You are on page 1of 18

Liên hệ FB thầy ĐOÀN TRÍ DŨNG nhận đáp án chi tiết: fb.com/toanthaydung (Mob: 0902.920.

389)

TRÍ ANH EDUCATION


CHUYÊN ĐỀ LUYỆN THI
TRUNG HỌC PHỔ THÔNG QUỐC GIA 2021
Môn: Toán
DIỆN TÍCH HÌNH PHẲNG
DẠNG 1: THIẾT LẬP CÔNG THỨC DIỆN TÍCH HÌNH PHẲNG:
Câu 1: (Chuyên Lê Hồng Phong – Nam Định) Tính diện tích S của hình phẳng giới hạn bởi đồ
1
thị (C ) : y = x 3 − x và tiếp tuyến của đồ thị (C ) tại điểm có hoành độ bằng −2.
4
A. S = 27. B. S = 21. C. S = 25. D. S = 20.
Lời giải: PTTT của (C ) tại : d : y = y ' ( −2 )( x + 2 ) + y ( −2 ) = 2x + 4 .
4
1 3 1
Hoành độ giao điểm: x − x = 2x + 4  x = −2; x = 4  S =  x 3 − x − 2x − 4 dx = 27
4 −2
4
Câu 2: (THPT Chuyên Bắc Giang – Bắc Giang) Tính diện tích S của hình phẳng ( H ) giới hạn
bởi các đường y = x , y = 6 − x và trục hoành.
20 25 16 22
A. S =  B. S =  C. S =  D. S = 
3 3 3 3
x = y2 , y  0

Lời giải: Diện tích S của hình phẳng ( H ) giới hạn bởi các đường x = 6 − y
y = 0

2
Tung độ giao điểm: y2 = 6 − y  y = 2(TM ), y = −3( L )  S =  y2 − 6 + y dy
0

DẠNG 2: DỰA VÀO HÌNH VẼ/ĐỒ THỊ THIẾT LẬP CÔNG THỨC DIỆN TÍCH:
Câu 3: (Chuyên Lương Thế Vinh – Đồng Nai Cho hình vuông y
OABC có cạnh bằng 4 được chia thành hai phần bởi đường A
4 B
1
cong (C ) có phương trình y = x 2 . Gọi S1 , S2 lần lượt là
4 (C )
diện tích của phần không bị gạch và phần bị gạch (như hình vẽ S1
S
bên). Tính tỉ số 1 
S2 S2
C
S 3 S O
A. 1 =  B. 1 = 2. 4 x
S2 2 S2
S1 S1 1
C. = 1. D. = 
S2 S2 2
4
1 2 32
Lời giải: S1 = SOABC − S2 = 16 −  x dx =
0
4 3
Câu 4: (THPT Tiên Lãng – Hải Phòng) Gọi ( H ) là hình phẳng giới y
hạn bởi đồ thị hàm số y = x 2 − 4x + 4, trục tung và trục y = x 2 − 4x + 4
hoành. Xác định k để đường thẳng d đi qua điểm A(0;4) 4
có hệ số góc k chia ( H ) thành hai phần có diện tích bằng
nhau (như hình vẽ bên).

x
TRÍ tuệ được khai thông DŨNG mãnh chép hóa rồng O Trang 1/18
d
Liên hệ FB thầy ĐOÀN TRÍ DŨNG nhận đáp án chi tiết: fb.com/toanthaydung (Mob: 0902.920.389)

A. k = −4.
B. k = −8.
C. k = −6.
D. k = −2.
2
8
(
Lời giải: Diện tích hình ( H ) là: S =  x 2 − 4x + 4 dx = ) 3
.
0

Để đường thẳng d chia ( H ) thành hai phần có diện tích bằng nhau thì d tạo với 2 trục tọa độ một
4 1 4 4
tam giác có diện tích là . Hay .4 =  k = 6  k = −6 (do k  0 ). Chọn đáp án C.
3 2 k 3
Câu 5: (Đề thi thử nghiệm – Bộ GD & ĐT) Ông An có một mảnh
vườn hình Elip có độ dài trục lớn bằng 16m và độ dài
trục bé bằng 10m. Ông muốn trồng hoa trên một dải đất 8m
rộng 8m và nhận trục bé của elip làm trục đối xứng (như
hình vẽ). Biết kinh phí để trồng hoa là 100.000
đồng /1m2 . Hỏi ông An cần bao nhiêu tiền để trồng hoa
trên dải đất đó ? (Số tiền được làm tròn đến hàng nghìn).
A. 7.862.000 đồng. B. 7.653.000 đồng. C. 7.128.000 đồng. D. 7.826.000 đồng.
Lời giải: Chọn hệ trục tọa độ như hình vẽ.
x 2 y2
Khi đó phương trình elip là: + =1.
64 25
4
5 40 2
Khi đó diện tích cần trồng hoa là S = 2 
8
64 − x 2 dx  S = 20 3 +
3
m . ( )
−4

Vì vậy số tiền cần dùng để trồng hoa là T  7.653.000 đồng. Chọn đáp án B.
DẠNG 3: TÍNH DIỆN TÍCH HÌNH PHẲNG KẾT HỢP PHÉP BIẾN ĐỔI TÍCH PHÂN:
Câu 6: Cho hàm số y = f ( x ) liên tục trên [ −1;1] có đồ thị như hình vẽ.
Biết S1 , S2 có diện tích lần lượt là 2 và 1. Tích phân

2

 cos x.f (sin x )dx bằng



2

1
A. −  B. 1.
2
3 7
C.  D. 
2 4
 
2 2 1
Lời giải: Ta có  cos x. f (sin x )dx =  f (sin x )d ( sin x ) =  f ( x ) dx = S
1 − S2 = 2 − 1 = 1 .
−1
− −
2 2

Câu 7: Cho hàm số y = f ( x ) liên tục trên và có đồ thị như


hình và diện tích các phần A, B, C, D lần lượt bằng
1
6, 3, 12, 2. Giá trị của I =  2 f (2x + 1) + 1dx bằng
−3

