You are on page 1of 128

TÀI CHÍNH

DOANH NGHIỆP
Chương 1: Giới thiệu về TCDN
(LT: 8/10)
Chương 2: Báo cáo tài chính và dòng tiền
(LT: 10/10 - BT 23/23)
Chương 3: Phân tích BCTC và các mô hình TC
(LT: 15/15 – BT 23/23)
Chương 4: PP Định giá dòng tiền chiết khấu
(LT:10/10 – BT 50/50)
Chương 5: NPV và các ng.tắc đầu tư khác
(LT:4/4 – BT:15/19)
Chương 6: Đưa ra quyết định đầu tư
(LT:12/12 – BT: 27/27)
Chương 16: Cấu trúc vốn
(LT:10/10 – BT: 25/25)
Chương 26: TCNH và lập kế hoạch TCNH
(LT:11/12 – BT: 15/15)
Chương 28: QT tín dụng và QT HTK
(LT:10/10 – BT: 16/16)
BÀI TẬP LOẠI HÌNH DOANH NGHIỆP+KHẤU HAO

LỚP TCDN SÁNG THỨ 6 – D402

Đoàn Nguyễn Lynh Phương


KN010

1
Chương 1:
GIỚI THIỆU VỀ TÀI CHÍNH DOANH NGHIỆP
Câu hỏi lý thuyết:
Câu 1:
• Các cổ đông là người sở hữu công ty cổ phần. Những người này bầu ra ban quản lí
cấp cao, những nhà quản lí sẽ hoạt động vì lợi ích của các cổ đông.
• Vấn đề về quyền kiểm soát và quản lí là lý do chính hình thành nên quan hệ đại
diện. Nếu ban quản lí hoạt động vì lợi ích bản thân nhiều hơn là lợi ích của các cổ
đông thì sẽ dẫn đến vấn đề đại diện từ đó phát sinh chi phí đại diện.
Câu 2:
Loại mục tiêu phù hợp cho bệnh viện này là tối đa hóa doanh thu bằng các cung cấp hàng
hóa hoặc dịch vụ với mức giá thấp nhất có thể. Vì DN phi lợi nhuận cũng có VCSH nên
mục tiêu phù hợp của DN này là tối đa hóa VCSH.
Câu 3:
- Phát biểu sau là SAI.
- Vì giá trị cổ phiếu hiện hành phản ánh rủi ro, thời gian, độ lớn của tất cả các dòng tiền
trong tương lai, cả ngắn hạn và dài hạn.
Câu 4:
Mục tiêu tối đa hóa giá trị cổ phiếu có mâu thuẫn với các mục tiêu khác. Vì trong nền
kinh tế thị trường, tất cả những thứ này đều có cái giá phải trả. Do đó ở một mức độ tối
ưu, hành vi đạo đức hoặc bất hợp pháp, khuôn khổ định giá cổ phiếu đã bao gồm những
điều này.
Câu 6:
Ban quản lí hoạt động vì lợi ích của cổ đông nên có 2 trường hợp:
- TH1: Nếu các nhà quản lí tin rằng có thể làm tăng giá cổ phiếu lên đến $35 thì họ sẽ
tuyên chiến để chóng lại sự chào mua này.
- TH2: Nếu giá cổ phiếu không thể tăng đến $35 thì ban quản lí không nên chống lại sự
chào mua này. Và vì ban quản lí có thể mất việc nếu công ty được mua lại nên họ càng
có động lực để chống lại sự chào mua này.
Câu 8:
Điều này làm giảm các vấn đề đại diện cho các tập đoàn và là cách tốt nhất để kiểm soát
DN trong TH các nhà quản lí hoạt động vì lợi ích của NĐT. Tuy nhiên, điều này không
phải lúc nào cũng đúng, nếu các nhà quản lí không quan tâm đến lợi ích của các cổ đông
thì vấn đề đại diện sẽ được giữ nguyên hoặc thậm chí có thể tăng lên.
Câu 9:

2
Các chế độ lương thưởng được trao tặng bằng cổ phiếu ưu đãi sẽ giúp nhà quản lí hoạt
động vì lợi ích của các cổ đông nhiều hơn. Vì thế nếu cắt giảm lương thưởng sẽ làm mất
đi động lực tốt đa hóa giá trị cổ phiếu hiện hành của các nhà quản lí từ đó dễ dẫn đến xảy
ra các vấn đề đại diện.
Câu 10:
Vì mục tiêu tối đa hóa giá trị cổ phiếu hiện hành sẽ tránh được các vấn đề phá sản, hoạt
động kinh doanh không ổn định và không an toàn. Không có sự mơ hồ và không nảy sinh
vấn đề ngắn hạn so với dài hạn.

Chương 2:
BÁO CÁO TÀI CHÍNH VÀ DÒNG TIỀN
Câu hỏi lý thuyết
Câu 1:
Nhận định là ĐÚNG. Tính thanh khoản của tài sản chỉ tốc độ cũng như mức độ dễ dàng
khi chuyển đổi tài sản đó thành tiền mặt. Tài sản ngắn hạn gồm tiền mặt, và những tài sản
mà sẽ chuyển thành tiền trong vòng 1 năm kể từ ngày lập bảng cân đối kế toán là khoản
mục tài sản có tính thanh khoản cao nhất. Tài sản cố định và tài sản vô hình là khoản mục
tài sản có tính thanh khoản thấp nhất tức là khó và sẽ mất một thời gian khá dài để có thể
chuyển đổi nó thành tiền.
Câu 2:
Theo cơ sở dồn tích trong quá trình kế toán: “ Mọi nghiệp vụ kinh tế phát sinh liên quan
đến tài sản, nợ phải trả, nguồn vốn chủ sở hữu, doanh thu, chi phí phải được ghi sổ kế
toán vào thời điểm phát sinh, không căn cứ vào thời điểm thực thu, thực chi tiền hoặc
tương đương tiền. Do đó, sẽ có những nghiệp vụ phát sinh tạo ra một khoản doanh thu và
chi phí, ta ghi nhận vào mục doanh thu, chi phí trên báo cáo thu nhập, nhưng trên thực tế,
có thể ta chưa thu tiền hoặc chưa chi tiền. Do đó con số doanh thu và chi phí thể hiện trên
báo cáo thu nhập tiêu chuẩn không thể hiện dòng tiền vào và dòng tiền ra thực sự xảy ra
trong một kỳ.
Câu 3:
Dưới góc độ kế toán, con số ở dòng cuối cùng giải thích cho sự thay đổi về tiền và tương
đương tiền. Thế nhưng, nó không có ý nghĩa khi phân tích 1 công ty.

3
Câu 4:
Sự khác biệt cơ bản giữa dòng tiền dưới góc độ tài chính và dòng tiền dưới góc độ kế toán
là chi phí lãi vay. Dưới góc độ tài chính thì chi phí lãi vay là dòng tiền thuộc hoạt động
tài chính, nhưng dưới góc độ kế toán thì lại là dòng tiền hoạt động. Trong phân tích công
ty, dòng tiền dưới góc độ tài chính có ý nghĩa hơn vì nó phản ánh thực dòng tiền liên quan
đến hoạt động kinh doanh.
Câu 5:
Giá trị thị trường không bao giờ có thể âm. Hãy tưởng tượng một phần của cổ phiếu được
bán với giá - $20. Điều này có nghĩa là nếu bạn đặt mua 100 cổ phiếu , bạn sẽ nhận được
số cổ phiếu đó cùng với một tấm séc trị giá $2.000. Bạn sẽ muốn mua bao nhiêu cổ phiếu?
Nói chung, vì luật phá sản doanh nghiệp và cá nhân, giá trị ròng của một người hoặc một
công ty không thể là âm, ngụ ý rằng các khoản nợ không thể vượt quá tài sản theo giá trị
thị trường.
Câu 6:
Đối với 1 công ty đang trên đà phát triển, chi tiêu vốn nhiều có thể dẫn tới dòng tiền từ
tài sản âm. Nói chung, điều quan trọng là tiền được chi tiêu một cách hợp lý, chứ không
phải là dòng tiền từ tài sản âm hay dương.
Câu 7:
Dòng tiền từ hoạt động kinh doanh bị âm trong một kỳ nào đó không nhất thiết là xấu.
Nó có thể là một tín hiệu xấu cho những doanh nghiệp đi vào hoạt động lâu nhưng nó khá
bình thường đối với những doanh nghiệp mới thành lập, hàng của họ khó bán vào thời kỳ
đầu hoặc họ đang đầu tư thêm cho doanh nghiệp nên chi nhiều hơn nhận vào.
Câu 8:
Dòng tiền từ hoạt động kinh doanh bị âm trong một kỳ nào đó không nhất thiết là xấu.
Nó có thể là một tín hiệu xấu cho những doanh nghiệp đi vào hoạt động lâu nhưng nó khá
bình thường đối với những doanh nghiệp mới thành lập, hàng của họ khó bán vào thời kỳ
đầu hoặc họ đang đầu tư thêm cho doanh nghiệp nên chi nhiều hơn nhận vào.
Câu 9:
Dòng tiền thuộc về cổ đông của 1 công ty có thể âm trong một số năm nhất định vì:
CFS = Cổ tức đã trả - Huy động vốn cổ phần mới
Hay:
CFs = Cổ tức phải trả - (Giá trị cổ phiếu phát hành thêm -Giá trị cổ phiều mua lại)
Vậy để CFs <0 thì giá trị cổ tức chi trả cho cổ đông nhỏ hơn giá trị huy động thêm vốn cổ
phần trong năm. Giá trị của cổ tức chi trả cho cổ đông phụ thuộc vào chính sách của công
ty, và thông thường tỷ lệ chi trả cổ tức thường là giá trị phần trăm cố định tính trên lợi
nhuận sau thuế. Bên cạnh đó, huy động vốn cổ phần mới lại là hiệu số giữa Giá trị cổ
4
phiếu phát hành thêm và Giá trị cổ phiếu mua lại. Và giá trị của hai biến này tùy thuộc
vào giai đoạn phát triền của công ty. Nếu trong giai đoạn công ty muốn mở rộng sản xuất
kinh doanh và công ty bán ra cổ phiếu có giá trị cao hơn với số tiền chi trả cổ tức thì dòng
tiền thuộc về cổ đông sẽ mang giá trị âm.
Giả sử Công ty K cần tiền để gia tăng quy mô sản xuất trong dài hạn nên quyết định huy
động thêm vỗn cổ phần cho năm N với giá trị là 230 tỷ đồng và giá trị chi trả cổ tức trong
năm là 23 tỷ đồng. Không có giá trị cổ phiếu mua vào làm quỹ. Thì CFs = - (207) tỷ đồng.
Dòng tiền thuộc về chủ nợ: cũng có thể âm trong giai đoạn công ty đang cần nguồn vốn
dài hạn để tài trợ cho các dự án đầu tư ngắn hạn khiến cho giá trị của các khoản vay dài
hạn gia tăng đột biến. Trong khi đó, lãi vay chi trả cho các khoản nợ cũ và cộng thêm lãi
vay cũng sẽ tăng nhưng mức độ gia tăng sẽ không nhiều. Từ đó khiến cho CF(B) < 0.
Câu 10:
Bản chất của ghi xóa sổ các khoản nợ phải thu khó đòi sẽ song song với việc ghi giảm giá
trị của dự phòng khoản thu khó đòi. Mà giá trị của khoản dự phòng nợ phải thu khó đòi
lại là một ước tính kế toán ghi nhận vào chi phí quản lý doanh nghiệp của những kỳ trước
và chi phí đó đã ảnh hưởng trực tiếp đến lợi nhuận kế toán sau thuế của doanh nghiệp.
Vậy nên nó chỉ là thay đổi kế toán và không ảnh hưởng đến dòng tiền của công ty cũng
như giá trị thị trường của cổ phiếu công ty. Trừ khi các thông tin kế toán ấy khiến cho cổ
đông muốn đánh giá lại giá trị của các công cụ phái sinh.
Nếu giá trị của các khoản phải thu khó đòi bị xóa vẫn nằm trong ước tính dự phòng giảm
khoản phải thu khó đòi thì trong kỳ ghi nhận xóa sổ này chỉ có tài sản của doanh nghiệp
bị giảm chứ không ảnh hưởng đến khoản đầu tư của chủ sở hữu. Đây là cơ sở để khẳng
định rằng mặc dù ghi nhận xóa sổ hàng tỷ đô la nhưng cổ đông vẫn có thể không phải
gánh chịu những khoản lỗ cho khoản đầu tư của mình.
Câu hỏi bài tập
Câu 1:
TỔNG TÀI SẢN = TỔNG NGUỒN VỐN
 $5.700 + $27.000 = $4.400 + $12.900 + Vốn chủ sở hữu
 Vốn chủ sỡ hữu = $15.400
BẢNG CÂN ĐỐI KẾ TOÁN Bishop, Inc
Ngày 31/12/201X
TÀI SẢN NGUỒN VỐN
Tài sản ngắn hạn $ 5.700 Nợ ngắn hạn $ 4.400
TSCĐ ròng $ 27.000 Nợ dài hạn $ 12.900
Vốn chủ sở hữu $ 15.400

5
TỔNG TÀI SẢN $ 32.700 TỔNG NGUỒN VỐN $ 32.700
- Vốn luân chuyển ròng
NWC = TSNH – Nợ NH
= $5.700 - $4.400
= $1.300
Câu 2:
Báo cáo thu nhập
Doanh thu $387000
Giá vốn hàng bán $175000
EBITDA $212000
Chi phí khấu hao $40000
EBIT $172000
Chi phí lãi vay $21000
EBT $151000
Thuế (t=35%) $52850
NI $98150
Cổ tức $30000
Lợi nhuận giữ lại $68150
Câu 3:
NWC = TSNH – Nợ NH
→ TSNH = NWC + Nợ NH = $2.4 + $0.8 = $3.2 triệu
→ Giá trị sổ sách = TSNH + TSDH = $3.2 + $5.2 = $8.4 triệu
GIá trị thị trường = TSNH + TSDH = $2.6 + $6.5 = $9.1 triệu
Câu 4:
Thu nhập chịu thuế $273.000
Thuế suất trung bình
𝟏𝟓%(𝟓𝟎.𝟎𝟎𝟎−𝟎)+𝟐𝟓%(𝟕𝟓.𝟎𝟎𝟎−𝟓𝟎.𝟎𝟎𝟎)+𝟑𝟒%(𝟏𝟎𝟎.𝟎𝟎𝟎−𝟕𝟓.𝟎𝟎𝟎)+𝟑𝟗%(𝟐𝟕𝟑.𝟎𝟎𝟎−𝟏𝟎𝟎.𝟎𝟎𝟎)
=
𝟐𝟕𝟑.𝟎𝟎𝟎
= 32,86%
Thuế suất biên: 39%
Câu 5:
Đơn vị: $
Doanh số 18.700
Giá vốn 10.300
Chi phí khấu hao 1.900
Chi phí lãi vay 1.250
6
Thuế 40%

Dòng tiền từ hoạt động kinh doanh OCF


EBIT 6.500 EBIT= Doanh thu - Giá vốn - Chi phí khấu hao
Chi phí khấu hao 1.900
Thuế 2.100 Thuế = (EBIT - Chi phí lãi vay) * 40%
Kết quả: OCF 6.300 OCF = EBIT + Chi phí khấu hao - Thuế
Câu 6:
Giá trị TSCĐ (cuối kỳ - đầu kỳ) = $1.690.000 - $1.420.000 = $270.000
Capex = Giá trị TSCĐ (cuối kỳ - đầu kỳ) + Khấu hao
= $270.000 + $145.000
= $415.000 = $415.000
Câu 7:
- Phát hành 10 triệu cổ phần với tổng giá trị là $58 triệu, nghĩa là Công ty phát hành 10
triệu cổ phần với mệnh giá $1, thị giá $5,8 một cổ phần. Mệnh giá của cổ phần thường
tăng thêm $10 triệu và thặng dư vốn đã tăng thêm $48 triệu.
- Công ty phát hành $35 triệu nợ dài hạn mới => Nợ dài hạn năm nay tăng $35 triệu.
- Công ty tạo ra $9 triệu lợi nhuận ròng và chi trả $2 triệu cổ tức => Lợi nhuận giữ lại lũy
kế tăng $7 triệu.
BẢNG CÂN ĐỐI KẾ TOÁN
Nợ và Vốn cổ phần
Cổ phiều ưu đãi $4.000.000
Cổ phiếu thường (mệnh giá $15tr+$10tr $25.000.000
$1) =
Nợ dài hạn $65tr+$35tr $100.000.000
=
Lợi nhuận lũy kế giữ lại $135tr+$7tr $142.000.000
=
Thặng dư vốn $45tr+$48tr $93.000.000
=
Tổng nợ và vốn cổ phần $364.000.000
Câu 8:
CFB = Lãi vay đã trả - Vay mới ròng
= 127.000 - (1.520.000 – 1.450.000)
= 127.000 – 70.000 = $57.000.
Câu 9:
7
CFS= Cổ tức đã trả - Huy động vốn cổ phần mới ròng
BCDKT 2011 BCDKT 2012
Vốn cổ phần thường $490.000 $525.000
Thặng dư vốn cổ phần $3.400.000 $3.700.000
Trong năm 2012 công ty trả cổ tức = $275.000
Giả sử Cổ phiếu quỹ = 0
Huy động VCP mới ròng = ($525.000 + $3.700.000) - ($490.000 + $3.400.000) =
$335.000
CF(S) = $275.000 - $335.000 = -$60.000
Câu 10:
Capex = $945.000
NWC= $87.000
CFA = CFB + CFS
CFA = OCF - Capex - NWC
57.000 + ( - 60.000 ) = OCF – 945.000 –(- 87.000)
OCF = $855.000
Câu 11:
a) Giải thích sự thay đổi tiền mặt trong năm 2012
RITTER CORPORATION
Báo cáo dòng tiền năm 2012
Hoạt động kinh doanh
Lợi nhuận ròng 95
Khấu hao 90
Thay đổi trong tài sản và nợ
Phải trả người bán 10
Các tài sản ngắn hạn khác (5)
Tổng dòng tiền từ hoạt động kinh doanh $190
Hoạt động đầu tư
Chi tiêu vốn ròng (110)
Tổng dòng tiền từ hoạt động đầu tư $(110)
Hoạt động tài chính
Tiền thu được từ phát hành nợ dài hạn 5
Cổ tức (75)
Tổng dòng tiền từ hoạt động tài chính $(70)
Thay đổi tiền mặt (trên bảng cân đối kế toán) $10

8
b)Thay đổi vốn luân chuyển trong năm 2012
NWC = Tài sản ngắn hạn - nợ ngắn hạn
NWC 2011 = ( tiền mặt + tài sản ngắn hạn khác) - phải trả người bán
= ( 55 + 165 ) - 115
= $105
Tương tự:
NWC 2012 = ( 65 + 170 ) - 125 = $110
∆NWC = NWC 2012 - NWC 2011 = 110 - 105 = $5
c)Dòng tiền được tạo ra bởi tài sản của công ty năm 2012
Ta có :
OCF = NI + khấu hao = 95 + 90 = $185
Capex = Giá trị TSCĐ ( cuối kỳ - đầu kỳ ) + khấu hao
= ( 390 - 370 ) + 90 = $110
∆NWC = $5
=> CF(A) = OCF - Capex - ∆NWC = 185 - 110 - 5 = $70
Câu 12:
Dòng tiền của doanh nghiệp
Chi tiêu vốn (21000)
( Mua tài sản cố định trừ bán tài sản cố định )
Bổ sung vốn luân chuyển ròng ( 1.900 )
Tổng cộng $(22.900)
Dòng tiền chi trả cho các chủ nợ = lãi vay đã trả - vay mới ròng
= 0 – 17.000 = - $17.000
Dòng tiền thuộc về các cổ đông = cổ tức đã trả - huy động vốn cổ phần mới ròng
= 14.500 – 4.000 = $10.500
Câu 13:
Lợi nhuận ròng của Senbet :
SENBET DISCOUT TIRE COMPANY
Báo cáo thu nhập
Doanh thu 1.060.000
Giá vốn hàng bán 525.000
Chi phí bán hàng,chung và quản lí 215.000
Khấu hao 130.000
EBIT 190.000
Chi phí lãi vay (7%) 56.000
EBT 134.000
9
Thuế (t=35%) 46.900
NI 87.100
Vậy lợi nhuận ròng của doanh nghiệp là $87.100
a) Dòng tiền hoạt động kinh doanh của doanh nghiệp:
Ta có :
OCF = EBIT + khấu hao - thuế
= 190.000 + 130.000 - 46.900
= $273.100
Vậy dòng tiền hoạt động kinh doanh của công ty là $273.100
Câu 14:
a) Dòng tiền từ hoạt động năm 2012
Doanh thu $185.000
Chi phí $98.000
Chi phí khác $6.700
Chi phí khấu hao $16.500
EBIT $63.800
Thuế $19.180
OCF = EBIT + Khấu hao – Thuế = $63.800 + $16.500 – $19.180 = $61.120
b) Dòng tiền cho chủ nợ năm 2012
Chi phí lãi vay = $9.000
CFB = Lãi vay đã trả - Vay mới ròng = 9.000 – ( – 7.100) = $16.100
c)Cổ tức đã trả = $9.500
Phát hành cổ phần mới = $7.550
CF(S) = Cổ tức đã trả - Huy động VCP mới ròng = 9.500 – 7.550 = $1.950
d) TSCĐ thuần tăng thêm = $26.100
CF(A) = CF(B) + CF(S) = 16.100 + 1.950 = $18.050
Capex = TSCĐ thuần tăng thêm + CP Khấu hao = 26.100 + 16.500 = $42.600
∆NWC = OCF – Capex – CF(A) = 61.120 – 42.600 – 18.050 = $470
Câu 15:
Doanh thu $41.000
Chi phí $26.400
Khấu hao x
EBIT $14.600 - x
Chi phí lãi vay $1.840
Thu nhập trước thuế $12.760 - x

10
Thuế $(12.760 - x) * 35%
Lợi nhuận ròng $(12.760 - x) * 65%
Cổ tức $1.570
Lợi nhuận giữ lại $4.900
Lợi nhuận ròng = cổ tức đã chi trả + Lợi nhuận giữ lại
(12.760 - x) * 65% = 1.570 + 4.900
Hay x = $2.806,15
Vậy Khấu hao = $2.806,15
Câu 16:
Vốn chủ sỡ hữu = Tài sản – Nợ phải trả
a. Tài sản có giá trị thị trường là $12.400.
Giá trị thị trường của vốn chủ sở hữu = 12.400 – 10.900 = $1.500.
b. Tài sản = $9.600.
Giá trị thị trường của vốn chủ sở hữu không thể âm (Vì nếu âm thì đồng nghĩa với việc
công ty trả tiền cho bạn để sở hữu cổ phiếu), do đó trong trường hợp này, tài sản nhỏ hơn
nợ phải trả nên giá trị thị trường của vốn chủ sở hữu sẽ bằng 0.
Câu 17:
a.
* Hóa đơn chịu thuế của Corporation Growth:
0,15($50.000) = $ 7.500 (15%)
0,25($75.000 - 50.000) = 6.250 (25%)
0,34($86.000 - 75.000) = 3.740 (34%)
$ 17.490
* Hóa đơn chịu thuế của Corporation Income:
0,15($50.000) = $ 7.500 (15%)
0,25($75.000 - 50.000) = 6.250 (25%)
0,34($100.000 - 75.000) = 8.500 (34%)
0,39($335.000 - 100.000) = 91.650 (39%)
0,34($8.600.000 - 335.000) = 2.810.100 (34%)
$ 2.924.000
c. Cả hai công ty trên đều có thuế suất biên bằng 34 phần trăm cho $10.000 thu nhập
chịu thuê tăng thêm, dù thuế suất trung bình của hai công ty này khác nhau. Do đó,
mỗi công ty phải nộp thêm $3.400 thuế.
Câu 18:
Doanh thu 630.000

