hút bụi rack, giá đỡ thiết bị □

3 Dùng chổi quét vệ sinh thiết bị □

4 Hút bụi phía ngoài thiết bị □

Dùng giẻ lau tẩm cồn lau phía ngoài □


5
thiết bị
Theo dõi trạng thái các bộ nguồn □
6
thông qua đèn LED
Theo dõi trạng thái các quạt làm mát □
7
trên chassic
Theo dõi các mô đun thông qua đèn □
8
LED
9 Gỡ, hút bụi các tấm tản nhiệt □

Vệ sinh (hút bụi) các bình Accu, □


10
UPS
Hút bụi, kiểm tra hoạt động của IP □
11
camera
Kiểm tra nhiệt độ, độ ẩm của phòng □
12
máy
13 Kiểm tra hoạt động của điều hoà □

14 Kiểm tra thấm dột □

15 Kiểm tra hệ thống chiếu sáng □

16 Cập nhật sổ VSCN □

Ngày ........ tháng ....... năm .........

NGƯỜI THỰC HIỆN

Trung tâm Điều hành Thông tin, Viễn thông Hà Nội Trang 62
Đề tài: “Nghiên cứu xây dựng quy trình lắp đặt, vận hành, khai thác và bảo dưỡng thiết bị
GPON ZTE ZXR10 C320 của hãng ZTE”

3.2. Quy trình Backup và restore


Trong quá trình vận hành và khai thác không thể tránh được OLT phát sinh lỗi
hoặc sự cố không mong muốn. Chính vì thế việc backup dữ liệu và khôi phục lại dữ
liệu khi có sự cố phát sinh là rất quan trọng.
3.2.1. Quy trình backup
Bước 1: Login vào trạm ở mode CLI. Sau đó thực hiện lệnh
LAB.G41(config)#auto-write enable
LAB.G41(config)#auto-write 00:00:00 everyday
Với thiết lập trên OLT tự động lưu lại cấu hình vào lúc 0h hàng ngày. Hoặc có thể
thực hiện lưu cấu hình luôn bằng lệnh:
LAB.G41#write
Bước 2:
- Trên server thiết lập một Task, hàng ngày tự động sẽ yêu cầu tất cả các OLT gửi file
backup.
Trên NMS: Data Configuration Backup Task->Create Task

Hình 49: Tạo Task mới

Trên NMS: Basic Information->Task Name:Backup OLT (đặt tên cho Task)

Trung tâm Điều hành Thông tin, Viễn thông Hà Nội Trang 63
Đề tài: “Nghiên cứu xây dựng quy trình lắp đặt, vận hành, khai thác và bảo dưỡng thiết bị
GPON ZTE ZXR10 C320 của hãng ZTE”

Hình 50: Đặt tên cho Task

Trên NMS: Thiết lập hàng ngày Server sẽ yêu cầu OLT gửi file backup lên
Plan Type->By Day->Every:1 Day(s).
Execution Time:02:30

Hình 51: Thiết lập tham số ngày giờ cho Task

Trên NMS: “Action Template”, chọn đúng chủng loại OLT ZTE hiện nay trên mạng
là C320v2.0, file config là “startup_config”. Sau đó “Finish”

Trung tâm Điều hành Thông tin, Viễn thông Hà Nội Trang 64
Đề tài: “Nghiên cứu xây dựng quy trình lắp đặt, vận hành, khai thác và bảo dưỡng thiết bị
GPON ZTE ZXR10 C320 của hãng ZTE”

Hình 52: Thiết lập tham số chủng loại OLT và file config cho Task

- Có thể thực hiện Backup nhân công như sau:


Chọn OLT cần lấy Backup: NE File Management->Backup/Restore NE
Configuration Data

Trung tâm Điều hành Thông tin, Viễn thông Hà Nội Trang 65
Đề tài: “Nghiên cứu xây dựng quy trình lắp đặt, vận hành, khai thác và bảo dưỡng thiết bị
GPON ZTE ZXR10 C320 của hãng ZTE”

Hình 53: Backup OLT từ NMS

Trên NMS: chọn tab Upload to NMS, chọn file backup rồi kích chuột vào “Start”

Hình 54: Chọn file Upload OLT từ NMS

Hoặc Telnet vào trạm ở chế độ CLI, thực hiện lệnh:


LAB.G41#file upload cfg-startup startrun.dat ftp ipaddress 172.30.30.30 path
/uni/conf/2015-12-03-02-30-16/10.10.104.2 username zte password zte

Trung tâm Điều hành Thông tin, Viễn thông Hà Nội Trang 66
Đề tài: “Nghiên cứu xây dựng quy trình lắp đặt, vận hành, khai thác và bảo dưỡng thiết bị
GPON ZTE ZXR10 C320 của hãng ZTE”

3.2.2. Quy trình Restore


- Trên NMS: Chuột phải vào OLT cần Restore “NE File Management-
>Backup/Restore NE Configuration Data->Download to NE. Chọn file và ngày
backup sau đó “start” để thực hiện restore lại cấu hình

Hình 55: Restore config OLT từ NMS

- Hoặc Telnet vào trạm ở chế độ CLI, thực hiện lệnh:


LAB.G41#file download cfg-startup startrun.dat ftp ipaddress 172.30.30.30 path
/uni/conf/2015-12-03-02-30-16/10.10.104.2 username zte password zte

3.3. Thống kê một số lỗi thường gặp và cách khắc phục


3.3.1. Xử lý kết nối vật lý :

Lưu đồ xử lý kết nốt vật lý cho một ONT

Trung tâm Điều hành Thông tin, Viễn thông Hà Nội Trang 67
Đề tài: “Nghiên cứu xây dựng quy trình lắp đặt, vận hành, khai thác và bảo dưỡng thiết bị
GPON ZTE ZXR10 C320 của hãng ZTE”

Hình 56: Quy trình xử lý kết nối vật lý

Kiểm tra suy hao đường quang


Với công nghệ GPON, trên NMS hỗ trợ việc đo kiểm khoảng cách từ ONT tới
PON và suy hao trên đường truyền đó. Đối với công nghệ GPON, suy hao trên đường
truyền với modul PON class B+ phải nhỏ hơn -28db
Nguyên nhân chủ yếu
Do cáp quang quá xấu, hoặc trong quá trình đi dây có xảy ra gập nối làm suy
giảm tín hiệu
Do các đầu nối bị bẩn hoặc cắm không đúng
Do ONT có vấn đề về việc thu nhận tín hiệu dẫn đến đưa ra cảnh báo suy hao
quá lớn hoặc phát quá mạnh

3.3.2. Quy trình chung xử lý một thuê bao 3 dịch vụ (HSI, MyTV, Voice)
3.3.2.1. Quy trình xử lý một thuê bao FiberVNN
Bước 1: Tiến hành kiểm tra kết nối vật lý
Bước 2: Kiểm tra cấu hình ONT cho dịch vụ HSI
Chú ý: Kiểm tra VLAN HSI đang cấu hình cho thuê bao và VLAN HSI cho trạm theo
quy hoạch
Bước 3: Kiểm tra visa của thuê bao và so sánh với cấu hình thực tế trên ONT

Trung tâm Điều hành Thông tin, Viễn thông Hà Nội Trang 68
Đề tài: “Nghiên cứu xây dựng quy trình lắp đặt, vận hành, khai thác và bảo dưỡng thiết bị
GPON ZTE ZXR10 C320 của hãng ZTE”

Chú ý: có thể xảy ra trường hợp CVLAN của thuê bao trùng với thuê bao đã có, ta
phải đổi CVLAN cho thuê bao trên visa và cấu hình lại service cho ONT.
Nếu bước 3 đã chính xác mà thuê bao vẫn chưa vào được mạng ta tiến hành bước 4
Bươc 4: Kết hợp BRAS bắt log account của thuê bao và kiểm tra lưu lượng VLAN
HSI của trạm

3.3.2.2. Quy trình xử lý một thuê bao MyTV


Bước 1: Tiến hành kiểm tra kết nối vật lý
Bước 2: Kiểm tra cấu hình ONT cho dịch vụ MyTV
Chú ý: Kiểm tra VLAN VoD đang cấu hình cho thuê bao và VLAN VoD được quy
hoạch cho trạm
Igmp channel đã được tạo chưa?
Bước 3: Kết hợp BRAS kiểm tra VLAN VoD và multicast của trạm

3.3.2.3. Quy trình xử lý thuê bao Voice


Bước 1: Tiến hành kiểm tra kết nối vật lý
Bước 2: Kiểm tra cấu hình ONT cho dịch vụ Voice
Chú ý: Kiểm tra VLAN Voice đang cấu hình cho thuê bao và VLAN Voice được quy
hoạch cho trạm
Bước 3: Kiểm tra user, password số IMS của thuê bao đã được cài đúng chưa
Bước 4: Sử dụng phần mềm X-Lite kiểm tra số của khách hàng đã được khai báo chưa
Nếu đăng nhập trên X-Lite không được, ta cần gọi dịch vụ khách hàng để tiến hành
khai báo số điện thoại cho thuê bao.
Bước 5: Ta kiểm tra IP VOICE nhận trên NMS của ONT và IP VOICE nhận ở đầu
thuê bao. Nếu không trùng, tiến hành restore default ONT và cài lại.
Nếu thuê bao vẫn chưa vào được mạng ta tiến hành bước 6.
Bước 6: Kết hợp VTN bắt log số thuê bao

3.3.3. Một số lỗi thiết bị OLT ZTE


3.3.3.1. OLT bị mất giám sát 
Hiện tượng: OLT bị mất giám sát trên màn hình quản lý, kiểm tra lưu lượng và trên
BRAS thấy thuê bao thuộc OLT này vẫn vào được mạng.
Bước 1: Kiểm tra kênh quản lý của thiết bị.
Bước 2: Nếu kiểm tra từ xa không được KTV trực tiếp console vào OLT kiểm tra cấu
hình quản lý và SNMP.
Bước 3: Nếu tất cả các bước trên sau khi kiểm tra thấy bình thường thì tiến hành reset
card điều khiển (Note: reset từng Card một không ảnh hưởng đến lưu lượng).

3.3.3.2. Lỗi cổng (PON) trên card thuê bao:


Hiện tượng: Cổng PON bị down gây mất lưu lượng các thuê bao.
Bước 1: Reset mềm PON bị down nếu không được tiến hành bước tiếp theo.
Bước 2: Phối hợp với TTVT kiểm tra kết nối vật lý giữa PON và spliter.
Bước 3: Xác định và cách ly ONT gây lỗi trên PON (do phần cứng hoặc phần mềm).
và cắm lần lượt các ONT còn lại đúng vị trí như cũ.

Trung tâm Điều hành Thông tin, Viễn thông Hà Nội Trang 69
Đề tài: “Nghiên cứu xây dựng quy trình lắp đặt, vận hành, khai thác và bảo dưỡng thiết bị
GPON ZTE ZXR10 C320 của hãng ZTE”

Bước 4: Phối hợp với ZTE tìm hiểu nguyên nhân ONT gây lỗi và thay thế ONT mới
cho thuê bao bị lỗi.
Bước 5: Trường hợp các bước trên không được tiến hành đấu chuyển sang PON mới
hoặc thay card thuê bao mới.

3.3.3.3. Lỗi card thuê bao


Hiện tượng: Thuê bao thuộc các PON trên card bị mất tín hiệu.
Xử lý:
Bước 1: Kiểm tra trên NMS card thuê bao có cảnh báo đỏ (critical), tiến hành reset
mềm.
Bước 2: Nếu không được tiến hành reset cứng (rút card ra khỏi subrack, khoảng 30
giây sau cắm lại).
Bước 3: Nếu vẫn không được tiến hành thay thế card thuê bao mới

3.3.3.4. Lỗi card điều khiển


Hiện tượng: Card điều khiển bị cảnh báo đỏ, trên màn hình NMS có cảnh báo critical.
Xử lý:
Bước 1: Tiến hành reset mềm card điều khiển.
Bước 2:Nếu không được tiến hành reser cứng (rút card ra khỏi subrack, khoảng 30
giây sau cắm lại).
Bước 3: Nếu reset card mà không được tiến hành thay card mới.

3.3.3.5. Down cổng Uplink


Hiện tượng: OLT bị mất kết nối truyền dẫn, cổng quang không sáng đèn
Xử lý:
Bước 1: Phối hợp với truyền dẫn đo, kiểm tra từng sợi quang kết nối từ uplink lên
MAN switch.
Bước 2: Nếu tuyến quang tốt tiến hành kiểm tra SFP 2 đầu.
Bước 3: Trong trường hợp các bước trên không được thì tiến hành kiểm tra xem card
điều khiển có cảnh báo gì không?
Bước 4: Nếu không được tiến hành đổi cổng Uplink trên cả OLT và MAN switch
Bước 5: Nếu tất cả các bước trên sau khi kiểm tra không được thì tiến hành thay card
điều khiển.

3.4. Quy trình bảo mật hệ thống


3.4.1. Các chức năng bảo mật liên quan đến dịch vụ
- Chức năng chống giả mạo địa chỉ MAC:
 Khi một địa chỉ MAC được học trên một port người dùng(port logic),địa chỉ
MAC đó không được phép xuất hiện trên một port người dùng khác.
 Khi một địa chỉ MAC giả mạo xuất hiện sau đó trên một port người dùng khác,
hệ thống sẽ đưa ra thông tin cảnh báo trong đó có chưa thông tin port và địa chỉ
MAC giả mạo.
 Chức năng này có thể giúp bảo vệ địa chỉ MAC gateway của các port uplink.

Trung tâm Điều hành Thông tin, Viễn thông Hà Nội Trang 70
Đề tài: “Nghiên cứu xây dựng quy trình lắp đặt, vận hành, khai thác và bảo dưỡng thiết bị
GPON ZTE ZXR10 C320 của hãng ZTE”

- Chức năng chống giả mạo ARP:


 Chức năng chống giả mạo ARP giúp ngăn cản các gói tin ARP giả mạo từ phía
người dùng đẩy lên.
 Chức năng này làm việc dựa trên thông tin trong một bảng riêng gồm nhiều
trường ánh xạ thông tin bao gồm địa chỉ IP nguồn,địa chỉ MAC và thông tin
vlan.
 Khi nhận một gói tin ARP,thiết bị sẽ so sánh địa chỉ IP nguồn và vlan xem đã
được lưu trong bảng hay chưa,nếu có thì địa chỉ MAC có giông nhau hay
không.Nếu không giống gói tin sẽ bị loại bỏ.
 Chức năng này có thể được cấu hình cho tối đa 256 vlan khác nhau.

- Chức năng split-horizon:


 Chức năng này cho phép chỉ những thuê bao có SVLAN và CVLAN cụ thể nào
đó mới có thể liên lạc trực tiếp với nhau.

- Chức năng IP Source Guard:


 Chức năng này dựa trên service port ngăn cản người dùng không hợp lệ truy
nhập Internet.
 Chức năng này hỗ trợ chống giả mạo địa chỉ IP/MAC với hai giao thức Ipv4 và
Ipv6.
 Chức năng này sử dụng thông tin lưu trữ trong bảng DHCP snooping và địa chỉ
IP tĩnh.

- Chức năng MFF:


 Chức năng này ngăn cấm hai thuê bao liên lạc với nhau ở mức L3(địa chỉ cùng
subnet) và chỉ forward lưu lượng lên địa chỉ gateway của subnet.

3.4.2. Các chức năng bảo mật liên quan đến hệ thống:
- Cấu hình SSH:
 Giao thức SSH mã hóa dữ liệu trong quá trình truyền tin để ngăn cản tấn công
kiểu người xen giữa.Thông tin người dùng và mật khẩu không thể được giải mã
nếu bị bắt lại phân tích.

- Cấu hình TACACS+:


 TACACS+ thực hiện xác thực và phân quyền bảo đảm an toàn cho nhiều người
dùng truy cập quản lí khác nhau.
 TACACS+ hỗ trợ hai giao thức đăng nhập khác nhau là Telnet và SSH.

