You are on page 1of 26

348

Chương 07
Bảo vệ các hệ thống thanh góp
Đặc điểm
349

p Thanh góp: kết nối nhiều phần tử


4Hệ thống bảo vệ có vai trò quan trọng
4Thời gian tác động cực ngắn à đảm bảo ổn định của hệ thống
4Rơle hiện đại: tác động chỉ trong vòng 1 chu kỳ
p Hệ thống bảo vệ: phải có độ tin cậy & an toàn cao
4Sử dụng các nguyên lý dự phòng: tín hiệu cắt phải được kiểm tra qua
nhiều khâu độc lập

Nguyên lý "2 trong 3" đảm bảo an toàn


Đặc điểm
350

4Số lượng ngăn lộ lớn à số lượng tín hiệu, dây dẫn lớn à phải có cơ
chế chống tác động nhầm khi hư hỏng mạch dòng: check zone
4Dễ gặp hiện tượng bão hòa máy biến dòng
4Phải tự động chuyển đổi sự làm việc khi phương thức vận hành thay
đổi
Bão hòa
Vùng bảo vệ Vùng bảo vệ

Sự cố trong vùng bảo vệ Sự cố ngoài vùng bảo vệ


Đặc điểm
351

p Hệ thống chuyển mạch dòng (lặp lại dao cách ly)


4Một ngăn lộ có thể nối tới thanh góp 1 hoặc 2 à cần chuyển mạch
dòng tới bảo vệ tương ứng
R

4Tiếp điểm phụ phải M

n Đóng trước khi DCL


đóng A B C D
n Mở sau khi DCL mở

a c d
b

r
m
Buswires
Đặc điểm
352

p Hệ thống chuyển mạch dòng trong các chế độ


4Chế độ bình thường
Đặc điểm
353

p Hệ thống chuyển mạch dòng trong các chế độ


4Khi đang chuyển phương thức
Đặc điểm
354

p Hệ thống chuyển mạch dòng kỹ thuật số


4Một ngăn lộ có thể nối tới thanh góp 1 hoặc 2 à cần chuyển mạch
dòng tới bảo vệ tương ứng BUS 1
+
BUS 1

ISOLATOR 1
7B 7A

BUS 2
ISOLATOR 1 OPEN
F1a Contact Input F1a On
F1c Contact Input F1c On
F1b

ISO 1 ISO 2
-
BUS 1
+

ISOLATOR 1
7B 7A
CB 1
ISO 3
BYPASS ISOLATOR 1 CLOSED
F1a Contact Input F1a On
F1c Contact Input F1c On
F1b

-
Đặc điểm
355

p Vị trí của các BI


4Các vùng bảo vệ nên có vùng chồng lấn (chồng lấn qua máy cắt)
4Yêu cầu có BI hai phía của máy cắt

L1 ZONEL22
ZONE 1

TB1

B1 B2

TB1

L3 L4
Đặc điểm
356

p Vị trí của các BI


4Các vùng bảo vệ nên có vùng chồng lấn (chồng lấn qua máy cắt)
4Yêu cầu có BI hai phía của máy cắt
L1 L2

TB1

B1 B2

TB1

L3 L4
Đặc điểm
357

p Vị trí của các BI


4Các vùng bảo vệ nên có vùng chồng lấn (chồng lấn qua máy cắt)
4Yêu cầu có BI hai phía của máy cắt

BI hai phía của máy cắt: BI một phía của máy cắt: sự cố
bảo vệ tất cả giữa máy cắt và BI có thể không
được loại trừ hoàn toàn
Cấu trúc hệ thống bảo vệ thanh góp
358

p Hệ thống bảo vệ thanh góp theo cấu trúc tập trung


4Tất cả các dòng điện đo được đều
dẫn về module xử lý trung tâm
52 52 52
4Không cần lấy mẫu, đồng bộ lấy
mẫu
4Số lượng dây dẫn nhiều

CU

copper
Cấu trúc hệ thống bảo vệ thanh góp
359

p Hệ thống bảo vệ thanh góp theo cấu trúc tập trung


4Ví dụ rơle 7SS60 (SIEMENS)
Cấu trúc hệ thống bảo vệ thanh góp
360

p Hệ thống bảo vệ thanh góp theo cấu trúc phân tán


4Module thu thập dữ liệu lắp đặt
52 52 52
tại ngăn lộ (Data Acquisition Unit -
DAU DAU DAU DAU): dòng điện, điện áp, trạng
thái máy cắt, dao cách ly...
4Bộ xủ lý trung tâm (CPU) xử lý tất
cả các tín hiệu từ DAU (truyền về
qua cáp quang)
CU 4Cần đồng bộ việc lấy mẫu giữa các
DAU
copper
fiber
Cấu trúc hệ thống bảo vệ thanh góp
361

p Hệ thống bảo vệ thanh góp theo cấu trúc phân tán


4Ví dụ rơle 7SS52 Siemens
Phương thức bảo vệ các hệ thống thanh góp
362

p Sơ đồ khóa liên động (Reverse Interlocking)


