You are on page 1of 6

Trường: ...................

Tổ: ............................

Bài giảng: PHƯƠNG TRÌNH ĐƯỜNG THẲNG (tiết 3)


Môn học/ Hoạt động giáo dục: Hình học 10; Lớp: ...........
Thời gian thực hiện: 1 tiết
I. MỤC TIÊU
1. Kiến thức:
- Hiểu được điều kiện hai đường thẳng cắt nhau, song song, trùng nhau.
- Xác định được vị trí tương đối của hai đường thẳng.

2. Năng lực:
- Năng lực tự học:Học sinh xác định đúng đắn động cơ thái độ học tập; tự đánh giá và điều
chỉnh được kế hoạch học tập; tự nhận ra được sai sót và cách khắc phục sai sót.
- Năng lực giải quyết vấn đề: Biết tiếp nhận câu hỏi, bài tập có vấn đề hoặc đặt ra câu hỏi.
Phân tích được các tình huống trong học tập.
- Năng lực giao tiếp: Tiếp thu kiến thức trao đổi học hỏi bạn bè thông qua hoạt động nhóm;
có thái độ tôn trọng, lắng nghe, có phản ứng tích cực trong giao tiếp.
- Năng lực hợp tác: Xác định nhiệm vụ của nhóm, trách nhiệm của bản thân đưa ra ý kiến
đóng góp hoàn thành nhiệm vụ của chủ đề.
- Năng lực sử dụng ngôn ngữ: Học sinh nói và viết chính xác bằng ngôn ngữ Toán học.

3. Phẩm chất:
- Rèn luyện tính cẩn thận, chính xác. Tư duy các vấn đề toán học một cách lôgic và hệ thống. 
- Chủ động phát hiện, chiếm lĩnh tri thức mới, biết quy lạ về quen, có tinh thần trách
nhiệm hợp tác xây dựng cao.
- Chăm chỉ tích cực xây dựng bài, chủ động chiếm lĩnh kiến thức theo sự hướng dẫn của GV.
- Năng động, trung thực sáng tạo trong quá trình tiếp cận tri thức mới ,biết quy lạ về quen, có
tinh thần hợp tác xây dựng cao.
- Hình thành tư duy logic, lập luận chặt chẽ, và linh hoạt trong quá trình suy nghĩ.

II. CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH


1. Giáo viên:
- Giáo án, phiếu bài tập, bảng phụ, phấn, thước kẻ.
2. Học sinh:
- Đọc trước bài.
- Ôn lại các kiến thức về PTTS, PTTQ của đường thẳng.
- Thước kẻ, compa, máy tính.
III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC
Hoạt động của GV-HS Nội dung
Hoạt động 1: Khởi động (3 phút)
1. Mục tiêu: Ôn lại kiến thức về vị trí tương đối giữa hai đường thẳng.
2. Nội dung: Trên cơ sở các kiến thức đã biết, bằng cách GV đưa ra một số câu hỏi, HS thực
hiện trả lời thông qua hoạt động cá nhân để nhớ lại một số kiến thức cũ.
3. Cách tiến hành:
a. GV giao nhiệm vụ:
Đặt câu hỏi: Trả lời câu hỏi:
Trong mặt phẳng tọa độ Oxy cho hai đường - Trường hợp cắt nhau có 1 điểm chung.
thẳng d và d’ như hình. Nhận xét số điểm chung - Trường hợp trùng nhau có vô số điểm
trong các trường hợp cắt nhau, trùng nhau và chung
song song nhau? - Trường hợp song song nhau không có
điểm chung
b. HS thực hiện nhiệm vụ (cá nhân)
c. HS báo cáo sản phẩm: Một HS đứng tại chỗ
trả lời.
d. GV đánh giá sản phẩm của học sinh: khen
các HS ghi nhớ, tiếp thu bài cũ tốt.
Hoạt động 2: Hình thành kiến thức mới (15 phút)
Vị trí tương đối của hai đường thẳng
1. Mục tiêu: HS hình thành điều kiện hai đường thẳng cắt nhau, song song, trùng nhau.
2. Nội dung: Trên cơ sở các kiến thức đã biết, bằng cách GV đưa ra bài toán, HS thực hiện
trả lời thông qua hoạt động nhóm để hình thành kiến thức.
3. Cách tiến hành:
a. GV giao nhiệm vụ: 1. Vị trí tương đối của hai đường thẳng
Bài toán: Viết PTTQ của đường thẳng Đáp án:
∆ và d trong các trường hợp sau, sau đó Nhóm 1:
giải hệ gồm hai phương trình của ∆ và a. PTTQ của d:
d. 1. ( x+3 )−1. ( y+ 4 )=0
Nhóm 1: ⟺ x− y−1=0
a. d đi qua điểm M (−3 ;−4) và có b. d’ có VTCP ⃗ AB=(1 ;−2)
VTPT n⃗ =(1 ;−1). d’ có VTPT n⃗ =(2 ; 1)
b. d’ đi qua điểm A(3 ; 4 ) và B(4 ; 2) . PTTQ của d’:
Nhóm 2: 2. ( x−3 ) +1. ( y−4 )=0
a. d đi qua điểm M (−1 ;1) và có VTCP ⟺ 2 x + y −10=0