- Cấu hình RADIUS:


 RADIUS thực hiện xác thực và phân quyền bảo đảm an toàn cho nhiều người
dùng truy cập quản lí khác nhau.
 RADIUS hỗ trợ hai giao thức đăng nhập khác nhau là Telnet và SSH.

Trung tâm Điều hành Thông tin, Viễn thông Hà Nội Trang 71
Đề tài: “Nghiên cứu xây dựng quy trình lắp đặt, vận hành, khai thác và bảo dưỡng thiết bị
GPON ZTE ZXR10 C320 của hãng ZTE”

- Cấu hình Access list cho mặt phẳng quản lí:


 Cấu hình Access list giúp hạn chế các địa chỉ IP nguồn truy nhập thiết bị qua cả
hai giao thức Telnet,SNMP.

- Cấu hình CoPP:


 Giới hạn số gói tin cho từng giao thức khác nhau khi cần CPU xử lí trực tiếp
giúp hạn chế CPU khỏi tình trạng quá tải.
 Giới hạn số gói tin trong 8 hàng đợi của chip chuyển mạch bên trong card điều
khiển.Khi số gói tin trong một hàng đợi nào đó quá cao, cần phải đặt ra một
giới hạn để giàm thiểu tác động đến hiệu năng xử lí của CPU.

Khi số gói tin được gửi đến CPU từ một người dùng nào đó trong một khoảng thời
gian ngắn(mặc định là 5 giây) vượt quá ngưỡng cho phép, thiết bị sẽ coi đó là hành
động tấn công DoS và đưa người dùng đó vào black list.Các gói tin từ người dùng này
sau đó sẽ bị loại bỏ cho tới khi nào người dùng này chấm dứt hành đông tấn công.

Trung tâm Điều hành Thông tin, Viễn thông Hà Nội Trang 72
Đề tài: “Nghiên cứu xây dựng quy trình lắp đặt, vận hành, khai thác và bảo dưỡng thiết bị
GPON ZTE ZXR10 C320 của hãng ZTE”

PHẦN II: PHỤ LỤC

CHƯƠNG 1: QUẢN LÝ HỆ THỐNG THIẾT BỊ GPON OLT ZTE


1.1. Các phương thức quản lý
Thiết bị OLT của ZTE có thể được quản lý thông qua nhiều phương thức khác
nhau như quản lý tại chỗ hoặc quản lý từ xa , quản lý in band hoặc outband.
1.1.1. Quản lý qua cổng serial
Phương thức quản lý này sử dụng một máy tính kết nối với cổng CLI trên card điều
khiển, theo dõi và cấu hình ở chế độ dòng lệnh.

Hình 57: Quản lý qua cổng serial


1.1.2. Quản lý thông qua mạng WAN
Phương thức quản lý thông qua mạng WAN quản lý từ xa OLT ở chế độ dòng
lệnh.

Hình 58: Quản lý thông qua mạng WAN


1.1.3. Quản lý thông qua mạng cục bộ LAN
Phương thức quản lý thông qua mạng cục bộ LAN bằng giao diện mạng
Ethernet , kết nối OLT với 1 mạng cục bộ để theo dõi và cấu hình ở chế độ dòng lệnh.

Trung tâm Điều hành Thông tin, Viễn thông Hà Nội Trang 73
Đề tài: “Nghiên cứu xây dựng quy trình lắp đặt, vận hành, khai thác và bảo dưỡng thiết bị
GPON ZTE ZXR10 C320 của hãng ZTE”

Hình 59: Quản lý thông qua mạng LAN


1.1.4. Quản lý qua NMS Netnumen U31
Là phương thức quản lý sử dụng phần mềm quản lý của Alcatel , hệ thống hoạt
động trên mô hình client/server và thao tác giám sát điều khiển ở chế độ màn hình đồ
hoạ.

Hình 60: Quản lý qua NMS

Trung tâm Điều hành Thông tin, Viễn thông Hà Nội Trang 74
Đề tài: “Nghiên cứu xây dựng quy trình lắp đặt, vận hành, khai thác và bảo dưỡng thiết bị
GPON ZTE ZXR10 C320 của hãng ZTE”

1.2. Giao diện quản lý và điều khiển ONU (OMCI)


1.2.1. Phạm vi
Khuyến nghị về giao diện quản lý và điều khiển các phần tử mạng quang
(ONU) được xác định trong [ITU- T G.984.x ], [ITU- T G.986], [ITU-T G.987.x ].
Mục đích của giao diện OMCI: Quản lý ONU
a) Quản lý cấu hình ONU.
- Cấu hình thiết bị.
- Cấu hình bảo vệ PON và RE.
- Cấu hình UNIs.
- Cấu hình GEM port trên các ứng dụng trong G-PON.
- Cấu hình các luồng OAM.
- Cấu hình các cổng vật lý.
- Cấu hình các GAL Profile trên các ứng dụng trong G-PON.
- Cấu hình các Profile dịch vụ.
- Cấu hình mô tả các luồng lưu lượng.
- Cấu hình AAL Profile cần cho giao diện đầu cuối ADSL .
b) Quản lý lỗi.

Trong trường hợp phát sinh lỗi OMCI cung cấp việc đo thử, kiểm tra giám sát
các dịch vụ đang chạy.
c) Quản lý năng lực hệ thống.
d) Quản lý an toàn, bảo mật hệ thống.
e) Giao diện OMCI cho phép OLT có thể:
- Khởi tạo và giải phóng các kết nối trên ONU.
- Quản lý UNIs trên các ONU.
- Yêu cầu các thông tin về cấu hình, năng lực hệ thống.

1.2.2. Miêu tả về MIB (Dữ liệu thông tin quản lý)


- Quản lý thiết bị.
- Quản lý ANI, lưu lượng.
- Dữ liệu dịch vụ L2.
- Dữ liệu dịch vụ L3.
- Dịch vụ Ethernet.
- Dịch vụ xDSL.
- Dịch vụ TDM.
- Dịch vụ Voice.

Trung tâm Điều hành Thông tin, Viễn thông Hà Nội Trang 75
Đề tài: “Nghiên cứu xây dựng quy trình lắp đặt, vận hành, khai thác và bảo dưỡng thiết bị
GPON ZTE ZXR10 C320 của hãng ZTE”

Bảng 15: Các đối tượng được quản lý bởi OMCI

STT Quản lý đối tượng ITU-T ITU IEEE


G.984, -T 802.3,
ITU- T G.986 IEEE
G.987
1 AAL5
2 AAL5 prof ile N/A
3 ANI-G M N/A
4 Attr ibute M
5 Phương pháp xác thực
6 BBF TR- 069 quản lý server
7 Quản lý lịch sử lưu lượng cuộc gọi
8 Cardholder M
9 Giám sát lịch sử dữ liệu đường vật lý CES M
10 Giám sát lịch sử dữ liệu thứ 2 đường vật lý CES
11 Giám sát lịch sử dữ liệu thứ 3 đường vật lý CES
12 Profile dịch vụ CES
13 Gói chuyển mạch
14 Dot1 tốc độ
15 Dot1ag CFM stack
16 Dot1ag thông tin Chassis
17 Dot1ag mức độ mặc định MD
18 Dot1ag bảo dưỡng ứng dụng
19 Dot1ag bảo dưỡng miền dữ liệu
20 Dot1ag MEP
21 Dot1ag MEP CCM cơ sở dữ liệu
22 Dot1ag MEP trạng thái
23 Dot1X Profile cấu hình
24 Dot1X giám sát lịch sử dữ liệu
25 Dot1X gói tin mở rộng
26 Hiệu năng của việc lưu trữ lịch sử cở sở dữ liệu
27 Quản lý việc bảo mật
28 Gói tín mở rộng
29 Bảo vệ Profile dữ liệu
30 Lưu lượng Ethernet

Trung tâm Điều hành Thông tin, Viễn thông Hà Nội Trang 76
Đề tài: “Nghiên cứu xây dựng quy trình lắp đặt, vận hành, khai thác và bảo dưỡng thiết bị
GPON ZTE ZXR10 C320 của hãng ZTE”

31 Khung Ether net mở rộng


32 Hiệu năng khung Ethernet trên đường downlink
33 Hiệu năng khung Ethernet trên đường uplink
34 Hiệu năng khung Ethernet lưu vào cơ sở dữ liệu 1
35 Hiệu năng khung Ethernet lưu vào cơ sở dữ liệu 2
36 Hiệu năng khung Ethernet lưu vào cơ sở dữ liệu 3
37 Thông số kênh pseudowire
38 Dữ liệu cấu hình vlan tag mở rộng
39 Hiệu năng cơ sở dữ liệu FEC
40 Điều khiển truyền file
41 Hiệu năng cơ sở dữ liệu GAL N/A
42 Profile GAL N/A
43 Điểm tham chiếu GEM port M M/E
44 GEM port mạng CTP M M/E
45 Hiệu năng cơ sở dữ liệu GEM port mạng CTP N/A
46 Mục đích bộ đệm
47 Trạng thái cổng Generic
48 Profile dịch vụ IEEE 802.1p
49 Kết cuối VCC
50 Dữ liệu cấu hình IP host
51 Hiệu năng sử dụng dữ liệu cấu hình IP host
52 Dữ liệu cấu hình Ipv6 host
53 Chuỗi ký tự
54 Kết cuối logica l N ×64kbit/s
55
56 Dữ liệu cấu hình MAC bridge
57 Hiệu năng sử dụng dữ liệu cấu hình MAC bridge
58 Bảng dữ liệu MAC bridge
59 Dữ liệu cấu hình cổng MAC bridge
60 Dữ liệu cấu hình cổng đích MAC bridge
61 Bảng dữ liệu lọc trước gán cổng MAC bridge
62 Bảng dữ liệu lọc cổng cấu hình MAC bridge
63 Bảng dữ liệu lọc trước gán cổng IC MPv6 MAC bridge
Hiệu năng sử dụng dữ liệu cấu hình cổng MAC
64 bridge

Trung tâm Điều hành Thông tin, Viễn thông Hà Nội Trang 77
Đề tài: “Nghiên cứu xây dựng quy trình lắp đặt, vận hành, khai thác và bảo dưỡng thiết bị
GPON ZTE ZXR10 C320 của hãng ZTE”

65 Profile cấu hình MAC bridge


66 Quản lý đối tượng
67 Dữ liệu cấu hình MGC
68 Cấu hình MGC
69 Hiệu năng sử dụng dữ liệu cấu hình MGC
70 Hiệu năng sử dụng dữ liệu cấu hình MoCA
71 Hiệu năng giám sát giao diện MoCA
72 Kênh psewdowwire trrong miền MPLS
73 Kết cuối Multicast trên cổng GEM
74 Profile điều khiển Multicasst
75 Thông tin cấu hình thuê bao chạy Multicast
76 Giám sát thuê bao chạy Multicast
77 Địa chỉ mạng
78 Bảng lưu trữ địa chỉ mạng
79 Chuỗi Octet
80 OLT- G
81 OMCI
82 Dữ liệu ONU M M M
83 Điều khiển quản lý nguồn động ONU
84 Quản lý việc rớt gói tin trên ONU
85 Debug từ xa ONU
86 ONU2- G M M
87 ONU-E M N/A
88 ONU-G M M
89 Đường vật lý đến các điểm C ES UNI
90 Đường vật lý đến các điểm Ether net UNI M
91 Đường vật lý đến các điểm LCT UNI
92 Đường vật lý đến các điểm MoCA UNI
93 Đường vật lý đến các điểm POTS UNI
94 Đường vật lý đến các điểm R E UNI
95 Đường vật lý đến các điểm video ANI
96 Đường vật lý đến các điểm video UNI
97 Đường vật lý đến các điểm xDSL UNI part 1
98 Đường vật lý đến các điểm xDSL UNI part 2
99 Điều khiển PoE

Trung tâm Điều hành Thông tin, Viễn thông Hà Nội Trang 78
Đề tài: “Nghiên cứu xây dựng quy trình lắp đặt, vận hành, khai thác và bảo dưỡng thiết bị
GPON ZTE ZXR10 C320 của hãng ZTE”

100 Gói tin port mapping


101 Giá trị hàng đợi
102 Dữ liệu bảo vệ
103 Profile kênh pseudowire
104 Hiệu năng giám sát kênh pseudowire
105 Điểm kết cuối kênh pseudowire
106 Dữ liệu kênh PW ATM
107 Hiệu năng giám sát kênh PW ATM
108 Dữ liệu cấu hình kênh PW Ethernet
109 Hiệu năng giám sát Radius
110 RE ANI- G
111 Thông số khuếch đại RE
112 Cấu hình RE
113 Khuếch đại RE hướng downlink
114 Khuếch đại RE hướng uplink
115 Hiệu năng giám sát RTP
116 Dữ liệu profile RTP
117 Thông số RTP pseudowire
118 Dữ liệu cấu hình SIP agent
119 Hiệu năng giám sát cấu hình SIP agent
120 Hiệu năng giám sát việc khởi tạo cuộc gọi SIP
121 Cấu hình cổng chạy SIP
122 Dữ liệu người dùng SIP
123 Dữ liệu cấu hình SNMP
124 Bản sao phần mềm M M
125 Hiệu năng giám sát TC
126 T-CONT M M
127 Dữ liệu cấu hình TCP/UDP
128 Hiệu năng giám sát dữ liệu cấu hình TCP/UDP
129 Dữ liệu ngưỡng 1
130 Dữ liệu ngưỡng 2
131 Miêu tả luồng lưu lượng
132 Đặt lịch giám sát lưu lượng
133 UNI-G
134 Cấu hình mở rộng các đường VDSL2

Trung tâm Điều hành Thông tin, Viễn thông Hà Nội Trang 79
Đề tài: “Nghiên cứu xây dựng quy trình lắp đặt, vận hành, khai thác và bảo dưỡng thiết bị
GPON ZTE ZXR10 C320 của hãng ZTE”

135 Cấu hình mở rộng các đường VDSL2 loại 2


Danh sách trạng thái và dữ liệu các đường VDSL2
136 phần 1
Danh sách trạng thái và dữ liệu các đường VDSL2
137 phần 2
Danh sách trạng thái và dữ liệu các đường VDSL2
138 phần 3
139 Điểm giao diện ảo Ethernet
140 Dữ liệu lọc VLAN
141 Điều khiển cấu hình lọc VLAN
142 Profile dịch vụ VoIP
143 Các ứng dụng VoIP
144 Dữ liệu cấu hình VoIP
145 Mã truy cập VoIP
146 Trang thái đường VoIP
147 VoIP media pr of ile
148 VoIP voice CTP
149 VP network C TP
150 Hiệu năng giám sát VP
151 Profile cấu hình xDSL
152 Dữ liệu trạng thái downlink các kênh xDSL
153 Dữ liệu trạng thái uplink các kênh xDSL
154 Profile băng thông các kênh xDSL
155 Hiệu năng giám sát xung xDSL
156 Profile cấu hình đường xDSL phần 1
157 Profile cấu hình đường xDSL phần 2
158 Profile cấu hình đường xDSL phần 3
159 Dữ liệu trạng thái và danh sách đường xDSL phần 1
160 Dữ liệu trạng thái và danh sách đường xDSL phần 2
161 Dữ liệu trạng thái và danh sách đường xDSL phần 3
162 Dữ liệu trạng thái và danh sách đường xDSL phần 4
163 Dữ liệu trạng thái và danh sách đường xDSL phần 5
164 Dữ liệu trạng thái và danh sách đường xDSL phần 6
165 Dữ liệu trạng thái và danh sách đường xDSL phần 7
166 Profile mặt nạ PSD các đường xDSL
167 Profile mặt nạ PSD hướng downlink các đường xDSL

Trung tâm Điều hành Thông tin, Viễn thông Hà Nội Trang 80
Đề tài: “Nghiên cứu xây dựng quy trình lắp đặt, vận hành, khai thác và bảo dưỡng thiết bị
GPON ZTE ZXR10 C320 của hãng ZTE”

