You are on page 1of 13

CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN VỀ LOGISTICS TOÀN CẦU

Câu 1: Xu hướng toàn cầu hóa thế giới là:


A. Kết quả của chính sách Mỹ nhằm bành trướng quyền lực, thống trị
TG theo kiểu Mỹ
B. Sự gia tăng các mối liên kết và trao đổi giữa các quốc gia, tổ chức
hay cá nhân ở
nhiều mặt trên quy mô toàn cầu
C. Sự phát triển thương mại quốc tế
D. Quá trình thống nhất thị trường thế giới
Câu 2: Ngôi làng toàn cầu được hình thành dưới tác động của:
A. Những tiến bộ trong lĩnh vực tin học và viễn thông
B. Sự ra đời và phát triển của các tập đoàn đa quốc gia
C. CNTB lan rộng từ các nước phát triển sang các nước phát triển
D. Sự gia tăng quan hệ giữa các DN cùng ngành trên phạm vi thế giới
Câu 3: Đầu không phải là ảnh hưởng của toàn cầu hóa về mặt kinh tế?
A. Gia tăng luồng tư bản quốc tế bao gồm cả đầu tư trực tiếp nước ngoài
B. Hiện tượng chảy máu chất xám diễn ra nhiều và dễ dàng hơn
C. Con người chú ý nhiều hơn đến các vấn đề có ảnh hưởng toàn cầu
như ma túy,
khủng bố
D. Gia tăng số lượng các tiêu chuẩn áp dụng toàn cầu, ví dụ: luật bản
quyền
Câu 4: Tính đến thời điểm hiện tại, rổ tiền tệ IMF bao gồm bao nhiêu
đồng tiền?
A. 3
B. 4
C. 5
D. 6
Câu 5: Đồng tiền của quốc gia nào sau đây không thuộc rổ tiền tệ IMF?
A. Đô la Mỹ USD
B. Euro châu Âu EUR
C. Won Hàn Quốc KRW
D. Nhân dân tệ Trung Quốc CNY
Câu 6: Mục tiêu của IMF là:
A. Thúc đẩy tăng tưởng thương mại HH và DV trên TG phục vụ cho sự
phát triển ổn định bền vững và BVMT
B. Tạo một quỹ tương trợ tài chính, thiết lập duy trì sự ổn định tài
chính nhằm cho
vay khi có khủng hoảng KT hay lạm phát
C. Nâng cao mức sống, tạo công ăn việc làm cho người dân các nước
thành viên, đảm
bảo các quyền và tiêu chuẩn lao động tối thiểu
D. Thúc đẩy sự phát triển các thể chế TT, giải quyết các bất đồng và
tranh chấp thương
mại giữa các thành viên
Câu 7: Tiền thế giới là:
A. SDR
B. USD
C. Vàng
D. EUR
Câu 8: Đồng SDR có chức năng:
A. Lưu thông
B. Tính toán
C. Cất trữ
D. Cả 3 đáp án
Câu 9: SDR là viết tắt của:
A. Social Drawing Rights
B. Special Depositing Rights
C. Special Drawing Rights