11
Giá vốn hàng bán 470.000

Chi phí quản lý và bán hàng 9.000


Chi phí khấu hao 140.000
Chi phí lãi vay 70.000
Thuế suất 35%
Ta có
EBIT 11.000
EBT -59.000
Thuế 0
a) Lợi nhuận ròng 2012 NI -59.000
b) Dòng tiền hoạt động
OCF = EBIT + khấu hao – thuế 151.000
c) Vì chi phí khấu hao là chi phí phi tiền mặt và chi phí lãi vay là chi phí tài chính nên
khi tính dòng tiền hoạt động kinh doanh sẽ được cộng vào nên OCF lớn hơn 0
Câu 19:
Vẫn có thể chi trả cổ tức nếu thu nhập ròng âm miễn là có đủ dòng tiền để thực hiện
thanh toán cổ tức
CFA = OCF – Capex - ∆NWC = 151.000 – 0 – 0 = $151.000
CFS = Cổ tức đã trả - Huy động vốn cổ phần mới ròng = 35.000 – 0 = $35.000
CFB = CFA – CFS = 151.000 – 35.000 = $116.000
CFB = CP lãi vay – Thay đổi tài khoản nợ dài hạn
$116.000 = $70.000 – Thay đổi tài khoản nợ dài hạn
=> Thay đổi tài khoản nợ dài hạn = $-46.000
Câu 20:
a.
Doanh thu (TR) $19,900
[-] GVHB $14,200
[=] Thu nhập trước thuế, lãi vay và
khấu hao (EBITDA) $5,700
[-] Khấu hao (Dep) $2,700
[=] Thu nhập trước thuế và lãi vay (EBIT) $3,000
[-] Chi phí lãi vay $670
[=] Lợi nhuận trước thuế (EBT) $2,330
[-] Thuế (40%) $932
[=] Lợi nhuận rong (NI) $1,398
12
b. OCF = EBIT + khấu hao – thuế = 3,000 + 2,700 – 932 = $4,768
c. ∆ NWC = NWCCK – NWCĐK
= (TSNH – Nợ NH)CK - (TSNH – Nợ NH)ĐK
= (5,135 – 2,535) – (4,420 – 2,470)
= $650
Capex = TSCĐ (CK-ĐK) + Khấu hao
= 16,770 – 15,340 + 2,700
= $4,130
CFA = OCF – ∆NWC – Capex
= 4,768 – 650 – 4,130
= $–12
Dòng tiền từ tài sản có thể âm hoặc dương. Trong trường hợp này, mặc dù thu nhập ròng
và OCF đều dương, công ty lại đầu tư mạnh vào cả tài sản cố định và vốn lưu động ròng,
nên công ty phải lấy thêm $12 từ cổ đông và chủ nợ để đem đi đầu tư
d. Dòng tiền cho chủ nợ CFB = Lãi vay đã trả - vay mới ròng = 670 – 0 = $670
Dòng tiền cho cổ đông CFS = CFA – CFB = -12 – 670 = $-682
Doanh nghiệp có lợi nhuận dương theo góc độ kế toán (NI>0) và có dòng tiền hoạt động
dương. Để đầu tư $650 vào vốn lưu động thuần và $4130 vào TSCĐ mới. DN phải lấy
thêm $12 từ cổ đông để đâu tư. VCSH tăng $1332 . Sau khi chi trả $650 dưới dạng cổ tức
và $670 dưới dạng lãi vay, $12 còn lại được sử dung để bù đắp cho khoản đầu tư.
Câu 21:
a) Vốn CSH = TSNH + TSCĐT – (NNH + NDH)
➔ Vốn CSH năm 2011= 936 +4176 – (382 + 2160) = $2570
➔ Vốn CSH năm 2012= 1015 + 4896 – (416 + 2477) = $3018
b) NWC 2012 = NWC cuối kỳ - NWC đầu kỳ
= (1015 – 416) – (936 – 382)
= $45
c) CAPEX = TSCĐ cuối kỳ - TSCĐ đầu kỳ + Khấu Hao
= 4896 – 4176 + 1150 = $1870
CAPEX = Mua TSCĐ – Bán TSCĐ
➔ Bán TSCĐ = 2160 – 1870 = $290
EBITDA = doanh thu – chi phí = 12380 – 5776 = $6604
EBIT = EBITDA – Khấu hao = 6604 – 1150 = $5454
EBT = EBIT – Lãi vay = 5454 – 314 = $5140
Thuế = 40%*EBT= 40%*5140 = $2056
OCF = EBIT + Khấu hao – Thuế = 5454 + 1150 - 2056 = $4548
13
CFA = OCF – Capex - NWC = 4548 – 1870 – 45 = $2633
d) CFB = Lãi vay đã trả - Vay mới ròng
= 314 – (2477 – 2160)
= $-3
Vay mới ròng năm 2012 = Nợ dài hạn mới phát hành năm 2012– nợ phải trả trong năm
2012
➔ 2477 – 2160 = 432 –x → x = $115
Câu 22:
BÁO CÁO THU NHẬP Ingersoll, Inc
Năm 2011
Doanh thu $ 7.835
Gía vốn hàng bán $ 2.696
Chi phí khác (Chi phí quản lý, bán
hàng,… $ 639
EBITDA (Thu nhập trước thuế, lãi vay,
khấu hao) $ 4.500
Khấu hao $ 1.125
EBIT (Thu nhập trước thuế, lãi vay) $ 3.375
Lãi vay $ 525
EBT (Lợi nhuận trước thuế) $ 2.850
Thuế (t=34%) $ 969
Lợi nhuận ròng $ 1.881
Cổ tức $ 956
Lợi nhuận giữ lại $ 925

Năm 2012
Doanh thu $ 8.409
Gía vốn hàng bán $ 3.060
Chi phí khác (Chi phí quản lý, bán
hàng,… $ 534
EBITDA (Thu nhập trước thuế, lãi vay,
khấu hao) $ 4.815
Khấu hao $ 1.126
EBIT (Thu nhập trước thuế, lãi vay) $ 3.689
Lãi vay $ 603

14
EBT (Lợi nhuận trước thuế) $ 3.086
Thuế (t=34%) $ 1.049,24
Lợi nhuận ròng $ 2.036,76
Cổ tức $ 1.051
Lợi nhuận giữ lại $ 985,76

BẢNG CÂN ĐỐI KẾ TOÁN


31/12/2011
Tài sản Nguồn vốn
Tiền mặt $4109 Nợ phải trả người $4316
bán
Khoản phải thu $5439 Nợ ngắn hạn phải $794
trả
Hàng tồn kho $9670 Nợ ngắn hạn $5110
Tài sản ngắn hạn $19218 Nợ dài hạn $13460
Tài sản cố định thuần $34455 Vốn chủ sở hữu $35103
Tổng tài sản $53673 Tổng nguồn vốn $53673

31/12/2012
Tài sản Nguồn vốn
Tiền mặt $5203 Nợ phải trả người $4185
bán
Khoản phải thu $6127 Nợ ngắn hạn phải $746
trả
Hàng tồn kho $9938 Nợ ngắn hạn $4931
Tài sản ngắn hạn $21268 Nợ dài hạn $16050
Tài sản cố định thuần $35277 Vốn chủ sở hữu $35564
Tổng tài sản $56545 Tổng nguồn vốn $56545

Câu 23:
OCF = EBIT + Khấu hao – Thuế
= $3.689 + $1.126 - $1.049,24
= $3.765,76
NWC = NWC cuối kỳ - NWC đầu kỳ

15
= (TS ngắn hạn cuối kỳ - Nợ ngắn hạn cuối kỳ) – (TS ngắn hạn đầu kỳ - Nợ ngắn
hạn đầu kỳ)
= ( $21.268 - $4.931) – ( $19.218 - $5.110)
= $2.229
Capex = Giá trị TSCĐ (cuối kỳ - đầu kỳ) + Khấu hao
= ($35.277 - $34.455) + $1.126
= $1.948
CFA = OCF – Capex - NWC
= $3.765,76 - $1.948 - $2.229
= - $411,24
Vay mới ròng = Nợ dài hạn cuối kỳ - Nợ dài hạn đầu kỳ
= $16.050 - $13.460
= $2.590
- Dòng tiền cho chủ nợ
CF(B) = Lãi vay đã trả - Vay mới ròng
= $603 - $2.590
= - $1.987
- Dòng tiền cho cổ đông
CF(S) = CF(A) – CF(B)
= - $411,24 – (- $1.987)
= $1.575,76

16
Chương 3:
PHÂN TÍCH BÁO CÁO TÀI CHÍNH VÀ CÁC MÔ HÌNH TÀI CHÍNH
Câu hỏi lý thuyết
Câu 1:
Phân tích xu hướng theo thời gian cho ta bức tranh tổng quan về sự thay đổi tình hình tài
chính của công ty trải qua một khoảng thời gian. Bằng cách so sánh các chỉ số của công
ty qua các giai đoạn, các chuyên gia tài chính có thể đánh giá những thay đổi trong hoạt
động vận hành, hoạt động tài chính, hoạt động đầu tư.
Phân tích nhóm tương đồng bao gồm so sánh các chỉ số tài chính, năng suất
hoạt động của một công ty cụ thể với các công ty thuộc cùng nhóm ngành. Điều này giúp
chuyên gia tài chính đánh giá xem liệu tình hình tài chính, hoạt động đầu tư của công ty
có khác thường, bất ổn so với tình hình chung của ngành, từ đó có những hoạt động thích
hợp để kiểm soát, điều chỉnh các chỉ số này cho phù hợp.
Cả 2 đều giúp phát hiện sự khác thường của công ty từ khía cạnh tài chính
nhưng không cho thấy liệu sự khác biệt này là tốt hay xấu.
Câu 2:
Nếu công ty đang phát triển việc mở thêm cửa hàng mới thì điều này sẽ làm tăng tổng
doanh thu. So sánh tổng doanh thu tại 2 thời điểm khác nhau có thể dẫn đến đánh giá sai
lệch. Doanh số của cửa hàng tương tự có thể kiểm soát được vấn đề này bằng cách chỉ
nhìn vào doanh thu cửa hàng được mở trong 1 thời điểm cụ thể.
Câu 3:
Vì doanh số chính là động lực chủ yếu của việc kinh doanh. Tài sản và nhân lực của một
công ty, và mỗi một khía cạnh về kinh doanh và tài trợ của công ty đó tồn tại để thúc đẩy
doanh số đúng hướng hoặc không đúng hướng. Và nhu cầu trong tương lai chi những yếu
tố này cũng được xác định bởi mức độ doanh thu trong tương lai.
Câu 4:
Để Rosengarten Corporation đạt tỷ lệ tăng trưởng ổn định 25% là khả thi. Để đạt được
phải tìm cách phối hợp gia tăng biên lợi nhuận, vòng quay tổng tài sản, tăng tỷ lệ lợi
nhuận giữ lại, tăng tỷ số nợ trên vốn chủ sở hữu để từ đó gia tăng tỷ lệ tăng trưởng ổn
định của công ty.
Câu 5:
Tốc độ tăng trưởng bền vững lớn hơn 20 phần trăm, bởi vì với tốc độ tăng trưởng 20 phần
trăm, EFN âm cho thấy rằng vẫn còn dư tài chính. Nếu công ty được tài trợ 100% vốn,
thì tốc độ tăng trưởng bền vững và nội bộ là bằng nhau và tốc độ tăng trưởng nội bộ sẽ
lớn hơn 20%. Tuy nhiên, khi công ty có một số nợ, tốc độ tăng trưởng nội bộ luôn thấp
hơn tốc độ tăng trưởng bền vững, do đó không rõ liệu tốc độ tăng trưởng nội bộ sẽ lớn
17
hơn hoặc dưới 20%. Nếu tỷ lệ giữ lại được tăng lên, công ty sẽ có sẵn nhiều nguồn tài trợ
nội bộ hơn và họ sẽ phải nhận thêm nợ để giữ tỷ lệ nợ / vốn chủ sở hữu không đổi, do đó,
EFN sẽ giảm. Ngược lại, nếu tỷ lệ duy trì giảm, thì EFN sẽ tăng. Nếu tỷ lệ duy trì bằng 0,
cả tốc độ tăng trưởng nội bộ và bền vững đều bằng 0 và EFN sẽ tăng lên thay đổi trong
tổng tài sản.

Câu 6:
Để xây dựng baó cáo tài chính theo tỷ trọng ta cần chuyển từng hạng mục trong bảng cân
đối kế toán thành tỷ lệ phần trăm của tổng tài sản,báo cáo thu nhập thành tỷ lệ phần trăm
của tổng doanh thu. Tỷ lệ phần trăm rất hữu ích cho mục đích so sánh. Bảng cân đối kế
toán, báo cáo thu nhập theo tỷ trọng đưa ra những tỷ lệ giúp phân tích tình hình công ty
dễ dàng hơn và có thể so sánh được. Ví dụ như trong báo cáo thu nhập theo tỷ trọng cho
chúng ta biết những gì sẽ xảy ra đối với mỗi đô la doanh thu. Trong khi đó báo cáo lưu
chuyển dòng tiền theo kế toán không được chuyển sang dạng tỷ trọng vì không có mẫu
số phù hợp để chuyển đổi từng hạng mục thành tỷ lệ phần trăm.
Câu 7:
Nếu công ty vận hành ở mức công suất thấp hơn công suất tối đa, thì doanh thu khi công
suất đạt mức tối đa sẽ cao hơn doanh thu ở mức công suất thấp hơn công suất tối đa. Công
ty không hoạt động ở mức công suất tối đa, sẽ có khả năng tăng doanh thu mà không có
sự gia tăng tài sản cố định tương ứng, do vậy nhu cầu tài trợ vốn từ bên ngoài sẽ giảm.
Câu 8:
ROE = Lợi nhuận ròng/Vốn chủ sở hửu
ROA = Lợi nhuận sau thuế và lãi vay/Tổng tài sản
Khi so sánh hai công ty với nhau thì tỷ số ROE hữu ích hơn, chỉ số này là thước đo chính
xác để đánh giá một đồng vốn bỏ ra và tích lũy tạo ra bao nhiêu đồng lời, cho thấy hiệu
quả hoạt động của một công ty.
Câu 9:
Tỷ số EBITDA/ tổng tài sản là một chỉ tiêu đo lường khả năng sinh lợi cho biết cứ 1 đô
la tài sản doanh nghiệp tạo ra đươc bao nhiêu đô la lợi nhuận trước thuế, lãi vay, chi phí
khấu hao tài sản cố định.
Khi so sánh hai công ty với nhau, tỷ số trên hữu ích hơn ROA vì EBITDA là một chỉ tiêu
đo lường dòng tiền hoạt động trước thuế, nó cộng ngược lại các chi phí phi tiền mặt và
không bao gồm thuế hoặc chi phí lãi vay.do vậy EBITDA chú ý đến dòng tiền hoặc động
trực tiếp hơn là đến lợi nhuận ròng và không tính đến ảnh hưởng của cấu trúc vốn hay
thuế trong khi đó lợi nhuần ròng phản ánh sự khác biệt trong cấu trúc vốn và thuế của

18
doanh nghiệp.Đồng thời tỷ số EBITDA/tổng tài sản còn thể hiện cách quản lý các chi phí
của công ty.
Câu 10:
Tỷ suất lợi nhuận trên vốn đầu tư nhằm mục đích đo lường lợi nhuận công ty kiếm được
từ các khoản đầu tư được thực hiện bởi các nhà đầu tư trong công ty có thể dưới hình thức
vốn cổ phần hoặc các khoản đi vay dài hạn.
Tỷ suất sinh lợi trên vốn đầu tư sẽ cao hơn tỷ suất sinh lợi trên tài sản khi công ty có các
khoản nợ phải trả ngắn hạn bởi vì cả hai tỷ số trên đều có tử số là lợi nhuận ròng, xét về
mẫu số tổng tài sản bằng tổng nợ phải trả và vốn chủ sở hữu, tổng nợ phải trả bao gồm cả
nợ ngắn hạn và dài hạn, do đó mẫu số của tỷ suất sinh lợi trên vốn đầu tư luôn nhỏ hơn
mẫu số của tỷ suẩt sinh lợi trên tài sản.
Câu 11:
Không vì nếu sản phẩm của họ ít được ưa thích hơn thì công ty sẽ không phải mở rộng
sản xuất cũng như vay thêm vốn để đáp ứng nhu cầu dẫn đến việc không thể quản lý tốt
phần công việc. Tuy nhiên cũng phải xét đến trường hợp việc thiếu doanh số do sản phẩm
không được ưa thích.
Câu 12:
Vì khách hàng không thanh toán cho đến khi giao hàng, khoản phải thu tăng. Vốn luân
chuyển ròng của công ty tăng, nhưng không phải tiền mặt mà là các khoản phải thu ngắn
hạn. Đồng thời, chi phí tăng nhanh hơn doanh thu tiền mặt, do đó, dòng tiền hoạt động
giảm. Chi tiêu vốn của công ty cũng tăng. Như vậy, cả ba thành phần của dòng tiền từ tài
sản chịu tác động tiêu cực.
Câu 13:
Tình hình tài chính có thể được sắp xếp nếu công ty hành động nhanh chóng.Đôi khi việc
giúp đỡ chỉ cần thiết khi quá muộn và cần có một kế hoạch rõ ràng.
Câu 14:
Cả ba đều quan trọng tuy nhiên thì quá ít tiền mặt là trục trặc lớn nhất, đây là nền tảng
dẫn đến sự khủng hoảng, thất bại của công ty. Sự thiếu hụt nguồn tiền mặt thường là
nguyên nhân phổ biến nhất của các thất bại cùa doanh nghiệp nhỏ.
Câu 15:
- Tăng giá bán
- Thêm các hợp đồng sản xuất phụ
- Cải thiện nguồn tài chính của công ty thông qua chủ sở hũu mới hoặc nguồn tín dụng
mới.
Câu hỏi bài tập
Câu 1:
19
ROE = PM x TAT x EM
= 0,043 x 1,75 x 1,55
= 0,1166
Câu 2:
𝑻𝑫
EM = 1 + = 1+0.8=1.8
𝑻𝑬
ROE = ROA x EM= 0.097 x 1.8=0.1746
ROE = 0.1746  NI = ROE x TE = 0.1746 x 735000=128331$
Câu 3:
TR = 2700 ROE = PM x TAT x EM
𝑬𝑨𝑻 𝑻𝑹 𝑻𝑫
TA = 1310 0.15 = x x (1 + )
𝑻𝑹 𝑻𝑨 𝑻𝑬
𝑬𝑨𝑻 𝟐𝟕𝟎𝟎
TD/TE = 1.2 0.15 = x x (1+1,2)
𝟐𝟕𝟎𝟎 𝟏𝟑𝟏𝟎
ROE = 0.15 =>EAT = $89,32
EAT = ?
Câu 4:
𝟒𝟐𝟑𝟎𝟎−𝟑𝟕𝟑𝟎𝟎
Tỷ lệ tăng trưởng doanh số = =13,4%
𝟑𝟕𝟑𝟎𝟎
𝟐𝟓𝟖𝟎𝟎
Tỷ lệ tăng trưởng chi phí = × 𝟒𝟐𝟑𝟎𝟎 = $𝟐𝟗𝟐𝟓𝟖, 𝟒𝟓
𝟑𝟕𝟑𝟎𝟎
Thu nhập chịu thuế = doanh thu – chi phí = 42300 – 29258,45= $13041,55
𝟑𝟗𝟏𝟎
Thuế = 13041,55 x = $4434,13
𝟏𝟏𝟓𝟎𝟎
Thu nhập ròng = EBIT - thuế = 13041,55 – 4434,13 =$8607,42
Tăng trưởng tài sản = 127000 x 13,4% = $144024,13
𝟐𝟓𝟎𝟎
Cổ tức đã trả = ( )x8607,43 = $2835,12
𝟕𝟓𝟗𝟎
LNGL = 8607,43 - 2835,12 = $5772,31
Báo cáo thu nhập dự phóng Bảng cân đối kế toán dự phóng
Doanh thu $42,300 Tài sản $144,024.13 Nợ $30,500
Chi phí $29,258.45 Vốn cổ phần $96,500
EBIT $13,041.55 LNGL $5,772.31
Thuế $4,434.13 Tổng $144,024.13 Tổng $132,772.31
Thu nhập ròng $8,607.43
EFN=Tổng TS – tổng nợ và VCSH
=144,024.13 – 132,772.31 = $11,251.82
Câu 5:

20
Phần trăm tăng doanh số tối đa mà không phát hành vốn chủ sở hữu mới là tốc độ
tăng trưởng bền vững. Để tính tốc độ tăng trưởng bền vững, trước tiên chúng ta cần
tính ROE, đó là:
𝑵𝑰 𝟗,𝟕𝟎𝟐
ROE = = = 0.1198
𝑻𝑬 𝟖𝟏,𝟎𝟎𝟎
b là tỷ lệ lợi nhuận giữ lại, do đó: b = 1 – 0.3=0.7
Bây giờ chúng ta có thể sử dụng phương trình tốc độ tăng trưởng bền vững để có
được:
𝑹𝑶𝑬×𝒃 𝟎,𝟏𝟏𝟗𝟖×𝟎,𝟕
Tốc độ tăng trưởng bền vững(gs) = = = 0.0915, hoặc 9.15%
𝟏−𝑹𝑶𝑬×𝒃 𝟏−𝟎,𝟏𝟏𝟗𝟖×𝟎,𝟕
Vì vậy, mức tăng đô la tối đa trong doanh số là:
Tăng doanh số tối đa = $ 54.000 (0.0915) Doanh số tăng tối đa = $ 4.941,96
Câu 6:
Tỷ lệ lợi nhuận giữ lại = 1 – tỷ lệ chi trả cổ tức = 1 – 20% = 80% => b=80%
Vậy tỷ lệ tăng trưởng ổn định là:
𝑹𝑶𝑬×𝒃 𝟏𝟑%×𝟎,𝟖
gs= = = 𝟏𝟏. 𝟔𝟏%
𝟏−𝑹𝑶𝑬×𝒃 𝟏−𝟏𝟑%×𝟎,𝟖
Câu7:
EM = 1.4 b = 1 - tỷ lệ chi trả cổ tức = 1 - 0.4 =0.6
TAT = 2.2 ROE = PM x TAT x EM = 0.074 x 2.2 x 1.4 = 0.22792
𝑹𝑶𝑬 𝒙 𝒃 𝟎.𝟐𝟐𝟕𝟗𝟐 𝒙 𝟎.𝟔
PM = 0.074 Tỷ lệ tăng trưởng ổn định g(s) = = = 15.84%
𝟏 − 𝑹𝑶𝑬 𝒙 𝒃 𝟏 − 𝟎.𝟐𝟐𝟕𝟗𝟐 𝒙 𝟎.𝟔
Câu 8:
𝟕𝟐𝟖𝟎−𝟔𝟓𝟎𝟎
Tỷ lệ tăng trưởng doanh thu: = 𝟎. 𝟏𝟐=12%
𝟔𝟓𝟎𝟎
Tỷ lệ tăng trưởng chi phí = 5320 x 1.12=$5958.4
Lợi nhuận ròng= 7280-5958.4=$1321.6
Tỷ lệ tăng trưởng tài sản= 17400x1.12=$19488
Vốn cổ phần : 9000+1321.6=$10321.6
Tổng nợ và vốn cổ phần: 10321.6+8400=$18721.6
Báo cáo thu nhập dự phóng:
Doanh thu: $7280
Chi phí: $5958.4
Lợi nhuận ròng: $1321.6
Bảng cân đối kế toán dự phóng
Tài sản $19488 Nợ $8400
Vốn cố phần $10321.6
Tổng cộng $19488 Tổng cộng $18721.6
21
Nhu cầu tài trợ từ bên ngoài EFN: 19488-18721.6=$766.4
Câu 9:

𝑫𝒐𝒂𝒏𝒉 𝒔ố 𝒃á𝒏 𝒉à𝒏𝒈 𝒏ă𝒎 𝒕ớ𝒊 𝟒𝟐𝟎𝟎𝟎𝟎𝟎𝟎𝟎


a.Doanh số hiện tại = = = $𝟑𝟖𝟏, 𝟖𝟏𝟖, 𝟏𝟖𝟏. 𝟖
(𝟏+𝒈) (𝟏+𝟏𝟎%)
Thay đổi doanh số = $ 420,000,000 – 381,818,181.8 = $ 38,181,818.2
Tài sản hiện tại, tài sản cố định và nợ ngắn hạn được tính theo tỷ lệ phần trăm của
doanh thu hiện tại.
Tài sản $362,727,273 Nguồn vốn $362,727,273

Tài sản lưu động $76,363,636 Nợ ngắn hạn $57,272,727

Nợ dài hạn $120,000,000

Tài sản cố định $286,363,636 Cổ phiếu phổ $48,000,000


thông

Thu nhập giữ lại $137,454,545


lũy kế
𝑻𝑺 𝑵ợ 𝒑𝒉á𝒕 𝐬𝐢𝐧𝐡 𝒕𝒉𝒆𝒐 𝑫𝑻
b. EFN= × ∆𝑫𝑻 − × ∆𝑫𝑻 − 𝑷𝑴 × 𝑫𝑻 𝒅ự 𝒃á𝒐 × (𝟏 − 𝒅)
𝑫𝑻 𝑫𝑻
EFN=(0.20 + 0.75)×38,181,818–(0.15×$38,181,818) – (0.09 × $420,000,000)×(1 – 0.30)
EFN = $4,085,455
c.Thu nhập ròng = Biên lợi nhuận × Doanh thu = 0.09 x (420.000.000) = $ 37,800,000
Bổ sung cho thu nhập giữ lại = Thu nhập ròng (1 - d) = 37,800,000 (1 - 0.30)
= $ 26,460,000
Thu nhập giữ lại tích lũy = $ 137,454,545 + 26,460,000 = $ 163,914,545
Tài sản $399,000,000 Nguồn vốn $394,914,545
Tài sản lưu động $84,000,000 Nợ ngắn hạn $63,000,000
Nợ dài hạn $120,000,000
Tài sản cố định $315,000,000 Cổ phiểu phổ thông $48,000,000
Thu nhập giữ lại lũy $163,914,545
kế
EFN = Tổng tài sản – Nguồn vốn
EFN = 399,000,000 – 394,914,545
EFN = $4,085,455
Câu 10:

22
a.Tỷ lệ lợi nhuận giữ lại= 1 – tỷ lệ chi trả cổ tức = 1 – 40%= 60%
=> b=60%
𝑹𝑶𝑬×𝒃 𝟏𝟑.𝟏%×𝟔𝟎%
g(s)= = =8.53%
𝟏−𝑹𝑶𝑬×𝒃 𝟏−𝟏𝟑.𝟏%×𝟔𝟎%
b. Tỷ lệ tăng trưởng ổn định và tốc độ tăng trưởng thực sự của công ty có thể khác
nhau nếu bất kỳ thông số thực tế nào trong phương trình tính tỷ lệ tăng trưởng ổn
định khác với những thông số sử dụng để tính toán tỷ lệ tăng trưởng ổn định, tốc độ
tăng trưởng thực sự sẽ khác so với tỷ lệ tăng trưởng ổn định. Vì tỉ lệ tăng trưởng ổn
định bao gồm ROE trong việc tính toán này, điều ấy cũng có hàm ý rằng những thay
đổi trong biên lợi nhuận, vòng quay tổng tài sản, hoặc vốn chủ sở hữu sẽ ảnh hưởng
đến tỷ lệ tăng trưởng ổn định.
c. Công ty có thể tăng tỷ lệ tăng trưởng ổn định của mình bằng cách:
-Tăng tỷ số nợ trên vốn chủ sở hữu bằng cách bán nợ nhiều hơn hoặc mua lại cổ
phiếu.
-Tăng biên lợi nhuận là có khả năng nhất bởi chi phí kiểm soát tốt hơn.
-Tăng vòng quay tổng tài sản hay nói cách khác là sử dụng tài sản hiệu quả hơn.
-Giảm tỷ lệ chi trả cổ tức
Câu 11:
𝐃
• 𝐓ổ𝐧𝐠 𝐧ợ 𝐭𝐫ê𝐧 𝐭ổ𝐧𝐠 𝐭à𝐢 𝐬ả𝐧 𝐜ô𝐧𝐠 𝐭𝐲 𝐀 = = 𝟎. 𝟑𝟓
𝐓𝐀
Suy ra: D = 0,35 x TA
𝑵𝑰
• 𝑹𝑶𝑨𝑨 = = 𝟎. 𝟎𝟗
𝑻𝑨
Suy ra: NI = 0.09 x TA
𝑵𝑰 𝐍𝐈 𝟎.𝟎𝟗 × 𝑻𝑨 𝟎.𝟎𝟗 × 𝑻𝑨
• 𝑹𝑶𝑬𝑨 = = = = ≈ 𝟎. 𝟏𝟑𝟖
𝑻𝑬 𝐓𝐀−𝐃 𝑻𝑨−𝟎.𝟑𝟓 × 𝑻𝑨 𝟎.𝟔𝟓 × 𝑻𝑨
Vậy tỷ suất lợi nhuận trên vốn chủ sở hữu của công ty A là 13.8%
𝐃
• 𝐓ổ𝐧𝐠 𝐧ợ 𝐭𝐫ê𝐧 𝐭ổ𝐧𝐠 𝐭à𝐢 𝐬ả𝐧 𝐜ô𝐧𝐠 𝐭𝐲 𝐁 = = 𝟎. 𝟓𝟓
𝐓𝐀
Suy ra: D = 0,55 x TA
𝑵𝑰
• 𝑹𝑶𝑨𝑨 = = 𝟎. 𝟎𝟕
𝑻𝑨
Suy ra: NI = 0.07 x TA
𝑵𝑰 𝐍𝐈 𝟎.𝟎𝟕 𝒙 𝑻𝑨 𝟎.𝟎𝟕 𝒙 𝑻𝑨
• 𝑹𝑶𝑬𝑨 = = = = ≈ 𝟎. 𝟏𝟓𝟓
𝑻𝑬 𝐓𝐀−𝐃 𝑻𝑨−𝟎.𝟓𝟓 𝒙 𝑻𝑨 𝟎.𝟒𝟓 𝒙 𝑻𝑨
Vậy tỷ suất sinh lợi trên vốn chủ sở hữu của công ty B là 15,5%
Kết luận : Công ty B có tỷ suất sinh lợi trên vốn chủ sở hữu cao hơn công ty A
Câu 12:
𝑵𝑰 −𝟑𝟕𝟓𝟒𝟑
PM = = = -10.88%
𝑻𝑹 𝟑𝟒𝟓𝟏𝟖𝟐

23
Việc các con số được niêm yết bằng ngoại tệ không tạo ra sự khác biệt miễn tử số và
mẫu số có cùng một đơn vị thì biên lợi nhuận sẽ là như nhau bất kể đơn vị tiền nào.
Khoản lỗ ròng tính bằng đô la sẽ được tính theo biên lợi nhuận được tính ở trên
NI ($) = PM x TR ($) = -10.88% x 559.725 ($) = -60.898,08 ($)
Câu 13:
a. Nhu cầu tài trợ vốn từ bên ngoài trong năm tới :
∆ 𝑫𝒐𝒂𝒏𝒉 𝒕𝒉𝒖
= 𝟑𝟎. 𝟒𝟎𝟎. 𝟎𝟎𝟎 𝒙 (𝟏 + 𝟎. 𝟏𝟓) − 𝟑𝟎. 𝟒𝟎𝟎. 𝟎𝟎𝟎
= $𝟒. 𝟓𝟔𝟎. 𝟎𝟎𝟎
𝐍𝐈 𝟐.𝟑𝟗𝟐.𝟎𝟎𝟎
𝐏𝐌 = = ≈ 𝟎. 𝟎𝟕𝟖𝟕
𝐓𝐑 𝟑𝟎.𝟒𝟎𝟎.𝟎𝟎𝟎
𝐃𝐨𝐚𝐧𝐡 𝐭𝐡𝐮 𝐝ự 𝐩𝐡ò𝐧𝐠 = 𝟑𝟎. 𝟒𝟎𝟎. 𝟎𝟎𝟎 𝐱 (𝟏 + 𝟎. 𝟏𝟓)
= $𝟑𝟒. 𝟗𝟔𝟎. 𝟎𝟎𝟎
𝐂ổ 𝐭ứ𝐜 𝐭𝐢ề𝐧 𝐦ặ𝐭 𝟗𝟓𝟔.𝟖𝟎𝟎
𝐝= = = 𝟎. 𝟒
𝐋ợ𝐢 𝐧𝐡𝐮ậ𝐧 𝐫ò𝐧𝐠 𝟐.𝟑𝟗𝟐.𝟎𝟎𝟎
𝐓𝐒 𝐍ợ 𝐩𝐡á𝐭 𝐬𝐢𝐧𝐡 𝒕𝒓ê𝒏 𝑫𝑻
𝐄𝐅𝐍 = 𝐱 ∆𝐃𝐓 − 𝐱 ∆𝐃𝐓
𝐃𝐓 𝐃𝐓
− 𝐏𝐌 𝐱𝐃𝐓 𝐝ự 𝐩𝐡ó𝐧𝐠 𝐱 (𝟏 − 𝐝)

𝟐𝟒.𝟖𝟎𝟎.𝟎𝟎𝟎 𝟔.𝟒𝟎𝟎.𝟎𝟎𝟎
= 𝒙 𝟒. 𝟓𝟔𝟎. 𝟎𝟎𝟎 − 𝒙 𝟒. 𝟓𝟔𝟎. 𝟎𝟎𝟎 −
𝟑𝟎.𝟒𝟎𝟎.𝟎𝟎𝟎 𝟑𝟎.𝟒𝟎𝟎.𝟎𝟎𝟎
𝟎. 𝟎𝟕𝟖𝟕 𝒙 𝟑𝟒. 𝟗𝟔𝟎. 𝟎𝟎𝟎 𝒙 (𝟏 − 0.4)
= $1.109.189
b. Bảng cân đối kế toán dự phóng của doanh nghiệp cho năm tới :
_Tài sản ngắn hạn dự phóng = 7.200.000 x (1+0.15) = $8.280.000
_Tài sản cố định dự phóng = 17.600.000 x (1+0.15) = $20.240.000
_Nợ ngắn hạn dự phóng = 6.400.000 x (1+0.15) = $7.360.000
_Tổng tài sản dự phóng = 8.280.000 + 20.240.000 = $28.520.000
_Lợi nhuận ròng = PM x Doanh thu = 0.0787 x 34.960.000 = $2.751.352
_Cổ tức chi trả cho cổ đông dự phóng = d x Lợi nhuận ròng = 0.4 x 2.751.352
= $1.100.541
_Lợi nhuận giữ lại tăng thêm dự phóng = (1-d) x Lợi nhuận ròng = 0.6 x 2.751.352
=$1.650.811
_Lợi nhuận giữ lại lũy kế = 10.400.000 + 1.650.811 = $12.050.811
Bảng cân đối kế toán dự phóng
Tài sản Nợ phải trả và Vốn chủ sở hữu
Tài sản ngắn hạn $8.280.000 Nợ ngắn hạn $7.360.000
24
Nợ dài hạn 4.800.000

Tài sản cố định 20.240.000 Cổ phần thường 3.200.000


Lợi nhuận giữ lại lũy kế 12.050.811
Tổng vốn cổ phần 15.250.811
Tổng tài sản 28.520.000 Tổng nợ và vốn chủ sở hữu 27.410.480
Nhu cầu tài trợ bên ngoài 1.109.520
(EFN)

c.Tỷ lệ tăng trưởng ổn định của công ty :

𝐍𝐈 𝟐.𝟑𝟗𝟐.𝟎𝟎𝟎
𝐑𝐎𝐄 = = ≈ 𝟎. 𝟏𝟕𝟔
𝐓𝐄 𝟏𝟑.𝟔𝟎𝟎.𝟎𝟎𝟎

Tỷ lệ lợi nhuận giữ lại = 1 - 0.4 = 0.6

𝐑𝐎𝐄 𝐱 𝐛 𝟎.𝟏𝟕𝟔 𝒙 𝟎.𝟔


𝐓ỷ 𝐥ệ 𝐭ă𝐧𝐠 𝐭𝐫ưở𝐧𝐠 ổ𝐧 đị𝐧𝐡 = = ≈ 𝟎. 𝟏𝟏𝟖 = 𝟏𝟏. 𝟖%
𝟏−𝐑𝐎𝐄 𝐱 𝐛 𝟏−𝟎.𝟏𝟕𝟔 𝒙 𝟎.𝟔

d. _Optical Scam không thể loại bỏ nhu cầu vay vốn từ bên ngoài bằng cách thay đổi
chính sách cổ tức của mình vì, kể cả trong trường hợp công ty không chia cổ tức cho
cổ đông thì vẫn có sự chênh lệch giữ tổng tài sản dự phóng và tổng nợ và vốn chủ sở
hữu dự phóng :
Trường hợp công ty không chia cổ tức cho cổ đông thì :
Lợi nhuận giữ lại tăng thêm = $2.751.352
=> Lợi nhuận giữ lại lũy kế = 10.400.000 + 2.751.352 = $13.151.532
=> Tổng nợ phải trả và vốn chủ sở hữu = 7.360.000 + 4.800.000 + 3.200.000 +
13.151.532
= $28.511.532
Khi đó EFN = $28.520.000 – $28.511.532 = $8.468
_Công ty có thể dùng những lựa chọn sau để đáp ứng mục tiêu :
• Tăng nợ trong cấu trúc vốn
• Tăng tỷ lệ lợi nhuận biên để tăng ROE
Câu 14:
𝑵𝑰 𝑵𝑰 𝟐𝟔𝟓,𝟎𝟎𝟎
PM= = 0.093TR = = = 𝟐, 𝟖𝟒𝟗, 𝟒𝟔𝟐$
𝑻𝑹 𝑷𝑴 𝟎.𝟎𝟗𝟑
Doanh thu bán chịu = 0.8*2,849,462=2,279,570$
25
𝒅𝒐𝒂𝒏𝒉 𝒕𝒉𝒖 𝒃á𝒏 𝒄𝒉ị𝒖 𝟐,𝟐𝟕𝟗,𝟓𝟕𝟎
Vòng quay khoản phải thu: = = 𝟏𝟓. 𝟔𝟗 (lần)
𝒄á𝒄 𝒌𝒉𝒐ả𝒏 𝒑𝒉ả𝒊 𝒕𝒉𝒖 𝟏𝟒𝟓,𝟑𝟎𝟎
𝟑𝟔𝟓
Số ngày thu khoản phải thu: = 𝟐𝟑. 𝟐𝟕(ngày)
𝟏𝟓.𝟔𝟗
Câu 15:
𝑻𝑺 𝒏𝒈ắ𝒏 𝒉ạ𝒏
Tỉ số thanh toán hiện hành = = 1.25 → TS ngắn hạn = 950 x 1.25=$1187.5
𝑵ợ 𝒏𝒈ắ𝒏 𝒉ạ𝒏
𝑳ợ𝒊 𝒏𝒉𝒖ậ𝒏 𝒕𝒉𝒖ầ𝒏
ROE= = 0.182
𝑽𝑪𝑺𝑯
𝑳ợ𝒊 𝒏𝒉𝒖ậ𝒏 𝒕𝒉𝒖ầ𝒏 𝑩𝒊ê𝒏 𝒍ợ𝒊 𝒏𝒉𝒖ậ𝒏 ×𝑫𝒐𝒂𝒏𝒉 𝒕𝒉𝒖 𝟎.𝟎𝟗𝟒 × 𝟓𝟕𝟖𝟎
VCSH = = = = $2985
𝑹𝑶𝑬 𝑹𝑶𝑬 𝟎.𝟏𝟖𝟐
𝑵ợ 𝒅à𝒊 𝒉ạ𝒏 𝑵ợ 𝒅à𝒊 𝒉ạ𝒏 𝑵ợ 𝒅à𝒊 𝒉ạ𝒏
= = = 0.35
𝑻ổ𝒏𝒈 𝒕à𝒊 𝒔ả𝒏 𝑵ợ 𝒏𝒈ắ𝒏 𝒉ạ𝒏+𝑵ợ 𝒅à𝒊 𝒉ạ𝒏+𝑽𝑪𝑺𝑯 𝟐𝟗𝟖𝟓+𝑵ợ 𝒅à𝒊 𝒉ạ𝒏+𝟗𝟓𝟎
=> Nợ dài hạn = $2118
Tổng TS = TS ngắn hạn + TS cố định = Nợ ngắn hạn + Nợ dài hạn + VCSH
➔ 1187.5 + TS cố định = 1985 + 2118 + 950
TS cố định thuần = $4866
Câu 16:
NI = EBT – Tax = EBT x ( 1- t%)
𝑵𝑰 𝟖𝟑𝟐𝟎
EBT = = = $ 12606.06
(𝟏−𝒕%) 𝟏−𝟎.𝟑𝟒
EBIT = EBT + Int = 12606.06 + 1940 = $ 14546.06
EBITDA = EBIT + Khấu hao = 14546.06 + 2730 = $ 17276.06
𝑬𝑩𝑰𝑻𝑫𝑨 𝟏𝟕𝟐𝟕𝟔.𝟎𝟔
Tỷ lệ đảm bảo tiền mặt = = = 8,91 lần
𝑰𝒏𝒕 𝟏𝟗𝟒𝟎
Câu 17:
𝑵𝑰 𝑬𝑩𝑻 𝑬𝑩𝑰𝑻 𝑻𝑹 𝑻𝑨
𝑹𝑶𝑬 = 𝒙 𝒙 𝒙 𝒙
𝑬𝑩𝑻 𝑬𝑩𝑰𝑻 𝑻𝑹 𝑻𝑨 𝑻𝑬
𝑵𝑰
là tỉ số về gánh nặng thuế của công ty. Đo lường tỉ lệ lợi nhuận của công ty sau
𝑬𝑩𝑻
khi nộp thuế TNDN.
𝑬𝑩𝑻
là tỉ số về lãi vay của công ty. Đo lường tỉ lệ lợi nhuận của công ty sau khi trả
𝑬𝑩𝑰𝑻
lãi vay. Tỉ số bằng 1 nếu công ty không vay nợ.
𝑬𝑩𝑰𝑻
là tỉ số giữa lợi nhuận trước thuế và lãi vay với doanh thu. Đo lường lợi nhuận
𝑻𝑹
trước thuế và lãi vay trên 1 đơn vị doanh thu.
𝑻𝑹
là tỉ số vòng quay tổng tài sản (TAT). Đo lường số doanh thu tạo ra được trên 1
𝑻𝑨
đơn vị tài sản.
𝑻𝑨
là đòn bẩy tài chính của công ty. Đo lường mức độ vay nợ của công ty.
𝑻𝑬

26
Câu 18:
Bảng cân đối kế toán theo tỷ trọng
Tài sản Nợ phải trả và vốn chủ sở hữu
2011 2012 2011 2012
Tài sản ngắn hạn Nợ ngắn hạn
Tiền mặt 2,8% 3,1% Phải trả người bán 14,6% 14,4%

Khoản phải thu 7,3% 7,2% Vay ngắn hạn phải trả 6,2% 5,4%
Hàng tồn kho 13,1% 13,2% Tổng cộng 20,8% 19,8%
Tổng cộng 23,2% 23,5% Nợ dài hạn 8,6% 9,7%
Tài sản cố định VCSH
Nhà xưởng và TB 76,8% 76,5% CP thường & TDV 13,5% 12,3%
LNGL 57,1% 58,1%
Tổng cộng 70,6%
70,4%
Tổng tài sản 100% 100% Tổng nguồn vốn 100% 100%
Câu 19:
Hoạt động ở mức 90% công suất tài sản cố định đạt được doanh thu $725,000
=> Hoạt động ở mức 100% công suất tài sản cố định thì đạt được doanh thu :
𝟕𝟐𝟓, 𝟎𝟎𝟎
𝒙𝟏𝟎𝟎 ≈ $𝟖𝟎𝟓, 𝟓𝟓𝟔
𝟗𝟎
Vậy doanh thu có thể tăng thêm : $805.556 – $725.000 = $80.556 trước khi cần phải
mua tài sản cố định mới.
Câu 20:
Tỷ số thâm dụng vốn
𝒕à𝒊 𝒔ả𝒏 𝒄ố đị𝒏𝒉 𝟔𝟗𝟎, 𝟎𝟎𝟎
= = 𝟎. 𝟖𝟓𝟔𝟓𝟓𝟐
𝒅𝒐𝒂𝒏𝒉 𝒕𝒉𝒖 𝒄ô𝒏𝒈 𝒔𝒖ấ𝒕 𝒕ố𝒊 đ𝒂 𝟖𝟎𝟓, 𝟓𝟓𝟔
27
Ở mức doanh thu dự phóng $830000 công ty cần $830,000x0.856552=$710,938
Tài sản cố định mua thêm hỗ trợ tăng trưởng doanh số = $710,938-$690,000 =
$20,938
Câu 21:
𝟕𝟎𝟗𝟎𝟓
Tỷ lệ LNGL = = 𝟎. 𝟕006→ Tỷ lệ cổ tức chi trả = 0.2994
𝟏𝟎𝟏𝟐𝟎𝟓
Dự báo: Báo cáo thu nhập
Doanh thu 1,003,320
[= 836,100x(1+0,2)]
Giá vốn 780,840
[=650,700x(1+0.2)]
Các chi phí khác 20,520
[=17,100x(1+0.2)]
EBIT 201,960
Int 12,600
EBT 189,360
Thuế (35%) 66,276
Lợi nhuận ròng 123,084
Cổ tức 36,850
LNGL tăng thêm 86,234
Dự báo: Bảng cân đối kế toán
Tài sản Nợ phải trả và vốn chủ sở hữu
TSNH Nợ ngắn hạn
Tiền 28.842 Phải trả người bán 77.520
Khoản phải thu 46.398 Vay ngắn hạn phải 16.150
trả
Hàng tồn kho 99.066 Tổng cộng 93.670
Tổng cộng 174.306 Nợ dài hạn 150.000
TSCĐ Vốn chủ sở hữu
Nhà xưởng và 470.820 Cổ phần thường và 130.000
thiết bị thuần thặng dư vốn
Lợi nhuận giữ lại 263.089
(176,855+86,23
4)
Tổng cộng 393.089

28
Tổng tài sản 645.126 Tổng nợ và vốn chủ 636.759
sở hữu
EFN = Tổng tài sản - Tổng nguồn vốn
= 645.126 - 636.759
= 8.367($)
Câu 22:
𝟖𝟑𝟔,𝟏𝟎𝟎
Doanh thu (toàn bộ công suất 2011)= = $ 1,045,125
𝟎.𝟖
𝑻𝑺𝑪𝑫(𝟐𝟎𝟏𝟏)
TSCĐ(toàn bộ công suất)= x doanh thu dự kiến 2012
𝑫𝒐𝒂𝒏𝒉 𝒕𝒉𝒖(𝒕𝒐à𝒏 𝒃ộ 𝒄ô𝒏𝒈 𝒔𝒖ấ𝒕 𝟐𝟎𝟏𝟏)
𝟑𝟗𝟐,𝟑𝟓𝟎
= x 1,003.320
𝟏,𝟎𝟒𝟓,𝟏𝟐𝟓
=$376,656
EFN= Tổng tài sản – Tổng nợ và vốn chủ sỡ hữu
= ($174,306 + 376,656) - $636,759
= - $85,797
Lưu ý rằng giải pháp này giả định rằng tài sản cố định đang giảm (bán) vì vậy công
ty có sử dụng tài sản cố định 100 phần trăm.
Nếu chúng ta giả định tài sản cố định không được bán ra câu trả lời trở nên:
EFN = (174,306 + 392,350) - $636,759 = - $70,103
Câu 23:
𝑵ợ 𝟖𝟎,𝟕𝟓𝟎+𝟏𝟓𝟎,𝟎𝟎𝟎
= = 0.75198
𝑽𝑪𝑺𝑯 𝟑𝟎𝟔,𝟖𝟓𝟓
𝑵ợ 𝑵ợ 𝑵ợ
= = =0.75198
𝑽𝑪𝑺𝑯 𝑻ổ𝒏𝒈 𝒏𝒈𝒖ồ𝒏 𝒗ố𝒏−𝑵ợ 𝟔𝟒𝟓,𝟏𝟐𝟔−𝑵ợ
→Nợ =$276,900
VCSH cần = 645,126 – 276,900 = $368,226
Tài sản Nợ phải trả và vốn chủ sở hữu
TSNH Nợ ngắn hạn
Tiền 28.842 Phải trả người bán 77.520
Khoản phải thu 46.398 Vay ngắn hạn phải trả 16.150

Hàng tồn kho 99.066 Tổng cộng 93.670


Tổng cộng 174.306 Nợ dài hạn 183.230
TSCĐ Vốn chủ sở hữu
Nhà xưởng và thiết bị 470.820 Cổ phần thường và thặng dư 130.000
thuần vốn
Lợi nhuận giữ lại 238.266
Tổng cộng 368.266
Tổng tài sản 645.126 Tổng nợ và vốn chủ sở hữu 645.126

29
Chương 4:
PHƯƠNG PHÁP ĐỊNH GIÁ DÒNG TIỀN CHIẾT KHẤU
Câu hỏi lý thuyết
Câu 1:
FV
PV =
(1 + r )
T


Khi tăng chiều dài thời gian T , (1 + r ) tăng theo, giá trị hiện tại PV sẽ giảm.
T

FV = PV (1 + r )
T


T , (1 + r )
T

Khi tăng chiều dài thời gian tăng theo làm giá trị tương lai FV sẽ tăng.
Câu 2:
FV
PV =
(1 + r )
T


( ) tăng, làm giá trị hiện tại PV giảm, ngược lại khiến giá trị tương
r , 1+ r
T

Khi tăng lãi suất


lai FV tăng do: FV = PV(1+r)T
Câu 3:
Để biết ai là người có thỏa thuận tốt hơn ta sẽ dựa vào giá trị hiện tại của số tiền sẽ nhận
được trong tương lai.
✓ Trường hợp 1: Các khoản tiền sẽ được trả 10 lần bằng nhau.
✓ Trường hợp 2: Mỗi lần thanh toán về sau sẽ lớn hơn lần đầu 5% theo 10 lần đến
khi đủ 80 triệu USD.
Vì khi tăng thời gian thanh toán , giá trị hiện tại PV sẽ càng giảm nên trường hợp chi trả
$80 triệu thành 10 lần bằng nhau có thỏa thuận tốt hơn.
Câu 4:
APR là tỷ lệ % hằng năm , là một biện pháp để tính toán tỷ lệ % của khoản tiền gốc mà
bạn sẽ trả cho mỗi kỳ (năm).Nên công bố EARs thay vì APR vì APRs không cung cấp lãi
suất chính xác (thật sự) của khoản vay. Trong khi đó,EPRs sẽ thể hiện chính xác mức lãi
suất mà người đi vay phải trả. Điều này sẽ giúp người đi vay hiểu rõ chi phí vốn vay để
có hoạch định chi phí cho hợp lí với hoạt động của mình. Thêm vào đó việc công bố EPRs
sẽ giúp người đi vay có sự so sánh trực quan giũa các ngân hàng để cải thiện hiệu quả của
việc vay vốn.