168 Profile mặt nạ PSD hướng uplink các đường xDSL


169 Hiệu năng giám sát các kênh xDSL xTU- C
170 Hiệu năng giám sát dữ liệu xDSL xTU- C
171 Hiệu năng giám sát các kênh xDSL xTU- R
172 Hiệu năng giám sát dữ liệu xDSL xTU- R
173 Hiệu năng giám sát dữ liệu quản lý XG-PON TC
174 Hiệu năng giám sát dữ liệu XG-PON TC
Hiệu năng giám sát dữ liệu hướng downlink XG-
175 PON
176 Hiệu năng giám sát giao diện MoCA
177 Kênh psewdowwire trrong miền MPLS
178 Kết cuối Multicast trên cổng GEM
179 Profile điều khiển Multicasst
180 Thông tin cấu hình thuê bao chạy Multicast
181 Giám sát thuê bao chạy Multicast
182 Địa chỉ mạng
183 Bảng lưu trữ địa chỉ mạng
184 Chuỗi Octet
185 OLT- G
186 OMCI
187 Dữ liệu ONU M M M
188 Điều khiển quản lý nguồn động ONU
189 Quản lý việc rớt gói tin trên ONU
190 Debug từ xa ONU
191 ONU2- G M M
192 ONU-E M N/A
193 ONU-G M M
194 Đường vật lý đến các điểm C ES UNI
195 Đường vật lý đến các điểm Ether net UNI M
196 Đường vật lý đến các điểm LCT UNI
197 Đường vật lý đến các điểm MoCA UNI
198 Đường vật lý đến các điểm POTS UNI
199 Đường vật lý đến các điểm R E UNI
200 Đường vật lý đến các điểm video ANI
201 Đường vật lý đến các điểm video UNI
202 Đường vật lý đến các điểm xDSL UNI part 1
203 Đường vật lý đến các điểm xDSL UNI part 2
204 Điều khiển PoE
205 Gói tin port mapping
206 Giá trị hàng đợi

Trung tâm Điều hành Thông tin, Viễn thông Hà Nội Trang 81
Đề tài: “Nghiên cứu xây dựng quy trình lắp đặt, vận hành, khai thác và bảo dưỡng thiết bị
GPON ZTE ZXR10 C320 của hãng ZTE”

207 Dữ liệu bảo vệ


208 Profile kênh pseudowire
209 Hiệu năng giám sát kênh pseudowire
210 Điểm kết cuối kênh pseudowire
211 Dữ liệu kênh PW ATM
212 Hiệu năng giám sát kênh PW ATM
213 Dữ liệu cấu hình kênh PW Ethernet
214 Hiệu năng giám sát Radius
215 RE ANI- G
216 Thông số khuếch đại RE
217 Cấu hình RE
218 Khuếch đại RE hướng downlink
219 Khuếch đại RE hướng uplink
220 Hiệu năng giám sát RTP
221 Dữ liệu profile RTP
222 Thông số RTP pseudowire
223 Dữ liệu cấu hình SIP agent
224 Hiệu năng giám sát cấu hình SIP agent
225 Hiệu năng giám sát việc khởi tạo cuộc gọi SIP
226 Cấu hình cổng chạy SIP
227 Dữ liệu người dùng SIP
228 Dữ liệu cấu hình SNMP
229 Bản sao phần mềm M M
230 Hiệu năng giám sát TC
231 T-CONT M M
232 Dữ liệu cấu hình TCP/UDP
233 Hiệu năng giám sát dữ liệu cấu hình TCP/UDP
234 Dữ liệu ngưỡng 1
235 Dữ liệu ngưỡng 2
236 Miêu tả luồng lưu lượng
237 Đặt lịch giám sát lưu lượng
238 UNI-G
239 Cấu hình mở rộng các đường VDSL2
240 Cấu hình mở rộng các đường VDSL2 loại 2
Danh sách trạng thái và dữ liệu các đường VDSL2
241 phần 1
Danh sách trạng thái và dữ liệu các đường VDSL2
242 phần 2
Danh sách trạng thái và dữ liệu các đường VDSL2
243 phần 3
244 Điểm giao diện ảo Ethernet
245 Dữ liệu lọc VLAN
Trung tâm Điều hành Thông tin, Viễn thông Hà Nội Trang 82
Đề tài: “Nghiên cứu xây dựng quy trình lắp đặt, vận hành, khai thác và bảo dưỡng thiết bị
GPON ZTE ZXR10 C320 của hãng ZTE”

246 Điều khiển cấu hình lọc VLAN


247 Profile dịch vụ VoIP
248 Các ứng dụng VoIP
249 Dữ liệu cấu hình VoIP
250 Mã truy cập VoIP
251 Trang thái đường VoIP
252 VoIP media pr of ile
253 VoIP voice CTP
254 VP network C TP
255 Hiệu năng giám sát VP
256 Profile cấu hình xDSL
257 Dữ liệu trạng thái downlink các kênh xDSL
258 Dữ liệu trạng thái uplink các kênh xDSL
259 Profile băng thông các kênh xDSL
260 Hiệu năng giám sát xung xDSL
261 Profile cấu hình đường xDSL phần 1
262 Profile cấu hình đường xDSL phần 2
263 Profile cấu hình đường xDSL phần 3
264 Dữ liệu trạng thái và danh sách đường xDSL phần 1
265 Dữ liệu trạng thái và danh sách đường xDSL phần 2
266 Dữ liệu trạng thái và danh sách đường xDSL phần 3

1.2.3. Quản lý ONU và các giao thức điều khiển


a. Hai định dạng bản tin OMCI : baseline và extended.
b. Định dạng trên thiết bị dùng bản tin baseline: 0x0A.
c. Định dạng trên thiết bị dùng bản tin baseline: 0x0B.
d. Bảng giá trị các bản tin OMCI .

Bảng 16: Các giá trị đã được chuẩn hóa cho OMCI bao gồm chuẩn I TU-T G. 983.2 và
ITU- T G.984. 4
ID của Các đối tượng được quản lý
các đối
tượng
1 ONTB-PON
2 Dữ liệu ONU
3 PON IF line cardholder

Trung tâm Điều hành Thông tin, Viễn thông Hà Nội Trang 83
Đề tài: “Nghiên cứu xây dựng quy trình lắp đặt, vận hành, khai thác và bảo dưỡng thiết bị
GPON ZTE ZXR10 C320 của hãng ZTE”

4 PON IF line card


5 Cardholder
6 Circuit pack
7 Phần mềm
8 UNIB-PON
9 TC AdapterB-PON
10 Điểm kết cuối vật lý A TM UNI
11 Điểm kết cuối vật lý Ether net UNI
12 Điểm kết cuối vật lý C ES UNI
13 Điểm kết cuối Logica l N x 64kbit/s sub- por t connection
14 Điểm kết cuối VCC
15 AAL1 prof ileB-PON
16 AAL5 prof ile
17 AAL1 giao thức monitor dataB-PON
18 AAL5 hiệu năng sử dụng
19 AAL2 prof ile
20 Để trống
21 Dịch vụ CES
22 Dự phòng
23 Hiệu năng giám sát các giao diện vật lý CES
24 Hiệu năng giám sát Ether net
25 VP network C TPBPON
26 Kết nối chéo ATM VP
27 Prior ity queueB-PON
28 Lưu lượng DBR/CBR
29 Lưu lượng UBR
30 Lưu lượng SBR 1/VBR 1
31 Lưu lượng SBR 2/VBR 2
32 Lưu lượng SBR 3/VBR 3
33 Lưu lượng ABR
34 Lưu lượng GFR
35 Lưu lượng ABT/DT/I T

Trung tâm Điều hành Thông tin, Viễn thông Hà Nội Trang 84
Đề tài: “Nghiên cứu xây dựng quy trình lắp đặt, vận hành, khai thác và bảo dưỡng thiết bị
GPON ZTE ZXR10 C320 của hãng ZTE”

36 Hiệu năng giám sát xung đột UPC data B-PON


37 Để trống
38 ANI (B-PON)
39 PON TC
40 Điểm kết cuối các đường vật lý PON
41 Hiệu năng giám sát TC
42 Ngưỡng dataB-PON
43 Vận hành chuyên biệt
44 Cung cấp chuyên biệt
45 Profile dịch vụ MAC bridge
46 Dữ liệu cấu hình MAC br idge
47 Dử liệu cấu hình MAC br idge port
48 Dữ liệu MAC br idge port dạng designation
49 Bảng dữ liệu MAC br idge port f ilter
50 Bảng dữ liệu MAC br idge port dạng bridge
51 Hiệu năng giám sát dữ liệu MAC br idge
52 Hiệu năng giám sát dữ liệu MAC br idge port
53 Điểm kết cuối vật lý POTS UNI
54 Voice CTP
55 Lịch sử dữ liệu Voice PM
56 AAL2 PVC pr of ileB-PON
57 AAL2 CPS data B-PON
58 Profile dịch vụ Voice
59 Profile dịch vụ LES
60 Thông số profile 1 AAL2 SSC S
61 Thông số profile 2 AAL2 SSC S
62 Hiệu năng giám sát lịch sử dữ liệu VP
63 Lưu lượng schedulerB-PON
64 Bộ đệm T-CONT
65 Lưu lượng UBR+
66 AAL2 SSC S giám sát lưu lượng data B-PON
67 Dữ liệu cấu hình cổng IP

Trung tâm Điều hành Thông tin, Viễn thông Hà Nội Trang 85
Đề tài: “Nghiên cứu xây dựng quy trình lắp đặt, vận hành, khai thác và bảo dưỡng thiết bị
GPON ZTE ZXR10 C320 của hãng ZTE”

68 Profile dịch IP router


69 Dữ liệu cấu hình IP router
70 Hiệu năng giám sát lịch sử dữ liệu IP router 1
71 Hiệu năng giám sát lịch sử dữ liệu IP router 2
72 Hiệu năng giám sát lịch sử dữ liệu ICMP
73 Hiệu năng giám sát lịch sử dữ liệu ICMP
74 Bảng định tuyến IP
75 Định tuyến tĩnh IP
76 Profile dịch vụ ARP
77 Dữ liệu cấu hình ARP
78 Điều khiển dữ liệu cấu hình VLAN
79 Bảng lọc MAC br idge port trước khi gán nhãn
80 Điểm kết cuối đường vật lý I SDN UNI
81 Dự phòng
82 Điểm kết cuối đường vật lý video UNI
83 Điểm kết cuối đường vật lý LCT UNI
84 Dữ liệu lọc VLAN tagging
85 ONUB-PON
86 Kết nối chéo ATM VC
87 VC CTPB-PON
88 Lịch sử dữ liệu VC PM
89 Hiệu năng giám sát lịch sử dữ liệu Ethernet 2
90 Điểm kết cuối đường vật lý video ANI
91 Điểm kết cuối đường vật lý 802. 11 UNI
92 Trạm quản lý dữ liệu 802.11 1
93 Trạm quản lý dữ liệu 802.11 2
94 802.11
95 802.11 MA C & PHY
96 Hiệu năng giám sát lịch sử dữ liệu 802.11
97 Bảng 802.11 PHY FHSS DSSS IR
98 Điểm kết cuối đường vật lý xDSL UNI phần 1
99 Điểm kết cuối đường vật lý xDSL UNI phần 2

Trung tâm Điều hành Thông tin, Viễn thông Hà Nội Trang 86
Đề tài: “Nghiên cứu xây dựng quy trình lắp đặt, vận hành, khai thác và bảo dưỡng thiết bị
GPON ZTE ZXR10 C320 của hãng ZTE”

100 Trạng thái các đường xDSL phần 1


101 Trạng thái các đường xDSL phần 2
102 Trạng thái dữ liệu trên các đường xDSL downlink
103 Trạng thái dữ liệu trên các đường xDSL uplink
104 Cấu hình profile các đường xDSL phần 1
105 Cấu hình profile các đường xDSL phần 2
106 Cấu hình profile các đường xDSL phần 3
107 Cấu hình profile các kênh xDSL
108 Profile subcarrrier hướng downlink xDSL
109 Profile subcarrrier hướng uplink xDSL
110 Profile xDSL PSD
111 Profile hướng down xDSL dành RFI bands
112 Hiệu năng giám sát lịch sử dữ liệu xDSL xTU- C
113 Hiệu năng giám sát lịch sử dữ liệu xDSL xTU- R
114 Hiệu năng giám sát lịch sử kênh xDSL xTU- C
115 Hiệu năng giám sát lịch sử kênh xDSL xTU- R
116 Hiệu năng giám sát lịch sử dữ liệu TC xDSL
117 Phys ica l path Điểm kết cuối VD SL UNI ([ITU -T G.993. 1] VDSL1)
118 Dữ liệu đường vật lý VDSL VTU-O
119 Dữ liệu đường vật lý VDSL VTU-R
120 Dữ liệu kênh VDSL
121 Cấu hình kênh VDSL
122 Cấu hình profile các kênh VDSL
123 Cấu hình profile dự kiến VDSL
124 Hiệu năng giám sát lịch sử dữ liệu VDSL VTU-O
125 Hiệu năng giám sát lịch sử dữ liệu VDSL VTU-R
126 Hiệu năng giám sát lịch sử kênh VDSL VTU-O
127 Hiệu năng giám sát lịch sử kênh VDSL VTU-R
128 Dịch vụ Video retur n path
129 Hiệu năng giám sát lịch sử dữ liệu dịch vụ Video retur n path
130 Profile các dịch vụ IEEE 802.1p
131 OLT- G

Trung tâm Điều hành Thông tin, Viễn thông Hà Nội Trang 87
Đề tài: “Nghiên cứu xây dựng quy trình lắp đặt, vận hành, khai thác và bảo dưỡng thiết bị
GPON ZTE ZXR10 C320 của hãng ZTE”

132 Điểm kết cuối multicast VC C


133 Nguồn ONU
134 Dữ liệu cấu hình IP host
135 Hiệu năng giám sát lịch sử IP host
136 Dữ liệu cấu hình TCP/UDP
137 Địa chỉ mạng
138 Dữ liệu cấu hình VoIP
139 VoIP voice CTP
140 Hiệu năng giám sát lịch sử dữ liệu việc điều khiển cuộc gọi
141 Trạng thái đường VoIP
142 Profile dịch vụ media qua VoIP
143 Dữ liệu Profile của RTP
144 Hiệu năng giám sát lịch sử dữ liệu RTP
145 Bảng quay số
146 Profile các ứng dụng dịch vụ VoIP
147 Mã truy cập VoIP
148 Phương pháp bảo mật xác thực
149 Cấu hình SIP
150 Cấu hình dữ liệu SIP agent
151 SIP agent perf or mance monitor ing his tor y data
152 SIP call initiation perf or mance monitor ing his tor y data
153 SIP user data
154 Cấu hình portal MGC
155 Dữ liệu cấu hình MGC
156 Hiệu năng giám sát lịch sử dữ liệu MGC
157 Chuỗi dài
158 Debug từ xa ONU
159 Profile qos bảo vệ thiết bị
160 Gói mở rộng thiết bị
161 Gói tin port mapping BPON (chỉ sử dụng B-PON; dùng 297 f or G-
162 PON)
Điểm kết cuối đường vật lý MoCA UNI
163 Hiệu năng giám sát lịch sử dữ liệu MoCA

Trung tâm Điều hành Thông tin, Viễn thông Hà Nội Trang 88
Đề tài: “Nghiên cứu xây dựng quy trình lắp đặt, vận hành, khai thác và bảo dưỡng thiết bị
GPON ZTE ZXR10 C320 của hãng ZTE”

164 Hiệu năng giám sát lịch sử kênh MoCA


165 Các cấu hình mở rộng đường VDSL2
166 Trạng thái lưu trữ, cấu hình các đường xDSL phần 3
167 Trạng thái lưu trữ, cấu hình các đường xDSL phần 4
168 Trạng thái lưu trữ, cấu hình VDSL2 phần 1
169 Trạng thái lưu trữ, cấu hình VDSL2 phần 2
170 Trạng thái lưu trữ, cấu hình VDSL2 phần 3