D. Special Drawing Rounds


Câu 10: Việt Nam gia nhập WTO vào ngày:
A. 11/1/2007
B. 1/11/2007
C. 7/11/2007
D. 17/1/2007
Câu 11: Cam kết không tăng các rào cản thương mại một cách tùy tiện là
nguyên tắc nào
trong 5 nguyên tắc của WTO?
A. Không phân biệt đối xử
B. Thương mại ngày càng được tự do hơn thông qua đàm phán
C. Dễ dự đoán
D. Tạo môi trường cạnh tranh ngày càng bình đẳng
Câu 12: Đâu không phải là chức năng của WTO?
A. Thi hành cơ chế rà soát chính sách TM
B. Tạo ra diễn đàn đám phán giữa các nước thành viên
C. Để đạt được tới sự thống nhất cao về quan điểm trong việc tạo lập các
chính sách KT
toàn cầu
D. Theo dõi tình hình của hệ thống tiền tệ quốc tế và chính sách KT
của các nước
thành viên
Câu 13: Nguyên tắc đối xử Tối huệ quốc (MFN) của WTO được hiểu là:
A. Mỗi thành viên sẽ dành cho sản phẩm của một thành viên khác đối
xử không kém
ưu đãi hơn đối xử mà thành viên đó dành cho sản phẩm của một nước
thứ 3
B. Cho phép các thành viên là các nước đang phát triển một số quyền
không phải thực hiện một số nghĩa vụ hay thời gian quá độ dài hơn để
điều chỉnh chính sá
C. Yêu cầu chính phủ của các nước thành viên phải công khai chính
sách
D. Mức độ cắt giảm các hàng rào bảo hộ thỏa thuận thông qua đàm phán
song phương và
đa phương
Câu 14: Lý thuyết lợi thế tuyệt đối của Adam Smith cho rằng:
A. Mỗi quốc gia chuyên môn hóa SX vào một mặt hàng có lợi thế tuyệt
đối rồi sau
đó trao đổi với nhau sẽ tạo ra lợi ích cho cả 2 bên
B. Nếu quốc gia A không có lợi thế tuyệt đối hoàn toàn so với quốc gia
B thì cả 2 vẫn đạt
được lợi ích khi mua bán với nhau
C. Nếu quốc gia A có lợi thế tuyệt đối hoàn toàn so với quốc gia B thì cả
2 vẫn đạt được
lợi ích khi mua bán với nhau
D. Lý thuyết lợi thế tuyệt đối dẫn dắt mỗi cá nhân hướng đến lợi ích
chung
Câu 15: Lợi thế so sánh tương đối của một nước là lợi thế SX hàng hóa
X khi:
A. Nguồn lực SX SP X dư thừa
B. CP SX SP X thấp hơn tuyệt đối
C. CP SX SP X thấp hơn tương đối
D. Nguồn lực SX SP X phải nhập khẩu
Câu 16: Lợi thế tuyệt đối là lợi thế trong SX khi:
A. CP SX thấp hơn
B, XK lớn hơn NK
C. NK lớn hơn XK
D. Nguồn lực được sử dụng triệt để
Câu 17: Thương mại quốc tế, theo quan điểm của lý thuyết lợi thế tuyệt
đối của Adam
Smith mang đến lợi ích cho:
A. Chỉ quốc gia XK
B. Chỉ quốc gia NK
C. Cả 2 quốc gia tham gia TMQT