A. 24. B. 21.
C. 30. D. 35.

TRÍ tuệ được khai thông DŨNG mãnh chép hóa rồng Trang 2/18
Liên hệ FB thầy ĐOÀN TRÍ DŨNG nhận đáp án chi tiết: fb.com/toanthaydung (Mob: 0902.920.389)
3
Lời giải: Đặt t = 2x + 1  dt = 2dx  I = 4 +  f (t ) dt = 4 + 6 − 3 + 12 + 2 = 21 . Chọn B.
−5

Câu 8: Cho hàm số y = f ( x ) xác định trên [ −3;3] có đồ thị


như hình vẽ. Biết S1 , S2 , S3 có diện tích lần lượt là
1
3, 1 và 3. Tích phân  (1 − x ).f (3x )dx
−1
bằng

1
A.  B. 7.
2
5
C. − . D. −4.
9
1 1 1 1
1 1 1
Lời giải: Ta có  (1 − x ).f (3x )dx =  (1 − x ).d ( f (3x ) ) = (1 − x ) f (3x ) +  f (3x ) dx
−1
3 −1 3 −1 3 −1
3
1 1 5
=  f ( x ) dx = ( −S1 + S2 − S3 ) = − .
9 −3 9 9
DẠNG 4: THIẾT LẬP PHƯƠNG TRÌNH HOÀNH ĐỘ GIAO ĐIỂM DỰA VÀO 2 ĐỒ THỊ CHO TRƯỚC:
Câu 9: (Đề thi THPTQG) Cho hai đồ thị hàm số
1
y = f ( x ) = ax 3 + bx 2 + cx − , y = g ( x ) = dx 2 + ex + 1
2
được mô tả như hình vẽ bên. Hình phẳng giới hạn bởi 2
đồ thị đã cho bằng:
9
A. B. 8
2
C. 4 D. 5
1
1
Lời giải: Ta có S =  ( x + 3 )( x + 1)( x − 1) dx = 4 .
2 −3

Câu 10: (LÊ QUÝ ĐÔN – HÀ NỘI) Cho y = f ( x ) là mọ t hà m só
bạ c 3 có đò thị (C ) như hình vẽ . Tié p tuyé n  củ a
(C ) tạ i M ( 4; −2 ) cá t đò thị hà m só tạ i điẻ m thứ
hai N ( −1;1) . Bié t diẹ n tích hình phả ng giới hạ n
125
bởi (C ) và tié p tuyé n  (Phà n tô đạ m) bà ng .
12
3
Tính  f ( x ) dx ?
1

10 14
A. B.
3 3
94 46
C. D.
15 15
−3 2
Lời giải: Tié p tuyé n củ a (C ) đi qua N ( −1;1) , M ( 4; −2 ) nên ta có phương trình là : y = x+ .
5 5

TRÍ tuệ được khai thông DŨNG mãnh chép hóa rồng Trang 3/18
Liên hệ FB thầy ĐOÀN TRÍ DŨNG nhận đáp án chi tiết: fb.com/toanthaydung (Mob: 0902.920.389)

Hà m só y = f ( x ) là mọ t hà m só bạ c 3 có đò thị (C ) và tié p tuyé n  củ a (C ) tạ i M ( 4; −2 ) cá t đò thị
hà m só tạ i điẻ m thứ hai N ( −1;1) .
−3 2
Xé t phương trình hoà nh đọ giao điẻ m: f ( x ) = x +  a ( x + 1)( x − 4 ) = 0 ( a  0 ) .
2

5 5
4
125 125 625 1
=  a ( x + 1)( x − 4 ) dx 
2
 = a. a= .
12 −1 12 12 5
Khi đó ta được:
3
1 −3 2 1 46
( x + 1)( x − 4 ) = f ( x ) −  x +   f ( x ) = x 3 − 7x 2 + 5x + 18   f ( x ) dx = 15 .
( )
2

5  5 5 5 1

Chọn D.
Câu 11: Cho hà m só bạ c ba f ( x ) và g ( x ) = f ( x ) + m có đò thị như hình vẽ .

Bié t rà ng đò thị hà m só f ( x ) cá t trụ c hoà nh tạ i cá c điẻ m x1 ,1, x 2 thỏ a mã n x1 + x2 = 1 và
13
tổng diẹ n tích miè n kẻ sọ c ở hình bên trái bà ng . Hỏ i với giá trị nà o củ a m thì diẹ n tích
12
S1 = S2 .
11 5 13 6
A. − B. − C. − D. −
27 13 27 13
1
Lời giải: Ta có: f ( x ) = k( x − x1 )( x − 1)( x − x2 ) . Nhận thấy f (0) = 1  x1 x 2 = − .
k
Cách 1: Cách giải bát nháo:
1− 5 1+ 5
Ta thấy f '(0) = 0  x1 = , x2 =  f ( x ) = ( x − 1)( x 2 − x − 1) = x 3 − 2x 2 + 1 .
2 2
Để S1 = S2 thì cần tịnh tiến đồ thị hàm số f ( x ) đi xuống sao cho điểm uốn của đồ thị f ( x ) nằm trên
2  2  11
trục Ox . Ta có: f '( x ) = 3x 2 − 4 x  f ''( x ) = 6x − 4 = 0  x =  f = .
3  3  27
Cách 2: Giải chính xác:
1 1
13
Ta thấy f ( x ) = kx 3 − 2kx 2 + ( k − 1) x + 1 và = f ( x ) dx +  f ( x ) dx
12 x1 x2

13 13 k 2k 3 k −1 2
 =
12 6
(
k − 1 − x14 + x24 +
4 3
)
x1 + x23 −
2
( ) (
x1 + x22 − ( x1 + x2 ) . )

TRÍ tuệ được khai thông DŨNG mãnh chép hóa rồng Trang 4/18
Liên hệ FB thầy ĐOÀN TRÍ DŨNG nhận đáp án chi tiết: fb.com/toanthaydung (Mob: 0902.920.389)

 2 k+2
x12 + x 22 = 1 + =
k k
x1 + x 2 = 1 
 
 3 3 3 k+3
Với  1  x1 + x 2 = 1 + =
x1 x 2 = − k  k k
  4 2
4 k+2 2 k2 + 4k + 2
x1 + x 2 =   − 2 =
  k  k k2
13 13 k k2 + 4k + 2 2k k + 3 k − 1 k + 2 6
Vậy  = k −1 − 2
+ − −1  k = 1  k = .
12 6 4 k 3 k 2 k 25
2 2  2k 1   11 79 
Lại có f  ( x ) = 6kx − 4k = 0  x =  m = −f   = −  +   − ; −  . Chọn A.
3 3  27 3   27 225 