171 Dữ liệu cấu hình, điều khiển phần mở rộng gán nhãn VLAN
172..239 Dự phòng các đối tượng cho B-PON trong tương lai
240- Dự phòng cho các đối tác đặc biệt trong tương lai
255
256 ONU-G (N ote – In [ITU- T G. 984. 4] hay còn gọi là ON T- G)
257 ONU2- G (Note – In [ITU-T G. 984.4] hay còn gọi là ONT2- G)
258 ONU-G (tên gọi này được sử dụng lại cho mã số 256)
259 ONU2- G (tên gọi này được sử dụng lại cho mã số 257)
260 PON IF card - G
261 PON TC adapter- G
262 T-CONT
263 ANI-G
264 UNI-G
265 Điểm kết cuối các kết nối chéo VCC ATM
266 Điểm kết cuối GEM
267 Hiệu năng giám sát lịch sử dữ liệu GEM port
268 GEM port mạng CTO
269 VP mạng C TP
270 VC mạng CTP- G
271 Profile GAL chuẩn TDM
272 Profile GAL chuẩn Ethernet
273 Ngưỡng dữ liệu 1
274 Ngưỡng dữ liệu 2
275 Hiệu năng giám sát lịch sử dữ liệu GAL chuẩn TDM
276 Hiệu năng giám sát lịch sử dữ liệu GAL chuẩn Ethernet

Trung tâm Điều hành Thông tin, Viễn thông Hà Nội Trang 89
Đề tài: “Nghiên cứu xây dựng quy trình lắp đặt, vận hành, khai thác và bảo dưỡng thiết bị
GPON ZTE ZXR10 C320 của hãng ZTE”

277 Hàng đợi theo thứ tự ưu tiên


278 Schedule cho lưu lượng
279 Dữ liệu bảo vệ
280 Mô tả lưu lượng
281 Điểm kết cuối Multicast GEM
282 Điểm kết cuối các kênh pseudowire
283 Thông số các kênh RTP pseudowire
284 Các profile đảm bảo vận hành các kênh pseudowire
285 Hiệu năng giám sát lịch sử dữ liệu data các kênh pseudow ire
286 Điểm kết cuối các luồng Ethernet
287 OMCI
288 Quản lý các giá trị
289 Thuộc tính
290 Gói mở rộng Dot1X
291 Profile cấu hình Dot1X
292 Hiệu năng giám sát lịch sử dữ liệu data Dot1X
293 Hiệu năng giám sát lịch sử dữ liệu Radius
294 TU CTP
295 Hiệu năng giám sát lịch sử dữ liệu data
296 Hiệu năng giám sát lịch sử dữ liệu data chuẩn Ether net 3
297 Gói tin port mapping
298 Giới hạn tốc độ Dot1
299 Phạm vi quản lý Dot1ag
300 Báo dưỡng Dot1ag
301 Phân cấp Dot1ag mặc định MD
302 Dot1ag MEP
303 Trạng thái Dot1ag MEP
304 Cơ sở dữ liệu Dot1ag MEP CCM
305 Dot1ag CFM stack
306 Thông tin quản lý chasis Dot1ag
307 Chuỗi Octet
308 Bộ đệm chung

Trung tâm Điều hành Thông tin, Viễn thông Hà Nội Trang 90
Đề tài: “Nghiên cứu xây dựng quy trình lắp đặt, vận hành, khai thác và bảo dưỡng thiết bị
GPON ZTE ZXR10 C320 của hãng ZTE”

309 Profile quản lý multicast


310 Thông tin cấu hình các thuê bao multicast
311 Giám sát các thuê bao multicast
312 Hiệu năng giám sát lịch sử dữ liệu data PEC
313 RE ANI- G
314 Điểm kết cuối RE UNI
315 Khuếch đại đường lên RE
316 Khuếch đại đường xuống RE
317 Cấu hình Portal RE
318 Điều khiển việc truyền file
319 Hiệu năng giám sát lịch sử dữ liệu các đường vật lý CES 2
320 Hiệu năng giám sát lịch sử dữ liệu các đường vật lý CES 3
321 Hiệu năng giám sát lịch sử dữ liệu các khung Ethernet hướng downlink
322 Hiệu năng giám sát lịch sử dữ liệu các khung Ethernet hướng uplink
323 Cấu hình mở rộng các VDSL2
324 Hiệu năng giám sát lịch sử dữ liệu xung nhiễu xDSL
325 Dữ liệu trạng thái và lưu trữ đường xDSL part 5
326 Dữ liệu trạng thái và lưu trữ đường xDSL part 6
327 Dữ liệu trạng thái và lưu trữ đường xDSL part 7
328 Thông số khuếch đại thông thường RE
329 Vir tua l Ether net interface point
330 Trạng thái portal
331 ONU-E
332 Điều khiển cấu hình bảo mật
333 Điểm kết cuối kênh MPLS pseudowire
334 Phần mở rộng khung Ethernet PM
335 Dữ liệu cấu hình SNMP
336 Điều khiển quản lý nguồn cáp ONU
337 Dữ liệu cấu hình PW ATM
338 Hiệu năng giám sát lịch sử dữ liệu data PW ATM
339 Dữ liệu cấu hình PW Ethernet
340 Server quản trị BBF TR- 069

Trung tâm Điều hành Thông tin, Viễn thông Hà Nội Trang 91
Đề tài: “Nghiên cứu xây dựng quy trình lắp đặt, vận hành, khai thác và bảo dưỡng thiết bị
GPON ZTE ZXR10 C320 của hãng ZTE”

341 Hiệu năng giám sát lịch sử dữ liệu GEM port mạng CTP
342 Hiệu năng giám sát lịch sử dữ liệu TCP/UDP
343 Hiệu năng giám sát lịch sử dữ liệu tổng hợp năng lượng
344 Hiệu năng giám sát lịch sử dữ liệu XG-PON TC
345 Hiệu năng giám sát lịch sử dữ liệu hướng downlink XG-PON
346 Hiệu năng giám sát lịch sử dữ liệu hướng uplink XG-PON
347 Dữ liệu cấu hình IPv6 host
348 Bảng gán nhãn MAC br idge port IC MPv6
349 Điều khiển PoE
350- Dự phòng cho các hãng cung cấp đặc thù
399
400 Thông số kênh Ethernet pseudowire
401- Dự phòng cấu hình mở rộng
65279
65280- Dự phòng cho các hãng cung cấp đặc thù
65535

1.2.4. Các dịch vụ thông dụng của OMCI


- Quản lý ONU, MIB.
- Quản lý thiết bị.
- Nâng cấp phần mềm.
- Giám sát năng lực hệ thống.

1.2.5. Cơ chế và các dịch vụ GPON


- Chuẩn Single UNI OMCI.
 UNI OMCI.
 Sử dụng T-CON và GEM port.
 Lọc địa chỉ MAC.
 Định tuyến luồng lưu lượng.
- Chuẩn Multiple UNI OMCI.
 Mặt phẳng điều khiển.
 Quản lý song song ONUs.
 Quản lý luồng lưu lượng.

1.3. Cài đặt phần mềm EMS NetNumen U31

Thực hiện coppy bộ cài vào PC, sau đó kích chuột vào file setup.exe

Trung tâm Điều hành Thông tin, Viễn thông Hà Nội Trang 92
Đề tài: “Nghiên cứu xây dựng quy trình lắp đặt, vận hành, khai thác và bảo dưỡng thiết bị
GPON ZTE ZXR10 C320 của hãng ZTE”

Hình 61: Cài đặt NMS quản lý OLT ZTE từ PC

Cứ nhấn “Next” đến khi quá trình cài đặt thành công.

1.4. Qui trình Swap card GTGO (8PON) thành GTGH (16PON) trên OLT ZTE

Bước 1: Lưu cấu hình đang chạy


VAC.G41# write
Bước 2: Backup file startrun.dat
- Thiết lập kết nối FTP server trên PC tới OLT hoặc PC tới server 172.30.30.30
- Thực hiện backup lại file startrun.date lên FTP server ( PC ) hoặc server
172.30.30.30
VAC.G41#file upload cfg-startup startrun.dat ftp ipaddress 172.30.30.30
path /uni/conf/2015-11-05-02-30-16/10.10.104.131 user zte password zte
Note:
+ Địa chỉ FTP và username password tương ứng với thực tế
+ path /uni/conf/2015-11-05-02-30-16/10.10.104.131: là thư mục lưu file
backup trên server ZTE 172.30.30.30
+ 10.10.104.131 là thư mục lưu file “startrun.dat” theo ip quản lý của trạm
Sau khi backup file lên Server, copy lưu file startrun.dat này ra PC thành một
bản riêng để dự phòng trong trường hợp cần recovery
Bước 3: Modify file startrun.dat
Mở file startrun.dat ở Bước 2 với phần mềm notepad
Tìm tới tập dòng lệnh :
add-rack rackno 1 racktype C320Rack

Trung tâm Điều hành Thông tin, Viễn thông Hà Nội Trang 93
Đề tài: “Nghiên cứu xây dựng quy trình lắp đặt, vận hành, khai thác và bảo dưỡng thiết bị
GPON ZTE ZXR10 C320 của hãng ZTE”

add-shelf rackno 1 shelfno 1 shelftype C320_SHELF


add-card rackno 1 shelfno 1 slotno 1 GTGO
add-card rackno 1 shelfno 1 slotno 2 GTGO
add-subcard rackno 1 shelfno 1 slotno 3 subcardno 1 UCDC/1
add-subcard rackno 1 shelfno 1 slotno 4 subcardno 1 UCDC/1
Chỉnh sửa loại card từ GTGO sang GTGH với card muốn thay
Giả sử muốn thay card ở slot 1 thành GTGH thì chỉnh dòng lệnh tương ứng
add-card rackno 1 shelfno 1 slotno 1 GTGH
Save file startun.dat lại
Bước 4: Thực hiện load file startrun.dat đã chỉnh sửa vào OLT
- Thiết lập ftp server trên PC kết nối tới OLT hoặc server 172.30.30.30
- Thực hiện việc load file startrun.dat
Lưu ý Load file startrun.dat đã chỉnh sửa ở mục trước
VAC.G41#file download cfg-startup startrun.dat ftp ipaddress 172.30.30.30
path /uni/conf/2015-11-05-02-30-16/10.10.104.131 user zte password zte
Note: Địa chỉ FTP và username password tương ứng với thực tế
Bước 5: Reboot thiết bị để load cấu hình theo file startrun.dat mới
- Sau khi trạm reboot xong thực hiện lệnh
VAC.G41#show card

Rack Shelf Slot CfgType RealType Port HardVer SoftVer Status


-------------------------------------------------------------------------------
1 1 1 GTGO GTGOG 8 120301 V2.0.1P2 INSERVICE
1 1 2 GTGH GTGHG 16 120700 V2.0.1P2 INSERVICE
1 1 3 SMXA SMXA 0 110702 V2.0.1P2 INSERVICE
1 1 4 SMXA SMXA 0 110702 V2.0.1P2 STANDBY

Và kiểm tra lại toàn bộ khách hàng trên các cổng PON cũ đang chạy. Trường hợp card
GTGH không ở trạng thái INSERVICE thì gọi trợ giúp
Bước 6: Recovery
- Thay lại card thuê bao GTGO vào vị trí ban đầu
- Reboot lại thiết bị
Note : Trường hợp khẩn cấp gọi cho Hãng hỗ trợ

1.5. Quy trình cập nhật bản vá cho OLT ZTE ZXR10 C320
Bước 1: Dùng bản ftp client upload bản patch Patchr6 lên EMS server( ZTE đã
upload thư mục /home/ftpdir/uni)

Bước 2: Download patch file từ EMS server vào OLT C320


 Chuột phải vào OLT, chọn NE File Management  Software Management

Trung tâm Điều hành Thông tin, Viễn thông Hà Nội Trang 94
Đề tài: “Nghiên cứu xây dựng quy trình lắp đặt, vận hành, khai thác và bảo dưỡng thiết bị
GPON ZTE ZXR10 C320 của hãng ZTE”

 Chọn tab Patch Archive, Bấm nút Download To NE

 Chọn tất cả các file trong mục patch/Patchr6 trong tab Select Versions

Trung tâm Điều hành Thông tin, Viễn thông Hà Nội Trang 95
Đề tài: “Nghiên cứu xây dựng quy trình lắp đặt, vận hành, khai thác và bảo dưỡng thiết bị
GPON ZTE ZXR10 C320 của hãng ZTE”

 Chọn tab Specify NE và chọn OLT (có thể chọn nhiều OLT), Bấm nút Start sẽ tự
động chuyển sang tab Download Status

Trung tâm Điều hành Thông tin, Viễn thông Hà Nội Trang 96
Đề tài: “Nghiên cứu xây dựng quy trình lắp đặt, vận hành, khai thác và bảo dưỡng thiết bị
GPON ZTE ZXR10 C320 của hãng ZTE”

 Kiểm tra trạng thái download của các file patch,đảm bảo tất cả đều thành công
(Lưu ý hình ảnh các file của patch khác nên chỉ mang tính minh họa)

Trung tâm Điều hành Thông tin, Viễn thông Hà Nội Trang 97
Đề tài: “Nghiên cứu xây dựng quy trình lắp đặt, vận hành, khai thác và bảo dưỡng thiết bị
GPON ZTE ZXR10 C320 của hãng ZTE”

 Bấm resfresh trong tab Patch Archive kiểm tra danh sách các file patch, đảm bảo
đầy đủ 2 files(Lưu ý hình ảnh các file của patch khác nên chỉ mang tính minh họa)

Trung tâm Điều hành Thông tin, Viễn thông Hà Nội Trang 98
Đề tài: “Nghiên cứu xây dựng quy trình lắp đặt, vận hành, khai thác và bảo dưỡng thiết bị
GPON ZTE ZXR10 C320 của hãng ZTE”

Bước 3: Thực hiện active bản patch


Chọn “Patch Archive” --> Chọn file cần active --> Bấm nút “Active” --> Trong
Specify NE chọn OLT cần active patch --> Bấm “Start”
Thực hiện lại bước này lần lượt cho hết 2 file patch, lưu ý chỉ bấm cho active 2
file patch này. File Deactive khác không cần bấm Active.

Trung tâm Điều hành Thông tin, Viễn thông Hà Nội Trang 99
Đề tài: “Nghiên cứu xây dựng quy trình lắp đặt, vận hành, khai thác và bảo dưỡng thiết bị
GPON ZTE ZXR10 C320 của hãng ZTE”

Kết quả:
Trung tâm Điều hành Thông tin, Viễn thông Hà Nội Trang 100
Đề tài: “Nghiên cứu xây dựng quy trình lắp đặt, vận hành, khai thác và bảo dưỡng thiết bị
GPON ZTE ZXR10 C320 của hãng ZTE”

- Kiểm tra xem patch nào đang chạy thành công

Trung tâm Điều hành Thông tin, Viễn thông Hà Nội Trang 101
Đề tài: “Nghiên cứu xây dựng quy trình lắp đặt, vận hành, khai thác và bảo dưỡng thiết bị
GPON ZTE ZXR10 C320 của hãng ZTE”

CHƯƠNG 2: CẤU HÌNH CÁC DỊCH VỤ GPON OLT ZTE

VNPT cung cấp các dịch vụ sau trên mạng GPON:


+ Internet tốc độ cao
+ IPTV
+ VoIP
+ VPN

Hình 62: Kiến trúc mạng VNPT

Trước khi thực hiện cấu hình, ta hãy xem xét sơ đồ ánh xạ dịch vụ(triple play)
trong hình 2.2 và sơ đồ điều khiển dịch vụ(triple play)

Hình 63: Sơ đồ ánh xạ dịch vụ (triple play)

- User Vlan: để ánh xạ với dịch vụ tại thiết bị đầu cuối, thông thường 1 cổng
ONU được ánh xạ với một user vlan.