D. Không quốc gia nào thu được lợi ích


Câu 18: Theo học thuyết lợi thế so sánh của D. Ricardo, một quốc gia
thu được lợi ích
từ thương mại, quốc gia đó:
A. Cần có ít nhất 1 thứ hàng hóa có CP SX thấp hơn các quốc gia khác
B. Không nhất thiết phải có hàng hóa có CP SX thấp hơn các quốc gia
khác
C. Có XK lớn hơn NK
D. Có thu nhập quốc dân lớn hơn
Câu 19: Theo học thuyết lợi thế tương đối H-O, bốn yếu tố SX giúp các
quốc gia giải
quyết được lợi thế hơn so với các quốc gia khác bao gồm:
A. Đất đai, công nghệ, tư bản, thông tin
B. Đất đai, nhân công, tư bản, tố chất kinh doanh
C. Công nghệ, nhân công, chiến lược quản lý, tư bản
D. Không có đáp án đúng
Câu 20: Theo học thuyết vòng đời SP quốc tế của Vernon, các nước
đang phát triển sẽ
tham gia vào giai đoạn thứ mấy trong vòng đời SP?
A. Giai đoạn thứ nhất
B. Giai đoạn thứ hai
C. Giai đoạn thứ ba
D. Giai đoạn thứ hai và ba
Câu 21: Theo học thuyết vòng đời SP quốc tế của Vernon, giai đoạn thứ
hai trong vòng đời SP có đặc điểm nào sau đây?
A. Quy trình SX SP được kiểm soát tốt hơn và được tiêu chuẩn hoá
hơn
B. Sản phẩm mới được tạo ra để thỏa mãn nhu cầu TT
C. Sức ép về giảm các loại CP ngày càng lớn
D. TT SP ở các nước đang phát triển bắt đầu lớn mạnh
Câu 22: Theo học Cluster của Michael Porter, đầu không phải là nguyên
nhân dẫn đến
hiện tượng một nhóm các công ty SX và nhà cung cấp tập trung trong
vòng một khu
vực địa lý?
A. Các công ty chia sẻ với nhau bí quyết SX
B. Sự xuất hiện của một nhóm công ty sẽ thu hút được nhiều lao động
lành nghề
C. Sự di chuyển công nhân từ công ty này sang công ty khác sẽ mang
theo kinh nghiệm
và kỹ năng để đóng góp cho công ty mới
D. Khu vực đó có nhiều lợi thế về nguồn lực SX
Câu 23: Khi chi phí là một yếu tố thúc đẩy thương mại quốc tế thì:
A. Các DN mở rộng hoạt động ra nước ngoài nhằm trả đũa những đối
thủ cạnh tranh
trên TT nội địa của mình
B. Người tiêu dùng dễ dàng tiếp cận thông tin về SP và mua hàng ở khắp
mọi nơi trên
thế giới
C. Sự bùng nổ của các ngành du lịch quốc tế khiến thị yếu của người
tiêu dùng trên thế
giới tiệm cận với nhau và có nhiều điểm tương đồng
D. Các DN có xu hướng thuê ngoài các hoạt động như sản xuất, vận
tải…
Câu 24: Cho bảng số liệu về CPSX (giờ/người) cho mỗi đơn vị SP ở các
quốc gia như
sau:
SP Nhật Bản Việt Nam
Thép 4h 3h
Vải 10h 3h
24.1. Chọn kết luận nào đúng?
Thép
A. Việt Nam có lợi thế tuyệt đối về thép và vải
B. Nhật Bản có lợi thế tuyệt đối về thép và vải
C. Việt Nam chỉ có lợi thế tuyệt đối về thép
D. Nhật Bản chỉ có lợi thế tuyệt đối về vải
24.2. Nếu Việt Nam và Nhật Bản tiến hành trao đổi thép và vải theo tỷ lệ
1 vải = 2 thép
thi:
A. Lợi ích tăng thêm của Việt Nam là 0,2 thép
B. Lợi ích tăng thêm của Việt Nam là 1 vài
C. Lợi ích tăng thêm của Nhật Bản là 0,2 vải