30
Câu 5:
Sinh viên năm nhất nhận được ưu đãi hơn vì được sử dụng khoản vay lâu hơn trước khi
tính lãi. Tức là thời gian từ lúc họ vay cho đến trước lúc họ thanh toán sẽ không tính lãi,
và khoản thời gian đó được coi như họ được vay với lãi suất 0%.
Câu 6:
TMCC sẵn lòng chấp nhận một giá trị nhỏ ngày hôm nay $24.099 để đổi lại lời hứa sẽ
hoàn trả gấp 4 lần số tiền $100.000 trong tương vì với số tiền $24.000 nếu TMCC đầu tư
hiệu quả và khôn ngoan thì sẽ nhận được số tiền lớn hơn $100.000 đã hứa sẽ trả.
Câu 7:
Điều này có thể làm cho nhu cầu mua lại chứng khoán này để đầu tư giảm đi bởi vì TMCC
chỉ mua lại những chứng khoán này trước khi chúng đáo hạn, tức là khi chúng còn có khả
năng tạo ra lợi ích ,lãi suất của nó không được xác định một cách chắc chắn. Mà lãi suất
ảnh hưởng khá nhiều đến quyết định của TMCC nên không chắc là TMCC sẽ mua lại
những chứng khoán này để đầu tư.
Câu 8:
Để trả lời câu hỏi tùy thuộc vào:
- Lãi suất có đủ cao để số tiền nhận lại có hoàn vốn hay không và nhận được lợi nhuận
bao nhiêu.
- Rủi ro liệu có nhận được số tiền đã hứa hay không
Câu trả lời không phụ thuộc vào việc ai hứa trả.
Câu 9:
Thị giá chứng khoán của Kho bạc Mĩ có thể cao hơn vì rủi ro của việc mua chứng khoán
của Kho bạc Mỹ thấp hơn rủi ro khi mua chứng khoán của TMCC.
Câu 10:
Giá có thể cao hơn bởi vì khi thời gian trôi qua thì giá của chứng khoán sẽ có xu hướng
tăng lên. Sự gia tăng này chỉ phán ánh giá trị thời gian của tiền. Khi thời gian đáo hạn đến
gần, đồng nghĩa giá trị hiện tại của chứng khoán tăng lên. Năm 2019, giá có thể sẽ cao
hơn với lý do tương tự. Tuy nhiên, chúng ta không thể chắc chắn vì lãi suất có thể cao
hơn nhiều, hoặc tình hình tài chính của TMCC có thể xấu đi. Một trong hai sự kiện xảy
ra đều sẽ có xu hướng làm giàm giá trị chứng khoán.
Câu hỏi bài tập
Câu 1:
First City Bank: FV=PV(1+ r x T)=5000(1+8%x10)=$9000
Second City Bank:FV=PV(1+r)T=5000(1+8%)T =$10794.6
 Sẽ kiếm thêm được $1794.6 ( $10794,6 - $9000=$1794,6) từ tài khoản tiết kiệm
ở Second City Bank sau 10 năm.
31
Câu 2:
CF0 = $1000
Áp dụng công thức: FV = CF0 x (1 + r)T
a) r = 5%, T = 10
FV = 1000 x (1 +5%)10 ≈ $1628,89
b) r = 10%, T = 10
FV = 1000 x (1 +10%)10 ≈ $2593,74
c) r = 5%, T = 20
FV = 1000 x (1 +5%)20 ≈ $2653,3
d) Tiền lãi kiếm được trong câu (c) không gấp đôi số tiền kiếm được trong câu (a) vì
khoản lãi trên lãi. Tiền lãi kiếm được trong câu (c) lớn hơn 2 lần tiền lãi ở câu (a).
Với lãi kép, giá trị tương lai tăng lên theo hàm mũ.
Câu 3:
𝑭𝑽
PV =
(𝟏+𝒓)𝑻
Giá trị hiện tại Năm Lãi suất Giá trị tương lai
$9,213.51 6 7% $13827
$12,465.48 9 15% $43852
$110,854.15 18 11% $725380
$13,124.66 23 18% $590710
Câu 4:
Giá trị hiện Năm Lãi suất Giá trị tương lai
tại
$242 4 𝟒 𝟑𝟎𝟕 $307
r= √ − 𝟏 = 𝟎. 𝟎𝟔𝟏 = 6,1%
𝟐𝟒𝟐
$410 8 𝟖 𝟖𝟗𝟔 $896
𝒓= √ − 𝟏 = 𝟎. 𝟏𝟎𝟐𝟕 = 10,27%
𝟒𝟏𝟎
$51.700 16 𝟏𝟔 𝟏𝟔𝟐.𝟏𝟖𝟏 $162.181
𝒓= √ −1=0.0741 = 7,41%
𝟓𝟏.𝟕𝟎𝟎

$18.750 27 𝟐𝟕 𝟒𝟖𝟑.𝟓𝟎𝟎 $483.500


𝒓= √ − 𝟏 =0.1279 = 12,79%
𝟏𝟖.𝟕𝟓𝟎

Câu 5:
FV = CFo x (1+r)T
𝑭𝑽
𝐥𝐧( )
 T = 𝑪𝑭𝒐
.
𝐥𝐧(𝟏+𝒓)

32
𝑭𝑽 𝟏𝟐𝟖𝟒
𝐥𝐧( ) 𝐥𝐧( )
a) T = 𝐓 = 𝑪𝑭𝒐
= 𝟔𝟐𝟓
= 8,35 năm.
𝐥𝐧(𝟏+𝒓) 𝐥𝐧(𝟏+𝟎,𝟎𝟗)
𝑭𝑽 𝟒𝟑𝟒𝟏
𝐥𝐧( ) 𝐥𝐧( )
b) T = 𝑪𝑭𝒐
= 𝟖𝟏𝟎
= 16,09 năm.
𝐥𝐧(𝟏+𝒓) 𝐥𝐧(𝟏+𝟎,𝟏𝟏)
𝑭𝑽 𝟒𝟎𝟐𝟔𝟔𝟐
𝐥𝐧( ) 𝐥𝐧( )
c) T = 𝑪𝑭𝒐
= 𝟏𝟖𝟒𝟎𝟎
= 19,65 năm.
𝐥𝐧(𝟏+𝒓) 𝐥𝐧(𝟏+𝟎,𝟏𝟕)
𝑭𝑽 𝟏𝟕𝟑𝟒𝟑𝟗
𝐥𝐧( ) 𝐥𝐧( )
d) T = 𝑪𝑭𝒐
= 𝟐𝟏𝟓𝟎𝟎
= 27,13 năm.
𝐥𝐧(𝟏+𝒓) 𝐥𝐧(𝟏+𝟎,𝟎𝟖)
Câu 6:
𝑭𝑽
𝐥𝐧( )
Ta có công thức: FV = PV × (1 + r) →T= T 𝑪𝑭𝒐
𝐥𝐧(𝟏+𝒓)
Đặt số tiền ban đầu là a
Ta có: a × (1 + r)T = 2a
𝟐𝒂
𝐥𝐧( )
𝒂
T=
𝐥𝐧(𝟏+𝟎,𝟎𝟖)
→ T = 9 năm
Vậy thời gian tăng gấp đôi số tiền là 9 năm.
Ta có: a × (1 + r)T = 4a
𝟒𝒂
𝐥𝐧( )
𝒂
T=
𝐥𝐧(𝟏+𝟎,𝟎𝟖)
→ t = 18 năm
Vậy thời gian tăng gấp 4 lần số tiền là 18 năm.
Câu 7:
𝑪𝑭
Ta có: PV =
(𝟏+𝒓)𝑻
𝟔𝟑𝟎,𝟎𝟎𝟎,𝟎𝟎𝟎
→ PV = = $159,790,565.17
(𝟏+𝟎.𝟎𝟕𝟏)𝟐𝟎
Câu 8:
Ta có: FV = PV × (1 + r)T
𝑻 𝑭𝑽
→ r =√ -1
𝑷𝑽

𝟑 𝟏,𝟏𝟎𝟎,𝟎𝟎𝟎
→r= √ − 𝟏= -0.1317 hoặc -13,17%
𝟏,𝟔𝟖𝟎,𝟎𝟎𝟎
Vì FV nhỏ hơn PV nên lãi suất âm.
Câu 9:
𝑪
PV =
𝒓

33
𝟏𝟓𝟎
→ PV =
𝟎.𝟎𝟒𝟔
→ PV = $3.260,87
Câu 10:
Công thức tính giá trị tương lai được ghép lãi liên tục: FV = PV × ert
a) FV = $1.900 × 𝒆𝟎.𝟏𝟐×𝟕 = 4.401,10 USD.
b) FV = $1.900× 𝒆𝟎.𝟏×𝟓 = 3.132,57 USD.
c) FV = $1.900 × 𝒆𝟎.𝟎𝟓×𝟏𝟐 = 3.462,03 USD.
d) FV = $1.900 × 𝒆𝟎.𝟎𝟕×𝟏𝟎 = 3.826,13 USD.

Câu 11:
• Với lãi suất chiết khấu là 10%, giá trị hiện tại của dự án đầu tư này là:
𝟗𝟔𝟎 𝟖𝟒𝟎 𝟗𝟑𝟓 𝟏𝟑𝟓𝟎
PV = +( + (𝟏+𝟏𝟎%)𝟑 + (𝟏+𝟏𝟎)𝟒 = $3191,5
𝟏+𝟏𝟎% 𝟏+𝟏𝟎%)𝟐
• Với lãi suất chiết khấu là 18%, giá trị hiện tại của dự án đầu tư này là:
𝟗𝟔𝟎 𝟖𝟒𝟎 𝟗𝟑𝟓 𝟏𝟑𝟓𝟎
PV = +( + (𝟏+𝟏𝟖%)𝟑 + (𝟏+𝟏𝟖%)𝟒 = $2682,2
𝟏+𝟏𝟖% 𝟏+𝟏𝟖%)𝟐
• Với lãi suất chiết khấu là 24%, giá trị hiện tại của dự án đầu tư này là:
𝟗𝟔𝟎 𝟖𝟒𝟎 𝟗𝟑𝟓 𝟏𝟑𝟓𝟎
PV = +( + (𝟏+𝟐𝟒%)𝟑 + (𝟏+𝟐𝟒%)𝟒 = $2381,9
𝟏+𝟐𝟒% 𝟏+𝟐𝟒%)𝟐
Câu 12:
• Với lãi suất là 5%
Giá trị hiện tại dòng tiền của dự án X:
𝟏 𝟏
𝟏− 𝟏−
(𝟏+𝒓)𝑻 (𝟏+𝟓%)𝟗
PV=𝑪𝑭 × = 𝟒. 𝟓𝟎𝟎 × =$31,985.2
𝒓 𝟓%
Giá trị hiện tại dòng tiền của dự án Y:
𝟏 𝟏
𝟏− 𝟏−
(𝟏+𝒓)𝑻 (𝟏+𝟓%)𝟓
PV=𝑪𝑭 × = 𝟕. 𝟎𝟎𝟎 × =$30,306.34
𝒓 𝟓%
• Với lãi suất là 12%:
Giá trị hiện tại dòng tiền của dự án X:
𝟏 𝟏
𝟏− 𝟏−
(𝟏+𝒓)𝑻 (𝟏+𝟏𝟐%)𝟗
PV=𝑪𝑭 × = 𝟒. 𝟓𝟎𝟎 × =$23,977.12
𝒓 𝟏𝟐%
Giá trị hiện tại dòng tiền của dự án Y:
𝟏 𝟏
𝟏− 𝟏−
(𝟏+𝒓)𝑻 (𝟏+𝟏𝟐%)𝟓
PV=𝑪𝑭 × = 𝟕. 𝟎𝟎𝟎 × =$25,233.43
𝒓 𝟏𝟐%
Lưu ý rằng PV của dòng tiền X có PV lớn hơn Y với lãi suất 5%, nhưng PV dòng tiền sẽ
thấp hơn Y với lãi suất 22%. Lý do là X có tổng dòng tiền lớn hơn tổng dòng tiền Y. Ở
34
mức lãi suất thấp hơn, tổng dòng tiền quan trọng hơn. Với lãi suất cao hơn, Y có giá trị
hơn vì nhận được tiền sớm hơn.
Câu 13:
𝟏
𝟏−
(𝟏+𝒓)𝑻
Dòng tiền đều hữu hạn:PV=𝑪𝑭 ×
𝒓
𝑪𝑭
Dòng tiền đều vô hạn:PV=
𝒓
𝟏
𝟏−
(𝟏+𝟖%)𝟏𝟓
Với T = 15 năm: PV=𝟒, 𝟗𝟎𝟎 × =$41,941.45
𝟖%
𝟏
𝟏−
(𝟏+𝟖%)𝟒𝟎
Với T = 40 năm:PV=𝟒, 𝟗𝟎𝟎 × =$58,430.61
𝟖%
𝟏
𝟏−
(𝟏+𝟖%)𝟕𝟓
Với T=75 năm:PV=𝟒, 𝟗𝟎𝟎 × =$61,059.31
𝟖%
𝟒𝟗𝟎𝟎
Với T = ∞ : PV = = $𝟔𝟏, 𝟐𝟓𝟎
𝟖%
Câu 14:
𝑪𝑭
Dòng tiền đều vô hạn:PV=
𝒓
Giá của chính sách đầu tư mà bạn trả là
𝟏𝟓,𝟎𝟎𝟎
- PV = = $288,461.5
𝟓.𝟐%
Nếu giá mà công ty đưa ra là $ 320000 lãi suất mà chính sách đầu tư là một thương vụ
𝟏𝟓,𝟎𝟎𝟎
hợp lý là: =320,000 → r=4,6875%
𝒓
Câu 15:
𝑨𝑷𝑹 𝒎
EAR = (𝟏 + ) −𝟏
𝒎
LÃI SUẤT CÔNG SỐ LẦN GHÉP LÃI SUẤT HIỆU DỤNG (EAR)
BỐ LÃI
7% Hàng quý (m=4) 𝟕%
(𝟏 + )𝟒 − 𝟏=0.0719 hay 7.19%
𝟒
16% Hàng thàng(m=12) 𝟏𝟔% 𝟏𝟐
(𝟏 + ) − 𝟏= 0.1723 hay
𝟏𝟐
17.23%
11% Hàng ngày (m=365) (𝟏 + 𝟏𝟏%)𝟑𝟔𝟓 − 𝟏=0.1163 hay
𝟑𝟔𝟓
11.63%
12% Liên tục er – 1= e.12 – 1 = 0.1275 hay 12.75%
Câu 16:

35
m
 APR 
EAR = 1 +  −1
 m  𝒎
➔ APR = 𝒎( √𝑬𝑨𝑹 + 𝟏 − 𝟏)
Lãi suất công bố ( APR ) Số lần ghép Lãi suất hiệu dụng (
lãi EAR)
𝟐
𝟐( √𝟗. 𝟖% + 𝟏 − 𝟏) =9.75% Bán niên 9.8%
𝟏𝟐
𝟏𝟐( √𝟏𝟗. 𝟔% + 𝟏 − 𝟏) = 𝟏𝟖.03% Hàng tháng 19.6%
𝟓𝟐
𝟓𝟐( √𝟖. 𝟑% + 𝟏 − 𝟏)= 7.98% Hàng tuần 8.3%
APR=Ln(1+EAR)=ln(1+ Liên tục 14.2%
14.2%)=13.28%
Câu 17:
𝑨𝑷𝑹 𝒎 𝟏𝟏.𝟐% 𝟏𝟐
First National Bank: EAR = (𝟏 + ) − 𝟏= (𝟏 + ) − 𝟏=11.79%
𝒎 𝟏𝟐
𝑨𝑷𝑹 𝒎 𝟏𝟏.𝟒% 𝟐
First United Bank: EAR = (𝟏 + ) − 𝟏 = (𝟏 + ) − 𝟏=11.72%
𝒎 𝟐
Là người có khả năng phải đi vay, bạn sẽ đến ngân hàng First United Bank để vay.
Câu 18:
Khi mua rượu vang theo thùng sẽ được hưởng chiết khấu 10% so với mua lẻ mỗi chai
trong 12 tuần. Giá của một thùng rượu là 12x10x(1-10%)=$108 Dòng tiền đều hữu
𝟏 𝟏
𝟏− 𝟏−
(𝟏+𝒓)𝑻 (𝟏+𝒓)𝟏𝟏
hạn:PV=𝑪𝑭 × →108=𝟏𝟎 + 𝟏𝟎 × → r=1.98%/tuần
𝒓 𝒓
APR của đầu tư là: APR = 1.98%x52 = 1.0277 hay 102.77%
𝟏𝟎𝟐.𝟕𝟕% 𝟓𝟐
EAR của đầu tư là: EAR = (𝟏 + ) − 𝟏=1.7668 hay 176.68%
𝟓𝟐
Các phân tích này dường như là chính xác, ông ấy có thể kiếm được một khoảng 177%
khi mua rượu bằng cách này. Tuy nhiên liệu rằng ta có thể tìm thấy một chai rượu hảo
hạng nào với giá $10 không?
Câu 19:
𝟏
𝟏−
(𝟏+𝒓)𝑻
Dòng tiền đều hữu hạn: PV=𝑪𝑭 ×
𝒓
𝟏
𝟏− 𝟏 𝟐𝟏,𝟓𝟎𝟎 𝟏
(𝟏+𝟏.𝟑%)𝑻
21,500=𝟕𝟎𝟎 × → 1− (𝟏+𝟏.𝟑%)𝑻 = × 𝟏. 𝟑% → 1-0.399=(𝟏+𝟏.𝟑%)𝑻
𝟏.𝟑% 𝟕𝟎𝟎
𝟏 𝐥𝐧(𝟏.𝟔𝟔𝟒)
→ (1+1.3%)T= =1.664 → T = =39.46 tháng
𝟎.𝟔𝟎𝟏 𝐥𝐧(𝟏.𝟎𝟏𝟑)
Câu 20:
𝑪𝑭 𝟒
PV = →3= → r =33.33%/tuần
𝟏+𝒓 𝟏+𝒓
Để tính APR , chúng ta nhân lãi suất này với số tuần trong năm:

36
APR = 33.33%x52=1,733.33%
𝑨𝑷𝑹 𝒎 𝟏,𝟕𝟑𝟑.𝟑𝟑% 𝟓𝟐
EAR=(𝟏 + ) − 𝟏= (𝟏 + ) − 𝟏 = 𝟑, 𝟏𝟑𝟗, 𝟏𝟔𝟓. 𝟏𝟓𝟕%
𝒎 𝟓𝟐
Câu 21:
𝑨𝑷𝑹 𝒎𝑻
FV = 𝑪𝑭 × (𝟏 + )
𝒎
a) FV = 𝟏𝟎𝟎𝟎 × (𝟏 + 𝟗%)𝟔 = $𝟏, 𝟔𝟕𝟕. 𝟏
𝟗% 𝟐×𝟔
b) 𝑭𝑽 = 𝟏𝟎𝟎𝟎 × (𝟏 + ) =$1,695.88
𝟐
𝟗% 𝟏𝟐×𝟔
c) 𝑭𝑽 = 𝟏𝟎𝟎𝟎 × (𝟏 + ) =$1,712.55
𝟏𝟐
d) FV = CF× 𝒆𝒓𝑻 = 1000 × 𝒆 𝟗%×𝟔
=$1,716.01
e) Giá trị tương lai tăng khi mà kỳ ghép lãi ngắn hơn vì tiền lãi thu được từ tiền lãi tích
lũy trước đó. Thời gian gộp càng ngắn, tiền lãi thu được càng thường xuyên hơn và giá
trị tương lai sẽ càng lớn.
Câu 22:
Theo đề bài, ta có: 1+5%x10=(1+r)10=1.5
𝟏𝟎
➔ r = √𝟏. 𝟓 − 𝟏 = 𝟒. 𝟏𝟒%
Vậy lại suất ngân hàng First Complex Bank là 4.14% nếu họ muốn bằng với First Simple
Bank cho khoảng thời gian đầu tư là 10 năm.
Câu 23:
𝒓 𝟏𝟏% 𝟏𝟐×𝟑𝟎
(𝟏+ )𝒎×𝑻 −𝟏 (𝟏+ ) −𝟏
𝒎 𝟏𝟐
Stock: 𝑭𝑽 = 𝑪𝑭 × 𝒓 = 𝟖𝟎𝟎 × 𝟏𝟏% = $2,243,615.79
𝒎 𝟏𝟐
𝒓 𝟔% 𝟏𝟐×𝟑𝟎
(𝟏+ )𝒎×𝑻 −𝟏 (𝟏+ ) −𝟏
𝒎 𝟏𝟐
Bond: 𝑭𝑽 = 𝑪𝑭 × 𝒓 = 𝟑𝟓𝟎 × 𝟔% =$351,580.26
𝒎 𝟏𝟐
Tổng tiền sau 30 năm: 2,243,615.79 + 351,580.26 = $2,595,196.05
𝟏 𝟏
𝟏− 𝒓 𝟏− 𝟖%
(𝟏+ )𝒎×𝑻 (𝟏+ )𝟏𝟐×𝟐𝟓
PV=𝑪𝑭 × 𝒎
𝒓 ➔ 2,595,196.05=𝑪𝑭 × 𝟏𝟐
𝟖% ➔ CF = $20,030.14
𝒎 𝟏𝟐
Vậy, bạn có thể rút $20,030.14 mỗi tháng từ tài khoản của mình.
Câu 24:
𝑨𝑷𝑹 𝒎×𝑻
Ta có: 𝑭𝑽 = 𝑷𝑽 × (𝟏 + )
𝒎
𝑨𝑷𝑹 𝟒
𝟒 = 𝟏 × (𝟏 + ) ➔𝑨𝑷𝑹 = 𝟏. 𝟔𝟓𝟔𝟗
𝟒
𝑨𝑷𝑹 𝟏.𝟔𝟓𝟔𝟗
Lãi suất một quý = = = 𝟒𝟏. 𝟒𝟐%
𝟒 𝟒
Câu 25:
𝑪𝑭 𝟏𝟐𝟓,𝟎𝟎𝟎
Dự án đầu tư G: PV = → 65,000 = → r = 11.51%
(𝟏+𝒓)𝑻 (𝟏+𝒓)𝟔

37
𝑪𝑭 𝟏𝟖𝟓,𝟎𝟎𝟎
Dự án đầu tư H: PV = → 65,000 = → r = 11.03%
(𝟏+𝒓)𝑻 (𝟏+𝒓)𝟏𝟎
Vậy, dự án đầu tư G có tỷ suất sinh lợi cao hơn.
Câu 26:
𝑪𝑭 𝟏𝟕𝟓,𝟎𝟎𝟎
Giá trị dòng tiền ở năm thứ nhất: PV1= = = $𝟐, 𝟔𝟗𝟐, 𝟑𝟎𝟕. 𝟔𝟗
𝒓−𝒈 𝟏𝟎%−𝟑.𝟓%
𝑷𝑽𝟏 𝟐,𝟔𝟗𝟐,𝟑𝟎𝟕.𝟔𝟗
Giá trị hiện tại của dòng tiền: PV= = =$2,447,552.45
(𝟏+𝒓)𝑻 (𝟏+𝟏𝟎%)𝟏
Câu 27:
0.065
= = 0.01625
Lãi suất mỗi quý 4
𝑪𝑭 𝟒.𝟓
PV= = = $𝟐𝟕𝟔. 𝟗𝟐
𝒓 𝟎.𝟎𝟏𝟔𝟐𝟓
28/Giá trị dòng tiền ở năm thứ hai là:
𝟏 𝟏
𝟏− 𝟏−
(𝟏+𝒓)𝑻 (𝟏+𝟕%)𝟐𝟑
PV2 = 𝑪𝑭 × = 𝟔, 𝟓𝟎𝟎 × = $73,269.22
𝒓 𝟕%
Giá trị hiện tại của dòng tiền :
𝑷𝑽𝟐 𝟕𝟑,𝟐𝟔𝟗.𝟐𝟐
PV= = = $𝟔𝟑, 𝟗𝟗𝟔. 𝟏𝟕
(𝟏+𝒓)𝑻 (𝟏+𝟕%)𝟐
Câu 28:
Dòng thời gian là:
0 1 2 3 4 5 6 7… 25
PV $6,500 $6,500 $6,500 $6,500 $6,500 $6,500 $6,500
Chúng ta có thể sử dụng phương trình niên kim PVA để trả lời câu hỏi này. Niên kim có
23 khoản thanh toán, không phải 22 khoản thanh toán. Vì có một khoản thanh toán được
thực hiện vào năm thứ 3, nên niên kim thực sự bắt đầu vào năm thứ 2. Vì vậy, giá trị của
niên kim trong năm 2 là:
PVA = C({1 – [1/(1 + r)]t } / r )
PVA = $6,500({1 – [1/(1 + .07)]23 } / .07)
PVA = $73,269.22
Đây là giá trị của niên kim một kỳ trước lần thanh toán đầu tiên, hoặc Năm 2. Vì vậy, giá
trị của dòng tiền ngày hôm nay là:
PV = FV/(1 + r)t
PV = $73,269.22 / (1 + .07)2
PV = $63,996.17
Câu 29:
Giá trị dòng tiền ở năm thứ năm:

38
𝟏 𝟏
𝟏− 𝟏−
(𝟏+𝒓)𝑻 (𝟏+𝟏𝟑%)𝟏𝟓
PV5 = 𝑪𝑭 × = 𝟔𝟓𝟎 × = $𝟒, 𝟐𝟎𝟎. 𝟓𝟓
𝒓 𝟏𝟑%
Giá trị hiện tại của dòng tiền:
𝑷𝑽𝟓 𝟒,𝟐𝟎𝟎.𝟓𝟓
PV = = = $𝟐, 𝟒𝟗𝟐. 𝟖𝟐
(𝟏+𝒓)𝑻 (𝟏+𝟏𝟏%)𝟓
Câu 30:
550.000- 110.000= $440.000
Trả trước 20% nên còn : 440.000 $ , r= 6,1%/nam
Khoản thanh toán dựa trên kế hoạch 30 năm là:
𝟏
𝟏 𝟏−
𝟏−(𝟏+𝒓)𝒕 𝟎,𝟎𝟔𝟏 𝟑𝟔𝟎
(𝟏+ )
𝟏𝟐
PV=C* [
𝒓
] ↔ 440000=C* [ 𝟎,𝟎𝟔𝟏
𝟏𝟐
=> C= 2666,377 $.
Theo khoản nợ dồn 8 năm, các khoản chưa được thực hiện: t =30-8=22(năm)
𝟏
𝟏 𝟏−
𝟏−(𝟏+𝒓)𝒕 𝟎,𝟎𝟔𝟏 𝟏𝟐∗𝟐𝟐
(𝟏+ )
𝟏𝟐
PV=C* [
𝒓
] = 2666,377* [ 𝟎,𝟎𝟔𝟏 ] =386994,1013 $.
𝟏𝟐

Câu 31:
6 tháng đầu tiên:
𝑨𝑷𝑹 𝒎×𝑻 𝟐,𝟒% 𝟔
𝑭𝑽 = 𝑷𝑽 × (𝟏 + ) = 𝟕, 𝟓𝟎𝟎 × (𝟏 + ) = $7,590.45
𝒎 𝟏𝟐
6 tháng cuối năm:
𝑨𝑷𝑹 𝒎×𝑻 𝟏𝟖% 𝟔
𝑭𝑽 = 𝑷𝑽 × (𝟏 + ) = 𝟕, 𝟓𝟗𝟎. 𝟒𝟓 × (𝟏 + ) =$8,299.73
𝒎 𝟏𝟐
=> Tiền lãi còn nợ là: 8.299,73 - 7.500 = $799,73
Câu32:
𝑪𝑭 𝑪𝑭 𝟐𝟐𝟕,𝟎𝟎𝟎
PV= →r= = = 𝟗. 𝟎𝟖%
𝒓 𝑷𝑽 𝟐,𝟓𝟎𝟎,𝟎𝟎𝟎
Nếu r > 9,08% => từ chối dự án, r < 9,08% => Chấp nhận dự án
Câu 33:
Dòng tiền đều tăng trưởng cố định :
𝑪𝑭 𝟏+𝒈 𝑻 𝟐𝟏.𝟎𝟎𝟎 𝟏+𝟒% 𝟓
PV= (1−( ) )= (1-( ) =$85,593.99
𝒓−𝒈 𝟏+𝒓 𝟏𝟎%−𝟒% 𝟏+𝟏𝟎%
Dòng tiền thu được sau 5 năm có giá trị hiện tại là $85.593,99 > $75.000( chi phí chỉnh
sửa sách) => Cty nên thực hiện chỉnh sửa quyển sách giáo khoa này.
Câu 34:
Dòng tiền tăng trưởng đều cố định :
39
Tiền lương nhận được vào năm sau là : 65.000x(1+4%)=$67,600
Tiền dùng để tiết kiệm là : 67,600x5%=$3.380
Giá trị hiện tại của số tiền tiết kiệm trong 40 năm là :
𝑪𝑭 𝟏+𝒈 𝑻 𝟑.𝟑𝟖𝟎 𝟏+𝟒% 𝟒𝟎
PV= (1−( ) )= (1-( ) ) =$50,357.59
𝒓−𝒈 𝟏+𝒓 𝟏𝟎%−𝟒% 𝟏+𝟏𝟎%
FV= PV(𝟏 + 𝒓) = 50,357.59× (𝟏 + 𝟏𝟎%)𝟒𝟎 = $2,279,147.23
𝟒𝟎

Câu 35:
Dòng tiền đều hữu hạn :
𝟏
𝟏−
(𝟏+𝒓)𝑻
PV = 𝑪𝑭 ×
𝒓
𝟏
𝟏−
(𝟏+𝟏𝟎%)𝟏𝟓
Với r = 10% : PV= 6,800 × = $𝟓𝟏, 𝟕𝟐𝟏. 𝟑𝟒
𝟏𝟎%
𝟏
𝟏−
(𝟏+𝟓%)𝟏𝟓
Với r = 5% : PV= 6,800 × = $70,581.67
𝟓%
𝟏
𝟏−
(𝟏+𝟏𝟓%)𝟏𝟓
Với r = 15% : PV= 6,800 × = $39,762.12
𝟏𝟓%
 PV giảm khi r tăng và ngược lại
Câu 36:
Dòng tiền đều hữu hạn
𝟏𝟎% 𝑻
(𝟏+𝒓)𝑻 −𝟏 (𝟏+ ) −𝟏
FV=𝑪𝑭 × →35,000= 𝟑𝟓𝟎 × 𝟏𝟐
𝟏𝟎%
𝒓
𝟏𝟐
𝟑𝟓,𝟎𝟎𝟎 𝟏𝟎% 𝟏𝟐𝟏 𝑻 𝟏𝟏 𝟏𝟐𝟏 𝑻
→ × +𝟏=( ) → =( )
𝟑𝟓𝟎 𝟏𝟐 𝟏𝟐𝟎 𝟔 𝟏𝟐𝟎
𝟏𝟏
𝐥𝐧( )
→T= 𝟔
𝟏𝟐𝟏 = 73.04 lần gửi
𝐥𝐧( )
𝟏𝟐𝟎
Câu 37:
Dòng tiền đều hữu hạn:
𝟏 𝟏
𝟏− 𝒓 𝟏− 𝑨𝑷𝑹 𝟔𝟎
(𝟏+ )𝒎×𝑻 (𝟏+ )
PV=𝑪𝑭 × 𝒎
𝒓 ➔ 65,000=𝟏, 𝟑𝟐𝟎 × 𝑨𝑷𝑹
𝟏𝟐
➔ APR =8.07%
𝒎 𝟏𝟐

Câu 38:
APR=5,3% => r=0,0044/12=0,44%/thang
Giá trị hiện tại nếu trả $950 mỗi tháng
𝟏 𝟏
𝟏− 𝟏−
(𝟏+𝒓)𝟑𝟔𝟎 (𝟏+𝟎,𝟎𝟎𝟒𝟒)𝟔𝟎
PV= Cx[
𝒓
] = 𝟗𝟓𝟎𝐱 [ 𝟎,𝟎𝟎𝟒𝟒
] = $𝟏𝟕𝟏. 𝟒𝟔𝟎

Số dư nợ vay = 250.000-171.460=$78.540
40
Câu 39:
𝑪𝑭𝟏 𝟏𝟓𝟎𝟎
PV1 = (𝟏+𝒓) = (𝟏+𝟖%) = $𝟏, 𝟑𝟖𝟖. 𝟖𝟗
𝑪𝑭𝟐 𝟐,𝟕𝟎𝟎
PV3=(𝟏+𝒓)𝑻 =(𝟏+𝟖%)𝟑 = $𝟐, 𝟏𝟒𝟑. 𝟑𝟓
𝑪𝑭𝟒 𝟐,𝟗𝟎𝟎
PV4 = (𝟏+𝒓)𝑻 = (𝟏+𝟖%)𝟒
= $𝟐, 𝟏𝟑𝟏. 𝟓𝟗
Giá trị dòng tiền vào năm 2:
PV2= 7,300 - 𝟏, 𝟑𝟖𝟖. 𝟖𝟗 - 𝟐, 𝟏𝟒𝟑. 𝟑𝟓 − 𝟐, 𝟏𝟑𝟏. 𝟓𝟗 = $1,636.18
FV2 = PV2 x (1+r)T = 1,636.18x(1+8%)2 = $1,908.44
Câu 40:
𝟏,𝟐𝟕𝟓,𝟎𝟎𝟎 𝟏,𝟓𝟓𝟎,𝟎𝟎𝟎 𝟏,𝟖𝟐𝟓,𝟎𝟎𝟎 𝟑,𝟕𝟓𝟎,𝟎𝟎𝟎
/PV = 𝟏, 𝟎𝟎𝟎, 𝟎𝟎𝟎 + + (𝟏+𝟗%)𝟐
+ (𝟏+𝟗%)𝟑
+ ⋯ + (𝟏+𝟗%)𝟏𝟎 =
𝟏+𝟗%
$𝟏𝟓, 𝟖𝟖𝟓, 𝟎𝟐𝟔. 𝟑𝟑
Câu 41:
𝟏 𝟏
𝟏− 𝟏−
𝒓 𝒎×𝑻 𝑨𝑷𝑹 𝟏𝟐×𝟑𝟎
(𝟏+ ) (𝟏+ )
PV=𝑪𝑭 × 𝒎
𝒓 → 80%x4,500,000=𝟐𝟕, 𝟓𝟎𝟎 × 𝟏𝟐
𝑨𝑷𝑹
𝒎 𝟏𝟐
 APR =8.43%
𝑨𝑷𝑹 𝒎 𝟖.𝟒𝟑% 𝟏𝟐
 EAR = (𝟏 + ) − 𝟏 = (𝟏 + ) − 𝟏 = 𝟖. 𝟕𝟔%
𝒎 𝟏𝟐
Câu 42:
𝑭𝑽 𝟏𝟏𝟓,𝟎𝟎𝟎
PV = = = $79.700,77
(𝟏+𝒓)𝑻 (𝟏+𝒓)𝟑
Tiền lãi : 79,700.77 – 76,000 = $3,700.77
𝑭𝑽 𝟏𝟏𝟓,𝟎𝟎𝟎
PV = 𝑻
➔ 𝟕𝟔, 𝟎𝟎𝟎 = ➔ R=14.81%
(𝟏+𝑹) (𝟏+𝑹)𝟑
Lãi suất hòa vốn là 14.81%
Câu 43:
𝟏 𝟏
𝟏− 𝟏−
(𝟏+𝐫)𝐓 (𝟏+𝟔%)𝟐𝟎
PV5 = CF x [
𝐫
] = 5,000 x[ 𝟔%
] = $𝟓𝟕, 𝟑𝟒𝟗. 𝟔𝟏
𝐏𝐕𝟓 𝟓𝟕,𝟑𝟒𝟗.𝟔𝟏
PV= = = $𝟒𝟐, 𝟖𝟓𝟒. 𝟗𝟔
(𝟏+𝒓)𝟓 (𝟏+𝟔%)𝟓
Câu 44:
𝟏
𝟏−( 𝟎,𝟎𝟔)^(𝟖𝒙𝟏𝟐)
𝟏+
𝟏𝟐
PVA2= 1500 x [ ] = 114142,83
𝟎,𝟎𝟔/𝟏𝟐

𝟏𝟏𝟒𝟏𝟒𝟐,𝟖𝟑
PV = 𝟎,𝟏𝟐 = 49482,68
(𝟏+ )^(𝟕𝒙𝟏𝟐)
𝟏𝟐

41
𝟏
𝟏−( 𝟎,𝟏𝟐)^(𝟕𝒙𝟏𝟐)
𝟏+
𝟏𝟐
PVA1= 1500 x [ ] = 84972,68
𝟎,𝟏𝟐/𝟏𝟐

PV = 49482,68 + 84972,68 = $ 134455,36


Câu 45:
𝒓 𝟖.𝟕% 𝟏𝟐×𝟏𝟓
(𝟏+ )𝒎×𝑻 −𝟏 (𝟏+ ) −𝟏
𝒎 𝟏𝟐
𝑭𝑽 = 𝑪𝑭 × 𝒓 = 𝟏, 𝟓𝟎𝟎 × 𝟖.𝟕% =$552,490.07
𝒎 𝟏𝟐
𝑭𝑽 𝟓𝟓𝟐𝟒𝟗𝟎,𝟎𝟕
CF0= = = $166,406.81
𝒆𝒓× 𝑻 𝒆𝟖% × 𝟏𝟓
𝑪𝑭 𝟐𝟓𝟎𝟎
46/PV14 = = = $𝟒𝟎, 𝟗𝟖𝟑. 𝟔𝟏
𝒓 𝟔.𝟏%
𝑷𝑽𝟏𝟒 𝟒𝟎,𝟗𝟖𝟑.𝟔𝟏
PV7 = = = $𝟐𝟕, 𝟎𝟕𝟕. 𝟏𝟐
(𝟏+𝒓)𝑻 (𝟏+𝟔.𝟏%)𝟕

Câu 46:
0 1 … 7 …. 14 15 …. … …. …..
PV $2,500 $2,500 $2,500
Giá trị hiện tại của dòng tiền đều vô hạn:
𝟐,𝟓𝟎𝟎
PV = = $40983.61
.𝟎𝟔𝟏
Đây là giá trị hiện tại vào thời điểm t= 14 nên tại t=7 => tìm PV của tổng số đó, tức:
PV = $40983.61/ (1+.061)7 = $27077.12
Câu 47:
𝟏
𝟏−
𝑨𝑷𝑹 𝟏𝟐
(𝟏+ )
26,000=𝟐, 𝟓𝟏𝟑. 𝟑𝟑 × 𝑨𝑷𝑹
𝟏𝟐
→ APR = 28.33%
𝟏𝟐
𝑨𝑷𝑹 𝒎 𝟐𝟖.𝟑𝟑% 𝟏𝟐
EAR=(𝟏 + ) − 𝟏 = (𝟏 + ) = 32.31%
𝒎 𝟏𝟐
Câu 48:
𝟏𝟐% 𝟔
Lãi suất cho 1 kỳ thanh toán: (𝟏 + ) − 𝟏 = 𝟎. 𝟎𝟔𝟏𝟓
𝟏𝟐
𝟏 𝟏
𝟏− 𝟏−
(𝟏+𝐫)𝐓 (𝟏+𝟎.𝟎𝟔𝟏𝟓)𝟏𝟎
PV9= CF x [ ]➔5,300x ⌊ ⌋=$38,729.05
𝐫 𝟎.𝟎𝟔𝟏𝟓

Giá trị của dòng tiền sau 5 năm kể từ hiện tại


𝟏𝟐% 𝟏𝟐
EAR= (1+ ) − 𝟏 =12.68%
𝟏𝟐
𝟑𝟖,𝟕𝟐𝟗.𝟎𝟓
PV5 = = $𝟐𝟒,022.1
(𝟏+𝟏𝟐.𝟔𝟖%)𝟒
Giá trị dòng tiền sau 3 năm kể từ hiện tại

42
𝟑𝟖,𝟕𝟐𝟗.𝟎𝟓
PV3= = $18,918.99
(𝟏+𝟏𝟐.𝟔𝟖%)𝟔
Giá trị dòng tiền hiện tại
𝟑𝟖,𝟕𝟐𝟗.𝟎𝟓
PV= = $𝟏𝟑, 𝟐𝟐𝟐. 𝟗𝟓
(𝟏+𝟏𝟐.𝟔𝟖%)𝟗
Câu 49:
a. * Dòng tiền đều bình thường
𝟏 𝟏
𝟏− 𝟏−
(𝟏+𝒓)𝑻 𝟏.𝟎𝟕𝟓
PV = C x = 20000 x
𝒓 𝟎,𝟎𝟕
= 20000 x 4,1002 = 82004
* Dòng tiền đều đầu kì
PV = 20000 + 20000 x PVIA(0,07 , 4)
= 20000 + 20000 x 3,3872
= 87744
b. * Dòng tiền đều bình thường
(𝟏+𝒓)𝑻 − 𝟏 𝟏,𝟎𝟕𝟓 −𝟏
FV = C x = 20000 x
𝒓 𝟎,𝟎𝟕
= 20000 x 5,7507 = 115014
* Dòng tiền đều đầu kì
FV = 20000 + 20000 x FVIA(0,07 , 4)
= 20000 + 20000 x 4,44 = 108800
c. Dòng tiền đều đầu kì có giá trị hiện tại cao hơn và giá trị tương lai thấp hơn dòng tiền
đều bình thường
Câu 50:

Giátrị của dòng tiền đều đầu kì là:


Ta có: PV=73000
r= 6.45%
n=5
=>A=16479

43
CHƯƠNG 5:
GIÁ TRỊ HIỆN TẠI THUẦN VÀ CÁC QUY TẮC ĐẦU TƯ KHÁC
Câu hỏi lý thuyết
Câu 1:
Nếu 1 dự án với dòng tiền truyền thống có thời gian thu hồi vốn thấp hơn đời sống của
dự án, không thể chắc chắn về dấu của NPV vì hai nhược điểm của phương pháp thời
gian thu hồi vốn như sau:
Một là, phương pháp này bỏ qua tất cả dòng tiền phát sinh sau thời gian thu hồi vốn,
phương pháp NPV thì sử dụng toàn bộ dòng tiền của dự án. Có thể có những trường hợp
dự án được chấp nhận theo phương pháp thời gian thu hồi vốn nhưng chưa chắc đã có
NPV dương vì không quan tâm đến những năm sau hoàn vốn, hoặc có những dự án dài
hạn bị từ chối vì phương pháp thời gian thu hồi vốn chỉ có định hướng ngắn hạn.
Hai là, phương pháp này không xét đến thời điểm phát sinh dòng tiền khi tính thời gian
thu hồi vốn (không chiết khấu dòng tiền, không xét đến r). Trong trường hợp này, NPV
có thể:
- Bằng 0 nếu r = IRR
- Dương nếu r < IRR
- Âm nếu r > IRR
Nếu 1 dự án với dòng tiền truyền thống có thời gian thu hồi vốn có chiết khấu thấp hơn
đời sống của dự án, ta có thể kết luận NPV > 0 vì phương pháp này đã chiết khấu dòng
tiền về giá trị hiện tại, khắc phục được nhược điểm “không chiết khấu dòng tiền” của
phương pháp thời gian thu hồi vốn.
Câu 2:
Giả sử với dòng tiền thông thường, nếu một dự án có NPV dương với một lãi suất chiết
khấu nhất định, thì nó cũng sẽ có NPV dương với lãi suất chiết khấu bằng 0 (NPV lớn
nhất); do đó, thời gian hoàn vốn phải nhỏ hơn thời gian dự án.
Vì thời gian hoàn vốn có chiết khấu được tính toán dựa trên dòng tiền được chiết khấu
với lãi suất chiết khấu tương tự như NPV, nên nếu NPV dương, thời gian hoàn vốn chiết
khấu phải nhỏ hơn thời gian dự án.
44
Nếu NPV dương, thì giá trị hiện tại của dòng tiền trong tương lai lớn hơn chi phí đầu tư
ban đầu; do đó, PI phải lớn hơn 1.
Nếu NPV dương với một lãi suất chiết khấu nhất định (r), thì NPV sẽ bằng 0 đối với một
số lãi suất chiết khấu lớn hơn r ; do đó, IRR phải lớn hơn tỷ suất sinh lợi mong đợi.
Câu 3:
a) Thời gian thu hồi vốn (PP)
- Định nghĩa: là khoảng thời gian thu hồi lại vốn đầu tư ban đầu hay là thời gian cần thiết
để dòng tiền tạo ra từ dự án đủ bù đắp chi phí đầu tư ban đầu cho dự án
- Nhược điểm:
+ Tất cả các dòng tiền phát sinh sau thời gian thu hồi bị bỏ qua hoàn toàn
+ Không quan tâm đến giá trị tiền tệ theo thời gian (thời điểm phát sinh dòng tiền)
+ Mang tính chủ quan: Khi thiết lập mức PP chuẩn/ yêu cầu
+ Dự án được chấp nhận theo PP chưa chắc đã có NPV dương

- Quy tắc:
+ Đối với các dự án độc lập nhau:

PP dự án < PP chuẩn/ yêu cầu: Chấp nhận


PP dự án > PP chuẩn/ yêu cầu: Loại bỏ
+ Đối với các dự án loại trừ nhau:

PP < PP chuẩn/ yêu cầu và PP nhỏ nhất: chấp nhận


b) Tỷ suất sinh lợi nội tại (IRR)
- Khái niệm: tỷ suất sinh lợi hay lãi suất chiết khấu mà làm cho NPV của dự án đầu tư =
0, là tỷ suất sinh lợi do bản thân dự án tạo ra
- Nhược điểm:
+ Không phân biệt giữa đầu tư (cho vay) và đi vay
+ IRR có thể không tồn tại hay có nhiều giá trị
+ Các vấn đề liên quan đến dự án loại trừ: Vấn đề quy mô, vấn đề thời điểm phát
triển của dòng tiền (mẫu hình dòng tiền).

- Quy tắc IRR cơ bản: (áp dụng dự án có dòng tiền phát sinh bình thường)
+ Chấp nhận dự án: IRR>r
+ Loại bỏ/từ chối dự án: IRR<r

c) Chỉ số khả năng sinh lợi (PI)

45
- Khái niệm: là tỷ số giữa giá trị hiện tại của dòng tiền kỳ vọng trong tương lai sau đầu tư
ban đầu chia cho giá trị đầu tư ban đầu.
- Nhược điểm:
+ Trường hợp nguồn vốn bị giới hạn nhiều kỳ, PI không hữu dụng
+ PI không giải thích một cách trực tiếp giá trị tăng them của dự án
+ Bỏ qua sự khác biệt về quy mô đối với các dự án loại trừ lẫn nhau
+ “Không thể chia hết” có thể làm giảm hiệu quả của quy tắc PI.

- Quy tắc PI:


+ Đối với dự án độc lập:

Chấp nhận dự án: PI>1


Loại bỏ/từ chối dự án: PI<1
+ Đối với dự án loại trừ: chọn dự án có PI>1 và lớn nhất

d) Giá trị hiện tại thuần (NPV)


- Định nghĩa: Giá trị hiện tại thuần (NPV) là tổng các giá trị hiện tại (PV) của các dòng
tiền cụ thể của cùng một thực thể. Giá trị hiện tại thuần là hiệu số của giá trị hiện tại dòng
doanh thu (cash inflow) trừ đi giá trị hiện tại dòng chi phí (cash outflow) tính theo lãi suất
chiết khấu lựa chọn.
- Nhược điểm:
+ Không phù hợp để thẩm định các dự án có dòng đời khác nhau
+ Không phù hợp khi doanh nghiệp bị giới hạn về nguồn vốn

- Quy tắc:
+ Đối với các dự án độc lập:

Chấp nhận dự án: NPV>0


Loại bỏ/từ chối dự án: NPV<0
+ Đối với các dự án loại trừ nhau: Chọn dự án có NPV >0 và lớn nhất
Câu 4:
a) Tính PP:

Thời gian hoàn vốn là thời gian để dòng tiền thu lại bằng với dòng tiền chi để đầu tư ban
đầu.
=> I = PP x C
𝑰
=> PP =
𝑪

46
Với:
I là chi phí đầu tư
PP là thời gian hoàn vốn
C là dòng tiền thu mỗi kỳ
b) Tính IRR
𝑪 𝑪 𝑪
0=-I+ + (𝟏+𝑰𝑹𝑹)^𝟐
+ +⋯
(𝟏+𝑰𝑹𝑹) (𝟏+𝑰𝑹𝑹)^𝟑
𝑪
0=-I+
𝑰𝑹𝑹
Giải phương trình trên, ta được:
𝑪
IRR =
𝑰
c) Mối quan hệ giữa IRR và PP:
𝑰 𝑪
Với PP = và IRR = , ta được:
𝑪 𝑰
𝟏
IRR =
𝑷𝑷
Đối với các dự án dài hạn có dòng tiền tương đối ổn định, dự án có vốn được hoàn lại
càng sớm (thời gian hoàn vốn nhỏ) thì IRR càng lớn và ngược lại.