Câu 12: (Đề thi thử Sở Nghệ An 2021) Cho hàm số y = − x 4 + mx 2 có đồ thị (Cm ) với tham số
m  0 được cho như hình vẽ. Giả sử (Cm ) cắt trục Ox tại ba điểm phân biệt như hình vẽ.
Gọi S1 và S2 là diện tích các miền được giới hạn bởi đồ thị (Cm ) và trục Ox . Biết m0 là
10 5
giá trị để S1 + S2 = , hỏi m0 thuộc khoảng nào sau đây:
3

A. (15;30 ) . B. ( 5;10 ) . C. ( 0;3 ) . D. ( 2;6 ) .


Lời giải: Chọn D.
x = 0
Phương trình hoành độ giao điểm −x 4 + mx 2 = 0   (vì m  0 )
x =  m
Vì y = − x 4 + mx 2 là hàm số chẵn có đồ thị đối xứng qua Oy nên suy ra
m m

(
 1
) m  2
( )
5
S1 = S2 = −x + mx dx =  − x 5 + x 3  =
4 2
m .
0  5 3 0 15
10 5 5 5 2
( ) 5 5
( ) 25 5 5
5 5
Theo giả thiết S1 + S2 =  S2 =  m =  m = m= 5 .
3 3 15 3 2 4
5
Vậy m0 = 5
 3,79.
4
DẠNG 5: ỨNG DỤNG DIỆN TÍCH HÌNH PHẲNG TÌM MAX/MIN:
Câu 13: Cho hàm số y = f ( x ) có đạo hàm là hàm số y = f ' ( x ) với
đồ thị như hình vẽ bên. Khẳng định nào sau đây là đúng?

TRÍ tuệ được khai thông DŨNG mãnh chép hóa rồng Trang 5/18
Liên hệ FB thầy ĐOÀN TRÍ DŨNG nhận đáp án chi tiết: fb.com/toanthaydung (Mob: 0902.920.389)

A. max f ( x ) = f (b) ,min f ( x ) = f ( a )


a ,c  a ,c 

B. max f ( x ) = f (b) ,min f ( x ) = f ( c )


a ,c  a ,c 

C. max f ( x ) = f ( a ) ,min f ( x ) = f (b )
a ,c  a ,c 

D. max f ( x ) = f ( c ) ,min f ( x ) = f (b)


a ,c  a ,c 

Lời giải: Từ đồ thị ta nhận thấy f  ( x ) = 0 tại x = a, x = b và x = c nên ta chỉ cần so sánh
f ( a ) , f (b ) . f ( c ) .
b
Ta có: f (b ) − f ( a ) =  f  ( x ) dx = diện tích hình phẳng ( S1 )  f (b )  f ( a )
a
c
f ( c ) − f (b ) =  f  ( x ) dx = − diện tích hình phẳng ( S2 ) (Do phần ( S2 ) nằm dưới trục hoành)
b

 f (b )  f ( c ) .
Dễ dàng nhận ra: ( S1 )  ( S2 )  f (b ) − f ( a )  f (b ) − f ( c )  f ( c )  f ( a ) .
Vậy ta có: f (b )  f ( c )  f ( a ) . Chọn đáp án A.

Câu 14: (Đề thi THPTQG) Cho hàm số y = f ( x ) có đạo hàm là hàm
số y = f '(x ) với đồ thị như hình vẽ bên. Đặt
h ( x ) = 2 f ( x ) − x 2 . Mệnh đề nào sau đây đúng?
A. h ( 4 ) = h ( −2 )  h ( 2 )
B. h ( 4 ) = h ( −2 )  h ( 2 )
C. h ( 2 )  h ( 4 )  h ( −2 )
D. h ( 2 )  h ( −2 )  h ( 4 )
Lời giải: Gọi S1 , S2 lần lượt là diện tích của hình phẳng cho bởi hình vẽ
bên.
2
2 2
(
Ta có: 2S1 = 2  f ' ( x ) − xdx = 2 f ( x ) − x 2 ) −2 = h ( x ) −2 .
−2

 2S1 = h ( 2 ) − h ( −2 )  0  h ( 2 )  h ( −2 ) .

Tương tự: 2S2 = h ( 2 ) − h ( 4 )  0  h ( 2 )  h ( 4 ) . Chọn đáp án C.

Câu 15: Cho hàm số y = f ( x ) liên tục trên . Đồ thị hàm số y = f ' ( x )

như hình vẽ bên. Đặt g ( x ) = 2 f ( x ) − ( x + 1) . Bất phương


2

trình 2 f ( x )  ( x + 1) + m nghiệm đúng với mọi x  −3;3


2

khi và chỉ khi


A. m  g ( 3 ) . B. m  g ( −3 ) .
C. m  g (1) . D. m  g ( −3 ) .
Lời giải:

TRÍ tuệ được khai thông DŨNG mãnh chép hóa rồng Trang 6/18
Liên hệ FB thầy ĐOÀN TRÍ DŨNG nhận đáp án chi tiết: fb.com/toanthaydung (Mob: 0902.920.389)

Ta có:
2 f ( x )  ( x + 1) + m, x  −3;3  m  g ( x ) = 2 f ( x ) − ( x + 1) , x  −3;3  m  min g ( x ) .
2 2

−3;3

Có: g ' ( x ) = 0  2 f ' ( x ) − 2 ( x + 1) = 0  f ' ( x ) = x + 1  x = −3; x = 1; x = 3.


Vì kẻ đường thẳng y = x + 1 cắt đồ thị hàm số y = f ' ( x ) tại các điểm có hoành độ
x = −3; x = 1; x = 3.

Ta có bảng biến thiên của hàm số g ( x ) trên −3;3 như sau:

Dựa vào bảng biến thiên ta có min g ( x ) = min  g ( −3 ) , g (3 ) .