Trung tâm Điều hành Thông tin, Viễn thông Hà Nội Trang 102
Đề tài: “Nghiên cứu xây dựng quy trình lắp đặt, vận hành, khai thác và bảo dưỡng thiết bị
GPON ZTE ZXR10 C320 của hãng ZTE”

- Service vlan: dùng để phân biệt dịch vụ mạng ở lớp cao hơn.
- Service port: tạo kết nối giữa user vlan và service vlan.

2.1. Lưu đồ cấu hình dịch vụ


Hiện tại trên địa bàn Viễn thông Hà Nội đang sử dụng 2 loại ONU phổ biến
trên ZTE ZXA10 C320 đó là : ONU ZTE-F660 và ZTE-F600W.
Chú ý :
+ Loại ONU ZTE-F660 là thiết bị Modem chạy quang của ZTE , loại thiết bị
này có 4 cổng Ethernet ( Jack RJ45), 2 cổng thoại ( Rack RJ11), 1 cổng USB,
Wifi(802.11 b/g/n, 4 SSIDs).
+ Loại ONU ZTE-F600W là thiết bị Modem chạy quang của ZTE , loại thiết bị
này có 4 cổng Ethernet ( Jack RJ45), Wifi(802.11 b/g/n, 4 SSIDs).
Để tường minh cho quá trình cấu hình dịch vụ, ta đưa ra các lưu đồ cấu hình.

2.1.1. Thiết bị đầu cuối ONU F660.


Đối với loại thiết bị đầu cuối là ONU F660, ta có lưu đồ cấu hình 2.8 như sau:

Trung tâm Điều hành Thông tin, Viễn thông Hà Nội Trang 103
Đề tài: “Nghiên cứu xây dựng quy trình lắp đặt, vận hành, khai thác và bảo dưỡng thiết bị
GPON ZTE ZXR10 C320 của hãng ZTE”

Hình 64: Lưu đồ cấu hình các dịch vụ trên OLT đối với ONU F660

2.1.2 Thiết bị đầu cuối ONU F660W.


Tương tự giống lưu đồ của ONU F660

2.2. Quy trình cấu hình dịch vụ OLT ZTE bằng NMS

Giả thiết tại vệ tinh Ba Vì BVI.G41, cần tạo 3 dịch vụ: Internet (HSI), MyTV
(IPTV), VPN(MeGaWan) và VoIP trên ONU cho khách hàng với các thông tin sau:
- Dịch vụ HSI:
Đối với xác thực theo PPPoE:
Tốc độ Up/Down: 12MB/12MB (F2F)
SVLAN/CVLAN: 2265/101

Trung tâm Điều hành Thông tin, Viễn thông Hà Nội Trang 104
Đề tài: “Nghiên cứu xây dựng quy trình lắp đặt, vận hành, khai thác và bảo dưỡng thiết bị
GPON ZTE ZXR10 C320 của hãng ZTE”

User Vlan: 11
Account: vienthonght
Password: abc123
Đối với thông số IPoE và Metronet:
Tốc độ Up/Down: 80M/80M (F2C)
SVLAN/CVLAN: 800
User Vlan: 15
- Dịch vụ MyTV:
SVLAN: 53
Multicast Vlan: 9
User Vlan: 12
- Dịch vụ VoIP:
SVLAN: 63
Số điện thoại: 32000013, 32000014
Server: ims.vnpt.vn
User Vlan: 13
-Dịch vụ VPN :
SVLAN/CVLAN: 2368/3503
Tốc độ Up/Down: MEN2M
Ip KH: 10.10.10.2/30, Ip bras: 10.10.10.1
User Vlan: 14

Trước hết, thiết bị ONU của khách hàng cần được kết nối quang với một cổng
trên bộ chia quang. Giả thiết bộ chia quang cắm trên cổng GPON có thông số
frame/slot/port là 1/1/1
Trên NMS NetNumen, người sử dụng có thể quản lý và vận hành thiết bị
OLT ZTE. Đây là một giao diện đồ họa thân thiện với người dùng để quản lý
sơ đồ mạng, quản lý hiệu năng, quản lí lỗi… trong đó có quản lý cấu hình dịch vụ.
Giao diện NMS được mô tả chung qua hình 2.9 sau:

Hình 65: Giao diện NMS

Bước 1: Thêm mới ONU.

Trung tâm Điều hành Thông tin, Viễn thông Hà Nội Trang 105
Đề tài: “Nghiên cứu xây dựng quy trình lắp đặt, vận hành, khai thác và bảo dưỡng thiết bị
GPON ZTE ZXR10 C320 của hãng ZTE”

Khai báo mới loại ONU trong trường hợp OLT chưa khai báo ONU F660 như hình 64
dưới

Hình 66: Vào Profile configuration

Sau khi vào profile configuration ta click vào ONU Type Profile chọn New để tạo mới
loại ONU sau đó ta điền các thông số loại ONU mà ta cần khai báo mới vào trong
trường hợp này với loại ONU F660 ta khai báo như sau:
- Profile name : ZTE-F660
- Profile Description: 4ETH, 2POST, Wifi( 4SSID)
- Pon Type: GPON
- Maximum TCONU Number :16
- Maximum GEM port number :64
- Maximum MAC Bridge Number :255
- Maximum IP Host Number :2
- MAC Bridge Maximum Uplink Number: 255

Trung tâm Điều hành Thông tin, Viễn thông Hà Nội Trang 106
Đề tài: “Nghiên cứu xây dựng quy trình lắp đặt, vận hành, khai thác và bảo dưỡng thiết bị
GPON ZTE ZXR10 C320 của hãng ZTE”

Hình 67: Khai báo loại ONU mới

Sau khi mô tả xong ONU trong ONI configuration chọn New để tạo ONU interface
profile trong trường hợp này ta click New ta có các tham số
+ Với Interface là Ethernet (4 cổng Ethernet)
UNI type : Ethernet
Slot :0
Port No.list : 1-4
+ Với Interface là POST ( 2 cổng POST)
UNI type : POST
Slot :0
Port No.list : 1-2
+ Với Interface là Wifi ( 4 SSID)
UNI type : Wifi
Slot :0
Port No.list : 1-4

Sau khi tạo các interface xong ta được như hình 66

Trung tâm Điều hành Thông tin, Viễn thông Hà Nội Trang 107
Đề tài: “Nghiên cứu xây dựng quy trình lắp đặt, vận hành, khai thác và bảo dưỡng thiết bị
GPON ZTE ZXR10 C320 của hãng ZTE”

Hình 68: Khai báo Interface cho ONU F660 mới

Vào tab ONU Manager, click vào mục Unauthenticated ONU để lấy thông tin về
ONU
Như hình 67

Hình 69: Thông tin về ONU

Thực hiện xác nhận ONU vào hệ thống. ONU luôn xác thực theo password, do đó ta
có các lựa chọn tham số như hình 68 dưới:

Trung tâm Điều hành Thông tin, Viễn thông Hà Nội Trang 108
Đề tài: “Nghiên cứu xây dựng quy trình lắp đặt, vận hành, khai thác và bảo dưỡng thiết bị
GPON ZTE ZXR10 C320 của hãng ZTE”

Hình 70: Thêm mới ONU

Sau đó, ta click OK để kết thúc quá trình thêm mới ONU như hình 69

Hình 71: Xác nhận ONU thành công vào hệ thống

Bước 2: Tạo các dịch vụ.


Bước 2.1: Tạo dịch vụ interneet
2.1.1: Cơ chếxác thực PPPoE
2.1.1.1: Cấu hình giới hạn băng thông
2.1.1.1.1 Tạo TCONT Profile
Trong cửa sổ bên phải của ONU Manager  Line Configurations  T-CONU
Configuration  New như hình 70

Trung tâm Điều hành Thông tin, Viễn thông Hà Nội Trang 109
Đề tài: “Nghiên cứu xây dựng quy trình lắp đặt, vận hành, khai thác và bảo dưỡng thiết bị
GPON ZTE ZXR10 C320 của hãng ZTE”

Hình 72: Tạo một T-CONT mới cho dịch vụ HSI

Kết quả ta sẽ tạo được một T-CONU mới như hình 71

Trung tâm Điều hành Thông tin, Viễn thông Hà Nội Trang 110
Đề tài: “Nghiên cứu xây dựng quy trình lắp đặt, vận hành, khai thác và bảo dưỡng thiết bị
GPON ZTE ZXR10 C320 của hãng ZTE”

Hình 73: Tạo T-CONU thành công cho dịch vụ HSI

2.1.1.1.2 Add GEM Port giới hạn băng thông.


Trong cửa sổ bên phải của ONU Manager  Line Configurations  GEM Port
Configuration  New như hình 72

Trung tâm Điều hành Thông tin, Viễn thông Hà Nội Trang 111
Đề tài: “Nghiên cứu xây dựng quy trình lắp đặt, vận hành, khai thác và bảo dưỡng thiết bị
GPON ZTE ZXR10 C320 của hãng ZTE”

Hình 74: Tạo GEM port cho dịch vụ HSI

Kết quả ta sẽ tạo được một GEM port như hình 73

Hình 75: Kết thúc quá trình tạo GEM port cho dịch vụ HSI

2.1.1.2. Tạo Service port


Trong cửa sổ bên phải của ONU Manager  VPort Service Configurations  Service
Port  New. Ta sẽ điền các thông tin cần thiết cho service port như hình 74

Trung tâm Điều hành Thông tin, Viễn thông Hà Nội Trang 112
Đề tài: “Nghiên cứu xây dựng quy trình lắp đặt, vận hành, khai thác và bảo dưỡng thiết bị
GPON ZTE ZXR10 C320 của hãng ZTE”

Hình 76: Tạo service port Internet

Kết quả như hình 75

Hình 77: Kết thúc quá trình tạo service port

2.1.1.3. Cấu hình ONU Service


Trong cửa sổ bên phải của ONU Manager  PON Service Configurations  ONU
Service  New . Ta điền thông số như hình 76

Trung tâm Điều hành Thông tin, Viễn thông Hà Nội Trang 113
Đề tài: “Nghiên cứu xây dựng quy trình lắp đặt, vận hành, khai thác và bảo dưỡng thiết bị
GPON ZTE ZXR10 C320 của hãng ZTE”

Hình 78: Tạo ONU service

Kết quả như hình 77

Hình 79: Kết thúc tạo ONU service

2.1.1.4 Gán account và password lên ONU


Trong cửa sổ bên phải của ONU Manager  WAN Configurations  ONU WAN IP
Configuration  New:trong bảng này có 2 mục để chọn
B1 -> New -> Nhập acc pass của khách hàng vào chọn ok như hình 78

Trung tâm Điều hành Thông tin, Viễn thông Hà Nội Trang 114
Đề tài: “Nghiên cứu xây dựng quy trình lắp đặt, vận hành, khai thác và bảo dưỡng thiết bị
GPON ZTE ZXR10 C320 của hãng ZTE”

Hình 80: Cấu hình dịch vụ Internet trên ONU

Kết quả như hình 79

Hình 81: Kết thúc cấu hình dịch vụ Internet trên ONU

B2 -> chọn Details để kiểm tra xem đã vào mạng được chưa( có địa chỉ Ip trả về là
ok) như hình 80

Trung tâm Điều hành Thông tin, Viễn thông Hà Nội Trang 115
Đề tài: “Nghiên cứu xây dựng quy trình lắp đặt, vận hành, khai thác và bảo dưỡng thiết bị
GPON ZTE ZXR10 C320 của hãng ZTE”

Hình 82: Thông tin ONU IP WAN

2.1.2: Cơ chế xác thực IPoE


2.1.2.1 Tạo vlan:
Trên cửa sổ Right click NE  Choose NE Protocol Manager  VLAN  Static
VLAN  New như hình 81

Hình 83: Vào NE Protocol Manager

Làm theo trình tự các bước 1, 2, 3, 4 như hình 82

Hình 84: Tạo Vlan cho dịch vụ IPOE

Trung tâm Điều hành Thông tin, Viễn thông Hà Nội Trang 116
Đề tài: “Nghiên cứu xây dựng quy trình lắp đặt, vận hành, khai thác và bảo dưỡng thiết bị
GPON ZTE ZXR10 C320 của hãng ZTE”

Kết quả như hình 83

Hình 85: Kết thúc quá trình tạo VLAN cho IPoE

2.1.2.2 Tạo giới hạn băng thông


2.1.2.2.1 Tạo T-CONT Profile
Trong cửa sổ bên phải box ONU Manager  T-CONU Configuration  Chọn New
và làm các bước như hình 84

Hình 86: Tạo T-CONU cho dịch vụ IPOE

2.1.2.2.2 Tạo GEM Port


Trong cửa sổ bên phải box ONU Manager  GEM Port Configuration  Chọn New.
Ta điền các tham số và làm theo các bước như hình 85

Trung tâm Điều hành Thông tin, Viễn thông Hà Nội Trang 117
Đề tài: “Nghiên cứu xây dựng quy trình lắp đặt, vận hành, khai thác và bảo dưỡng thiết bị
GPON ZTE ZXR10 C320 của hãng ZTE”

Hình 87: Tạo GEM Port cho dịch vụ IPOE

2.1.2.3. Tạo Service port


Trong cửa sổ bên phải box ONU Manager  Service Port  Chọn New và điền tham
số như hình 86

Hình 88: Tạo service port cho dịch vụ IPOE

2.1.2.4. Cấu hình ONU Service


Trong cửa sổ bên phải box ONU Manager  ONU Service  New và điền tham số
như hình 87

Trung tâm Điều hành Thông tin, Viễn thông Hà Nội Trang 118
Đề tài: “Nghiên cứu xây dựng quy trình lắp đặt, vận hành, khai thác và bảo dưỡng thiết bị
GPON ZTE ZXR10 C320 của hãng ZTE”

Hình 89: Cấu hình ONU Service cho dịch vụ IPOE

2.1.2.5 Cấu hình UNI VLAN


Trong cửa sổ bên phải của ONU Manager  PON Service Configurations  UNI
VLAN  Kích đúp Ethernet 4 làm theo các bước như hình 88

Hình 90: Cấu hình UNI VLAN cho ONU

2.1.2.6. Cấu hình cấp DHCP cho cổng ETH_4


Trong cửa sổ bên phải của ONU Manager  Port Configurations  Ethernet UNI
Kích đúp chọn UNI Port ID 4 (Cổng ETH_4) ta làm theo các bước như hình 89

Trung tâm Điều hành Thông tin, Viễn thông Hà Nội Trang 119
Đề tài: “Nghiên cứu xây dựng quy trình lắp đặt, vận hành, khai thác và bảo dưỡng thiết bị
GPON ZTE ZXR10 C320 của hãng ZTE”

Hình 91: Cấu hình cấp DHCP cho cổng ETH_4

2.1.2.7. Cấu hình WAN cho ONU


Trong cửa sổ bên phải của ONU Manager  PON Service Configurations 
WANConfigurations  WAN Configuration  WAN Configuration  New . Ta làm
tho các bước như hình 90

Hình 92: Cấu hình WAN cho ONU

2.2: Dịch vụ MyTv


2.2.1 Giới hạn băng thông
2.2.1.1 Tạo TCONT profile
Trong cửa sổ bên phải của ONU Manager  Line Configurations  T-CONU
Configuration  New. ta điền các tham số như hình 91

Trung tâm Điều hành Thông tin, Viễn thông Hà Nội Trang 120
Đề tài: “Nghiên cứu xây dựng quy trình lắp đặt, vận hành, khai thác và bảo dưỡng thiết bị
GPON ZTE ZXR10 C320 của hãng ZTE”

Hình 93: Tạo T-CONU cho dịch vụ MyTv

Kết quả như hình 92

Hình 94: Kết thúc quá trình tạo T-CONU cho dịch vụ MyTv

2.2.1.2. Tạo GEM Port


Trong cửa sổ bên phải của ONU Manager  Line Configurations  GEM Port
Configuration  New. Ta thực hiện điền thông tin như hình 93