Câu hỏi bài tập


Câu 1:
a) Dự án A
Năm 0 1 2 3
CFt -$15.000 9.500 6.000 2.400
CCFt -$15.000 -5.500 500 2.900
Từ bảng trên ta thấy có 1 năm dòng tiền lũy kế âm( không tính năm 0) nên n=1
|𝐂𝐂𝐅𝐭| |−𝟓.𝟓𝟎𝟎 |
𝑷𝑷 = 𝒏 + =1+ = 1,917 năm
𝑪𝑭×(𝒕+𝟏) 𝟔𝟎𝟎𝟎
Dự án B
Năm 0 1 2 3
CFt -$18.000 10.500 7.000 6.000
CCFt -$18.000 -7.500 -500 5.500
Từ bảng trên ta thấy có 2 năm dòng tiền lũy kế âm( không tính năm 0) nên n=2
|𝐂𝐂𝐅𝐭| |−𝟓𝟎𝟎 |
𝑷𝑷 = 𝒏 + =2+ = 2,083 năm
𝑪𝑭×(𝒕+𝟏) 𝟔.𝟎𝟎𝟎
Dự án A có thời gian hoàn vốn ngắn hơn thời gian hoàn vốn ngắn hơn thời gian hoàn vốn
yêu cầu là 2 năm và thời gian hoàn vốn của dự án B vì vậy công ty nên chọn dự án A.
b) Với r=15%

47
𝟗. 𝟓𝟎𝟎 𝟔. 𝟎𝟎𝟎 𝟐. 𝟒𝟎𝟎
𝑵𝑷𝑽(𝑨) = + +
𝟏 + 𝟏𝟓% (𝟏 + 𝟏𝟓%)𝟐 (𝟏 + 𝟏𝟓%)𝟑
− 𝟏𝟓. 𝟎𝟎𝟎 = −$𝟔𝟐𝟒, 𝟐𝟑
𝟏𝟎. 𝟓𝟎𝟎 𝟕. 𝟎𝟎𝟎 𝟔. 𝟎𝟎𝟎
𝑵𝑷𝑽(𝑩) = + +
𝟏 + 𝟏𝟓% (𝟏 + 𝟏𝟓%)𝟐 (𝟏 + 𝟏𝟓%)𝟑
− 𝟏𝟖. 𝟎𝟎𝟎 = $𝟑𝟔𝟖, 𝟓𝟒
Dự án B có NPV lớn hơn 0 và lớn hơn NPV của A vì vậy công ty nên chọn dự án B.
Câu 2:
Tính CCFt:
Năm 0 1 2 3 4 5 6 7 8
CFt (…) 840 840 840 840 840 840 840 840
a) CCFt -3.200 -2.360 -1.520 -680 160 1.000 1.840 2.680 3.520

b) CCFt -4.800 -3.960 -3.120 -2.280 -1.440 -600 240 1.080 1.920

c) CCFt -7.300 -6.460 -5.620 -4.780 -3.940 -3.100 -2.260 -1.420 -580
|−𝟔𝟖𝟎|
a) PP = 𝟑 + ≈ 𝟑, 𝟖 (𝐧ă𝐦)
𝟖𝟒𝟎
Vậy thời gian hoàn vốn trong trường hợp chi phí đầu tư ban đầu là 3.200 là 3,8 năm.
|−𝟔𝟎𝟎|
b) PP = 𝟓 + ≈ 𝟓, 𝟕 (𝐧ă𝐦)
𝟖𝟒𝟎
Vậy thời gian hoàn vốn trong trường hợp chi phí đầu tư ban đầu là 4.800 là 5,7 năm.
c) Dựa vào bảng CCFt của trường hợp chi phí đầu tư ban đầu là 7.300, ta thấy CCF8
= -580, chứng tỏ dự án này vẫn chưa thu hồi được vốn tại năm dự án kết thúc.
Câu 5:
Năm Dòng tiền ($)

0 -20,000

1 8,500

2 10,200

3 6,200

48
Giải ra được IRR=12,4% > Lãi suất chiết khấu r=9%
Do đó, công ty nên chấp nhận dự án này.
Câu 6:
𝟐.𝟎𝟎𝟎 𝟐.𝟖𝟎𝟎 𝟏.𝟔𝟎𝟎
0= + + - 5.300
(𝟏+𝑰𝑹𝑹) (𝟏+𝑰𝑹𝑹)𝟐 (𝟏+𝑰𝑹𝑹)𝟑
IRR(A) = 10,38%
𝟏.𝟏𝟎𝟎 𝟏.𝟖𝟎𝟎 𝟏.𝟐𝟎𝟎
0= + + - 2.900
(𝟏+𝑰𝑹𝑹) (𝟏+𝑰𝑹𝑹)𝟐 (𝟏+𝑰𝑹𝑹)𝟑
IRR(B) =19,16%
Câu 7:
CFo CF1 CF2 CF3 CF4 CF5 CF6 CF7
(385,000) 84,000 84,000 84,000 84,000 84,000 84,000 84,000
𝟏 𝟏
𝟏− 𝟏−
(𝟏+𝐫)𝐓 (𝟏+𝟏𝟑%)𝟕
NPV= CFt x [
𝐫
] – CF0 = 84,000 x [ 𝟏𝟑%
] – 385,000 = $-13,500
𝟖𝟒. 𝟎𝟎𝟎
𝑵𝑷𝑽 ∑𝟕𝒏=𝟏
− 𝟑𝟖𝟓. 𝟎𝟎𝟎
(𝟏, 𝟏𝟑)𝒏
𝐏𝐈 = 𝟏 + =𝟏+ ≈ 𝟎, 𝟗𝟔𝟓
𝑪𝑭𝒐 𝟑𝟖𝟓. 𝟎𝟎𝟎
Vậy chỉ số khả năng sinh lợi của dự án, tức PI ≈ 0,965.
Vì PI ≈ 0,965 < 1 nên từ chối dự án. Hay nói cách khác, Bill không nên mở trung tâm tự
phục vụ tắm rửa và chải lông cho chó mèo với chi phí máy móc là $ 385.000.
Câu 8:
a)Dự án Alpha:
𝟏,𝟐𝟎𝟎 𝟏,𝟏𝟎𝟎 𝟗𝟎𝟎
NPV = + + − 𝟐, 𝟑𝟎𝟎 = $376.18
𝟏+𝟏𝟎% (𝟏+𝟏𝟎%)𝟐 (𝟏+𝟏𝟎%)𝟑
𝟑𝟕𝟔.𝟏𝟖
PI = 1 + = 1.164
𝟐,𝟑𝟎𝟎
Dự án Beta:
𝟖𝟎𝟎 𝟐,𝟑𝟎𝟎 𝟐,𝟗𝟎𝟎
NPV = + + − 𝟑. 𝟗𝟎𝟎 = $906.91
𝟏+𝟏𝟎% (𝟏+𝟏𝟎%)𝟐 (𝟏+𝟏𝟎%)𝟑
𝟗𝟎𝟔,𝟗𝟏𝟐
PI = 1 + = 𝟏. 𝟐𝟑𝟑
𝟑.𝟗𝟎𝟎
b)Theo quy tắc chỉ số khả năng sinh lợi, Dự án Beta và Alpha đều được chấp nhận vì
PI(Alpha) = 1.16 >1 và PI(Beta) = 1.12>1 và 2 dự án là độc lập.
Câu 9:
a)Để dự án có thời gian thu hồi vốn đúng bằng đời sống của dự án, ta có với C là
dòng tiền không đổi trong N năm thì:
𝑰
C=
𝑵
b) Dự án là một dự án có khả năng sinh lợi NPV => NPV của dự án > 0

49
𝟏
𝟏−
(𝟏+𝐫)𝐓
NPV = - I + C x [ ]>0
𝐫
𝑰
 C> 𝟏
𝟏−
(𝟏+𝐫)𝐓
[ ]
𝐫

c)Tỷ số lợi ích trên chi phí là 2, tức là


𝟏
𝟏−
(𝟏+𝐫)𝐓
Lợi ích = 2x Chi phí = C x [ ]= 2I
𝐫
𝟐𝑰
Vậy C = 𝟏
𝟏−
(𝟏+𝐫)𝐓
[ ]
𝐫

Câu 11:
a) IRR là tỷ suất chiết khấu khiến dòng tiền có NPV = 0
𝐂𝐅𝟏 𝐂𝐅𝟐 𝐂𝐅𝟑
0 = CF0 + + 𝟐
+ 𝟑
𝟏+𝐈𝐑𝐑 (𝟏+𝐈𝐑𝐑) (𝟏+𝐈𝐑𝐑)
Deepwater fishing
𝟏,𝟐𝟎𝟎 𝟏,𝟏𝟎𝟎 𝟗𝟎𝟎
0 = -2,300 + + +
𝟏+𝐈𝐑𝐑 (𝟏+𝐈𝐑𝐑)𝟐 (𝟏+𝐈𝐑𝐑)𝟑
→ IRR1 =19,55%
New Submarine Ride
𝟖𝟎𝟎 𝟐,𝟑𝟎𝟎 𝟐,𝟗𝟎𝟎
0 = -3,900 + + 𝟐
+
𝟏+𝐈𝐑𝐑 (𝟏+𝐈𝐑𝐑) (𝟏+𝐈𝐑𝐑)𝟑
Từ đó ta có IRR2 = 20,57%
Ta có IRR2 > IRR1 > r (=14%) nên ta chọn dự án New Submarine Ride.
b)Ta có:
0 1 2 3
New Submarine Ride -3,900 800 2,300 2,900
Deepwater fishing -2,300 1,200 1,100 900
Submarine – Fishing -1,600 -400 1,200 2,000
𝐂𝐅𝟏 𝐂𝐅𝟐 𝐂𝐅𝟑
0 = CF0 + + 𝟐
+ 𝟑
𝟏+𝐈𝐑𝐑 (𝟏+𝐈𝐑𝐑) (𝟏+𝐈𝐑𝐑)
−𝟒𝟎𝟎 𝟏,𝟐𝟎𝟎 𝟐,𝟎𝟎𝟎
0 = -1,600+ + +
𝟏+𝐈𝐑𝐑 (𝟏+𝐈𝐑𝐑)𝟐 (𝟏+𝐈𝐑𝐑)𝟑
→IRR tăng thêm = 21,47%
Đối với các dự án loại đầu tư, chấp nhận dự án lớn hơn khi IRR gia tăng lớn hơn tỷ lệ
chiết khấu. Vì IRR tăng thêm = 21.47%, lớn hơn tỷ lệ yêu cầu là 14%, chọn dự án đi tàu
ngầm. Lưu ý rằng đây không phải là sự lựa chọn khi chỉ đánh giá IRR của từng dự án.
Quy tắc quyết định IRR là thiếu sót vì có một vấn đề quy mô. Đó là, đi tàu ngầm có một
khoản đầu tư ban đầu lớn hơn so với dự án đánh bắt nước sâu. Vấn đề này được khắc

50
phục bằng cách tính IRR của số gia dòng tiền, hoặc bằng cách đánh giá NPV của từng dự
án.
c)Tính toán, có:
Deepwater fishing:
𝐂𝐅𝟏 𝐂𝐅𝟐 𝐂𝐅𝟑 𝟏,𝟐𝟎𝟎 𝟏,𝟏𝟎𝟎 𝟗𝟎𝟎
NPV = CF0 + + 𝟐
+ 𝟑
= -2,300 + + 𝟐
+ 𝟑
→NPV =
𝟏+𝐫 (𝟏+𝐫) (𝟏+𝐫) 𝟏+𝟏𝟒% (𝟏+𝟏𝟒%) (𝟏+𝟏𝟒%)
$206.52
Submarine ride:
𝐂𝐅𝟏 𝐂𝐅𝟐 𝐂𝐅𝟑 𝟖𝟎𝟎 𝟐,𝟑𝟎𝟎 𝟐,𝟗𝟎𝟎
NPV= CF0 + + + = -3,900 + + + = →NPV =
𝟏+𝐫 (𝟏+𝐫)𝟐 (𝟏+𝐫)𝟑 𝟏+𝟏𝟒% (𝟏+𝟏𝟒%)𝟐 (𝟏+𝟏𝟒%)𝟑
$528.95
Vì NPV của dự án đi tàu ngầm lớn hơn 0 và lớn hơn NPV của dự án câu cá nước sâu,
chọn dự án đi tàu ngầm. Quy tắc IRR gia tăng luôn phù hợp với quy tắc NPV.
Câu 12:
Hai dự án loại trừ nhau:
a) Ta có:
- Dự án (I):
𝑻
𝑪𝑭𝒏 𝟏𝟖,𝟎𝟎𝟎 𝟏𝟖,𝟎𝟎𝟎 𝟏𝟖,𝟎𝟎𝟎
∑ 𝑻 −𝑪𝑭𝒐 + + −𝟑𝟎,𝟎𝟎𝟎
𝑵𝑷𝑽 𝒏=𝟏(𝟏+𝒓) 𝟏.𝟏 𝟏.𝟏𝟐 𝟏.𝟏𝟑
PI = 1 + = 1+ = 1+ =1.492
𝑪𝑭𝟎 𝑪𝑭𝒐 𝟑𝟎,𝟎𝟎𝟎
- Dự án (II):
𝑻
𝑪𝑭𝒏 𝟕,𝟓𝟎𝟎 𝟕,𝟓𝟎𝟎 𝟕,𝟓𝟎𝟎
∑ 𝑻 −𝑪𝑭𝒐 + 𝟐 + 𝟑 −𝟏𝟐,𝟎𝟎𝟎
𝑵𝑷𝑽 𝒏=𝟏(𝟏+𝒓) 𝟏.𝟏 𝟏.𝟏 𝟏.𝟏
PI = 1 + = 1+ = 1+ =1.554
𝑪𝑭𝟎 𝑪𝑭𝒐 𝟏𝟐,𝟎𝟎𝟎
Nếu công ty áp dụng quy tắc chỉ số khả năng sinh lợi để đưa ra quyết định thì công ty
nên chọn dự án (II) vì 1 < PI(I) < PI(II)
b) Ta có:
- Dự án (I):
𝑻
𝑪𝑭𝒏 𝟏𝟖,𝟎𝟎𝟎 𝟏𝟖.𝟎𝟎𝟎 𝟏𝟖,𝟎𝟎𝟎
NPV = ∑ (𝟏+𝒓)𝑻
− 𝑪𝑭𝒐 = + + − 𝟑𝟎. 𝟎𝟎𝟎 = $14,763.34
𝒏=𝟏 𝟏.𝟏 𝟏.𝟏𝟐 𝟏.𝟏𝟑

- Dự án (II):
𝑻
𝑪𝑭𝒏 𝟕,𝟓𝟎𝟎 𝟕,𝟓𝟎𝟎 𝟕,𝟓𝟎𝟎
NPV= ∑ 𝑻
− 𝑪𝑭𝒐 = + + − 𝟏𝟐. 𝟎𝟎𝟎 = $6,651.39
𝒏=𝟏 (𝟏+𝒓) 𝟏.𝟏 𝟏.𝟏𝟐 𝟏.𝟏𝟑

Nếu công ty áp dụng quy tắc ra quyết định là NPV thì công ty nên lựa chọn dự án
(I) vì 0 < NPV(II) < NPV(I)
c) Đáp án ở hai câu (a) và (b) khác nhau vì đây là 2 dự án khác nhau về quy mô. Nhìn
vào dòng tiền và chi phí bỏ ra, ta có thể thấy dự án (I) có quy mô lớn hơn dự án

51
(II). Nếu phải chọn một trong hai quy tắc để áp dụng thì công ty nên chọn ra quyết
định theo NPV vì nhược điểm của chỉ số sinh lợi PI là bỏ qua sự khác biệt về quy
mô đối với các dự án loại trừ nhau.
Câu 14:
Hai dự án loại trừ nhau:

a) Quy tắc thời gian thu hồi vốn

Dự án A (Board game)
0 1 2 3
CFT -750 600 450 120
CCFT -750 -150 300 420
𝟏𝟓𝟎
PP = 1 + = 1.333 (năm)
𝟒𝟓𝟎
Dự án B (DVD)
0 1 2 3
CFT -1,800 1,300 850 350
CCFT -1,800 -500 350 700
𝟓𝟎𝟎
PP = 1 + = 1.59 (năm)
𝟖𝟓𝟎
Vì đây là 2 dự án loại trừ, ta có: 1.333 < 1.59 nên ta chọn dự án A (Board game)
b) Quy tắc NPV

Dự án A (Board game)
𝟔𝟎𝟎 𝟒𝟓𝟎 𝟏𝟐𝟎
NVP = + + - 750 = $257.51
𝟏.𝟏 (𝟏.𝟏)𝟐 (𝟏.𝟏)𝟑
Dự án B (DVD)
𝟏.𝟑𝟎𝟎 𝟖𝟓𝟎 𝟑𝟓𝟎
NVP = + + – 1.800 = $347.26
(𝟏.𝟏) (𝟏.𝟏)𝟐 (𝟏.𝟏)𝟑
Vì A và B là 2 dự án loại trừ, ta có 0 < 257.51 < 347.26 nên ta chọn dự án B (DVD)
c) Quy tắc IRR
𝟔𝟎𝟎 𝟒𝟓𝟎 𝟏𝟐𝟎
0= + + - 750
(𝟏+𝑰𝑹𝑹) (𝟏+𝑰𝑹𝑹)𝟐 (𝟏+𝑰𝑹𝑹)𝟑
IRR(A) = 33.79%
𝟏,𝟑𝟎𝟎 𝟖𝟓𝟎 𝟑𝟓𝟎
0= + + – 1,800
(𝟏+𝑰𝑹𝑹) (𝟏+𝑰𝑹𝑹)𝟐 (𝟏+𝑰𝑹𝑹)𝟑
IRR(B) = 23.31%
Vì A và B là 2 dự án loại trừ, ta có 33.79% > 23.31% > 10% nên ta chọn dự án A (Board
game)
52
d) Quy tắc IRR tăng thêm

Dòng tiền năm ($) 0 1 2 3


Dòng tiền tăng thêm -1,050 700 400 230
(dự án B – dự án A)

𝟕𝟎𝟎 𝟒𝟎𝟎 𝟐𝟑𝟎


0= + + – 1,050
(𝟏+𝑰𝑹𝑹) (𝟏+𝑰𝑹𝑹)𝟐 (𝟏+𝑰𝑹𝑹)𝟑
 IRR(B-A) = 15,86% > r (r = 10%)
 Chọn dự án B (DVD)
Câu 15:
𝟏𝟏, 𝟎𝟎𝟎, 𝟎𝟎𝟎 𝟕, 𝟓𝟎𝟎, 𝟎𝟎𝟎 𝟐, 𝟓𝟎𝟎, 𝟎𝟎𝟎
𝑵𝑷𝑽𝑪𝑫𝑴𝑨 = + +
𝟏 + 𝟏𝟎% (𝟏 + 𝟏𝟎%)𝟐 (𝟏 + 𝟏𝟎%)𝟑
− 𝟖, 𝟎𝟎𝟎, 𝟎𝟎𝟎 = $𝟏𝟎, 𝟎𝟕𝟔, 𝟔𝟑𝟒. 𝟏𝟏
𝟏𝟎,𝟎𝟎𝟎,𝟎𝟎𝟎 𝟐𝟓,𝟎𝟎𝟎,𝟎𝟎𝟎 𝟐𝟎,𝟎𝟎𝟎,𝟎𝟎𝟎
𝑵𝑷𝑽𝑮𝟒 = + + − 𝟏𝟐, 𝟎𝟎𝟎, 𝟎𝟎𝟎 = $𝟑𝟐, 𝟕𝟕𝟖, 𝟑𝟔𝟐. 𝟏𝟑
𝟏+𝟏𝟎% (𝟏+𝟏𝟎%)𝟐 (𝟏+𝟏𝟎%)𝟑
𝟏𝟖,𝟎𝟎𝟎,𝟎𝟎𝟎 𝟑𝟐,𝟎𝟎𝟎,𝟎𝟎𝟎 𝟐𝟎,𝟎𝟎𝟎,𝟎𝟎𝟎
𝑵𝑷𝑽𝑾𝒊−𝒇𝒊 = + + − 𝟐𝟎, 𝟎𝟎𝟎, 𝟎𝟎𝟎 =
𝟏+𝟏𝟎% (𝟏+𝟏𝟎%)𝟐 (𝟏+𝟏𝟎%)𝟑
$𝟑𝟕, 𝟖𝟑𝟔, 𝟐𝟏𝟑. 𝟑𝟕
𝑵𝑷𝑽𝑮𝟒 𝟑𝟐,𝟕𝟕𝟖,𝟑𝟔𝟐.𝟏𝟑
𝑷𝑰𝑮𝟒 = 𝟏 + =𝟏+ = 𝟑. 𝟕𝟑
𝑪𝑭𝟎 𝟏𝟐,𝟎𝟎𝟎,𝟎𝟎𝟎
𝑵𝑷𝑽𝑪𝑫𝑴𝑨 𝟏𝟎,𝟎𝟕𝟔,𝟔𝟑𝟒.𝟏𝟏
𝑷𝑰𝑪𝑫𝑴𝑨 = 𝟏 + = 𝟏+ = 𝟐. 𝟐𝟔
𝑪𝑭𝟎 𝟖,𝟎𝟎𝟎,𝟎𝟎𝟎
𝑵𝑷𝑽𝑾𝒊−𝒇𝒊 𝟑𝟕,𝟖𝟑𝟔,𝟐𝟏𝟑.𝟑𝟕
𝑷𝑰𝑾𝒊−𝒇𝒊 = 𝟏 + =𝟏+ = 𝟐. 𝟖𝟗
𝑪𝑭𝟎 𝟐𝟎,𝟎𝟎𝟎,𝟎𝟎𝟎
a) Căn cứ vào quyết định chỉ số khả năng sinh lợi, xếp hạng đầu tư dự án: G4 – Wi-fi
– CDMA
b) Căn cứ vào NPV, xếp hạng đầu tư dự án: Wi-fi – G4 – CDMA
c) Căn cứ vào kết quả câu a và câu b, chúng ta có thể đầu tư vào cả ba dự án vì mỗi
dự án đều có NPV dương. Trong trường hợp nguồn vốn bị giới hạn ở mức 20 triệu
đô la, chúng ta có thể chấp nhận dự án CDMA và dự án G4 hoặc dự án Wi-Fi. Tổng
NPV của dự án CDMA và dự án G4 là
NPVCDMA and G4 = $10,076,634.11 + $32,778,362.13 = $42,854,996.24
Ta thấy tổng NPV của dự án CDMA và dự án G4 lớn hơn dự án Wi-Fi, vì vậy trong
trường hợp này chúng ta nên chấp nhận dự án CDMA và dự án G4
Câu 16:
Hai dự án loại trừ nhau
a) AZM Mini-Suv:
Năm 0 1 2 3
CFt -450.000 320.000 180.000 150.000
53
CCFt -450.000 -130.000 50.000 200.000
AZF Full-SUV
Năm 0 1 2 3
CFt -800.000 350.000 420.000 290.000
CCFt -800.000 -450.000 -30.000 260.000
𝟏𝟑𝟎.𝟎𝟎𝟎
PPAZM= 𝟏 + = 𝟏. 𝟕𝟐𝟐 (năm)
𝟏𝟖𝟎.𝟎𝟎𝟎
𝟑𝟎.𝟎𝟎𝟎
PPAZF = 2+ = 2.103 (năm)
𝟐𝟗𝟎.𝟎𝟎𝟎
Căn cứ vào thời gian thu hồi vốn dự án AZM Mini-Suv được chấp nhận vì thời gian thu
hồi vốn của dự nhất AZM Mini-Suv nhỏ hơn thời gian thu hồi vốn của AZF Full-Suv.
𝟑𝟐𝟎.𝟎𝟎𝟎 𝟏𝟖𝟎.𝟎𝟎𝟎 𝟏𝟓𝟎.𝟎𝟎𝟎
b) NPVAZM = + + (𝟏+𝟏𝟎%)𝟑 − 𝟒𝟓𝟎. 𝟎𝟎𝟎 =$102,366.64
𝟏+𝟏𝟎% (𝟏+𝟏𝟎%)𝟐

𝟑𝟓𝟎.𝟎𝟎𝟎 𝟒𝟐𝟎.𝟎𝟎𝟎 𝟐𝟗𝟎.𝟎𝟎𝟎


NPVAZF = + + (𝟏+𝟏𝟎%)𝟑 − 𝟖𝟎𝟎. 𝟎𝟎𝟎 = $𝟖𝟑, 𝟏𝟕𝟎. 𝟓𝟓
𝟏+𝟏𝟎% (𝟏+𝟏𝟎%)𝟐
Căn cứ vào NPV, dự án AZM Mini-Suv được chấp nhận vì NPV của hai dự án đều dương
và NPV của dự án AZM Mini-Suv (= $102,366.64) lớn hơn NPV của dự án AZF Full-
Suv (= $83,170.55).
c) AZM Mini-Suv
𝟑𝟐𝟎,𝟎𝟎𝟎 𝟏𝟖𝟎,𝟎𝟎𝟎 𝟏𝟓𝟎,𝟎𝟎𝟎
0= + 𝟐
+ (𝟏+𝑰𝑹𝑹)𝟑 − 𝟒𝟓𝟎, 𝟎𝟎𝟎 ➔ IRRAZM = 24.65%
𝟏+𝑰𝑹𝑹 (𝟏+𝑰𝑹𝑹)
AZF Full-SUV
𝟑𝟓𝟎,𝟎𝟎𝟎 𝟒𝟐𝟎,𝟎𝟎𝟎 𝟐𝟗𝟎,𝟎𝟎𝟎
0= + + (𝟏+𝑰𝑹𝑹)𝟑 − 𝟖𝟎𝟎, 𝟎𝟎𝟎 ➔ IRRAZF =15.97%
𝟏+𝑰𝑹𝑹 (𝟏+𝑰𝑹𝑹)𝟐
Căn cứ vào IRR, dự án AZM Mini-Suv được chấp nhận vì IRR của cả hai dự án đều lớn
hơn r (= 10%) và IRR của AZM Mini-Suv (= 24.65%) > IRR của AZF Full-SUV (=
15.97%).
d) Phân tích IRR tăng thêm là không cần thiết vì:
- Ta có sự nhất quán giữa các kết quả khi sử dụng các phương pháp thẩm định khác nhau.
- AZM Mini-Suv có khoản đầu tư ban đầu nhỏ hơn và NPV lớn hơn, vì vậy nó được chấp
nhận.
Câu 17:
𝟏𝟏𝟎, 𝟎𝟎𝟎 𝟏𝟏𝟎, 𝟎𝟎𝟎
𝒃)𝑵𝑷𝑽𝑨 = + − 𝟏𝟓𝟎, 𝟎𝟎𝟎
𝟏 + 𝟏𝟐% (𝟏 + 𝟏𝟐%)𝟐
= $𝟑𝟓, 𝟗𝟎𝟓. 𝟔𝟏
𝟐𝟎𝟎,𝟎𝟎𝟎 𝟐𝟎𝟎,𝟎𝟎𝟎
𝑵𝑷𝑽𝑩 = + (𝟏+𝟏𝟐%)𝟐 − 𝟑𝟎𝟎, 𝟎𝟎𝟎 = $𝟑𝟖, 𝟎𝟏𝟎. 𝟐
𝟏+𝟏𝟐%
𝟏𝟐𝟎,𝟎𝟎𝟎 𝟗𝟎,𝟎𝟎𝟎
𝑵𝑷𝑽𝑪 = + − 𝟏𝟓𝟎, 𝟎𝟎𝟎 = $𝟐𝟖, 𝟖𝟗𝟎. 𝟑𝟏
𝟏+𝟏𝟐% (𝟏+𝟏𝟐%)𝟐