−3;3

Quan sát diện tích của hai hình phẳng trên hình vẽ có
1 3
S1 =  f ' ( x ) − ( x + 1) dx  S2 =  f ' ( x ) − ( x + 1) dx
−3 1
1 3
  ( f ' ( x ) − ( x + 1)) dx  − ( f ' ( x ) − ( x + 1)) dx
−3 1
1 3 1 3
1 1
  g ' ( x ) dx  −  g ' ( x ) dx   g ' ( x )dx  −  g ' ( x ) dx  g (1) − g ( −3 )  g (1) − g ( 3 )
2 −3 21 −3 1

 g ( −3)  g (3)  min g ( x ) = g ( −3 ) . Vậy m  g ( −3 ) . Chọn B.


−3;3

Câu 16: Cho hàm số đa thức f ( x ) có đồ thị hàm số


y = f ' ( x ) như hình vẽ bên. Điều kiện cần và
đủ để hàm số g ( x ) = 4 f ( x ) + x 2 − a đồng
biến trên khoảng ( −2;0 ) và nghịch biến
trên khoảng ( 0;4 ) là
A. a  4 f ( −2 ) + 4 B. a  4 f ( 4 ) + 16
C. a  4 f ( −2 ) + 4 D. a  4 f ( 4 ) + 16

TRÍ tuệ được khai thông DŨNG mãnh chép hóa rồng Trang 7/18
Liên hệ FB thầy ĐOÀN TRÍ DŨNG nhận đáp án chi tiết: fb.com/toanthaydung (Mob: 0902.920.389)

Lời giải:
 x = −2
x 
Xét u ( x ) = 4 f ( x ) + x 2 − a có u ' ( x ) = 0  4 f ' ( x ) + 2x = 0  f ' ( x ) = −   x = 0 (Vì đường
2
 x = 4
x
thẳng y = − cắt đồ thị f ' ( x ) tại
2
ba điểm có hoành độ
x = −2; x = 0; x = 4 ).
Bảng biến thiên:

Hàm số g ( x ) = u ( x ) đồng biến


trên khoảng ( −2;0 ) và nghịch biến trên khoảng ( 0;4 ) khi và chỉ khi
u ( −2 )  0 4 f ( −2 ) + 4 − a  0 a  4 f ( −2 ) + 4
    a  min 4 f ( −2 ) + 4,4 f ( 4 ) + 16
u ( 4 )  0 4 f ( 4 ) + 16 − a  0  a  4 f ( 4 ) + 16
y = f '(x ) y = f '(x )
 
 x  x
Quan sát tiếp các diện tích hình phẳng: S1 :  y = − ; S2 :  y = − có
 2  2
x = −2; x = 0 x = 0; x = 4
 
4 0
 x  x
S2  S1  −   f ' ( x ) +  dx    f ' ( x ) +  dx
0
2 −2 
2
4 4 0 0
x x
 −  f ' ( x ) dx −  dx   f ' ( x ) dx +  dx
0 0
2 −2 −2
2
 f ( 0 ) − f ( 4 ) − 4  f ( 0 ) − f ( −2 ) − 1  f ( −2 ) − f ( 4 ) − 3  0
Suy ra ( 4 f ( −2) + 4 ) − ( 4 f ( 4 ) + 16 ) = 4 ( f ( −2 ) − f ( 4 ) − 3 )  0

Vì vậy a  min 4 f ( −2) + 4,4 f ( 4 ) + 16 = 4 f ( 4 ) + 16 . Chọn đáp án D.

DẠNG 6: CÔNG THỨC DIỆN TÍCH HÌNH PHẲNG VỚI PARABOL:


x2 3
3 a x1 − x2

2
ax + bx + c dx = 2
=
x1
6a 6

Câu 17: Cho parabol (P ) : y = x2 +1 và họ đường thảng


dm : y = mx + 2. Tìm m để hình phẳng giới hạn bởi ( P )
và dm có diện tích nhỏ nhất
A. 0. B. 1.
C. 2. D. 3.
Lời giải: Xét phương trình
x + 1 = mx + 2  x − mx − 1 = 0. (1)
2 2

Ta có:  = m2 + 4  0, m. Vậy (1) luôn có hai nghiệm phân biệt


với mọi m.

TRÍ tuệ được khai thông DŨNG mãnh chép hóa rồng Trang 8/18
Liên hệ FB thầy ĐOÀN TRÍ DŨNG nhận đáp án chi tiết: fb.com/toanthaydung (Mob: 0902.920.389)

Gọi Sm là diện tích hình phẳng nói trên, ta có:


x2
x 2 − x1
Sm =  (mx + 2) − x
2
− 1 dx =
6  (
3m ( x 2 + x1 ) − 2 x 22 + x1 x 2 + x12 + 6  . ) (2)
x1

Theo định lí Vi – ét, thì x1 + x2 = m, x1x2 = −1, vậy từ ( 2 ) , ta có:


x 2 − x1 ( x − x1 ) m2 + 4 .
Sm =
6 
(
3m2 − 2 m2 + 1 + 6  = 2
 6
) ( )
1 4
(m )
3
( x2 − x1 )
2
Do x1  x 2 nên x2 − x1 = = m2 + 4 . Do đó: Sm = 2
+4  min Sm =  m = 0.
6 3
Chọn đáp án C.
Câu 18: Gọi ( H ) là hình phẳng giới hạn bởi parabol ( P ) : y = 8x − x 2 và trục hoành. Các đường
thẳng y = a, y = b, y = c với 0  a  b  c  16 chia ( H ) thành bốn phần có diện tích bằng

nhau. Giá trị của biểu thức (16 − a ) + (16 − b) + (16 − c ) bằng:
3 3 3

A. 2048 B. 3584 C. 2816 D. 3480


Lời giải: Ta có công thức tính nhanh: “Nếu hai đồ thị cắt nhau có
phương trình hoành độ giao điểm ax 2 + bx + c = 0 khi đó diện tích

( )
3

hình phẳng giữa hai đồ thị đó là S = 2


với  = b2 − 4ac ”.
6a

( )
3
4 16 − a
Do đó xét 8x − x 2 = a  x 2 − 8x + a = 0 nên Sa = .
3

( ) ( )
3 3
4 16 − b 4 16 − c
Tương tự ta có: Sb = ; Sc = .
3 3
4
Diện tích hình phẳng giới hạn bởi parabol ( P ) : y = 8x − x 2 và trục hoành là S0 = ( 64 ) .
3