4 Thường dùng ở lưới phân phối (một đường cấp tới TG)
4 Sử dụng bảo vệ lân cân bảo vệ cho thanh góp: cần một khoảng phân
cấp thời gian ngắn
Phương thức bảo vệ các hệ thống thanh góp
363

p Sơ đồ khóa liên động (Reverse Interlocking)


4 Giải pháp: sử dụng khóa liên động từ các rơle cấp dưới
Phương thức bảo vệ các hệ thống thanh góp
364

p Bảo vệ so lệch tổng trở cao


4 Các BI phải có cùng tỷ số biến
4 Yêu cầu các biến dòng cấp X
4 Thiết bị hạn chế quá áp bảo vệ cho rơle
Phương thức bảo vệ các hệ thống thanh góp
365

p Giám sát mạch dòng - Bảo vệ so lệch tổng trở cao


4 Khi mạch dòng bị hở à rơle có thể tác động nhầm
Phương thức bảo vệ các hệ thống thanh góp
366

p Giám sát mạch dòng - Bảo vệ so lệch tổng trở cao


4 Khi mạch dòng CT1 bị hở

4 Dòng I1 chạy qua rơle RR và các nhánh tổng trở từ hóa (mạch song
song)
4 Điện áp rơle giám sát đo được:V = I1*(R//ZM2//ZM3//ZM4)
4 Giả sử rơle đặt gái trị khởi động là VSP thì dòng rơle giám sát được

VSP VSP VSP VSP
I= + + +
R ZM 2 ZM 3 ZM 4
Phương thức bảo vệ các hệ thống thanh góp
367

p Giám sát mạch dòng - Bảo vệ so lệch tổng trở cao


4 Rơle giám sát sẽ nối tắt mạch tránh tác động nhầm
Phương thức bảo vệ các hệ thống thanh góp
368

p Ví dụ bảo vệ so lệch tổng trở cao


Phương thức bảo vệ các hệ thống thanh góp
369

p Bảo vệ so lệch tổng trở thấp


4 Sử dụng nguyên lý hãm
4 Dòng hãm: tổng dòng, dòng lớn nhất, một phần tổng dòng..
4 Không yêu cầu BI cấp X
Phương thức bảo vệ các hệ thống thanh góp
370

p Ví dụ đặc tính làm việc của rơle 7SS52


4Bình thường: dòng so lệch rất bé à trục hoành còn gọi là đường đặc
tính tải
4Hệ số hãm:
n Vùng bảo vệ riêng biệt: 0,1÷0,8
n Vùng check zone: 0÷0,8
Phương thức bảo vệ các hệ thống thanh góp
371

p Ví dụ đặc tính tác động độ nhạy cao của rơle 7SS52


4Trang bị thêm đặc tính độ nhạy cao: hạ thấp đặc tính làm việc
4Kích hoạt thông qua đầu vào nhị phân (Binary Input)
4Sử dụng ở các lưới có dòng chạm đất bé

4Cài đặt:
n Dòng khởi động ngưỡng thấp: nhỏ
hơn dòng ngắn mạch min
n Lớn hơn dòng tải max của một ngăn
lộ (tránh tác động khi hư hỏng mạch
dòng)
n Có thể kết hợp khóa U0> để giảm
dòng đặt
Phương thức bảo vệ các hệ thống thanh góp
372

p Chức năng kiểm tra vùng bảo vệ (check zone)


4Khi mạch dòng từ một ngăn lộ hỏng à dòng so lệch bằng chính dòng
tải ngăn lộ đó à rơle tác động nhầm.
4Giải pháp:
n Dòng khởi động lớn hơn Itải max: giảm độ nhạy
n Sử dụng chức năng check zone

Chỉ tác động khi: bảo vệ vùng & bảo vệ check zone cùng tác động
Phương thức bảo vệ các hệ thống thanh góp
373

p Hiện tượng quá hãm với bảo vệ check zone


4Khi số lượng ngăn lộ lớn có thể dẫn tới hiện tượng quá hãm

4Dòng so lệch:
4Dòng hãm :

4Giải pháp:
n Tính tổng dòng đi vào
n Tính tổng dòng đi ra
n Dòng hãm là giá trị bé nhất của hai giá trị trên

You might also like