54
𝑵𝑷𝑽𝑨 𝟑𝟓,𝟗𝟎𝟓.𝟔𝟏
𝒂)𝑷𝑰𝑨 = 𝟏 + =𝟏+ = 𝟏. 𝟐𝟒
𝑪𝑭𝟎 𝟏𝟓𝟎,𝟎𝟎𝟎
𝑵𝑷𝑽𝑨 𝟑𝟖,𝟎𝟏𝟎.𝟐
𝑷𝑰𝑩 = 𝟏 + =𝟏+ =1.13
𝑪𝑭𝟎 𝟑𝟎𝟎,𝟎𝟎𝟎
𝑵𝑷𝑽𝑨 𝟐𝟖,𝟖𝟗𝟎.𝟑𝟏
𝑷𝑰𝑪 = 𝟏 + =𝟏+ =1.19
𝑪𝑭𝟎 𝟏𝟓𝟎,𝟎𝟎𝟎
c)Chấp nhận các dự án A, B và C. Vì các dự án là độc lập, nên chấp nhận cả ba dự án vì
chỉ số lợi nhuận tương ứng của mỗi dự án lớn hơn một
d) Chấp nhận Dự án B. Vì các dự án loại trừ lẫn nhau, chọn Dự án có PI cao nhất, trong
khi có tính đến quy mô của Dự án. Do Dự án A và C có cùng khoản đầu tư ban đầu, nên
vấn đề về quy mô không phát sinh khi so sánh các chỉ số lợi nhuận. Dựa trên quy tắc chỉ
số lợi nhuận, Dự án C có thể được loại bỏ vì PI của nó nhỏ hơn PI của Dự án A. Do vấn
đề về quy mô, chúng ta không thể so sánh PI của Dự án A và B. Tuy nhiên, chúng ta có
thể tính PI của dòng tiền tăng thêm của hai dự án, trong đó là:
Dự án C0 C1 C2
B-A –$150,000 $90,000 $90,000
𝟗𝟎, 𝟎𝟎𝟎 𝟗𝟎, 𝟎𝟎𝟎
+
𝟏 + 𝟏𝟐% (𝟏 + 𝟏𝟐%)𝟐
𝑷𝑰(𝑨−𝑩) = = 𝟏. 𝟎𝟏𝟒
𝟏𝟓𝟎, 𝟎𝟎𝟎
Công ty nên chấp nhận Dự án B vì PI của dòng tiền tăng thêm lớn hơn một.
e)Vì Amaro có thể chi 450.000 đô la, Amaro có thể nhận hai trong số các dự án. đây là
trường hợp nguồn vốn bị giới hạn nên không thể xếp hạng dự án dựa trên NPV. Thay vào
đó, chúng ta nên xếp hạng chúng theo tỷ số giữa giá trị hiện tại và đầu tư ban đầu. Đây
chính là quy tắc PI. Dự án A và B có tỷ số PI >1 và lớn hơn PI của dự án C nên ta chấp
nhận dự án A và dự án B khi doanh nghiệp có nguồn vốn bị giới hạn.
Câu 18:
Hai dự án loại trừ lẫn nhau
a) Tính PP:

*Dry Prepreg:
Năm 0 1 2 3
CFt -1,700,000 1,100,000 900,000 750,000
CCFt -1,700,000 -600,000 300,000 1,050,000
|𝑪𝑪𝑭𝒕| 𝟔𝟎𝟎,𝟎𝟎𝟎
Thời gian thu hồi vốn PP = n + = 1+ = 1.67 (năm)
𝑪𝑭(𝒕+𝟏) 𝟗𝟎𝟎,𝟎𝟎𝟎
*Solvent Prepreg :
Năm 0 1 2 3
CFt -750,000 375,000 600,000 390,000
CCFt -750,000 -375,000 225,000 615,000
55
|𝑪𝑪𝑭𝒕| 𝟑𝟕𝟓,𝟎𝟎𝟎
Thời gian thu hồi vốn PP = n + =1+ = 1.625 (năm)
𝑪𝑭(𝒕+𝟏) 𝟔𝟎𝟎,𝟎𝟎𝟎
➔Căn cứ vào thời gian thu hồi vốn, chọn dự án Solvent Prepreg vì dự án Solvent Prepreg
có thời gian thu hồi vốn ngắn hơn dự án Dry Prepreg.
b) Tính NPV:
𝑪𝑭𝟏 𝑪𝑭𝟐 𝑪𝑭𝟑
NPV= + + - 𝑪𝑭𝟎
𝟏+𝒓 (𝟏+𝒓)𝟐 (𝟏+𝒓)𝟑
*Dry Prepreg:
𝟏,𝟏𝟎𝟎,𝟎𝟎𝟎 𝟗𝟎𝟎,𝟎𝟎𝟎 𝟕𝟓𝟎,𝟎𝟎𝟎
NPV1= + + – 1,700,000 = $607,287.75
𝟏+𝟏𝟎% (𝟏+𝟏𝟎%)𝟐 (𝟏+𝟏𝟎%)𝟑
*Solvent Prepreg:
𝟑𝟕𝟓,𝟎𝟎𝟎 𝟔𝟎𝟎,𝟎𝟎𝟎 𝟑𝟗𝟎,𝟎𝟎𝟎
NPV2= + + – 750,000 =$379,789.63
𝟏+𝟏𝟎% (𝟏+𝟏𝟎%)𝟐 (𝟏+𝟏𝟎%)𝟑
➔Căn cứ vào NPV, chọn dự án Dry Prepreg vì NPV1> NPV2 > 0
c) Tỷ suất sinh lợi nội tại (IRR):
𝑪𝑭𝟏 𝑪𝑭𝟐 𝑪𝑭𝟑
NPV= + + - 𝑪𝑭𝟎 = 0
𝟏+𝑰𝑹𝑹 (𝟏+𝑰𝑹𝑹)𝟐 (𝟏+𝑰𝑹𝑹)𝟑
*Dry Prepreg:
𝟏,𝟏𝟎𝟎,𝟎𝟎𝟎 𝟗𝟎𝟎,𝟎𝟎𝟎 𝟕𝟓𝟎,𝟎𝟎𝟎
NPV1 = + + – 1,700,000 = 0
𝟏+𝐈𝐑𝐑 (𝟏+𝑰𝑹𝑹)𝟐 (𝟏+𝑰𝑹𝑹)𝟑
Giải phương trình trên, ta được IRR1 = 30.9%
*Solvent Prepreg:
𝟑𝟕𝟓,𝟎𝟎𝟎 𝟔𝟎𝟎,𝟎𝟎𝟎 𝟑𝟗𝟎,𝟎𝟎𝟎
NPV2 = + + – 750,000 = 0
𝟏+𝑰𝑹𝑹 (𝟏+𝑰𝑹𝑹)𝟐 (𝟏+𝑰𝑹𝑹)𝟑
Giải phương trình trên, ta được IRR2 = 36.51%
➔Căn cứ vào IRR, chọn dự án Solven Prepreg vì IRR1> IRR2 > r (r = 10%)
d) Dựa trên phân tích này, cần phải phân tích IRR tăng thêm vì có sự mâu thuẫn giữa
các kết quả khi sử dụng các phương pháp thẩm định khác nhau. Dự án Solven Prepreg
có IRR cao hơn nhưng lại có NPV thấp hơn.
Dòng tiền năm ($) 0 1 2 3
Dòng tiền tăng thêm -950,000 725,000 300,000 360,000
(dự án DP – dự án SP)
Tính IRR tăng thêm:
𝟕𝟐𝟓,𝟎𝟎𝟎 𝟑𝟎𝟎,𝟎𝟎𝟎 𝟑𝟔𝟎,𝟎𝟎𝟎
0 = -950,000 + + +
𝟏+𝑰𝑹𝑹 (𝟏+𝑰𝑹𝑹)𝟐 (𝟏+𝑰𝑹𝑹)𝟑
➔IRR(DP-SP) = 25.52%
Chọn dự án Dry Preprep vì IRR tăng thêm (= 25.52%) lớn hơn lãi suất chiết khấu r (=
10%)

56
Câu 19:
a) Thời gian thu hồi vốn
Dự án NP-30
Năm 0 1 2 3 4 5
CFt -$550.000 185.000 185.000 185.000 185.000 185.000
CCFt -$550.000 -365.000 -180.000 5.000 190.000 375.000
Từ bảng trên ta thấy có 2 năm dòng tiền lũy kế âm( không tính năm 0) nên n=2
|𝐂𝐂𝐅𝐭| |−𝟏𝟖𝟎.𝟎𝟎𝟎|
𝑷𝑷 = 𝒏 + =2+ = 2,97 năm
𝐂𝐅(𝐭+𝟏) 𝟏𝟖𝟓.𝟎𝟎𝟎
Dự án NX-20
Năm 0 1 2 3 4 5
CFt -$350.000 100.000 110.000 121.000 133.000 146.410
CCFt -$350.000 -250.000 -140.000 -19.000 114.000 260.410
Từ bảng trên ta thấy có 3 năm dòng tiền lũy kế âm( không tính năm 0) nên n=3
|𝐂𝐂𝐅𝐭| |−𝟏𝟗.𝟎𝟎𝟎|
𝑷𝑷 = 𝒏 + =3+ = 3,14 năm
𝐂𝐅(𝐭+𝟏) 𝟏𝟑𝟑.𝟎𝟎𝟎
PP của NP-30 nhỏ hơn PP của NX-20 do đó Nagano Golf nên chọn dự án NP-30 (Tuy
nhiên, PP không thực sự đánh giá chính xác nên chọn dự án nào)
b)IRR
Dự án NP-30
𝟏𝟖𝟓,𝟎𝟎𝟎 𝟏𝟖𝟓,𝟎𝟎𝟎 𝟏𝟖𝟓,𝟎𝟎𝟎 𝟏𝟖𝟓,𝟎𝟎𝟎 𝟏𝟖𝟓,𝟎𝟎𝟎
0 = (𝟏+𝑰𝑹𝑹) + (𝟏+𝑰𝑹𝑹)𝟐 + (𝟏+𝑰𝑹𝑹)𝟑 + (𝟏+𝑰𝑹𝑹)𝟒 + (𝟏+𝑰𝑹𝑹)𝟓 − 𝟓𝟓𝟎, 𝟎𝟎𝟎
➔ IRR =20,27%
Dự án NX-20
𝟏𝟎𝟎,𝟎𝟎𝟎 𝟏𝟏𝟎,𝟎𝟎𝟎 𝟏𝟐𝟏,𝟎𝟎𝟎 𝟏𝟑𝟑,𝟎𝟎𝟎 𝟏𝟒𝟔,𝟒𝟏𝟎
0 = (𝟏+𝑰𝑹𝑹) + (𝟏+𝑰𝑹𝑹)𝟐 + (𝟏+𝑰𝑹𝑹)𝟑 + (𝟏+𝑰𝑹𝑹)𝟒 + (𝟏+𝑰𝑹𝑹)𝟓 − 𝟑𝟓𝟎, 𝟎𝟎𝟎
➔ IRR =20,34%
IRRNX-20 lớn hơn r (=15%) và lớn hơn IRRNP-30 do đó Nagano nên chọn dự án NX-20
c) PI
Dự án NP-30
𝟏𝟖𝟓. 𝟎𝟎𝟎 𝟏𝟖𝟓. 𝟎𝟎𝟎 𝟏𝟖𝟓. 𝟎𝟎𝟎 𝟏𝟖𝟓. 𝟎𝟎𝟎 𝟏𝟖𝟓. 𝟎𝟎𝟎
+ + + +
(𝟏 + 𝟏𝟓%) (𝟏 + 𝟏𝟓%) 𝟐 (𝟏 + 𝟏𝟓%) 𝟑 (𝟏 + 𝟏𝟓%) 𝟒 (𝟏 + 𝟏𝟓%)𝟓
𝑷𝑰 =
𝟓𝟓𝟎. 𝟎𝟎𝟎
= 1.128
Dự án NX-20

57
𝟏𝟎𝟎. 𝟎𝟎𝟎 𝟏𝟏𝟎. 𝟎𝟎𝟎 𝟏𝟐𝟏. 𝟎𝟎𝟎 𝟏𝟑𝟑. 𝟎𝟎𝟎 𝟏𝟒𝟔. 𝟒𝟏𝟎
+ + + +
(𝟏 + 𝟏𝟓%) (𝟏 + 𝟏𝟓%) 𝟐 (𝟏 + 𝟏𝟓%) 𝟑 (𝟏 + 𝟏𝟓%) 𝟒 (𝟏 + 𝟏𝟓%)𝟓
𝑷𝑰 =
𝟑𝟓𝟎. 𝟎𝟎𝟎
= 1.139
PI NX-20 lớn hơn 1 và lớn hơn PI NP-30 do đó Nagano nên chọn dự án NX-20.)
d) NPV
Dự án NP-30
𝟏𝟖𝟓.𝟎𝟎𝟎 𝟏𝟖𝟓.𝟎𝟎𝟎 𝟏𝟖𝟓.𝟎𝟎𝟎 𝟏𝟖𝟓.𝟎𝟎𝟎 𝟏𝟖𝟓.𝟎𝟎𝟎
𝑵𝑷𝑽 = + + + + − 𝟓𝟓𝟎. 𝟎𝟎𝟎 = $70,148.69
𝟏+𝟏𝟓% (𝟏+𝟏𝟓%)𝟐 (𝟏+𝟏𝟓%)𝟑 (𝟏+𝟏𝟓%)𝟒 (𝟏+𝟏𝟓%)𝟓
Dự án NX-20
𝟏𝟎𝟎.𝟎𝟎𝟎 𝟏𝟏𝟎.𝟎𝟎𝟎 𝟏𝟐𝟏.𝟎𝟎𝟎 𝟏𝟑𝟑.𝟎𝟎𝟎 𝟏𝟒𝟔.𝟒𝟏𝟎
𝑵𝑷𝑽 = + + + + − 𝟑𝟓𝟎. 𝟎𝟎𝟎 = $48,526.62
𝟏+𝟏𝟓% (𝟏+𝟏𝟓%)𝟐 (𝟏+𝟏𝟓%)𝟑 (𝟏+𝟏𝟓%)𝟒 (𝟏+𝟏𝟓%)𝟓
NPVNP-30 lớn hơn 0 và lớn hơn NPVNX-20 do đó Nagano nên chọn dự án NP-30.

58
Chương 6:
ĐƯA RA QUYẾT ĐỊNH ĐẦU TƯ
Câu hỏi lý thuyết
Câu 1:
Trong bối cảnh hoạch định ngân sách vốn, chi phí cơ hội là phần thu nhập bị mất đi khi
công ty đưa một tài sản hoặc một khoản đầu tư nào đó vào thực hiện một dự án thay vì sử
dụng chúng vào mục đích/ dự án khác và nhận được phần thu nhập đó. Chi phí cơ hội đề
cập đến giá trị của một tài sản hoặc một đầu tư nào đó mà sẽ được sử dụng trong một dự
án. Chi phí cơ hội được tính vào dòng tiền của dự án.
Câu 2:
a)Được xem là dòng tiền tăng thêm vì đây là tác động phụ do dự án gây ra.
b)Được xem là dòng tiền tăng thêm
c)Không được xem là dòng tiền tăng thêm vì đây là chi phí chìm
d)Được xem là dòng tiền tăng thêm
e)Không được xem là dòng tiền tăng thêm vì chi trả cổ tức liên quan đến quyết định phân
phối thu nhập
f)Được xem là dòng tiền tăng thêm và tính vào dòng tiền cuối đời của dự án.
g)Được xem là dòng tiền tăng thêm
Câu 3:
a)Phù hợp. Đây là chi phí cơ hội khi thực hiện dự án
b)Phù hợp. Đây là tác động gián tiếp
c)Không phù hợp. Đây là chi phí chìm
Câu 4:
Nếu được chọn phương pháp khấu hao, công ty sẽ thích chọn phương pháp MACRS bởi
nó cung cấp lượng khấu hao lớn hơn vào những năm đầu của tài sản. Lượng khấu hao lớn
hơn này sẽ làm giảm thuế phải nộp mà không sẽ không gây ra hậu quả nào về tiền mặt.
Sự lựa chọn giữa việc theo phương pháp khấu hao MACRS hay phương pháp khấu hao
theo đường thẳng chỉ là vấn đề về giá trị thời gian, tổng khấu hao của tài sản vẫn giữ
nguyên, chỉ có thời gian là khác nhau mà thôi.
Câu 5:
Giả thuyết này hợp lý, vì các khoản nợ hiện tại sẽ được trả, trong phạm vi có thể ước
chừng được. Tỉ lệ tiền mặt của tài sản hiện tại sẽ được bù đắp lại. Một vài khoản thu sẽ
59
không gom lại, và một vài hàng tồn kho sẽ không được bán. Việc cân bằng những khoản
thua lỗ dựa trên việc hàng tồn được bán trên mức chi phí (và không được thay thế đến hết
thời hạn của của dự án) làm gia tăng vốn lưu động. Những ảnh hưởng này sẽ bù đắp cho
nhau.
Câu 6:
Câu phát biểu trên không đúng bởi vì sự quyết định của ban quản lý để thiết lập cấu trúc
vốn của công ty được áp dụng ở cấp độ công ty. Một dự án cụ thể nào đó có thể được tài
trợ hoàn toàn bằng vốn chủ sở hữu, hoặc có thể được tài trợ bằng nợ và cấu trúc vốn của
công ty không thay đổi.Do đó theo nguyên tắc tách bạch, chi phí tài trợ không có liên
quan trong việc phân tích dòng tiền tăng thêm của dự án.
Câu 7:
Phân tích EAC phù hợp khi so sánh các dự án loại trừ lẫn nhau với những khác nhau mà
sẽ được thay thế khi chúng hao mòn. Loại phân tích này là cần thiết để các dự án có một
khoảng thời gian chung để so sánh. Sử dụng phương pháp này vì để biết chi phí tương
đương hàng năm của dự án, từ đó có thể so sánh các dự án đầu tư có đời sống không bằng
nhau. Vì nếu chỉ sử dụng quy tắc NPV, chúng ta sẽ sai lầm khi chấp nhận dự án nào mà
chi phí của nó có giá trị hiện tại thấp hơn, bởi vì dự án có chi phí thấp hơn có thể cần được
thay thế trước dự án kia. Ví dụ, nếu một dự án có thời hạn 3 năm, và một dự án có thời
hạn 5 năm, thì khoảng cách tối thiểu là 15 năm là sự cần thiết để đặt 2 dự án trên cơ sở
bình đẳng, có nghĩa là một dự án sẽ được lặp lại 5 lần và cái khác được lặp lại 3 lần. Lưu
ý đời sống chung ngắn nhất có thể khá dài khi có nhiều hơn hai lựa chọn thay thế và đời
sống của từng dự án tương đối dài.
Giả sử loại phân tích này có giá trị có nghĩa là dòng tiền của dự án vẫn giữ nguyên so với
đời sống chung, do đó bỏ qua những ảnh hưởng có thể xảy ra trong số những điều khác:
(1) lạm phát, (2) thay đổi điều kiện kinh tế, (3) sự không chắc chắn ngày càng gia tăng
của dự toán dòng tiền mặt xảy ra trong tương lai và (4) những ảnh hưởng có thể có của
cải tiến công nghệ trong tương lai có thể làm thay đổi dòng tiền của dự án. Những ảnh
hưởng trên có thể khiến dòng tiền thay đổi.
Câu 8:
Khấu hao là chi phí phi tiền mặt và được trừ ra khỏi thu nhập khi tính thuế trên báo cáo
kết quả hoạt động kinh doanh. Do đó, khấu hao làm giảm một khoản tiền thuế phải trả,
gọi là lá chắn thuế. Việc giảm thuế nếu không được thanh toán cũng tương tự như dòng
tiền vào. Vì vậy, các hiệu ứng của lá chắn thuế từ khấu hao phải được thêm vào để có
được tổng số gia tăng dòng tiền mặt sau thuế.
Câu 9:

60
Có hai sự cân nhắc quan trọng ở đây. Điều đầu tiên là sự thoái hóa. Liệu phiên bản “ được
nền tảng hóa/ đơn giản hóa” sẽ thay thế những bản sao của những cuốn sách đã xuất bản?
Nếu như vậy thì việc giảm giá là điều cần thiết phải cân nhắc. Sự cân nhắc thứ hai chính
là độ cạnh tranh. Liệu những nhà sản xuất khác sẽ bước vào và sản xuất ra những sản
phẩm tương tự như vậy? Nếu như vậy, thì sự thoái hóa không cần thiết được bận tâm.
Một điều đáng quan ngại đối với những người xuất bản là những người xuất bản có thu
nhập chính là nhờ vào việc bán sách. Thêm vào đó, điều quan trọng cần thiết để kiểm tra
là liệu cuốn sách mới sẽ thay thế doanh thu của những cuốn sách đã qua sử dụng hoặc
những cuốn sách mới nhưng không hay. Việc quan ngại dấy lên mỗi khi có một thị trường
chủ động cho những cuốn sách đã được sử dụng.
Câu 10:
Khi đánh giá Cayenne, ảnh hưởng có thể có của việc hủy hoại danh tiếng của Porsche là
tác động phụ tiêu cực, đây là điều chắc chắn. Bởi vì khi mà danh tiếng của Porsche bị hủy
hoại, nó sẽ làm giảm doanh số của các dòng xe hiện hữu.