( )
3

4 64 4 16 − a
( 64 ) = 4Sa  Sa = =  (16 − a ) = 256 .
3
Mặt khác vì S0 =
3 3 3

( )
3

128 4 16 − b
 (16 − b ) = 1024
3
Có: Sb = 2Sa = = và
3 3

( )
3
4 16 − c
 (16 − c ) = 2304
3
Sc = 3Sa = 64 =
3
Như vậy: (16 − a ) + (16 − b ) + (16 − c ) = 3584 . Chọn B.
3 3 3

BÀI TẬP VỀ NHÀ


Câu 1: (THPT Chuyên Khoa Học Tự Nhiên – Hà Nội) Tính diện tích hình phẳng giới hạn bới các
đồ thị hàm số y = ( x − 1)e2x , trục hoành và x = 0, x = 2.
e4 e2 3 e4 e2 3 e4 e2 3 e4 e2 3
A. + −  B. − −  C. + +  D. − + 
4 2 4 4 2 4 4 2 4 4 2 4
Lời giải: Ta có: ( x − 1)e2x = 0  x = 1.

TRÍ tuệ được khai thông DŨNG mãnh chép hóa rồng Trang 9/18
Liên hệ FB thầy ĐOÀN TRÍ DŨNG nhận đáp án chi tiết: fb.com/toanthaydung (Mob: 0902.920.389)
1 2 1 2
e4 e2 3
 S =  ( x − 1)e 2x
dx +  ( x − 1)e 2x
(
dx = −  ( x − 1)e 2x
) dx +  ((x − 1)e )
2x
dx = + − 
4 2 4
0 1 0 1

Câu 2: (THPT Phan Đình Phùng – Hà Nội) Tính diện tích S của hình phẳng ( H ) giới hạn bởi
hai đồ thịcủa hai hàm số y = 3x , y = 4 − x và trục tung.
9 2 9 3 7 3 7 2
A. S = +  B. S = +  C. S = −  D. S = − 
2 ln3 2 ln3 2 ln3 2 ln3
Lời giải: Ta có: 3x + x = 4  x = 1 Do phương trình là hàm đồng biến suy ra phương trình có
1
 3x x2 1 3 7 1 7 2
nghiệm duy nhất. S =  4 − x − 3x dx =  + − 4x  = − − = − .
0  ln 3 2  0 ln 3 2 ln 3 2 ln 3
x2
Câu 3: (THPT An Lão – Bình Định) Parabol y = chia hình y
2
tròn có tâm tại gốc tọa độ, bán kính bằng 2 2 thành hai S
x
S
phần S và S  như hình vẽ. Tỉ số thuộc khoảng nào S
S
sau đây ?
2 1 1 3 3 7   7 4
A.  ;   B.  ;   C.  ;   D.  ;  
5 2 2 5  5 10   10 5 
x = 2 y
2
 x = 2, y = 2
Lời giải: Ta xét hệ phương trình giao điểm:  2  do đó miền diện tích
 x = −2, y = 2
2
x + y = 8
phần gạch chéo là:
2  x2   S ANS 2 1
S =    8 − x −  dx   7,61651864 
2
=  0,4348265502   ;   Chọn đáp
 −2  2   S ' 8 − ANS 5 2
án A.
Câu 4: (THPT Phan Đình Phùng – Hà Nội) Cho hình phẳng
( H ) giới hạn bởi các đường y = x 2 − 1 và
y = k, (0  k  1). Tìm k để diện tích của hình phẳng
( H ) gấp hai lần diện tích hình phẳng được kẻ sọc trong hình
vẽ bên.
A. k = 3 4. B. k = 3 2 − 1.
1
C. k =  D. k = 3 4 − 1.
2
Lời giải: Ta có x 2 − 1 = k  x =  1 + k  x =  1 − k trong
đó bốn giao điểm của đường thẳng y = k với đồ thị có hoành
độ theo thứ tự tăng dần sẽ là:
− 1 + k  − 1 − k  1 − k  1 + k . Vậy theo yêu cầu của
bài toán thì: Diện tích của hai phần được kẻ sọc trong hình
vẽ bên phải bằng nhau. Do vậy:
1− k 1 1+ k

( )
1 − x 2 − k dx = ( ( ))
k − 1 − x 2 dx +  (k − (x ))
2
− 1 dx
0 1− k 1

Tới đây học sinh thay k bởi A và sử dụng máy tính Casio cùng nút CALC sẽ nhanh hơn là giải
phương trình vô tỷ đưa ra kết quả cuối cùng. Đáp án D.

TRÍ tuệ được khai thông DŨNG mãnh chép hóa rồng Trang 10/18
Liên hệ FB thầy ĐOÀN TRÍ DŨNG nhận đáp án chi tiết: fb.com/toanthaydung (Mob: 0902.920.389)

Câu 5: (THPT Quảng Xương I – Thanh Hóa) Một mảnh vườn hình
tròn tâm O bán kính 6m . Người ta cần trồng cây trên dải đất
rộng 6m nhận O làm tâm đối xứng, biết kinh phí trồng cây là 6m
70000 đồng / m2 . Hỏi cần bao nhiêu tiền để trồng cây trên dải O
đất đó (số tiền được làm tròn đến hàng đơn vị).
A. 8412322 đồng. B. 8142232 đồng.
C. 4821232 đồng. D. 4821322 đồng.