Hình 95: Tạo GEM Port cho dịch vụ MyTv

Trung tâm Điều hành Thông tin, Viễn thông Hà Nội Trang 121
Đề tài: “Nghiên cứu xây dựng quy trình lắp đặt, vận hành, khai thác và bảo dưỡng thiết bị
GPON ZTE ZXR10 C320 của hãng ZTE”

Chọn OK->Kết quả như hình 94

Hình 96: Kết thúc quá trình tạo GEM Port cho dịch vụ MyTv

2.2.2. Tạo Service port


Trong cửa sổ bên phải của ONU Manager  VPort Service Configurations  Service
Port  New. Thực hiên điền thông tin như hình 95

Hình 97: Tạo service port cho dịch vụ MyTv

Chọn OK->Kết quả như hình 96

Hình 98: Kết thúc quá trình tạo service port cho dịch vụ MyTv

Trung tâm Điều hành Thông tin, Viễn thông Hà Nội Trang 122
Đề tài: “Nghiên cứu xây dựng quy trình lắp đặt, vận hành, khai thác và bảo dưỡng thiết bị
GPON ZTE ZXR10 C320 của hãng ZTE”

2.2.3. Cấu hình Port thuê bao nhận luồng Multicast

Trong cửa sổ bên phải của ONU Manager  VPort Service Configurations  More
 MVLAN Receiving Port như hình 97

Hình 99: Cấu hình Port ONU nhận luồng Multicast

Chọn Yes để chuyển trạng thái của Member of Receiving Port từ No sang Yes
như hình 98

Hình 100: Chuyển trạng thái của Member of Receiving Port thành công

Chọn OK -> Kết quả như hình 99

Hình 101: Kết thúc quá trình cấu hình cho ONU nhận Munticast

2.2.4. Cấu hình ONU Service


Trong cửa sổ bên phải của ONU Manager  PON Service Configurations  ONU
Service  New. Điền thông số như hình 100

Trung tâm Điều hành Thông tin, Viễn thông Hà Nội Trang 123
Đề tài: “Nghiên cứu xây dựng quy trình lắp đặt, vận hành, khai thác và bảo dưỡng thiết bị
GPON ZTE ZXR10 C320 của hãng ZTE”

Hình 102: Cấu hình cho service cho dịch vụ MyTv

Kết quả như Hình 101

Hình 103: Kết thúc quá trình tạo Service cho dịch vụ MyTv

2.2.5. Cấu hình UNI VLAN


Trong cửa sổ bên phải của ONU Manager  PON Service Configurations  UNI
VLAN  Kích đúp Ethernet 4 như hình 102

Trung tâm Điều hành Thông tin, Viễn thông Hà Nội Trang 124
Đề tài: “Nghiên cứu xây dựng quy trình lắp đặt, vận hành, khai thác và bảo dưỡng thiết bị
GPON ZTE ZXR10 C320 của hãng ZTE”

Hình 104: Tạo UNI VLAN của ONU cho dịch vụ MyTv

Mục đích: Tag user-vlan 12 và gán mức ưu tiên dịch vụ vào cổng ETH_4 (cổng sử
dụng cho dịch vụ MyTV) trên ONU.
Kết quả như hình 103

Hình 105: Kết thúc quá trình tạo ONU VlAN

2.2.6. Cấu hình ONU Multicast VLAN


Trong cửa sổ bên phải của ONU Manager  PON Service Configurations  ONU
Multicast VLAN  New. ta điền Multicast Vlan ID là 12 như hình 104

Trung tâm Điều hành Thông tin, Viễn thông Hà Nội Trang 125
Đề tài: “Nghiên cứu xây dựng quy trình lắp đặt, vận hành, khai thác và bảo dưỡng thiết bị
GPON ZTE ZXR10 C320 của hãng ZTE”

Hình 106: Cấu hình ONU Multicast VLAN cho dịch vụ MyTv

Chọn OK -> Kết quả như hình 105

Hình 107: Kết thúc cấu hình ONU Multicast VLAN

2.2.7. Cấu hình WAN cho ONU


Trong cửa sổ bên phải của ONU Manager  PON Service Configurations  WAN
Configurations  WAN Configuration  New. điền các thông số như hình 106

Trung tâm Điều hành Thông tin, Viễn thông Hà Nội Trang 126
Đề tài: “Nghiên cứu xây dựng quy trình lắp đặt, vận hành, khai thác và bảo dưỡng thiết bị
GPON ZTE ZXR10 C320 của hãng ZTE”

Hình 108: Tạo ONU WAN configuration cho dịch vụ Mytv

Kết quả như hình 107

Hình 109: Kết thúc tạo ONU WAN configuration

2.2.8. Cấu hình cấp DHCP cho cổng ETH_4


Trong cửa sổ bên phải của ONU Manager  Port Configurations  Ethernet UNI
Kích đúp chọn UNI Port ID 4 (Cổng ETH_4) như hình 108

Trung tâm Điều hành Thông tin, Viễn thông Hà Nội Trang 127
Đề tài: “Nghiên cứu xây dựng quy trình lắp đặt, vận hành, khai thác và bảo dưỡng thiết bị
GPON ZTE ZXR10 C320 của hãng ZTE”

Hình 110: Cấu hình cấp DHCP cho cổng ETH_4 cho dịch vụ MyTv

Chọn Set Kết quả như hình 109

Hình 111: Kết thúc Cấu hình cấp DHCP cho cổng ETH_4 cho dịch vụ MyTv

2.3: Dịch vụ VOIP


2.3.1 Giới hạn băng thông
2.3.1.1 Tạo TCONT profile
Trong cửa sổ bên phải của ONU Manager  Line Configurations  T-CONU
Configuration  New. Thiết lập thông số như hình 110

Trung tâm Điều hành Thông tin, Viễn thông Hà Nội Trang 128
Đề tài: “Nghiên cứu xây dựng quy trình lắp đặt, vận hành, khai thác và bảo dưỡng thiết bị
GPON ZTE ZXR10 C320 của hãng ZTE”

Hình 112: Tạo T-CONT cho dịch vụ VOIP

Chọn OK -> Kết quả như hình 111

Hình 113: Kết thúc tạo T-CONT cho dịch vụ VOIP

2.3.1.2. Add GEM Port giới hạn băng thông.


Trong cửa sổ bên phải của ONU Manager  Line Configurations  GEM Port
Configuration  New. Thiết lập thông số như hình 112 ở dưới:

Trung tâm Điều hành Thông tin, Viễn thông Hà Nội Trang 129
Đề tài: “Nghiên cứu xây dựng quy trình lắp đặt, vận hành, khai thác và bảo dưỡng thiết bị
GPON ZTE ZXR10 C320 của hãng ZTE”

Hình 114: Tạo GEM Port cho dịch vụ VOIP

Chọn OK -> Kết quả như hình 113

Hình 115: Kết thúc tạo GEM Port cho dịch vụ VOIP

2.3.2. Tạo Service port


Trong cửa sổ bên phải của ONU Manager  VPort Service Configurations  Service
Port  New. Thiết lập thông số như hình 114

Trung tâm Điều hành Thông tin, Viễn thông Hà Nội Trang 130
Đề tài: “Nghiên cứu xây dựng quy trình lắp đặt, vận hành, khai thác và bảo dưỡng thiết bị
GPON ZTE ZXR10 C320 của hãng ZTE”

Hình 116: Tạo service port cho dịch vụ MyTv

Chọn OK -> Kết quả như hình 115

Hình 117: Kết thúc tạo service port cho dịch vụ MyTv

2.3.3. Cấu hình ONU Service


Trong cửa sổ bên phải của ONU Manager  PON Service Configurations  ONU
Service  New. Thiết lập thông số như hình 116

Hình 118: Cấu hình ONU service cho dịch vụ VOIP

Trung tâm Điều hành Thông tin, Viễn thông Hà Nội Trang 131
Đề tài: “Nghiên cứu xây dựng quy trình lắp đặt, vận hành, khai thác và bảo dưỡng thiết bị
GPON ZTE ZXR10 C320 của hãng ZTE”

Chọn OK -> Kết quả như hình 117

Hình 119: Kết thúc tạo ONU Service cho dịch vụ VOIP

2.3.4. Cấu hình Voip protocol trên ONU. (telnet vào tram để cấu hình)
- Thiết lập giao thức cho voip là SIP.
Telnet vào trạm, dùng lệnh:
ZXAN(config)# pon-onu-mng gpon-onu_1/1/1:1
ZXAN(pon-onu-mng)# voip protocol sip
Thành công sẽ hiện lên như hình 118
Thiết lập chế độ cấp DHCP cho host 2
Trong cửa sổ bên phải của ONU Manager  PON Service Configurations  Voip
Configurations  ONU Voip Configuration

Hình 120: Thiết lập thành công giao thức cho VOIP là SIP

Chọn New sẽ hiện lên ONU Voip configuration và điền thông số như hình 119

Trung tâm Điều hành Thông tin, Viễn thông Hà Nội Trang 132
Đề tài: “Nghiên cứu xây dựng quy trình lắp đặt, vận hành, khai thác và bảo dưỡng thiết bị
GPON ZTE ZXR10 C320 của hãng ZTE”

Hình 121: Thiết lập thông số ONU Voip configuration

Chọn OK -> Kết quả như hình 120

Hình 122: Kết thúc Cấu hình Voip protocol trên ONU cho dịch vụ VOIP

2.3.5. Cấu hình add số IMS cho các POTS UNI


Trong cửa sổ bên phải của ONU Manager  PON Service Configurations  Voip
Configurations  Voip User Management  New
Trên POTS UNI 1. Thiết lập thông số tạo số đang nhập như hình 121

Trung tâm Điều hành Thông tin, Viễn thông Hà Nội Trang 133
Đề tài: “Nghiên cứu xây dựng quy trình lắp đặt, vận hành, khai thác và bảo dưỡng thiết bị
GPON ZTE ZXR10 C320 của hãng ZTE”

Hình 123: Tạo số DN của dịch vụVoIP trên ONU

Chọn OK
Trên POTS UNI 2. Thiết lập thông số tạo số đang nhập như hình 122

Hình 124: Tạo số DN của dịch vụ VoIP trên ONU

Chọn OK -> Kết quả như hình 123

Hình 125: Kết thúc Tạo số DN của dịch vụ VoIP trên ONU

Trung tâm Điều hành Thông tin, Viễn thông Hà Nội Trang 134
Đề tài: “Nghiên cứu xây dựng quy trình lắp đặt, vận hành, khai thác và bảo dưỡng thiết bị
GPON ZTE ZXR10 C320 của hãng ZTE”

2.3.6. Trường hợp sử dụng IPPhone hoặc Softphone trên cổng LAN3 của ONU
2.3.6.1 Cấu hình ONU Service
Trong cửa sổ bên phải của ONU Manager  PON Service Configurations  ONU
Service  New. Thiết lập thông số như hình 124

Hình 126: Cấu hình ONU Service cho dịch vụ VOIP trên LAN3

Chọn OK để kết thúc như hình 125

Hình 127: Kết thúc tạo cấu hình ONU Service cho dịch vụ VOIP trên LAN3

2.3.6.2. Cấu hình UNI VLAN:


Trong cửa sổ bên phải của ONU Manager  PON Service Configurations 
UNI VLAN  Kích đúp Ethernet 3 và thiết lập thông số như hình 126

Hình 128: Thiết lập Modify UNI VLAN trên ONU

Trung tâm Điều hành Thông tin, Viễn thông Hà Nội Trang 135
Đề tài: “Nghiên cứu xây dựng quy trình lắp đặt, vận hành, khai thác và bảo dưỡng thiết bị
GPON ZTE ZXR10 C320 của hãng ZTE”

Chọn OK
Kết quả như hình 127

Hình 129: Kết thúc Modify UNI VLAN trên ONU

2.3.6.3. Cấu hình cấp DHCP cho cổng ETH_3.


Trong cửa sổ bên phải của ONU Manager  Port Configurations  Ethernet UNI
Kích đúp chọn UNI Port ID 3 (Cổng ETH_3) và thiết lập như hình 128

Hình 130: Cấu hình cấp DHCP cho cổng ETH_3

Chọn Set -> Kết quả như hình 129

Hình 131: Kết thúc cấu hình cấp DHCP cho cổng ETH_3

Trung tâm Điều hành Thông tin, Viễn thông Hà Nội Trang 136
Đề tài: “Nghiên cứu xây dựng quy trình lắp đặt, vận hành, khai thác và bảo dưỡng thiết bị
GPON ZTE ZXR10 C320 của hãng ZTE”

2.4: Dịch vụ VPN


2.4.1 Cấu hình interface gpon-onu và giới hạn băng thông.
2.4.1.1. Add Profile cho T-CONT
Trong cửa sổ bên phải box ONU Manager  T-CONT Configuration  Chọn New
và thiết lập như hình 130

Hình 132: Tạo T-CONT cho dịch vụ VPN

Chọn OK để kết thúc như hình 131

Hình 133: Kết thúc quá trình tạo T-CONT cho dịch vụ VPN

Add GEM Port: Trong cửa sổ bên phải box ONU Manager  GEM Port
Configuration  Chọn New để thiết lập tông số như hình 132

Trung tâm Điều hành Thông tin, Viễn thông Hà Nội Trang 137
Đề tài: “Nghiên cứu xây dựng quy trình lắp đặt, vận hành, khai thác và bảo dưỡng thiết bị
GPON ZTE ZXR10 C320 của hãng ZTE”

Hình 134: Tạo GEM port cho dịch vụ MEGAWAN

Chọn OK để kết thúc như hình 133

Hình 135: Kết thúc tạo GEM port cho dịch vụ MEGAWAN

2.4.2. Tạo Service port


Trong cửa sổ bên phải box ONU Manager  Service Port  Chọn New và điền các
thông số như hình 134

Trung tâm Điều hành Thông tin, Viễn thông Hà Nội Trang 138
Đề tài: “Nghiên cứu xây dựng quy trình lắp đặt, vận hành, khai thác và bảo dưỡng thiết bị
GPON ZTE ZXR10 C320 của hãng ZTE”

Hình 136: Tạo service port cho dịch vụ MEGAWAN

Tạo IP Profile (IP Gateway)

Right click NE  Profile Configuration  GPON  Voip  IP Profile  New


điền thông số như hình 135

Hình 137: Tạo IP Profile (IP Gateway)

2.4.3. Cấu hình trên ONU


2.4.3.1. Cấu hình ONU Service:
Trong cửa sổ bên phải box ONU Manager  ONU Service  New để thiết lập
các thông số như hình 136

Trung tâm Điều hành Thông tin, Viễn thông Hà Nội Trang 139
Đề tài: “Nghiên cứu xây dựng quy trình lắp đặt, vận hành, khai thác và bảo dưỡng thiết bị
GPON ZTE ZXR10 C320 của hãng ZTE”

Hình 138: Cấu hình ONU Service cho dịch vụ MEGAWAN

Nhấn OK để kết thúc quá trình như hình 137

Hình 139: Kết thúc Cấu hình ONU Service cho dịch vụ MEGAWAN

2.4.3.2. Gán IP WAN cho ONU


Trong cửa sổ bên phải box ONU Manager  ONU WAN IP Configuration 
New để thiết lập thông số như hình 138

Trung tâm Điều hành Thông tin, Viễn thông Hà Nội Trang 140
Đề tài: “Nghiên cứu xây dựng quy trình lắp đặt, vận hành, khai thác và bảo dưỡng thiết bị
GPON ZTE ZXR10 C320 của hãng ZTE”

Hình 140: Gán IP WAN cho ONU

Nhấn OK để kết thúc cấu hình dịch vụ MEGAWAN cho ONU.