D. Lợi ích tăng thêm của Nhật Bản là 1 thép
CHƯƠNG 2: HỢP ĐỒNG VÀ THANH TOÁN QUỐC TẾ
Câu 1: Công ước viên 1980 của LHQ (CISG) là công ước quốc tế về:
A. Thanh toán quốc tế
B. HĐMB hàng hóa quốc tế
C. Thư tín dụng
D. Giao nhận hàng hóa quốc tế
Câu 2: Theo CISG, “tính quốc tế” của HĐTMQT được xác định khi:
A. Người đại diện của các bên trong hợp đồng có quốc tịch ở các quốc
gia khác nhau
B. Các bên trong hợp đồng có trụ sở KD nằm trên lãnh thổ các quốc
gia khác nhau
C. Hàng hóa được chuyển dịch qua biên giới hải quan của các quốc gia
D. Cả 3 đáp án trên
Câu 3: CISG có hiệu lực bắt buộc khi nào (trong quan hệ mua bán hàng
hóa của một
bên là thương nhân Việt Nam tham gia)?
A. Trong mọi trường hợp
B. Khi thương nhân Việt Nam yêu cầu áp dụng
C. Khi thương nhân nước ngoài yêu cầu áp dụng
D. Khi các bên trong hợp đồng thỏa thuận áp dụng
Câu 4: Tòa án Việt Nam có thẩm quyền giải quyết tranh chấp KD
TMQT nào?
A. Điều ước quốc tế
C. Tập quán TMQT và hợp đồng mẫu
B. Pháp luật quốc gia
D. Cả 3 đáp án trên
Câu 5: Luật thương mại 2005 quy định các bên sẽ không chịu trách
nhiệm do không
thực hiện nghĩa vụ hợp đồng nếu:
A. Xảy ra trường hợp miễn trách do cả 2 bên đã thỏa thuận
B. Xảy ra do bất khả kháng
C. Do lỗi của bên bị thiệt hại
D. Cả 3 đều đúng
Câu 6: Khi áp dụng biện pháp chế tài nào thì hợp đồng vẫn còn hiệu lực?
A. Đình chỉ thực hiện hợp đồng
B. Tạm ngừng thực hiện hợp đồng
C. Hủy hợp đồng
D. Cả 3 đáp án trên
Câu 7: Phán quyết của trọng tài viên có tính chung thẩm, nghĩa là:
A. Phán quyết được đảm bảo bí mật, chỉ có các bên trong hợp đồng biết
B. Phán quyết sẽ không bị thay đổi và có giá trị bắt buộc thi hành
C. Nếu không đồng ý với phán quyết, các bên có thể kháng cáo lên cấp
cao hơn
D. Phán quyết được thống nhất chung giữa các trọng tài viên
Câu 8: Nhân tố tác động đến việc lựa chọn đồng tiền ghi trong hợp đồng
không bao gồm:
A. Tương quan đôi bên về kinh tế và chính trị
B. Phụ thuộc và tập quán và thông lệ quốc tế
C. Vai trò, vị trí và uy tín của đồng tiền thanh toán trên thế giới
D. Quy định của luật được các bên thỏa thuận áp dụng trong hợp
đồng
Câu 9: Đâu không phải là đặc điểm của Tập quán thương mại quốc tế?
A. Là những thói quen thương mại được công nhận rộng rãi
B. Là những quy tắc xử sự được các nước áp dụng thường xuyên
C. Có nội dung dễ dàng để dựa vào đó các bên xác định quyền và nghĩa
vụ đối với nhau
D. Có hiệu lực pháp lý
Câu 10: Cơ sở pháp lý của Hợp đồng TMQT bao gồm:
A. Mọi tranh chấp trong TMQT
B. Tranh chấp có 1 bên (thường là bên bán) có trụ sở KD tại Việt Nam
C. Tranh chấp về cho nhận con nuôi trong quốc tế
D. Tranh chấp về lãnh thổ giữa các quốc gia
Câu 11: Đâu không phải đặc điểm của việc giải quyết tranh chấp bằng
hòa giải:
A. Có hiệu lực pháp lý
B. Thực hiện nhanh chóng
C. Chi phí thấp
D. Các bên có sự tin tưởng lẫn nhau