( )
3
Lời giải: Ta có: $ = 70000  2 36 − x 2 dx  4821321,847 . Chọn đáp án D.
−3

Câu 6: (Đề thi THPTQG) Một vật chuyển động trong 3 giờ với vận tốc
v ( km / h ) phụ thuộc thời gian t ( h ) có đồ thị của vận tốc như hình vẽ
bên. Trong thời gian 1 giờ kể từ lúc bắt đầu chuyển động, đồ thị là một
phần của đường parabol có đỉnh I ( 2,9 ) và trục đối xứng song song
với trục tung. Khoảng thời gian còn lại đồ thị là một đoạn thẳng song
song với trục hoành. Tính quãng đường s mà vật di chuyển được trong
3 giờ đó (Kết quả làm tròn đến hàng phần trăm).
A. s = 23,25km B. s = 21,58km
C. s = 15,50km D. s = 13,83km
5
Lời giải: Ta dễ dàng tìm được parabol đó là v (t ) = − t 2 + 5t + 4 và đoạn đường
4
1 3
31  5 2  31 259
thẳng đó có phương trình là v (t ) = do đó: s =   − t + 5t + 4  dt +  dt =  21,583 .
4 0
4  1
4 12
Chọn đáp án B.
Câu 7: Cho hàm số y = f ( x ) = x 3 + ax 2 + bx + c có đồ thị (C ) .
Đường thẳng ( d ) đi qua 2 điểm A, B như hình vẽ là tiếp
tuyến của (C ) . Diện tích hình phẳng giới hạn được tô màu
bằng?
A. 6,75 B. 4,5
C. 8,45 D. 4,75
Lời giải: Ta thấy rõ ràng rằng:
x 3 + ax 2 + bx + c − (mx + n ) = ( x + 1) ( x − 2 )
2

Do đó diện tích hình phẳng cần tìm là:


2

 ( x + 1) ( x − 2) dx = 6,75
2
S=
−1

Câu 8: Cho hàm số y = f ( x ) , y = g ( x ) có đồ thị như


hình vẽ và S1 , S2 có diện tích lần lượt là 5 và
2. Tích phân
−1

 3x − 2x + 1 + f ( x + 3) − g( x + 3)  dx bằng
2

−3

3
A. 7. B. 
2

TRÍ tuệ được khai thông DŨNG mãnh chép hóa rồng Trang 11/18
Liên hệ FB thầy ĐOÀN TRÍ DŨNG nhận đáp án chi tiết: fb.com/toanthaydung (Mob: 0902.920.389)

3
C. −  D. 33.
2
−1 −1

 3x − 2x + 1 + f ( x + 3) − g( x + 3) dx = 36 +  ( f ( x + 3) − g ( x + 3) ) dx
2
Lời giải: Ta có I =
−3 −3
2
Đặt t = x + 3  I = 36 +  ( f (t ) − g (t ) ) dt = 36 − 5 + 2 = 33 . Chọn D.
0

Câu 9: Cho hàm số y = f ( x ) liên tục trên và hàm số y


2
y = g( x ) = xf ( x ) có đồ thị trên đoạn [0;2]. Biết
4
y = g(x)
5
diện tích miền tô màu là S =  Tích phân
2  f ( x )dx
1

bằng
5
A. 5. B. 
2
5 x
C.  D. 10. 1 2
4
2
5
( )
Lời giải: Ta có S =  xf x 2 dx =
2
, t = x 2  dt = 2xdx .
1
4 4
1
Suy ra S =  f (t ) dt   f ( x ) dx = 2S = 5 . Chọn A.
21 1

Câu 10: Cho hàm số y = f ( x ) liên tục trên và có đồ thị như


x
hình vẽ bên. Xét hàm số F ( x ) =  f (t ) dt . Mệnh đề nào
0

sau đây là đúng?


A. F (b )  F ( c )  F ( a )
B. F ( c )  F (b )  F ( a )
C. F (b )  F ( a )  F ( c )
D. F ( c )  F ( a )  F (b )
Lời giải: Ta có F  ( x ) = f ( x ) do đó lập bảng biến thiên ta được:

Từ bảng biến thiên ta thấy rằng chỉ cần so sánh giữa F ( a ) và F ( c ) .


Dựa vào diện tích hình phẳng từ đồ thị ta nhận xét:
b c

 f ( x ) dx   − f ( x ) dx  F (b) − F ( a )  F (b) − F (c )  F (b )  F (a )  F (c )
a b

TRÍ tuệ được khai thông DŨNG mãnh chép hóa rồng Trang 12/18
Liên hệ FB thầy ĐOÀN TRÍ DŨNG nhận đáp án chi tiết: fb.com/toanthaydung (Mob: 0902.920.389)

Câu 11: Cho hàm số y = f ( x ) liên tục và có đạo hàm


trên đồng thời có đồ thị hàm số y = f  ( x )
như hình vẽ bên. Tìm tổng của giá trị lớn nhất
( )
và nhỏ nhất của hàm số y = f x 2 trên −2;2 ?
A. f ( 0 ) + f (1) B. f (1) + f ( 2 )
C. f (1) + f ( 4 ) D. f ( 0 ) + f ( 4 )
Lời giải: Để giải bài toán này ta cần lập được bảng biến thiên của hàm số y = g ( x ) = f x 2 . ( )
 x  0
 x  0  2
  1  x  4
 
 f  x2  0 ( )
 x  0 1  x  2
( )
Cách 1: g  ( x ) = 2xf  x 2  0     2   x  −2 .
 x  0  x  4
  −1  x  0
  2
 
f x 0   x( )
 0
 2
 −1  x  1
Cách 2: Đây là mẹo vặt, chỉ sử dụng với mục đích tham khảo thêm:
(
Giả sử f  ( x ) = −k ( x + 1)( x − 1)( x − 4 ) = −k x 3 − 4x 2 − x + 4 với k  0 . )
1 4 1 
Khi đó f ( x ) = −k  x 4 − x 3 − x 2 + 4 x + C  nên
4 3 2 
1 4 1 
( )
g ( x ) = f x 2 = −k  x 8 − x 6 − x 4 + 4 x 2 + C 
4 3 2 
( ) ( )
 g  ( x ) = −2kx x 6 − 4x 4 − x 2 + 4 = −2kx x 2 + 1 ( x − 1)( x + 1)( x − 2 )( x + 2 ) .
Từ hai cách xét đạo hàm trên ta suy ra bảng biến thiên như sau:

Như vậy giá trị nhỏ nhất là g ( −1) = g (1) = f (1) nhưng giá trị lớn nhất là g ( −2 ) = g ( 2 ) = f ( 4 ) hoặc
1 4
g ( 0 ) = f ( 0 ) . Ta chú ý rằng:  ( − f  ( x ) ) dx   f  ( x ) dx  f ( 0 ) − f (1)  f (4 ) − f (1) .
0 1