2.3. Quy trình tạo dịch vụ cho ONU qua CLI


Quy trình tạo cũng tương tự như trên NMS
2.3.1. Thêm loại ONU vào OLT
VD: Thêm ONU ZTE-F660

pon
onu-type ZTE-F660 gpon description 4ETH,2POTS,WIFI max-tcont 16 max-
gemport 64
onu-type-if ZTE-F660 eth_0/1
onu-type-if ZTE-F660 eth_0/2
onu-type-if ZTE-F660 eth_0/3
onu-type-if ZTE-F660 eth_0/4
onu-type-if ZTE-F660 pots_0/1
onu-type-if ZTE-F660 pots_0/2
onu-type-if ZTE-F660 wifi_0/1
onu-type-if ZTE-F660 wifi_0/2
onu-type-if ZTE-F660 wifi_0/3
onu-type-if ZTE-F660 wifi_0/4

2.3.2. Dịch vụ HSI và MyTv

Trung tâm Điều hành Thông tin, Viễn thông Hà Nội Trang 141
Đề tài: “Nghiên cứu xây dựng quy trình lắp đặt, vận hành, khai thác và bảo dưỡng thiết bị
GPON ZTE ZXR10 C320 của hãng ZTE”

VD : khách hàng: mã men 999999MEN:


+ Thông tin cổng: flame: 1, slot: 1, pon: 2 (gpon-olt_1/1/2)
+ ONU id 100 svlan 2270, cvlan 500, goi cuoc: FiberHome1,
HSI (acc: vienthonght pass: abc123)
MyTV( vlan mytv 53, acc mytv: HNITV00001227)
Chung loai ONU ZTE-F660

Lệnh cấu hình:


root
admin
con ter
interface gpon-olt_1/1/2
no shut
onu 100 type ZTE-F660 pw 999999MEN
exit
interface gpon-onu_1/1/2:100
name 999999MEN
tcONU 1 name HSI profile FiberHome1
gemport 1 name HSI tcont 1
gemport 1 traffic-limit upstream FiberHome1 downstream FiberHome1
switchport mode hybrid vport 1
service-port 1 vport 1 user-vlan 11 vlan 500 svlan 2270 packet-filter PPPOE
service-port 1 description 999999MEN
tcont 2 name MYTV profile MYTV
gemport 2 name MYTV tcont 2 queue 5
gemport 2 traffic-limit upstream MyTV1M downstream MyTV12M
switchport mode hybrid vport 2
service-port 2 vport 2 user-vlan 12 vlan 53
service-port 2 description HNITV00001227
exit

pon-onu-mng gpon-onu_1/1/2:100
service HSI gemport 1 vlan 11
wan-ip 1 mode pppoe username vienthonght password abc123 vlan-profile HSI host
1
wan 1 ethuni 1 ssid 1 service internet host 1
service MYTV gemport 2 vlan 12
vlan port eth_0/4 mode tag vlan 12 pri 5
dhcp-ip ethuni eth_0/4 from-internet
mvlan 12
wan 2 ethuni 4 service other mvlan 12
exit
igmp mvlan 9 receive-port gpon-onu_1/1/2:100 vport 2
exit

Trung tâm Điều hành Thông tin, Viễn thông Hà Nội Trang 142
Đề tài: “Nghiên cứu xây dựng quy trình lắp đặt, vận hành, khai thác và bảo dưỡng thiết bị
GPON ZTE ZXR10 C320 của hãng ZTE”

write
exit

2.3.3. Dịch vụ Megawan, Metronet.

L2(Metronet noi tinh, lien tinh. Internet truc tiep,): + user vlan 15
L3(megawan noi tinh, lien tinh. ): + user vlan 14
VD1 khach hang: ma men 999999MEN:
+ Dung dich vu megawan
+ Quy hoach thong tin cong: flame: 1, slot: 1, pon: 2 (gpon-olt_1/1/2)
+ ONU id 100 svlan 2368, cvlan 3503, goi cuoc: MEN1M , Chung loai ONU ZTE-
F660
Ip KH: 192.168.9.82/30, Ip bras: 192.168.8.81

Lệnh cấu hình:


root
admin
con ter
interface gpon-olt_1/1/2
no shut
onu 100 type ZTE-F660 sn 999999MEN
onu 100 type ZTE-F660 pw 999999MEN
exit
interface gpon-onu_1/1/2:100
name 999999MEN
tcONU 4 name L3MEN1M profile MEN1M
gemport 4 name L3MEN1M tcONU 4 queue 2
gemport 4 traffic-limit upstream MEN1M downstream MEN1M
switchport mode hybrid vport 4
service-port 4 vport 4 user-vlan 14 vlan 3503 svlan 2368
service-port 4 description IPoE(192.168.9.82)
exit
gpon
onu profile ip 999999MEN gateway 192.168.9.81
exit
pon-onu-mng gpon-onu_1/1/1:100
service VPN-L3 gemport 4 vlan 14
wan-ip 4 mode static ip-profile 999999MEN ip 192.168.9.82 mask 255.255.255.252
vlan-profile VPN-L3 host 1
exit
exit
write
exit

Trung tâm Điều hành Thông tin, Viễn thông Hà Nội Trang 143
Đề tài: “Nghiên cứu xây dựng quy trình lắp đặt, vận hành, khai thác và bảo dưỡng thiết bị
GPON ZTE ZXR10 C320 của hãng ZTE”

Dịch vụ MetroNet

VD2: khach hang: ma men 999999MEN:


+ Dung dich vu Metronet
+ Quy hoach thong tin cong: flame: 1, slot: 1, pon: 2 (gpon-
olt_1/1/2)
+ ONU id 100 cvlan 800, goi cuoc: MEN2M
+ Chung loai ONU ZTE-F660 , tạo trên cổng Lan 4

Lệnh cấu hình:


root
admin
con ter
interface gpon-olt_1/1/2
no shut
onu 100 type ZTE-F660 pw 999999MEN
exit
vlan 800
name 999999MEN
exit
interface smartgroup1
switchport vlan 800 tag
exit
interface gpon-olt_1/1/2
no shut
onu 100 type ZTE-F660 sn 999999MEN
onu 100 type ZTE-F660 pw 999999MEN
exit
interface gpon-onu_1/1/2:100
name 999999MEN
tcont 4 name VPN profile VPN
gemport 4 name VPN tcONU 4 queue 5
gemport 4 traffic-limit upstream MEN2M downstream MEN2M
service-port 4 vport 4 user-vlan 15 vlan 800
service-port 4 description 999999MEN
exit
pon-onu-mng gpon-onu_1/1/2:100
service VPN gemport 4 vlan 15
vlan port eth_0/4 mode tag vlan 12 pri 5
dhcp-ip ethuni eth_0/4 from-internet
wan 4 ethuni 4 service other mvlan 15
exit
exit
write
exit

Trung tâm Điều hành Thông tin, Viễn thông Hà Nội Trang 144
Đề tài: “Nghiên cứu xây dựng quy trình lắp đặt, vận hành, khai thác và bảo dưỡng thiết bị
GPON ZTE ZXR10 C320 của hãng ZTE”

2.4. Chương trình cấu hình tự dộng các dịch vụ trên OLT ZTE
Menu chính của màn hình bao gồm 4 dịch vụ kỹ thật viên cấu hình và khai thác thiết
bị ZTE
+ Hỗ trợ dịch vụ internet
+ Hỗ trợ dịch vụ MyTV
+ Hỗ trợ dịch vụ IMS
+ Hỗ trợ dịch vụ VPN(Megawan)
Menu chính Như hình 139

Hình 141: Menu chính chương trình hỗ trợ cấu hình dịch vụ trên OLT ZTE

2.4.1. Cấu hình dịch vụ HSI bằng chương trình hỗ trợ cấu hình dịch vụ OLT ZTE
Sau khi kỹ thật viên nhận được thông tin cấu hình một thuê bao OLT ZTE ta
tiến hành tra thông tin thuê bao trên chương trình quản lý tài nguyên 10.10.20.21 xem
các thông tin về thuê bao:
VD: cần cấu hình một thuê bao có mã MEN là 124718MEN
Sau khi tiến hành tra thông tin ta được các tham số
Tốc độ Up/Down: 12MB/12MB (F2F)
SVLAN/CVLAN: 2265/3013
User Vlan: 11
Account: lytbbv, Password: abc123
LT/SLOT/ONUID: 2/14/13
như hình 140

Trung tâm Điều hành Thông tin, Viễn thông Hà Nội Trang 145
Đề tài: “Nghiên cứu xây dựng quy trình lắp đặt, vận hành, khai thác và bảo dưỡng thiết bị
GPON ZTE ZXR10 C320 của hãng ZTE”

Hình 142: Thông tin thuê bao cần cấu hình

Sau khi vào menu hỗ trợ dịch vụ Internet sẽ hiện lên màn hình chính như hình 2.86:
Có các tham số như sau
+ OLT : Tên OLT cần cấu hình cho thuê bao
+ MENCODE : mã men cần cấu hình
+LT : chọn card mà ONU đang cắm cần cấu hình ZTE
+PON : cổng Pon đã quy hoạch cho ONU đang cắm và cần cấu hình
+ONTID : được gắn với từng thuê bao trên một cổng PON được quy hoạch trên
chương trình QLTN
+ HSI : PPPoE, Bridge
+Username : Username ứng với MENCODE cần cấu hình
+Password : là password của MANECODE cần cấu hình
+SVLAN : được quy hoạch cố định với 1 OLT
+CVLAN : được quy hoạch cố định với mỗi cổng Pon trên 1 OLT
+ POLICY : Tốc độ Down/Up của ONT
+STATUS : trạng thái kết nối vật lý của thiết bị UP hoặc DOWN
+IP WAN : khi cấu hình thành công dịch vụ HIS sẽ trả về IPWAN
+IP BRASS :Xác thực thành công sẽ trả về IP BRASS
+MAC ONT : Địa chỉ MAC của ONT
+ VPN : có 2 lựa chọn là L2 và L3
+ MTV : MTV 12M, MTV24M, MTV36M
+ IMS :VOI 1M, VOI2M

Trung tâm Điều hành Thông tin, Viễn thông Hà Nội Trang 146
Đề tài: “Nghiên cứu xây dựng quy trình lắp đặt, vận hành, khai thác và bảo dưỡng thiết bị
GPON ZTE ZXR10 C320 của hãng ZTE”

Hình 143: Màn hình chính cấu hình dịch vụ HSI

Sau khi vào màn hình chính và chọn OLT cần cấu hình ta làm các bước như hình 142

Trung tâm Điều hành Thông tin, Viễn thông Hà Nội Trang 147
Đề tài: “Nghiên cứu xây dựng quy trình lắp đặt, vận hành, khai thác và bảo dưỡng thiết bị
GPON ZTE ZXR10 C320 của hãng ZTE”

Hình 144: Thực hiện AUTO FIND ONT

Kết quả ta sẽ tìm được những ONT đang cắm trên thiết bị nhưng chưa được xác thực
và cấu hình dịch vụ khi đó chương trình sẽ hiện lên thông báo như hình 143

Trung tâm Điều hành Thông tin, Viễn thông Hà Nội Trang 148
Đề tài: “Nghiên cứu xây dựng quy trình lắp đặt, vận hành, khai thác và bảo dưỡng thiết bị
GPON ZTE ZXR10 C320 của hãng ZTE”

Hình 145: Kết quả AUTO FIND ONT

Sau khi thực hiện AUTO FIND ONT xong ta thực hiện chức năng BASIC CHECK.
Ta điền các tham số của ONT cần cấu hình như LT, Pon, ONTID và click BASIC
CHECK như hình 144

Hình 146: Thực hiện kiểm tra xem ONT đã cấu hình chưa

Kết qủa sẽ không tìm thấy ONT nào đã cấu hình ở LT 2, PON 14, ONTID 13 như hình
145

Trung tâm Điều hành Thông tin, Viễn thông Hà Nội Trang 149
Đề tài: “Nghiên cứu xây dựng quy trình lắp đặt, vận hành, khai thác và bảo dưỡng thiết bị
GPON ZTE ZXR10 C320 của hãng ZTE”

Hình 147: Kết quả khi thực hiện Basic check

Sau đó ta click RESET DEAUTLT để đưa về chức năng TEST TEMPLATE hiện lên
như hình 146

Hình 148: Tạo Template cho một ONT mặc định

Click TEST TEMPLATE sẽ hiện lên TEST TEMPLATE cấu hình cho 1 ONT mặc
định cho Dịch vụ HIS các tham số như hình 147:
Trung tâm Điều hành Thông tin, Viễn thông Hà Nội Trang 150
Đề tài: “Nghiên cứu xây dựng quy trình lắp đặt, vận hành, khai thác và bảo dưỡng thiết bị
GPON ZTE ZXR10 C320 của hãng ZTE”

+ MENCODE : ontid13MEN
+ONTID : 13
+ HIS : PPPoE
+Username : abc123
+Password :abc123
+SVLAN : 2265
+CVLAN : 3013
+ POLICY : F2F

Hình 149: Template tạo ONT mặc định

Sau đó Click RESET DEFAULT để kết thúc quá trình cấu hình defaut cho ONT như
hình 148

Trung tâm Điều hành Thông tin, Viễn thông Hà Nội Trang 151
Đề tài: “Nghiên cứu xây dựng quy trình lắp đặt, vận hành, khai thác và bảo dưỡng thiết bị
GPON ZTE ZXR10 C320 của hãng ZTE”

Hình 150: Kết thúc quá trình tạo một ONT mặc định

Để kiểm tra xem ONT đã được cấu hình lên thiết bị chưa ta thực hiện chức năng check
basic một lần nữa thông tin về ONT đã được cấu hình sẽ hiện lên trong Result
Preview như hình 149

Ket qua kiem tra kenh ONTID13MEN :

1. Tham so da cau hinh FR/LT/PON:ONTID - SVLAN/CVLAN: 1/2/14 :13 -


2265/3013
Cau hinh SVLAN OK, dung quy hoach !
Cau hinh CVLAN OK, dung quy hoach !
2. Ket noi vat ly:
Chua ket noi ONT, chua hoc Mac ONT ! 0000.0000.0000
De nghi:
2.1 OMC DATA kiem tra lai cau hinh xac thuc ma MEN
2.2 KTV TTVT kiem tra ket noi vat ly, cpe
2.3 Ket noi vat ly, cpe ket noi tot->Co the do cam sai cong PON/SPL -> Omc
data kiem tra theo ma MEN su dung SNMS !
3. Ket noi Logic:
Ket noi layer 2 toi Bras thanh cong, Mac hoc tu BRAS : cce1.7f47.9540
OK !!!
Loi ket noi layer 2 toi ONT , khong hoc Mac tu ONT !
De nghi:
3.1 KTV TTVT p/h kiem tra ket noi vat ly,ONT
3.2 OMC DATA p/h default va cau hinh lai tren OLT va ONT neu can !