{ {
u⃗ =(1 ; 2).
11
b. d’ đi qua điểm A(1 ; 6) và có hệ số x=
x− y−1=0 ⟺ 3
góc k =2. Giải hệ pt:
2 x + y−10=0 8
Nhóm 3: y=
a. d đi qua điểm M (−1 ;2) và có VTPT 3
n⃗ =(4 ; 5). Nhóm 2:
b. d’ đi qua điểm A(−6 ; 6) và B(−1 ; 2) a. d có VTPT n⃗ =(2 ;−1)
. PTTQ của d:
GV cho lớp chia thành ba nhóm phù 2. ( x+1 ) −1. ( y −1 )=0
hợp, thảo luận và ghi kết quả vào bảng ⟺ 2 x − y +3=0
phụ trong vòng 5 phút. b. d’ có VTCP u⃗ =(1 ; 2)
b. HS thực hiện nhiệm vụ (theo d’ có VTPT n⃗ =(2 ;−1)
nhóm): HS thảo luận tìm ra câu trả lời. PTTQ của d’:
c. HS báo cáo sản phẩm: Đại diện
hai nhóm báo cáo, các nhóm còn lại 2. ( x−1 )−1. ( y−6 )=0
theo dõi và nhận xét, bổ sung (nếu ⟺ 2 x − y +4=0
có).
d. GV đánh giá sản phẩm của học sinh:
- GV nhận xét kết quả hoạt động của Giải hệ pt: {22 x−
x− y +3=0
y+ 4=0
(vô nghiệm)
học sinh. GV gợi mở điều kiện để hai Nhóm 3:
đường thẳng cắt nhau, song song, trùng a. PTTQ của d:
nhau. 4. ( x +1 )+ 5. ( y −2 )=0
- GV yêu cầu HS so sánh và nhận xét về ⟺ 4 x+5 y−6=0
a1 b1 c 1 b. d’ có VTCP ⃗ AB=(5 ;−4)
tỉ số các hệ số tương ứng ; ;
a2 b2 c 2 d’ có VTPT ⃗
n =(4 ; 5)
trong bài tập trên. Từ đó GV đưa ra chú PTTQ của d’:
ý. 4. ( x +1 )+ 5. ( y −2 )=0
⟺ 4 x+5 y−6=0

Giải hệ pt: {44 xx +5+5 y−6=0


y−6=0
(vô số nghiệm)

Nhận xét:
Trong mặt phẳng Oxy, cho hai đường thẳng d và d’ có
PTTQ lần lượt là:
d :a1 x+ b1 y + c1=0 và d ' :a2 x+ b2 y+ c 2=0

Xét hệ pt: { a1 x+ b1 y + c1=0


a2 x+ b2 y + c2=0
(I )