( )
Vậy max f x 2 = f ( 4 ) ; min f x 2 = f (1) . Chọn C.
−2;2 −2;2
( )
Câu 12: Cho hàm số y = f ( x ) liên tục trên [0;2] có đồ thị như
hình vẽ. Biết S1 , S2 có diện tích lần lượt là 1 và 5.
2
Tích phân  xf ( x )dx bằng
0

A. −2.
B. −12.
C. 6.

TRÍ tuệ được khai thông DŨNG mãnh chép hóa rồng Trang 13/18
Liên hệ FB thầy ĐOÀN TRÍ DŨNG nhận đáp án chi tiết: fb.com/toanthaydung (Mob: 0902.920.389)

D. 4.
2 2 2
2
Lời giải: Ta có  xf ( x )dx =  x df ( x ) = x f ( x ) 0 −  f ( x )dx = 2. f (2) − 0. f (0) − S1 − S2  = −2.
0 0 0

Câu 13: Cho parabol ( P1 ) : y = −x 2 + 4 cắt trục hoành tại hai điểm
A, B và đường thẳng d : y = a ( 0  a  4 ) . Xét parabol ( P2 )
đi qua A, B và có đỉnh thuộc đường thẳng y = a . Gọi S1 là
diện tích hình phẳng giới hạn bởi ( P1 ) và d , S2 là diện tích
hình phẳng giới hạn bởi ( P2 ) và trục hoành. Biết S1 = S2
(tham khảo hình vẽ bên). Tính T = a3 − 8a2 + 48a .
A. T = 72 B. T = 99
C. T = 64 D. T = 32
4 4
Lời giải: Ta có S1 = 4 − a ( 4 − a ) ; S2 = a.2  2a = ( 4 − a ) 4 − a  a3 − 8a 2 + 48a = 64 .
3 3
Câu 14: Cho hàm đa thức bậc 4 y = f ( x ) = x 4 + ax 3 + bx 2 + cx + d và
hàm đa thức bậc 3 y = g ( x ) = mx 3 + nx 2 + px + q có đồ thị
như hình vẽ bên. Biết rằng diện tích của phần hình phẳng tô
79
đậm là . Tính S = a + b + c + d + m + n + p + q = ?
30
A. S = 1 B. S = 2
C. S = 0 D. S = 3
Lời giải: Vì f ( x ) là hàm đa thức bậc 4 do đó ta có 3 trường hợp:

f ( x ) − g ( x ) = ( x − 1) ( x + 1) .
3
Trường hợp 1: Loại vì

f ( 0 ) − g ( 0 ) = −1 , không phù hợp vì f ( 0 ) = −3, g ( 0 ) = 0 .

Trường hợp 2: f ( x ) − g ( x ) = ( x + 1) ( x − 1) . Ta cũng loại vì f ( 0 ) − g ( 0 ) = −1 .


3

( )( )
Trường hợp 3: f ( x ) − g ( x ) = x 2 − 1 x 2 + ax + b . Ta chú ý f ( 0 ) − g ( 0 ) = −3  b = 3 .
1
79 32 a
Ta có:
30 0
( )(
=  1 − x 2 x 2 + ax + 3 dx = )
+  a=2 .
15 4

( )( )
Như vậy f ( x ) − g ( x ) = x 2 − 1 x 2 + 2x + 3 = x 4 + 2x3 + 2x 2 − 2x − 3 .
Mặt khác dễ thấy g ( x ) = x 3 + x 2 − x vì đi qua các điểm ( 0;0 ) , ( −2; −2 ) , ( −1;1) , (1;1) .

Do đó f ( x ) = x 4 + 3x3 + 3x 2 − 3x − 3 . Vậy S = 1 . Chọn A.


Câu 15: Cho hàm số y = f ( x ) có đạo hàm liên tục trên tập số thực.
Miền hình phẳng trong hình vẽ được giới hạn bởi đồ thị hàm số
y = f  ( x ) và trục hoành đồng thời có diện tích S = a . Biết rằng
1 1

 ( x + 1) f  ( x ) dx = b và f (3) = c . Tính I =  f ( x ) dx .
0 0

A. I = a − b + c B. I = −a + b − c

TRÍ tuệ được khai thông DŨNG mãnh chép hóa rồng Trang 14/18
Liên hệ FB thầy ĐOÀN TRÍ DŨNG nhận đáp án chi tiết: fb.com/toanthaydung (Mob: 0902.920.389)

C. I = −a + b + c D. I = a − b − c
Lời giải: Ta có:
1 1
b =  ( x + 1) f  ( x ) dx = ( x + 1) f ( x ) 0 −  f ( x ) dx  b = 2 f (1) − f ( 0 ) − I .
1

0 0
1 3
Mặt khác ta có a = S =  f  ( x ) dx −  f  ( x ) dx = f (1) − f ( 0 ) − ( f (3 ) − f (1) ) = 2 f (1) − f ( 0 ) − f (3 )
0 1

 2 f (1) − f ( 0 ) = a + c . Vậy I = 2 f (1) − f ( 0 ) − b = a − b + c . Chọn A.

Câu 16: Cho hàm số f ( x ) có đạo hàm liên tục trên −2;3. Đồ thị của
hàm số y = f ' ( x ) được cho theo hình bên. Diện tích các hình
16 63 13
phẳng ( S1 ) , ( S2 ) lần lượt là và . Biết f ( −2 ) = − , tính
3 4 3
f (3) ?
−37 7
A. . B. .
4 15
59 59
C. − . D. .
4 4
3 0 2
16 63 125
Lời giải: Ta có:  f ' ( x ) dx =  f ' ( x ) dx +  − f ' ( x ) dx = − =− .
−2 −2 0
3 4 12
125 59
 f ( 3 ) − f ( −2 ) = −  f (3 ) = − . Chọn đáp án C.
12 4
Câu 17: Cho hai hàm số f ( x ) , g ( x ) liên tục trên thỏa mãn
f  ( x ) = ax 3 + bx 2 + cx + d, g  ( x ) = mx 2 + nx + p với
các hệ số a,m  0 có đồ thị như hình vẽ bên. Biết rằng
1
diện tích của phần tô màu trong hình vẽ bên bằng
2
đồng thời f ( 0 ) = g ( 0 ) + 1 . Có bao nhiêu số nguyên m
để phương trình m + g ( x ) = f ( x ) có bốn nghiệm
phân biệt?
A. 0 B. 1
C. 2 D. 3
2
1 k
Lời giải: Ta giả sử f  ( x ) − g  ( x ) = kx ( x − 1)( x − 2 )  = k  x ( x − 1)( x − 2 ) dx =  k = 1 .
2 0
2
x4
Vậy f  ( x ) − g  ( x ) = x ( x − 1)( x − 2 ) = x 3 − 3x 2 + 2x  f ( x ) − g ( x ) = − x3 + x2 +1 do
4
f (0) = g (0) + 1 .
Do đó ta có bảng biến thiên như hình vẽ dưới đây:

TRÍ tuệ được khai thông DŨNG mãnh chép hóa rồng Trang 15/18
Liên hệ FB thầy ĐOÀN TRÍ DŨNG nhận đáp án chi tiết: fb.com/toanthaydung (Mob: 0902.920.389)

Từ bảng biến thiên ta thấy rằng không tồn tại số nguyên m nào để phương trình m + g ( x ) = f ( x )
có bốn nghiệm phân biệt.
Câu 18: Cho hàm số y = f ( x ) = mx 4 + nx3 + px 2 + qx + r trong
đó m, n, p, q, r  . Biết rằng hàm số y = f  ( x ) có đồ thị
như hình vẽ bên. Tập nghiệm của phương trình
f ( x ) = r có tất cả bao nhiêu phần tử?
A. 3 B. 4
C. 5 D. 6
 7
Lời giải: Ta đặt y = f  ( x ) = k ( x + 2 )  x −  ( x − 3 ) .
 6
 7
6
  7 65219
S
 1 = k 0 ( x + 2)  x − 6  ( x − 3) dx = 15552 k


Xét: 
 3
S = k ( x + 2 )  x − 7  ( x − 3 ) dx = 65219 k
 2 7 
 6  15552
 6

7
6 3
Do đó: S1 = S2   f  ( x ) dx = −  f  ( x ) dx  f ( 0 ) = f ( 3 ) .
0 7
6

Lập bảng biến thiên ta được:

Từ bảng biến thiên ta suy ra phương trình f ( x ) = r = f ( 0 ) có tất cả 3 nghiệm. Chọn A.

TRÍ tuệ được khai thông DŨNG mãnh chép hóa rồng Trang 16/18
Liên hệ FB thầy ĐOÀN TRÍ DŨNG nhận đáp án chi tiết: fb.com/toanthaydung (Mob: 0902.920.389)

Câu 19: (Đề thi THPTQG 2021) Cho hàm số f ( x ) = x 3 + ax 2 + bx + c với a,b, c là các số thực.
Biết hàm số g ( x ) = f ( x ) + f  ( x ) + f  ( x ) có hai giá trị cực trị là −3 và 6 . Diện tích hình
f (x )
phẳng giới hạn bởi các đường y = và y = 1 bằng
g (x ) + 6
A. 2ln 3 . B. ln 3 . C. ln18 . D. 2ln 2 .
Lời giải: Xét hàm số g ( x ) = f ( x ) + f  ( x ) + f  ( x )
Ta có g  ( x ) = f  ( x ) + f  ( x ) + f  ( x ) = f  ( x ) + f  ( x ) + 6 .
 g ( m ) = −3
Theo giả thiết ta có phương trình g  ( x ) = 0 có hai nghiệm m, n và  .
 g ( n ) = 6

f (x ) x = m
Xét phương trình = 1  g ( x ) + 6 − f ( x ) = 0  f  ( x ) + f  ( x ) + 6 = 0   .
g (x ) + 6 x = n
n
 f (x )  n
g (x ) + 6 − f (x ) n
f  ( x ) + f  ( x ) + 6 n
g ( x )
S= m  g ( x ) + 6  dx =
 1 − m g ( x ) + 6 dx =  g (x ) + 6
dx =  g ( x ) + 6 dx
  m m

= ln g ( x ) + 6 n
m = ln g ( n ) + 6 − ln g (m ) + 6 = ln12 − ln3 = ln 4 = 2ln 2 .

Câu 20: (SỞ THANH HÓA) Cho hàm số y = x 4 − 3x 2 + m có đồ thị (Cm ) ,với m là tham số
thực.Giả sử (Cm ) cắt trục Ox tại bốn điểm phân biệt như hình vẽ

Gọi S1 , S2 , S3 là diện tích các miền gạch chéo được cho trên hình vẽ.Biết tồn tại duy nhất
a a
giá trị m = với a,b nguyên dương và tối giản sao cho S1 + S3 = S2 .Đặt
b b
T = a + b .Mệnh đề nào đúng?
A. T  ( 8;10 ) B. T  (10;13 ) C. T  ( 4;6 ) D. T  ( 6;8 )
Lời giải: Ta có
Giả sử x1 là nghiệm lớn nhất của phương trình x 4 − 3x 2 + m = 0
Suy ra: m = −x14 + 3x12 (1)
x1
S1 + S3 = S2 1
Vì   S2 = 2S3  S2 − S3 = 0   f ( x ) dx = 0
S1 = S3 2 0

x1 x1 x1
 x5  x5 x 4 
Ta có  f ( x ) dx =  ( )
x − 3x + m dx =  − x 3 + mx  = 1 − x13 + mx1 = x1  1 − x12 + m 
4 2

0 0  5 0 5  5 

TRÍ tuệ được khai thông DŨNG mãnh chép hóa rồng Trang 17/18
Liên hệ FB thầy ĐOÀN TRÍ DŨNG nhận đáp án chi tiết: fb.com/toanthaydung (Mob: 0902.920.389)

 x14  x14
Do đó: x1  2
− x1 + m  = 0  − x12 + m = 0 ( 2 ) vì ( x1  0 )
 5  5
x14 5
Từ (1),(2) suy ra : − x12 − x14 + 3x12 = 0  −4 x14 + 10x12 = 0  x12 =
5 2
5
Suy ra: m = −x14 + 3x12 =  a = 5,b = 4
4
Vậy T = a + b = 9

TRÍ tuệ được khai thông DŨNG mãnh chép hóa rồng Trang 18/18

You might also like