4. Khuyen nghi:
4.1 Ban Co the thay doi profile toc do !
4.2 Ban Co the thay doi cac tham so xac thuc thue bao !

Trung tâm Điều hành Thông tin, Viễn thông Hà Nội Trang 152
Đề tài: “Nghiên cứu xây dựng quy trình lắp đặt, vận hành, khai thác và bảo dưỡng thiết bị
GPON ZTE ZXR10 C320 của hãng ZTE”

4.3 Ban Co the reboot ONT !


4.4 Ban khong the Cau hinh default, thay doi ma MEN khi kenh dang UP ket
noi !

Hình 151: Kiểm tra ONT đã được tao chưa

Sau khi tạo ONT mặc định xong ta tiến hành thay đổi các tham số cho ONTID mà ta
cần cấu hình ở đây SVLAN và CVLAN luôn cố định với một trạm OLT như hình 150

Trung tâm Điều hành Thông tin, Viễn thông Hà Nội Trang 153
Đề tài: “Nghiên cứu xây dựng quy trình lắp đặt, vận hành, khai thác và bảo dưỡng thiết bị
GPON ZTE ZXR10 C320 của hãng ZTE”

Hình 152: Thay đổi cấu hình mặc định cho ONT

Thực hiện quá trình EDIT CONFIGURE ta được kết quả như hình 151

Hình 153: Kết thúc quá trình Edit cấu hình

Trung tâm Điều hành Thông tin, Viễn thông Hà Nội Trang 154
Đề tài: “Nghiên cứu xây dựng quy trình lắp đặt, vận hành, khai thác và bảo dưỡng thiết bị
GPON ZTE ZXR10 C320 của hãng ZTE”

Sau khi kết thúc quá trình thay đổi cấu hình cho ontid13 ta thực hiện kiể tra lại cấu
hình của ONT 13 kết quả kiểm tra trong phần Result Preview là thành công như hình
152

Ket qua kiem tra kenh 124718MEN :

1. Tham so da cau hinh FR/LT/PON:ONTID - SVLAN/CVLAN: 1/2/14 :13 -


2265/3013
Cau hinh SVLAN OK, dung quy hoach !
Cau hinh CVLAN OK, dung quy hoach !
2. Ket noi vat ly:
Ket noi vat ly, cau hinh xac thuc thanh cong, da ket noi ONT co MAC la
2c95.7fee.0f7e
2.1. Suy hao quang Down/Uplink: -20.910(dbm) / -23.208(dbm) ->trong
nguong cho phep !!!
3. Ket noi Logic:
Ket noi layer 2 toi Bras thanh cong, Mac hoc tu BRAS : cce1.7f47.9540 OK !!!
Ket noi layer3 toi Bras, nhan IP thanh cong, IPWAN: 14.162.105.249 -> Online
!!!

Trung tâm Điều hành Thông tin, Viễn thông Hà Nội Trang 155
Đề tài: “Nghiên cứu xây dựng quy trình lắp đặt, vận hành, khai thác và bảo dưỡng thiết bị
GPON ZTE ZXR10 C320 của hãng ZTE”

Hình 154: Kiểm tra lại cấu hình ONT vừa Edit

Để chắc chắn ta kiểm tra lại trên NMS xem ONT đã xác thực được chưa và kết thúc
quá trình cấu hình dịch vụ HSI như hình 153

Trung tâm Điều hành Thông tin, Viễn thông Hà Nội Trang 156
Đề tài: “Nghiên cứu xây dựng quy trình lắp đặt, vận hành, khai thác và bảo dưỡng thiết bị
GPON ZTE ZXR10 C320 của hãng ZTE”

Hình 155: Kiểm tra xác thực ONT trên NMS

2.4.2. Cấu hình dịch vụ MyTV bằng chương trình hỗ trợ cấu hình dịch vụ OLT
ZTE
Sau khi cấu hình xong dịch vụ HSI ta tiến hành cấu hình dịch vụ MyTV trên
chương trình hỗ trợ cấu hình OLT ZTE click Menu-> Hỗ trợ dịch vụ MYTV sau đó ta
nhập thông tin của ONT cần cấu hình dịch vụ MYTV vào trương trình ở đây ta cấu
hình luôn vào MENCODE là 124718MEN với MYTV có profile là MYTV12M. Sau
khi kiểm tra cấu hình BASIC CHECK thì tiến hành EDIT CONFIGURE như hình 154

Trung tâm Điều hành Thông tin, Viễn thông Hà Nội Trang 157
Đề tài: “Nghiên cứu xây dựng quy trình lắp đặt, vận hành, khai thác và bảo dưỡng thiết bị
GPON ZTE ZXR10 C320 của hãng ZTE”

Hình 156: Thực hiện EDIT CONFIGURE

Sau khi click chọn trong trường MTV là MYTV12M thì thủ tục TEST TEMPLATE sẽ
được hiện lên như hình 155

Hình 157: Thủ tục TEST TEMPLATE hiện lên

Trung tâm Điều hành Thông tin, Viễn thông Hà Nội Trang 158
Đề tài: “Nghiên cứu xây dựng quy trình lắp đặt, vận hành, khai thác và bảo dưỡng thiết bị
GPON ZTE ZXR10 C320 của hãng ZTE”

Click vào TEST TEMPLATE thì template cấu hình cho MyTV sẽ hiện lên trong
Result Preview như hình 156

Template configure MyTV 12M


configure terminal
interface gpon-onu_1/2/14:13
tcont 2 name MYTV profile MYTV
gemport 2 name MYTV tcont 2 queue 5
gemport 2 traffic-limit upstream MyTV1M downstream MyTV12M
switchport mode hybrid vport 2
service-port 2 vport 2 user-vlan 12 vlan 50
exit
pon-onu-mng gpon-onu_1/2/14:13
service MYTV gemport 2 vlan 12
vlan port eth_0/4 mode tag vlan 12
dhcp-ip ethuni eth_0/4 from-internet
mvlan 12
wan 2 ethuni 4 service other mvlan 12
exit
igmp mvlan 9 receive-port gpon-onu_1/2/14:13 vport 2
exit
write

Hình 158: Tạo Template cấu hình MYTV

Trung tâm Điều hành Thông tin, Viễn thông Hà Nội Trang 159
Đề tài: “Nghiên cứu xây dựng quy trình lắp đặt, vận hành, khai thác và bảo dưỡng thiết bị
GPON ZTE ZXR10 C320 của hãng ZTE”

Click EDIT CONFIGURE để thực hiện quá trình cấu hình dịch vụ MYTV khi đó
thông báo về cấu hình MTV cho ONT sẽ hiện lên thành công như hình 157

Hình 159: Kết thúc quá trình tạo MYTV

2.4.3. Cấu hình dịch vụ IMS bằng chương trình hỗ trợ cấu hình dịch vụ OLT ZTE
Sau khi cấu hình xong dịch vụ MYTV ta tiến hành cấu hình dịch vụ IMS trên
chương trình hỗ trợ cấu hình OLT ZTE click Menu-> Hỗ trợ dịch vụ IMS sau đó ta
nhập thông tin của ONT cần cấu hình dịch vụ IMS vào trương trình ở đây ta cấu hình
luôn vào MENCODE là 124718MEN với IMS có profile là VOIP1M. Sau khi kiểm tra
cấu hình BASIC CHECK thì tiến hành EDIT CONFIGURE như hình 158

Trung tâm Điều hành Thông tin, Viễn thông Hà Nội Trang 160
Đề tài: “Nghiên cứu xây dựng quy trình lắp đặt, vận hành, khai thác và bảo dưỡng thiết bị
GPON ZTE ZXR10 C320 của hãng ZTE”

Hình 160: Thực hiện EDIT CONFIGURE

Sau khi điền số điện thoại và Proflie IMS là Voiip1M ta thự hiện tạo TEST
TEMPLATE như hình 159

Trung tâm Điều hành Thông tin, Viễn thông Hà Nội Trang 161
Đề tài: “Nghiên cứu xây dựng quy trình lắp đặt, vận hành, khai thác và bảo dưỡng thiết bị
GPON ZTE ZXR10 C320 của hãng ZTE”

Hình 161: Tạo template cho cấu hình IMS

Kết quả trên Result Preview sẽ hiện thị như hình 160
Template configure VOIP 1M
configure terminal
interface gpon-onu_1/1/1:13
tcont 3 name VOIP profile VOIP
gemport 3 name VOIP tcont 3 queue 6
gemport 3 traffic-limit upstream Voip1M downstream Voip2M
switchport mode hybrid vport 3
service-port 3 vport 3 user-vlan 13 vlan 60
service-port 3 description 32008336
exit
pon-onu-mng gpon-onu_1/2/14:13
service VOIP gemport 3 vlan 13
voip protocol sip
voip-ip mode dhcp vlan-profile VOIP host 2
sip-service pots_0/1 profile VOIP-SIP userid +84432008336 username
+84432008336@ims.vnpt.vn password 1a2b3c4d

Trung tâm Điều hành Thông tin, Viễn thông Hà Nội Trang 162
Đề tài: “Nghiên cứu xây dựng quy trình lắp đặt, vận hành, khai thác và bảo dưỡng thiết bị
GPON ZTE ZXR10 C320 của hãng ZTE”

Hình 162: Cấu hình VOIP cho ONT

Click EDIT CONFIGURE để thực hiện quá trình cấu hình dịch vụ MYTV khi đó
thông báo về cấu hình MTV cho ONT sẽ hiện lên thành công như hình 161

Trung tâm Điều hành Thông tin, Viễn thông Hà Nội Trang 163
Đề tài: “Nghiên cứu xây dựng quy trình lắp đặt, vận hành, khai thác và bảo dưỡng thiết bị
GPON ZTE ZXR10 C320 của hãng ZTE”

Hình 163: Kết thúc quá trình tạo IMS

2.4.4. Cấu hình dịch vụ VPN bằng chương trình hỗ trợ cấu hình dịch vụ OLT ZTE
Với dịch vụ VPN Sau khi kỹ thật viên nhận được thông tin cấu hình một thuê
bao OLT ZTE ta tiến hành tra thông tin thuê bao trên chương trình quản lý tài nguyên
10.10.20.21 xem các thông tin về thuê bao:
VD: cần cấu hình một thuê bao có mã MEN là 082868MEN
Sau khi tiến hành tra thông tin ta được các tham số
Tốc độ Up/Down: 1MB/1MB
SVLAN/CVLAN: 2367/3503
User Vlan: 14
Mode: Route
IPWAN :192.168.9.226
IP BRASS :192.168.9.225
LT/SLOT/ONUID: 1/1/28
Như hình 162

Trung tâm Điều hành Thông tin, Viễn thông Hà Nội Trang 164
Đề tài: “Nghiên cứu xây dựng quy trình lắp đặt, vận hành, khai thác và bảo dưỡng thiết bị
GPON ZTE ZXR10 C320 của hãng ZTE”

Hình 164: Thông tin thuê bao VPN trên QLTN

Giao diện chính của cấu hình dịch vụ VPN như hình 163

Hình 165: Giao diện chính của dịch vụ VPN

Sau khi tạo ONT mới mặc định giống như cấu hình đối với dịch vụ HIS ta tiến hành
edit configure cấu hình của ONT như hình 164

Trung tâm Điều hành Thông tin, Viễn thông Hà Nội Trang 165
Đề tài: “Nghiên cứu xây dựng quy trình lắp đặt, vận hành, khai thác và bảo dưỡng thiết bị
GPON ZTE ZXR10 C320 của hãng ZTE”

Hình 166: Thực hiện thay đổi ONT có cấu hình mặc định với VPN

Kết quả là nút TEST TEMPLATE sẽ hiện lên như hình 165

Trung tâm Điều hành Thông tin, Viễn thông Hà Nội Trang 166
Đề tài: “Nghiên cứu xây dựng quy trình lắp đặt, vận hành, khai thác và bảo dưỡng thiết bị
GPON ZTE ZXR10 C320 của hãng ZTE”

Hình 167: Tạo template cho dịch vụ VPN

Click TEST TEMPLATE để thực hiện tạo TEMPLATE cho dịch vụ VPN L3 như hình
166

Template configure L3MEN1M


configure terminal
interface gpon-onu_1/1/1:28
tcont 1 name L3MEN1M profile MEN2M
gemport 1 name Megawan tcont 1
gemport 1 traffic-limit upstream MEN1M downstream MEN1M
encrypt 1 enable downstream
switchport mode hybrid vport 1
service-port 1 vport 1 user-vlan 14 vlan 3503 svlan 2367
service-port 1 description 082868MEN
exit
pon-onu-mng gpon-onu_1/1/1:28
service Megawan gemport 1 vlan 14
wan-ip 1 mode static ip-profile 082868MEN ip 192.168.9.226
mask 255.255.255.25
2 vlan-profile VPN-L3 host 1
wan 1 service internet host 1

Trung tâm Điều hành Thông tin, Viễn thông Hà Nội Trang 167
Đề tài: “Nghiên cứu xây dựng quy trình lắp đặt, vận hành, khai thác và bảo dưỡng thiết bị
GPON ZTE ZXR10 C320 của hãng ZTE”

Hình 168: Kết quả tạo Template cho dịch vụ VPN

Tiến hành EDIT CONFIGURE để cấu hình lên thiết bị như hình 167

Trung tâm Điều hành Thông tin, Viễn thông Hà Nội Trang 168
Đề tài: “Nghiên cứu xây dựng quy trình lắp đặt, vận hành, khai thác và bảo dưỡng thiết bị
GPON ZTE ZXR10 C320 của hãng ZTE”

Hình 169: Cấu hình thành công dịch vụ VPN

Sau khi cấu hình thành công dịch vụ VPN trên chương trình cấu hình dịch vụ GPON
trên ZTE ta click check basic kết quả như hình 168

Trung tâm Điều hành Thông tin, Viễn thông Hà Nội Trang 169
Đề tài: “Nghiên cứu xây dựng quy trình lắp đặt, vận hành, khai thác và bảo dưỡng thiết bị
GPON ZTE ZXR10 C320 của hãng ZTE”

Hình 170: Kiểm tra cấu hình dịch vụ đã thành công

Trong bảng Result Preview sẽ hiện lên thông báo

Ket qua:

1. Ket noi Bras, nhan IP: 192.168.9.226 -> online !!!

2. Suy hao quang Down/Uplink: -21.022(dbm) / -20.079(dbm) ->trong nguong


cho phep !!!

Khuyen nghi:

1. Kenh tot, co the edit profile neu thay goi cuoc !

Trung tâm Điều hành Thông tin, Viễn thông Hà Nội Trang 170
Đề tài: “Nghiên cứu xây dựng quy trình lắp đặt, vận hành, khai thác và bảo dưỡng thiết bị
GPON ZTE ZXR10 C320 của hãng ZTE”

KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ

1. Kết luận
Trong những năm gần đây, tốc độ phát triển thuê bao quang đặc biệt là thuê bao
GPON trên địa bàn VNPT Hà Nội diễn ra rất nhanh chóng. Tuy nhiên khi tốc độ phát
triển thuê bao diễn ra nhanh chóng thì kèm theo đó là chi phí bảo dưỡng, chi phí tài
nguyên như sợi quang, nguồn điện, mặt bằng cũng phải tăng lên.

Trên cơ sở đó, đề tài này đưa ra nhằm giúp các kỹ thuật viên vận hành khai thác
hệ thống, kỹ thuật viên xây lắp mở rộng, triển khai mạng lưới có thể tham khảo và chủ
động thực hiện đảm bảo chỉ tiêu kỹ thuật cung cấp dịch vụ mang lại hiệu quả, chất
lượng dịch vụ và doanh thu cho VNPT Hà Nội

2. Kiến nghị
Nhóm thực hiện đề tài xin đề xuất hướng phát triển tiếp theo của đề tài:
- Nghiên cứu cấu hình QoS cho các dịch vụ trên thiết bị GPON.
- Nghiên cứu cấu hình băng thông động (Dynamic bandwidth) cho thuê bao trên
GPON.
- Nghiên cứu cấu hình lấy nguồn đồng bộ ngoài.

Trung tâm Điều hành Thông tin, Viễn thông Hà Nội Trang 171
Đề tài: “Nghiên cứu xây dựng quy trình lắp đặt, vận hành, khai thác và bảo dưỡng thiết bị
GPON ZTE ZXR10 C320 của hãng ZTE”

TÀI LIỆU THAM KHẢO

[1] ZXA10 C320 xPON OLT


http://enterprise.zte.com.cn/en/products/network_lnfrastructure/
broadband_access/xpon_onu/201312/t20131209_414453.html
[2] ZXA10 C320 Full-Service Optical Access Platform
http://wwwen.zte.com.cn/en/products/access/xpon/201405/
t20140523_424195.html
[3] G.988 : ONU management and control interface (OMCI) specification
https://www.itu.int/rec/T-REC-G.988/en
https://www.itu.int/rec/T-REC-G.988-201210-I/en
[4] Steven Gorshe, Arvind Raghavan, Broadband Access: Wireline and Wireless –
Alternatives for Internet Service, 2014

Trung tâm Điều hành Thông tin, Viễn thông Hà Nội Trang 172

You might also like