Câu 12: Đồng tiền thanh toán trong HĐ TMQT dùng để:
A. Hai bên thanh toán công nợ
B. Hai bên quyết toán HĐ XNK khi đến hạn
C. Thể hiện giá cả và tính toán giá trị của hàng hóa
D. Phân biệt với đồng tiền thanh toán trong HĐ
Câu 13: Khi đến thời hạn thanh toán mà đồng tiền thanh toán giảm giá
trị so với đồng
tiền đảm bảo giá trị HĐ thì giá trị HĐ sẽ được điều chỉnh ...để đảm bảo
quyền lợi của ...
A. Tăng - người bán
B. Tăng - người mua
C. Giảm – người bán
D. Giảm - người mua
Câu 14: Điều ước quốc tế được áp dụng trong HĐ TMQT khi:
A. Quốc gia của các chủ thể trong HĐ kí kết hay tham gia vào điều ước
quốc tế
B. Quốc gia của các chủ thể trong HĐ đều không tham gia điều ước
quốc tế nhưng có
thỏa thuận áp dụng điều ước quốc tế đó trong HD
C. Quốc gia của một trong các chủ thể HĐ tham gia điều ước quốc tế và
các bên có thỏa
thuan áp dụng điều ước quốc tế đó trong HĐ
D. Cả 3 đều đúng
Câu 15: Rủi ro quốc gia trong thương mại quốc tế bao gồm:
A. Một trong các bên HĐ bị phá sản
B. Môi trường pháp lý, môi trường kinh tế chính trị của 1 quốc gia
chưa ổn định
C. Một bên trong HĐ cung cấp chứng từ giả mạo để thanh toán
D. Cả 3 phương án trên
Câu 16: Nếu sắp xếp các phương thức thanh toán theo thứ tự tăng dần về
mức độ rủi ro
của người bán:
A. Trả trước, L/C, nhờ thu, ghi sổ
B. Ghi sổ, LC, nhờ thu, trả trước
C. LC, ghi sổ, trả trước, nhờ thu
D. Ghi sổ, nhờ thu, LC, trả trước
Câu 17: Lựa chọn phương thức thanh toán nào khiến bạn mất KH cao
nhất?
A. Trả trước
B. Ghi sổ
C. Nhờ thu
D. LIC
Câu 18: Người hưởng lợi trong thư tín dụng L/C?
A. Người NK
B. Người XK
C. Ngân hàng nước người NK
D. Công ty giao nhận do người XK chỉ định
Câu 19: Căn cứ vào hình thái tồn tại của tiền tệ, tiền tệ được phân thành:
A. Tiền tệ tính toán và tiền tệ thanh toán
B. Tiền thế giới, tiền quốc tế và tiền quốc gia
C. Tiền mặt, tiền ghi sổ hoặc chuyển khoản
D. Tất cả đều sai
Câu 20: Trường hợp quốc gia của các chủ thể không tham gia điều ước
quốc tế mà có
sử dụng điều ước quốc tế để điều chỉnh HĐ, khi luật quốc gia mâu thuẫn
với điều ước
quốc tế thì ưu tiên áp dụng:
A. Luật quốc gia
B. Luật quốc tế
C. A hay B đều được
D. Luật của một nước thứ 3
Câu 21: HĐTM giữa Việt Nam và Trung Quốc. Chọn JPY là đồng tiền
tính toán và thanh toán. Tổng giá trị HĐ: 4,5 triệu JPY, chọn USD là
đồng tiền đảm bảo HĐ; tỷ giá USD/JPY = 120. Giá trị HĐ được điều
chỉnh tại thời điểm thanh toán tỷ giá USD/JPY =112 là:
A. Giữ nguyên 4,5 triệu
B. 4,8 triệu
C. 4,2 triệu
D. Đáp án khác
4,5 𝑡𝑟𝑖ệ𝑢
Cách tính: 120 × 112 = 4,2 𝑡𝑟𝑖ệ𝑢
Câu 22: Trị giá của hợp đồng là 100 000 USD. Hai bên thống nhất đưa
các ngoại tệ vào
rổ tiền tệ: HKD, JPY và THB
Tỷ giá so với USD
Tên tiền tệ trong rổ tiền tệ
Ngày ký hợp đồng Ngày thanh toán
HKD 7,75 7,38
JPY 121,8 129,1
THB 389,2 369,9

