You are on page 1of 5

BÀI TẬP TRẮC NGHIỆM

Câu 1. Mẫu số liệu sau đây cho biết sản lượng lúa của 5 thửa ruộng thí nghiệm có cùng diện tích
20 21 22 23 24

Phương sai của mẫu số liệu là

A. s 2 = 1, 4 . B. s 2 = 1,57 . C. s 2 = 2,5 . D. s 2 = 2 .

Câu 2. 11 học sinh tham gia kì thi văn nghệ cấp trường . Kết quả như sau:

11 9 12 10 17 19 18 13 15 14 16
Tính độ lệch chuẩn của mẫu số liệu trên .
A. 3,16 . B. 3,96 . C. 3,95 . D. 1,95 .

Câu 3. Người ta đã thống kê số gia cầm bị tiêu hủy trong vùng dịch của 6 xã A, B, C, D, E, F như sau :

Xã A B C D E F

Số lượng gia cầm bị tiêu hủy 12 27 22 15 45 5

Phương sai và độ lệch chuẩn cho mẫu số liệu này lần lượt là

493
A. 197, 2 và 14 . B. và 12,8 . C. 342, 25 và 18,5 . D. 126 và 11, 2 .
3

Câu 4. Thống kê tuổi thọ trung bình của 5 loại đèn huỳnh quang của các hãng khác nhau trên thị
trường như sau :
13000 15000 8000 10000 9000
Khoảng biến thiên, khoảng tứ phân vị cho mẫu số liệu này lần lượt là
A. 7000 và 3000 . B. 7000 và 5500 . C. 5500 và 7000 . D. 4000 và 3000 .

Câu 5. Điểm kiểm tra cuối học kỳ môn Toán của hai tổ học sinh lớp 10A như sau:
Tổ 1: 8 6 6 7 3 7 5 9 6
Tổ 2: 4 10 7 3 8 6 4 5 2 6

So sánh khoảng tứ phân vị của tổ 1 ( Q ) và khoảng tứ phân vị của tổ 2 (  Q ).

A. Q  Q . B. Q  Q . C. Q = Q . D. Không so sánh


được.

Câu 1. Một thửa ruộng hình chữ nhật có chiều dài là x = 23m  0,01m và chiều rộng là
y = 15m  0,01m . Tính diện tích của thửa ruộng.
A. 345 m2  0,38 m2 . B. 354 m2  0,3801m2 .

C. 435 m2  0,3801m2 . D. 345 m2  0,3801m2 .

Câu 2. Cho giá trị gần đúng của  là a = 3,141592653589 với độ chính xác 10−10 ( 10 chữ số thập
phân). Hãy viết số quy tròn của a .

A. a = 3,141592654 . B. a = 3,1415926535 . C. a = 3,141592653 . D. a = 3,1415926536 .

Câu 3. Tam giác ABC là tam giác đều và có cạnh bằng 10cm . Hãy tính độ dài của đường cao
tam giác ABC và xác định độ chính xác của kết quả tìm được, biết rằng 1,731  3  1,733 .

A. Độ dài đường cao gần bằng 8, 66 ( cm ) và độ chính xác là 0,005 .

B. Độ dài đường cao gần bằng 8, 66 ( cm ) và độ chính xác là 0, 05 .

C. Độ dài đường cao gần bằng 8, 66 ( cm ) và độ chính xác là 0,5 .

D. Độ dài đường cao gần bằng 8, 66 ( cm ) và độ chính xác là 0, 0005 .

Câu 4. Ta đã biết 1 inch là 2,54cm . Màn hình của một chiếc ti vi có dạng là hình chữ nhật với độ dài
đường chéo là 32in , tỉ số giữa chiều dài và chiều rộng của màn hình là 16 : 9 . Tìm giá trị gần
đúng của chiều dài màn hình ti vi với độ chính xác 0, 007 .

A. 27,891 inch . B. 27,9 inch . C. 27,89 inch . D. 27,8 inch .


Câu 5. Độ dài của một cây cầu người ta đo được là 996m  0,5m . Sai số tương đối tối đa trong phép
đo là bao nhiêu?
A. 0, 05% . B. 0,5% . C. 0, 25% . D. 0,025% .

Câu 6. Một chi tiết máy có đường kính đo được là d = 12,34m  0, 02 ( m ) . Sai số tương đối tối đa
trong phép đo là bao nhiêu?
A. 1, 621% . B. 0, 01621% . C. 0,1621% . D. 0,001621% .

Câu 7. Hãy viết số quy tròn của số a với độ chính xác d được cho sau đây a = 17658  16 .

A. 17800 . B. 17600 . C. 17700 . D. 18000 .

Câu 8. Đường kính của một đồng hồ cát là 8,52 m với độ chính xác đến 1cm . Dùng giá trị gần đúng
của  là 3,14 cách viết chuẩn của chu vi là

A. 26,7 . B. 26,8 . C. 26,76 . D. 26,75 .

Câu 9. Sử dụng máy tính bỏ túi, hãy viết giá trị gần đúng của 8 chính xác đến hàng phần nghìn?

A. 2,826 . B. 2,829 . C. 2,828 . D. 2,827 .


Câu 10. Sử dụng máy tính bỏ túi, hãy viết giá trị gần đúng của 3
20224 chính xác đến hàng chục.

A. 25568 . B. 25569 . C. 25570 . D. 25560 .

Câu 11. Cho bốn điểm A, B, C, D phân biệt cố định. Tam giác ABC có trọng tâm G . Xác định điểm
M thỏa mãn MA + MB + MC − 3CD = 0 .