 Hệ (I) có một nghiệm( x 0 ; y 0 ) , khi đó d cắt d’


tại M ( x0 ; y 0 ).
 Hệ (I) có vô số nghiệm, khi đó d trùng với d’.
 Hệ (I) vô nghiệm, khi đó d và d’ không có
điểm chung hay d và d’ song song nhau.
Chú ý:
Ngoài ra, ta còn có thể xét vị trí tương đối của d, d;
như sau:
Nếu a 2 ; b 2 ; c 2 ≠ 0 thì:
a1 b 1
 ≠ : d cắt d’
a2 b 2
a 1 b1 c1
 = ≠ : d //d’
a 2 b2 c2
a1 b1 c 1
 = = : d trùng d’
a2 b2 c 2
Hoạt động 3: Luyện tập (10 phút)
1. Mục tiêu: HS vận dụng được kiến thức bài học để giải một số ví dụ.
2. Nội dung: GV đưa ra bài toán, HS thực hiện trả lời.
3. Cách tiến hành:
a. GV giao nhiệm vụ: 2. Một vài ví dụ
Ví dụ 1: Xét vị trí tương đối của đường thẳng Ví dụ 1:
∆ : x−2 y +1=0 với mỗi đường thẳng sau:  Xét ∆ và d 1:
d 1 :−3 x +6 y−3=0 1 −2 1
= = → ∆ trùng d 1
d 2 : y=−2 x −3 6 −3
d 3 :2 x +5=4 y  Xét ∆ và d 2:
Ví dụ 2: Xét vị trí tương đối của đường thẳng 1 −2
≠ → ∆ cắt d 2

{ {
3 9 2 1
x=3+ t x= + 9 t '  Xét ∆ và d 3:
d1 : 2 2
và d 2 : 1 −2 1
4 1 = ≠ → ∆ // d 3
y =−1+ t y = +8 t ' 2 −4 5
3 3
b. HS thực hiện nhiệm vụ (cá nhân)
Ví dụ 2:

{
c. HS báo cáo sản phẩm:3 HS lên bảng thực hiện
3
ví dụ 1. Mỗi HS thực hiện xét một vị trí tương đối x=3+ t
d1 : 2 → A ( 3 ;−1 ) ∈ d ,
của hai đường thẳng. Các HS còn lại quan sát và 1
4
nhận xét. y =−1+ t
3
d. GV đánh giá sản phẩm của học sinh:
- GV nhận xét kết quả hoạt động của học sinh. 3 4
u1=( ; )

- GV hướng dẫn HS thực hiện ví dụ 2. 2 3

{
9
x= + 9 t '
d2 : 2 →⃗
u2=( 9 ; 8)
1
y = +8 t '
3

{
3 4
2 3
=
→ 9 8 → d 1 ≡ d2
' −1
A ∈ d2↔ t =
6

Hoạt động 4: Củng cố (15 phút)


1. Mục tiêu: HS củng cố lại kiến thức bài học.
2. Nội dung: GV củng cố kiến thức bài học cho HS thông qua phiếu học tập.
3. Cách tiến hành:
GV phát phiếu học tập, yêu cầu HS làm trong thời Đáp án:
gian 8 phút. Câu 1: B
Phiếu học tập: Câu 2: A
Câu 1: Xét vị trí tương đối của hai đường thẳng Câu 3: A
d 1 : x−2 y +1=0 và d 2 :−3 x +6 y−1=0 Câu 4: D
A. Trùng nhau B. Song song Câu 5: B

C. Vuông góc với nhau D. Cắt nhau

Câu 2: Đường thẳng d :3 x−2 y −7=0 cắt đường


thẳng nào sau đây?
A.3 x+ 2 y =0
B. 3 x−2 y=0
C. −3 x+ 2 y −7=0
D. 6 x−4 y−14=0

Câu 3: Đường thăng nào sau đây song song với


đường thẳng 2 x+3 y −1=0
A.4 x+ 6 y+10=0
B. 3 x−2 y +1=0
C. 2 x−3 y +1=0
D. 4 x+ 6 y−2=0

Câu 4: Tìm tọa độ giao điểm của đường thẳng


d : 2 x + 4 y−10=0 và trục hoành.
A. (0 ; 2) B. (0 ; 5) C. (2 ; 0) D. (5 ; 0)

Câu 5: Với giá trị nào của m thì hai đường thẳng
d 1 :2 x + y +4−m=0 và
d 2 : ( m+3 ) x + y +2 m−1−0 song song?
A.m=1 . B. m=−1 .
C. m=2 . D. m=3 .

IV. HƯỚNG DẪN HS TỰ HỌC (2 phút)


- Nắm các kiến thức đã học.
- Lưu ý những bài tập đã giải.
- BTVN: Bài 5 trong SGK/trang 80

You might also like