22.1. Trị giá của hợp đồng được điều chỉnh theo bình quân tỷ lệ biến
động của tổ tiền tệ
(cách 1)
Tỷ giá so với USD
Tên tiền tệ trong Tỷ lệ biến động tỷ giá
Ngày kí hợp Ngày thanh
rổ tiền tệ USD (+/-%)
đồng toán
7,38 (7,38:7,75)x100 -
HKD 7,75 7,38 100 = -4,77

(129,1:121,8)x100 - 100 =
JPY 121,8 129,1
+ 5,99
(369,9:389,2)x100 - 100 =
THB 389,2 369,9
+ 1,98
Tổng 518,75 533,38 3,2

Bình quân tỷ lệ biến động: 3,2% :3 = 1,07%


Do đồng USD tăng giá trị vì vậy HĐ điều chỉnh:
100 000 x (1 - 1,07%) = 98 933,333 USD
22.2. Trị giá của hợp đồng được điều chỉnh theo bình quân tỷ lệ biến
động của bình quân
TGHĐ (cách 2)
Lúc ký HĐ: 518,75 :3 = 172,917
Lúc thanh toán: 533,38 : 3 = 177,793
177,793−172,917
Tỷ lệ biến động bình quân TGHĐ: × 100% = +2,82%
172,917
TGHĐ tăng 2,82% cho nên giá trị HĐ được điều chỉnh giảm:
100 000 * (1-2,82%) = 97 180 USD
***********
CHƯƠNG 4 & 5: CHỨNG TỪ & THỦ TỤC HẢI QUAN
Câu 1: Hóa đơn thương mại do ... gửi cho ...
A. Người NK - Người XK
B. Người XK - Người NK
C. Ngân hàng người NK - Ngân hàng người XK
D. Ngân hàng người XK - Ngân hàng người NK
Câu 2: Vận đơn chủ do ai cấp?
A. Hãng tàu
B. Nhà XK
C. Nhà NK
D. Công ty giao nhận
Câu 3: Vai trò của vận đơn đường biển?
A. Là hợp đồng
B. Giấy biên nhận hàng hóa
C. Giấy chứng nhận quyền sở hữu
D. Cả 3 đáp án trên
Câu 4: Vận đơn gốc là vận đơn...
A. Có chữ “Original”
B. Có chữ ký sống và dấu của công ty
phát hành
C. Phải có cả A và B
D. B nhưng có thể không cần A
Câu 5: Shipper được hiểu đúng nhất là:
A. Người gửi hàng
B. Người NK
C. Người XK
D. Người nhận hàng
Câu 6: Giấy chứng nhận xuất xứ hàng hóa (C/O) do ai cấp?
A. Phòng thương mại của người XK
B. Phòng thương mại của người NK
C. Chính phủ quốc gia XK
D. Chính phủ quốc gia NK
Câu 7: Mục đích chính của giấy chứng nhận xuất xứ hàng hóa là:
A. Xác định hàng hóa có được sản xuất tại nước XK không
B. Xác định mức thuế áp dụng cho hàng hóa đó
C. Xác định giá trị của hàng hóa đó
D. Xác định yêu cầu về chất lượng của hàng hóa đó
Câu 8: Ba tiêu chuẩn tính thuế NK không bao gồm:
A. Loại hàng hóa NK
B. Giá trị hàng hóa NK
C. Lợi ích hàng hóa NK
D. Nước NK
Câu 9: Trong 6 quy tắc tra cứu mã HS, khi có sự ngờ vực giữa hai cách
phân loại thì
những nhóm có mô tả như thế nào sẽ được ưu tiên khi thực hiện phân
loại hàng hóa?
A. Cụ thể nhất
B. Khái quát nhất
C. Chung chung
D. Hợp lý nhất
Câu 10: Hải quan xác định giá trị của hàng hóa dựa trên giá trị của hàng
hóa NK giống
hệt hay tương tự có cùng số lượng với lô hàng NK đã được định giá là
dùng phương
pháp nào để xác định lại giá trị hàng hóa:
A. Phương pháp so sánh
C. Phương pháp định giá hàng hóa
B. Phương pháp khấu trừ
theo giá trị tính toán
D. Một phương pháp khác
Câu 11: Ai là người phải chịu thuế giá trị gia tăng (VAT)?
A. Người sản xuất
B. Người người NK
C. Người XK
D. Người tiêu dùng cuối cùng
Câu 12: Rào cản phi thuế quan bao gồm:
A. Hạn ngạch
B. Các tiêu chuẩn kỹ thuật
C. Hạn chế xuất khẩu tự nguyện
D. Cả 3 đáp án trên

You might also like