A. Điểm M là điểm thứ tư của hình bình hành CDMG .

B. Điểm M là điểm thứ tư của hình bình hành CDGM .

C. Điểm M là điểm thứ tư của hình bình hành ACMG .

D. Điểm M là điểm thứ tư của hình bình hành ADMG .

Câu 12. Cho ba điểm A, B, C phân biệt cố định, điểm I là trung điểm của đoạn thẳng AB . Xác định
điểm M thỏa mãn MA + MB + 3MC = 0 .

3
A. Điểm M nằm giữa điểm C và I đồng thời thỏa mãn MI = .CI .
5

3
B. Điểm M nằm giữa điểm C và I đồng thời thỏa mãn CI = .MI .
5

C. Điểm M nằm giữa điểm C và I đồng thời thỏa mãn MI = 3CI .

D. Điểm M nằm giữa điểm C và I đồng thời thỏa mãn MI = 5CI .

Câu 13. Cho ABC có G là trọng tâm. Xác định điểm M sao cho: MA + 2 MB + 3MC = GB + GC .

A. Điểm M là trung điểm cạnh AC.


B. Điểm M là trung điểm cạnh GC.
C. Điểm M chia đoạn AB theo tỉ số 6.

D. Điểm M chia đoạn GC thỏa mãn GC = 6GM .

Câu 14. Cho tam giác ABC , gọi I , J , K lần lượt là trung điểm của các cạnh AB , BC , CA . Giả sử
M là điểm thỏa mãn điều kiện MA + 2 MB + MC = 0 . Khi đó vị trí điểm M là

A. M là trực tâm của tam giác ABC .

B. M là đỉnh thứ tư của hình bình hành AIKM .


C. M là tâm của hình bình hành BIKJ .

D. M là trọng tâm của tam giác IJK .

Câu 15. Cho hai điểm cố định AB . Gọi I là trung điểm của AB . Tập hợp các điểm M thỏa
MA + MB = MA − MB là
A. Đường tròn đường kính AB . B. Trung trực của AB .
C. Đường tròn tâm I bán kính AB . D. Nửa đường tròn đường kính AB .

Câu 16. Cho hình bình hành ABCD . Tìm tập hợp các điểm M thỏa mãn: MB + AD = MA + BC .

A. Tập hợp các điểm M là đường trung trực của đoạn thẳng CD .

B. Tập hợp các điểm M là đường trung trực của đoạn thẳng AB .

C. Tập hợp các điểm M là đường trung trực của đoạn thẳng BC .

D. Tập hợp các điểm M là đường trung trực của đoạn thẳng AC .

Câu 17. Cho ABC có trọng tâm G và hai điểm M , N thỏa mãn: 3MA − 2CM = 0 , NA − 2 NB = 0 .
Chọn mệnh đề đúng.

A. NG = 4GM . B. NG = 5GM . C. NG = 6GM . D. NG = 7GM .

Câu 18. Cho tam giác ABC có AB = 3, AC = 4 . Gọi AD là đường phân giác trong của góc A . Biết
AD = m AB + n AC . Khi đó tổng m + n có giá trị là

1 1
A. 1 B. −1 C. D. −
7 7

Câu 19. Cho hình chữ nhật ABCD tâm O . Gọi M , N lần lượt là trung điểm của OA và BC . Biết
MN = a. AB + b. AD . Tính a + b .

1 1 3
A. a + b = 1 . B. a + b = . C. a + b = . D. a + b = .
4 2 4

Câu 20. Cho tam giác ABC có M , N lần lượt nằm trên các cạnh AB, AC sao cho 3AM = AB ,
AN = 2 NC . Gọi K là trung điểm của MN . Hãy biểu diễn vectơ BK theo hai vectơ AB , AC
.

5 1 5 1
A. BK = AB − AC . B. BK = − AB + AC .
6 3 6 3

2 5 2 5
C. BK = AB + AC . D. BK = AB − AC .
3 3 3 3

Câu 21. Cho tam giác ABC và một điểm M tùy ý. Mệnh đề nào sau đây đúng?

A. 2MA MB 3MC AC 2 BC. B. 2MA MB 3MC 2 AC BC.

C. 2MA MB 3MC 2CA CB. D. 2MA MB 3MC 2CB CA.


Câu 22. Cho tam giác ABC đều tâm O , M là điểm bất kì trong tam giác. Hình chiếu của M lên ba
cạnh BC , AC , AB lần lượt là D, E , F . Đẳng thức nào sau đây đúng?

3 2
A. MD ME MF MO . B. MD ME MF MO .
2 3

3 1
C. MD ME MF MO . D. MD ME MF MO .
4 2

Câu 23. Cho tam giác ABC có I , D lần lượt là trung điểm AB , CI . Đẳng thức nào sau đây đúng?

A. 3 AB − 2 AC + 4 BD = 0 . B. 2 AB − 3 AC − 4 BD = 0 .

C. AB − 6 AC − 4 BD = 0 . D. 3 AB + 2 AC + 4 BD = 0 .

Câu 24. Cho hình bình hành ABCD có N là trung điểm AB và G là trọng tâm tam giác ABC . Hệ
thức vectơ nào sau đây đúng?

A. 3GA + BD − 2 NC = 0 . B. 3GA − BD + 4 NC = 0 .

C. AG + BD + 2 NC = 0 . D. 3 AG + BD − 2 NC = 0 .

Câu 25. Gọi M , N lần lượt là trung điểm của các cạnh AB và CD của tứ giác ABCD . Mệnh đề nào
sau đây đúng?

A. AC + BD + BC + AD = 4MN . B. 4MN = BC + AD .
C. 4MN = AC + BD . D. MN = AC + BD + BC + AD .

You might also like