You are on page 1of 9

TRƯỜNG ĐẠI HỌC CÔNG NGHIỆP HÀ NỘI

KHOA ĐIỆN TỬ

BÁO CÁO NỘI DUNG


KỸ THUẬT ĐO LƯỜNG
(PHẦN PHÂN TÍCH THIẾT KẾ VÀ MÔ PHỎNG)

ĐỀ TÀI: Thiết kế mạch mô phỏng hệ thống bộ phát sóng


FM(FM transmitter) và bộ thu sóng.

GIẢNG VIÊN HƯỚNG DẪN: Nguyễn Ngọc Anh


Lớp: 20221FE6005004
NHÓM SINH VIÊN THỰC HIỆN: ĐL41.4
Sinh viên 1: Đoàn Quang Anh MSV: 2020607401
Sinh viên 2: Ngô Ngọc Tuân MSV: 2020605658
Sinh viên 3: Nguyễn Thị Thu Hoài MSV: 2020607079

Hà Nội, 2022
A.Xác định yêu cầu

1. Yêu cầu thiết kế đối với mạch phát

Các yêu cầu đặt ra


- Hiểu được nguyên lý hoạt động của mạch
- Sử dụng linh kiện phù hợp
- Tính toán các điểm cần đo
2. Các yêu cầu, chi tiết kỹ thuật:
1. Điện trở 4.7K, 470 ôm
2. Các loại tụ điện (capacitor): 4.7pF, 20pF, 0.001uF, 22nF.

( Tụ 0.001uF có mã số là 102, tụ 22 nF có mã số là 223.)


3. Biến dung VC1 (tụ trimmer) 0-100pF
4. Condensor/ Electret Microphone: 

(Trên mic, một chân được hàn nối với vỏ là chân âm)

5. Bóng bán dẫn Q1-Transistor 2N3904


6. Cuộn cảm: Inductor- 0.1uH
(tự làm ra nó bằng cách quấn dây đồng loại 26 SWG khoảng 6-7 vòng, làm sạch lớp
cách điện ở 2 đầu cuộn dây, nếu không nó sẽ không hoạt động được. )

7. Anten: Sử dụng 15 cm đến 1 m dây làm anten.


( Nếu anten của bạn càng dài thì việc phát tín hiệu càng tốt hơn.)

B.Mạch phát

K. n: Là thiết bị hỗ trợ chuyển tín hiệu âm thanh từ điện thoại, máy nghe nhạc
lossless, máy cassette thành sóng FM, bộ phát sóng FM cho smartphone FM
transmitter là một thiết bị không thể thiếu khi bạn sở hữu những dàn âm thanh
cổ điển chỉ có đầu băng và sóng FM.

- FM ( Frequency Moducation: điều chế tần số) là điều chế theo phương thức
làm thay đổi tần số của tín hiệu cao tần theo biên độ của tín hiệu âm tần. Với
sóng FM là sóng cực ngắn đối vs tín hiệu radio dải tần từ 88MHz đến 108MHz.
Hình ảnh mô phỏng của mạch phát
 ƯU NHƯỢC ĐIỂM:

- Ưu điểm: Sóng FM có ưu điểm về mặt tần số, dải tần âm thanh sau khi
tách sóng diều tần có chất lượng rất tốt, cho âm thanh trung thực ít bị
nhiễu hơn so với sóng AM.

- Nhược điểm: Cự ly truyền sóng ngắn (vài chục đến vài trăm km) do đó
sóng FM thường được sử dụng làm sóng phát trên các địa phương.

 TÍNH NĂNG CƠ BẢN

- Tạo nguồn phát sóng FM cho các thiết bị phát nhạc hiện đại như Ipod, Ipad,
smartphone, mp3 player để kết nối với các dàn phát thanh cổ điển chỉ nhận sóng
FM.
 Nguyên lý hoạt động:

- Sử dụng công thức sau đây để xác định tần số:

-Sau khi trạm phát sóng ghi lại thông tin cần phát thông qua một thiết bị nào đó
(thiết bị này thường là micro), thiết bị phát sóng FM sẽ chuyển thông tin phát
sóng thành năng lượng điện, sau đó năng lượng điện của thông tin phát sóng sẽ
tiếp tục. để tăng cường độ qua ăng-ten FM và tăng cường độ tín hiệu hoặc tăng
công suất trong quá trình tăng sóng. Trong giai đoạn này, các điện tử trong dòng
điện chạy ngược chiều qua chiều dài của ăng-ten để tạo ra bức xạ điện từ (sóng
vô tuyến), và sẽ truyền dữ liệu với tốc độ ánh sáng, và sau đó các sóng vô tuyến
này sẽ bị bắt bởi ăng-ten của máy thu khác và được chuyển đổi, và cuối cùng là
tín hiệu sóng vô tuyến được chuyển đổi từ dòng điện thành âm thanh và dữ liệu
để người nghe thu được.
C.Mạch thu sóng FM

I. .Các linh kiện cần dùng


Linh kiện Giá trị
Điện trở 1MΩ , 2.2kΩ, 1kΩ , 10kΩ , 47Ω
Tụ gốm 10nF
Tụ phân cực 10uF, 100uF, 1000uF
Trans NPN C828 , TIP41, TIP42
IC LM774
Cuộn cảm
Biến dung 0- 100pF
Loa
Nguồn 12V

II. . Sơ đồ mạch

Hình 1: Mạch mô phỏng trên Proteus 8


III. Phân tích nguyên lý hoạt động của mạch thu sóng FM
1.Sơ đồ khối và chức năng các khối

1.1. Khối mạch vào

Nhiệm vụ : Thu tín hiệu song FM và cộng hưởng với tần số cần thu
1.2. Mạch khuếch đại cao tàn và tách sóng

Nhiệm vụ:
- Nâng cao mức năng lượng của tín hiệu cao tần để đảm bảo tách sóng.
- Tách sóng : tách tín hiệu âm tầm ra khỏi tín hiệu cao tần
-
1.3. Mạch khuếc dại âm tần

Nhiệm vụ : Nâng cao mức biên độ của tín hiệu âm tần sau tách sóng , công suất
đủ lớn để kích thích cho tầng công suất
1.4. Mạch khuếc đại công suất

Nhiệm vụ: Cung cấp công suất đủ lớn theo yêu cầu
2. Nguyên lý hoạt động
-Angten thu sóng điện từ trong không gian.
- Biến dung C điều chỉnh để có thể thu được tín hiệu từ các đài khác nhau.
-Tín hiệu cao tần được cảm ứng sang cuộn L2, đi vào chân B của Q1, Q1
khuếch đại tín hiệu cao tần đưa ra chân C, cuộn LC chặn tín hiệu cao tần nên
tín hiệu đi vào Diode D và tách sóng .
- Tín hiệu âm tần sau tách sóng qua L2 quay trở lại chân B cảu Q1, lúc này
Q1 đóng vai trò khuếch đại tín hiệu âm tần đưa ra chân C.
- Tín hiệu âm tần đi qua Lc qua các chân của IC LM774 khuếch đại tín hiệu
âm tần.
-Tín hiệu sau khi được khuếch đại công suât rồi phát ra loa.

You might also like