Câu11:
Một công ty có thể sản xuất với chi phí gia tăng thấp hơn hoặc ở thị trường tốt hơn so với
đối thủ cạnh tranh. Tuy nhiên, có thể một trong hai công ty đã phạm sai lầm.
Câu 12:
Biên lợi nhuận này khó có khả năng tiếp tục được duy trì khi thị trường trở nên cạnh tranh
gay gắt hơn. Khi ấy, Porsche sẽ nhận ra rằng doanh thu giảm sẽ dẫn theo lợi nhuận vượt
trội cũng giảm dần khi có nhiều sản phẩm đưa ra thị trường và cạnh tranh trở nên khốc
liệt hơn. Tuy nhiên, Porsche có thể duy trì biên lợi nhuận này nhờ hình ảnh và hiệu quả
của Cayenne mang lại.
Câu hỏi bài tập
Câu 1:
Năm 0 1 2 3 4 5
Đầu tư 9,000
Q 1,500 1,500 1,500 1,500 1,500
P 4.75 4.75 4.75 4.75 4.75
Tổng doanh thu 7,125 7,125 7,125 7,125 7,125
Tổng chi phí 3,450 3,450 3,450 3,450 3,450
Khấu hao 1,800 1,800 1,800 1,800 1,800
EBIT 1,875 1,875 1,875 1,875 1,875

61
TAX 637.5 637.5 637.5
637.5 637.5
1,237.
EAT 1,237.5 1,237.5 1,237.5 1,237.5
5
3,037.
OCF 3,037.5 3,037.5 3,037.5 3,037.5
5
3,037.
TCF -9,000 3,037.5 3,037.5 3,037.5 3,037.5
5
𝟑,𝟎𝟑𝟕.𝟓 𝟑,𝟎𝟑𝟕.𝟓 𝟑,𝟎𝟑𝟕.𝟓 𝟑,𝟎𝟑𝟕.𝟓 𝟑,𝟎𝟑𝟕.𝟓
𝑵𝑷𝑽 = + + + + − 𝟗, 𝟎𝟎𝟎 = $𝟏, 𝟒𝟐𝟕. 𝟗𝟖
𝟏+𝟏𝟒% (𝟏+𝟏𝟒%)𝟐 (𝟏+𝟏𝟒%)𝟑 (𝟏+𝟏𝟒%)𝟒 (𝟏+𝟏𝟒%)𝟓
NPV>0, Raphael nên mua máy.
Câu 2:
Năm 0 1 2 3 4
Đầu tư 24,000
Doanh thu 12,500 13,000 13,500 10,500
Chi phí 2,700 2,800 2,900 2,100
Khấu hao 6,000 6,000 6,000 6,000
EBIT 3,800 4,200 4,600 2,400
Tax (34%) 1,292 1,428 1,564 816
NI 2,508 2,772 3,036 1,584
OCF 8,508 8,772 9,036 7,584
NWC 300 350 400 300 -1,350
-
TCF 8,158 8,372 8,736 8,934
24,300
𝟖, 𝟏𝟓𝟖 𝟖, 𝟑𝟕𝟐 𝟖, 𝟕𝟑𝟔
𝑵𝑷𝑽 = + +
𝟏 + 𝟏𝟐% (𝟏 + 𝟏𝟐%)𝟐 (𝟏 + 𝟏𝟐%)𝟑
𝟖, 𝟗𝟑𝟒
+ − 𝟐𝟒, 𝟑𝟎𝟎 = $𝟏, 𝟓𝟓𝟑. 𝟖𝟕
(𝟏 + 𝟏𝟐%)𝟒
Câu 3:
0 1 2 3
Đầu tư ban đầu -1,400,000
Doanh thu 1,120,000 1,120,000 1,120,000
Chi phí 480,000 480,000 480,000
Khấu hao 466,666.67 466,666.67 466,666.67
EBT 173,333.33 173,333.33 173,333.33

62
Thuế (35%) 60,666.67 60,666.67 60,666.67
NI 112,666.67 112,666.67 112,666.67
Khấu hao 466,666.67 466,666.67 466,666.67
OCF 579,333.33 579,333.33 579,333.33
𝟓𝟕𝟗, 𝟑𝟑𝟑. 𝟑𝟑 𝟓𝟕𝟗, 𝟑𝟑𝟑. 𝟑𝟑 𝟓𝟕𝟗, 𝟑𝟑𝟑. 𝟑𝟑
𝑵𝑷𝑽 = + +
𝟏 + 𝟏𝟐% (𝟏 + 𝟏𝟐%)𝟐 (𝟏 + 𝟏𝟐%)𝟑
− 𝟏, 𝟒𝟎𝟎, 𝟎𝟎𝟎 = $ − 𝟖, 𝟓𝟑𝟗. 𝟎𝟗
Câu 4:
0 1 2 3
Đầu tư ban đầu -1,400,000
Doanh thu 1,120,000 1,120,000 1,120,000
Chi phí 480,000 480,000 480,000
Khấu hao 466,666.67 466,666.67 466,666.67
EBT 173,333.33 173,333.33 173,333.33
Thuế (35%) 60,666.67 60,666.67 60,666.67
NI 112,666.67 112,666.67 112,666.67
Khấu hao 466,666.67 466,666.67 466,666.67
OCF 579,333.33 579,333.33 579,333.33
NWC -285,000 285,000
Thu nhập do bán 146,250
TSCD
TCF -1,685,000 579,333.33 579,333.33 1,010,583.33
Thu nhập sau thuế do bán TSCD: 225,000 – (225,0000 - 0) x35% = $146,250
𝟓𝟕𝟗, 𝟑𝟑𝟑. 𝟑𝟑 𝟓𝟕𝟗, 𝟑𝟑𝟑. 𝟑𝟑 𝟏, 𝟎𝟖𝟗, 𝟑𝟑𝟑. 𝟑𝟑
𝑵𝑷𝑽 = + +
𝟏 + 𝟏𝟐% (𝟏 + 𝟏𝟐%)𝟐 (𝟏 + 𝟏𝟐%)𝟑
− 𝟏, 𝟔𝟖𝟓, 𝟎𝟎𝟎 = $𝟏𝟑, 𝟒𝟏𝟔. 𝟏𝟓
Câu 5:
0 1 2 3
Đầu tư ban đầu -1,400,000
Doanh thu 1,120,000 1,120,000 1,120,000
Chi phí 480,000 480,000 480,000
Khấu hao 466,620 622,300 207,340
EBT 173,380 17,700 432,660
Thuế (35%) 60,683 6,195 151,431
NI 112,697 11,505 281,229
63
Khấu hao 466,620 622,300 207,340
OCF 579,317 633,805 488,569
NWC -285,000 285,000
Thu nhập do bán 182,559
TSCD
TCF -1,685,000 579,317 633,805 956,128
Khấu hao năm 1: 1,400,000 x 0.3333 = $466,620
Khấu hao năm 2: 1,400,000 x 0.4445 = $622,300
Khấu hao năm 3: 1,400,000 x 0.1481 = $207,340
Giá trị còn lại sau 3 năm: 1,400,000 – (466,620 + 622,300 + 207,340) = $103,740
Thu nhập sau thuế do bán TSCD: 225,000 – (225,000 – 103,740)x35% = $182,559
𝟓𝟕𝟗, 𝟑𝟏𝟕 𝟔𝟑𝟑, 𝟖𝟎𝟓 𝟗𝟓𝟔, 𝟏𝟐𝟖
𝑵𝑷𝑽 = + +
𝟏 + 𝟏𝟐% (𝟏 + 𝟏𝟐%)𝟐 (𝟏 + 𝟏𝟐%)𝟑
− 𝟏, 𝟔𝟖𝟓, 𝟎𝟎𝟎 = $𝟏𝟖, 𝟎𝟔𝟓. 𝟖𝟏
Câu 6:
𝟔𝟕𝟎,𝟎𝟎𝟎
Chi phí khấu hao mỗi năm: = $𝟏𝟑𝟒, 𝟎𝟎𝟎
𝟓
Thu nhập sau thuế do bán TSCD: 50,000 – (50,000 – 0)x35% = $32,500
0 1 2 3 4 5
Đầu tư ban đầu -670,000
Chi phí tiết kiệm 240,00 240,00 240,00 240,00 240,00
0 0 0 0 0
Chi phí tiết kiệm sau 156,00 156,00 156,00 156,00 156,00
thuế(1) 0 0 0 0 0
Khấu hao 134,00 134,00 134,00 134,00 134,00
0 0 0 0 0
Thuế khấu hao(2) 46,900 46,900 46,900 46,900 46,900
OCF (1)+(2) 202,90 202,90 202,90 202,90 202,90
0 0 0 0 0
NWC 85,000 -85,000
Thu nhập do thanh lí 32,500
TSCD
TCF -585,000 202,90 202,90 202,90 202,90 150,40
0 0 0 0 0

64
𝟐𝟎𝟐, 𝟗𝟎𝟎 𝟐𝟎𝟐, 𝟗𝟎𝟎 𝟐𝟎𝟐, 𝟗𝟎𝟎 𝟐𝟎𝟐, 𝟗𝟎𝟎
+ + +
𝟏 + 𝑰𝑹𝑹 (𝟏 + 𝑰𝑹𝑹)𝟐 (𝟏 + 𝑰𝑹𝑹)𝟑 (𝟏 + 𝑰𝑹𝑹)𝟒
𝟏𝟓𝟎, 𝟒𝟎𝟎
+ − 𝟓𝟖𝟓, 𝟎𝟎𝟎 = 𝟎
(𝟏 + 𝑰𝑹𝑹)𝟓
→IRR=20.06%
Câu 7:
𝟑𝟕𝟓,𝟎𝟎𝟎
Chi phí khấu hao mỗi năm: = $𝟕𝟓, 𝟎𝟎𝟎
𝟓
Thu nhập sau thuế do bán TSCD: 40,000 – (40,000 – 0)x34% = $26,400
0 1 2 3 4 5
Đầu tư ban đầu -375,000
Chi phí tiết kiệm 105,00 105,00 105,00 105,00 105,00
0 0 0 0 0
Chi phí tiết kiệm sau 69,300 69,300 69,300 69,300 69,300
thuế(1)
Khấu hao 75,000 75,000 75,000 75,000 75,000
Thuế khấu hao(2) 25,500 25,500 25,500 25,500 25,500
OCF (1)+(2) 94,800 94,800 94,800 94,800 94,800
NWC -28,000 28,000
Thu nhập do thanh lí 26,400
TSCD
TCF -403,000 94,800 94,800 94,800 94,800 149,20
0
𝟗𝟒,𝟖𝟎𝟎 𝟗𝟒,𝟖𝟎𝟎 𝟗𝟒,𝟖𝟎𝟎 𝟗𝟒,𝟖𝟎𝟎 𝟏𝟒𝟗,𝟐𝟎𝟎
𝑵𝑷𝑽 = + + + + − 𝟒𝟎𝟑, 𝟎𝟎𝟎 =
𝟏+𝟏𝟎% (𝟏+𝟏𝟎%)𝟐 (𝟏+𝟏𝟎%)𝟑 (𝟏+𝟏𝟎%)𝟒 (𝟏+𝟏𝟎%)𝟓
– $𝟗, 𝟖𝟓𝟓. 𝟐𝟗
Câu 8:
Giá trị sổ sách còn lại cuối năm 4 là:
7,100,000 – 7,100,000 x (0.2 + 0.32 + 0.192 + 0.1152) = 1,226,880
Khoản thuế phải nộp cho phần chênh lệch giữa giá trị sổ sách còn lại và giá bán:
(1,400,000 – 1,226,880) x 0.35 = 60,592
Giá trị thanh lý sau thuế:
1,400,000 – 60,592 = 1,339,408
Câu 9:
0 1 2 3 4

65
Đầu tư ban -3,800,000
đầu
Doanh thu 2,500,000 2,500,000 2,500,000 2,500,000
Tổng chi phí 625,000 625,000 625,000 625,000
Khấu hao 950,000 950,000 950,000 950,000
EBT 925,000 925,000 925,000 925,000
Thuế (35%) 323,750 323,750 323,750 323,750
Khấu hao 950,000 950,000 950,000 950,000
OCF 1,551,250 1,551,250 1,551,250 1,551,250
VLC -150,000 150,000
TCF -3,950,000 1,551,250 1,551,250 1,551,250 1,701,250
𝟏,𝟓𝟓𝟏,𝟐𝟓𝟎 𝟏,𝟓𝟓𝟏,𝟐𝟓𝟎 𝟏,𝟓𝟓𝟏,𝟐𝟓𝟎 𝟏,𝟕𝟎𝟏,𝟐𝟓𝟎
𝑵𝑷𝑽 = + + + − 𝟑, 𝟗𝟓𝟎, 𝟎𝟎𝟎 = $𝟒𝟕𝟑, 𝟓𝟐𝟏. 𝟑𝟖
𝟏+𝟏𝟔% (𝟏+𝟏𝟔%)𝟐 (𝟏+𝟏𝟔%)𝟑 (𝟏+𝟏𝟔%)𝟒
NPV > 0 →Howell nên tiếp tục dự án này
Câu 10:
Giá trị thanh lí sau thuế: 20,000 - (20,000 - 0)x35% = $13,000
Techron I:
𝟐𝟏𝟓,𝟎𝟎𝟎
OCF = – 35,000x(1 – 0.35) + 0.35x( ) = $2,333.33
𝟑
𝟐,𝟑𝟑𝟑.𝟑𝟑 𝟐,𝟑𝟑𝟑.𝟑𝟑 𝟐,𝟑𝟑𝟑.𝟑𝟑 𝟏𝟑,𝟎𝟎𝟎
NPV = –215,000 + + 𝟐
+ 𝟑
+ = –$200,142.58
𝟏+𝟏𝟐% (𝟏+𝟏𝟐%) (𝟏+𝟏𝟐%) (𝟏+𝟏𝟐%)𝟑
𝐄𝐀𝐂 𝐄𝐀𝐂 𝐄𝐀𝐂
–200,142.58 = + + → 𝐄𝐀𝐂 = –$83,329.16
𝟏+𝟏𝟐% (𝟏+𝟏𝟐%)𝟐 (𝟏+𝟏𝟐%)𝟑
Techron II:
𝟐𝟕𝟎,𝟎𝟎𝟎
OCF = – 44,000x(1 – 0.35) + 0.35x( ) = –$9,700
𝟓
𝟗,𝟕𝟎𝟎 𝟗,𝟕𝟎𝟎 𝟗,𝟕𝟎𝟎 𝟗,𝟕𝟎𝟎 𝟗,𝟕𝟎𝟎 𝟏𝟑,𝟎𝟎𝟎
NPV = –270,000 – − (𝟏+𝟏𝟐%)𝟐 − (𝟏+𝟏𝟐%)𝟑 − (𝟏+𝟏𝟐%)𝟒 − (𝟏+𝟏𝟐%)𝟓 + (𝟏+𝟏𝟐%)𝟓
𝟏+𝟏𝟐%
= –$297,589.78
𝐄𝐀𝐂 𝐄𝐀𝐂 𝐄𝐀𝐂 𝐄𝐀𝐂 𝐄𝐀𝐂
–297,589.78 = − (𝟏+𝟏𝟐%)𝟐 − (𝟏+𝟏𝟐%)𝟑 − (𝟏+𝟏𝟐%)𝟒 − (𝟏+𝟏𝟐%)𝟓
𝟏+𝟏𝟐%
→ 𝐄𝐀𝐂 = –$82,554.3
Techron II có EAC ít hơn, Chi phí ít hơn, nên chọn Techron II.
Câu 11:
Khấu hao mỗi năm
Năm 1: D1=$640,000 x 0.2=$128,000
Năm 2: D2=$640,000 x 0.32=$204,800
Năm 3: D3=$640,000 x 0.192=$122,880

66
Năm 4: D4=$640,000 x 0.1152=$73,728
Giá trị sổ sách của thiết bị khi kết thúc dự án:
640,000 – (128,000 + 204,800 + 122,880 + 73,728) = $110,592
Thu nhập sau thuế từ thanh lý = 70,000 – (70,000-110,592)x0.35 = $84,207.2
0 1 2 3 4
Đầu tư ban đầu -640,000
Chi phí tiết kiệm 270,000 270,000 270,000 270,000
Chi phí tiết kiệm sau 175,500 175,500 175,500 175,500
thuế(1)
Khấu hao 128,000 204,800 122,880 73,728
Thuế khấu hao(2) 44,800 71,680 43,008 25,804.8
OCF (1)+(2) 220,300 247,180 218,508 201,304.8
NWC -20,000 -3,500 -3,500 -3,500 30,500
Thu nhập do thanh lí TSCD 84,207.2
TCF -660,000 216,800 243,680 215,008 316,012
𝟐𝟏𝟔,𝟖𝟎𝟎 𝟐𝟒𝟑,𝟔𝟖𝟎 𝟐𝟏𝟓,𝟎𝟎𝟖 𝟑𝟏𝟔,𝟎𝟏𝟐
NPV = + (𝟏+𝟏𝟒%)𝟐 + (𝟏+𝟏𝟒%)𝟑 + (𝟏+𝟏𝟒%)𝟒 − 𝟔𝟔𝟎, 𝟎𝟎𝟎= $49,908.0343
𝟏+𝟏𝟒%
Câu 12:
Hệ thống A
𝟐𝟗𝟎,𝟎𝟎𝟎
Khấu hao mỗi năm: = $𝟕𝟐, 𝟓𝟎𝟎
𝟒
0 1 2 3 4
Đầu tư ban đầu -290,000
Chi phí hoạt động -85,000 -85,000 -85,000 -85,000
Chi phí hoạt động sau -56,100 -56,100 -56,100 -56,100
thuế(1)
Khấu hao 𝟕𝟐, 𝟓𝟎𝟎 𝟕𝟐, 𝟓𝟎𝟎 𝟕𝟐, 𝟓𝟎𝟎 𝟕𝟐, 𝟓𝟎𝟎
Thuế khấu hao(2) 24,650 24,650 24,650 24,650
OCF (1)+(2) -31,450 -31,450 -31,450 -31,450
𝟑𝟏,𝟒𝟓𝟎 𝟑𝟏,𝟒𝟓𝟎 𝟑𝟏,𝟒𝟓𝟎 𝟑𝟏,𝟒𝟓𝟎
NPV = − − (𝟏+𝟏𝟏%)𝟐 − (𝟏+𝟏𝟏%)𝟑 − (𝟏+𝟏𝟏%)𝟒 − 𝟐𝟗𝟎, 𝟎𝟎𝟎 = –$387,571.92
𝟏+𝟏𝟏%
Hệ thống B
𝟒𝟎𝟓,𝟎𝟎𝟎
Khấu hao mỗi năm: = $𝟔𝟕, 𝟓𝟎𝟎
𝟔
0 1 2 3 4 5 6

67
Đầu tư ban đầu -
405,000
Chi phí hoạt -75,000 -75,000 - -75,000 -75,000 -
động 75,000 75,000
Chi phí hoạt -49,500 -49,500 - -49,500 -49,500 -
động sau 49,500 49,500
thuế(1)
Khấu hao 67,500 67,500 67,500 67,500 67,500 67,500
Thuế khấu 22,950 22,950 22,950 22,950 22,950 22,950
hao(2)
OCF (1)+(2) -26,550 -26,550 - -26,550 -26,550 -
26,550 26,550
𝟐𝟔,𝟓𝟓𝟎 𝟐𝟔,𝟓𝟓𝟎 𝟐𝟔,𝟓𝟓𝟎 𝟐𝟔,𝟓𝟓𝟎 𝟐𝟔,𝟓𝟓𝟎 𝟐𝟔,𝟓𝟓𝟎
NPV = − − (𝟏+𝟏𝟏%)𝟐 − (𝟏+𝟏𝟏%)𝟑 − (𝟏+𝟏𝟏%)𝟒 − (𝟏+𝟏𝟏%)𝟓 − (𝟏+𝟏𝟏%)𝟓 − 𝟒𝟎𝟓, 𝟎𝟎𝟎
𝟏+𝟏𝟏%
= −$𝟓𝟏𝟕, 𝟑𝟐𝟎. 𝟕𝟖
NPVA > NPVB → nên chọn hệ thống A
Câu 13:
𝑵𝑷𝑽
EAC = 𝟏
𝟏−
(𝟏+𝒓)𝑻
𝒓
−𝟑𝟖𝟕,𝟓𝟕𝟏.𝟗𝟐
EACA = 𝟏 = −$𝟏𝟐𝟒, 𝟗𝟐𝟒. 𝟔𝟒
𝟏−
(𝟏+𝟏𝟏%)𝟒
𝟏𝟏%
−𝟓𝟏𝟕,𝟑𝟐𝟎.𝟕𝟖
EACB = 𝟏 = −$𝟏𝟐𝟐, 𝟐𝟖𝟐. 𝟓𝟏
𝟏−
(𝟏+𝟏𝟏%)𝟔
𝟏𝟏%
Vậy nếu hệ thống băng chuyền bị hỏng sẽ được thay thế, thì ta nên chọn sử dụng hệ thống
B vì nó có chi phí EAC ít hơn.
Câu 14:
Máy A
Biến phí = 35% x 12,000,000 = $4,200,000
𝟐,𝟗𝟎𝟎,𝟎𝟎𝟎
Khấu hao = = $483,333.33
𝟔
Máy B
Biến phí = 30% x 12,000,000 = $3,600,000
𝟓,𝟕𝟎𝟎,𝟎𝟎𝟎
Khấu hao = = $633,333.33
𝟗
Máy A Máy B

68
Biến phí 4,200,000 3,600,000
Định phí 195,000 165,000
Khấu hao 483,333.33 633,333.33
EBT –4,878,333.33 –4,398,333.33
Tax (35%) 1,707,416.67 1,539,416.67
EAT –3,170,916.66 –2,858,916.66
Khấu hao 483,333.33 633,333.33
OCF –2,687,583.33 –2,225,583.33
Máy A
𝟏
𝟏−
(𝟏+𝟏𝟎%)𝟔
NPVA = –2,900,000 – 2,687,583.33 x = –$14,605,126.07
𝟏𝟎%
−𝟏𝟒,𝟔𝟎𝟓,𝟏𝟐𝟔.𝟎𝟕
EACA = 𝟏 = –$3,353,444.74
𝟏−
(𝟏+𝟏𝟎%)𝟔
𝟏𝟎%
Máy B
𝟏
𝟏−
(𝟏+𝟏𝟎%)𝟗
NPVB = –5,700,000 – 2,225,583.33× = –$18,517,187.42
𝟏𝟎%
−𝟏𝟖,𝟓𝟏𝟕,𝟏𝟖𝟕.𝟒𝟐
EACB = 𝟏 = –$3,215,334.41
𝟏−
(𝟏+𝟏𝟎%)𝟗
𝟏𝟎%
Nên chọn máy B vì có EAC thấp hơn
Câu 15:
𝟏+𝒍ã𝒊 𝒔𝒖ấ𝒕 𝒅𝒂𝒏𝒉 𝒏𝒈𝒉ĩ𝒂 𝟏+𝟏𝟑%
𝑳ã𝒊 𝒔𝒖ấ𝒕 𝒕𝒉ự𝒄 = −𝟏= − 𝟏 = 𝟖. 𝟔𝟓%
𝟏+𝒕ỷ 𝒍ệ 𝒍ạ𝒎 𝒑𝒉á𝒕 𝟏+𝟒%
𝟑𝟎,𝟎𝟎𝟎 𝟐𝟓,𝟎𝟎𝟎 𝟐𝟎,𝟎𝟎𝟎
NPVA= −𝟓𝟎, 𝟎𝟎𝟎 + + (𝟏+𝟖.𝟔𝟓%)𝟐 + (𝟏+𝟖.𝟔𝟓%)𝟑 = $𝟏𝟒, 𝟑𝟖𝟐. 𝟕𝟖
𝟏+𝟖.𝟔𝟓%
𝟐𝟗,𝟎𝟎𝟎 𝟑𝟖,𝟎𝟎𝟎 𝟒𝟏,𝟎𝟎𝟎
NPVB= −𝟔𝟓, 𝟎𝟎𝟎 + + (𝟏+𝟏𝟑%)𝟐 + (𝟏+𝟏𝟑%)𝟑 = $𝟏𝟖, 𝟖𝟑𝟖. 𝟑𝟓
𝟏+𝟏𝟑%
NPVB > NPVA > 0 → nên chọn máy B
Câu 16:
Doanh thu sau thuế ở năm 1 theo giá trị thực
(𝟐, 𝟖𝟎𝟎, 𝟎𝟎𝟎 × 𝟏. 𝟐𝟓) × (𝟏 − 𝟎. 𝟑𝟒) = 𝟐, 𝟑𝟏𝟎, 𝟎𝟎𝟎
Doanh thu sẽ tăng 6% 1 năm →g1=0.06, vậy giá trị ở hiện tại của doanh thu sẽ là:
𝑪𝟏 𝟐.𝟑𝟏𝟎.𝟎𝟎𝟎
PVdt= = = 𝟓𝟕, 𝟕𝟓𝟎, 𝟎𝟎𝟎
𝒓−𝒈 𝟎.𝟏−𝟎.𝟎𝟔
Chi phí sau thuế ở năm 1 theo giá trị thực
(𝟐, 𝟖𝟎𝟎, 𝟎𝟎𝟎 × 𝟎. 𝟗) × (𝟏 − 𝟎. 𝟑𝟒) = 𝟏, 𝟔𝟔𝟑, 𝟐𝟎𝟎
Chí phí sẽ tăng 5% 1 năm → g2 =0.05, vậy giá trị ở hiện tại của chi phí sẽ là:

69
𝑪𝟏 𝟏,𝟔𝟔𝟑,𝟐𝟎𝟎
PVcp= = = 𝟑𝟑, 𝟐𝟔𝟒, 𝟎𝟎𝟎
𝒓−𝒈 𝟎.𝟏−𝟎.𝟎𝟓
Như vậy, giá trị hiện tại của Spakling là:
PVcty = PVdt - PVcp = 𝟓𝟕. 𝟕𝟓𝟎. 𝟎𝟎𝟎 − 𝟑𝟑. 𝟐𝟔𝟒. 𝟎𝟎𝟎 = 𝟐𝟒. 𝟒𝟖𝟔. 𝟎𝟎𝟎
Câu 17:
𝟑𝟔𝟓,𝟎𝟎𝟎
Khấu hao hàng năm: = $𝟕𝟑, 𝟎𝟎𝟎
𝟓
Thu nhập từ thanh lý TSCD: 45,000 – (45,000 – 0)x34% = $29,700
0 1 2 3 4 5
Đầu tư ban -
đầu 365,000
Doanh thu 245,000 252,350 259,921 267,718 275,750
Chi phí 70,000 72,100 74,263 76,491 78,786
Khấu hao 73,000 73,000 73,000 73,000 73,000
EBT 102,000 107,250 112,658 118,227 123,964
Tax (34%) 34,680 36,465 38,304 40,197 42,148
EAT 67,320 70,785 74,354 78,030 81,816
Khấu hao 73,000 73,000 73,000 73,000 73,000
OCF 140,320 143,785 147,354 151,030 154,816
NWC -10,000 10,000
TNST từ 29,700
TSCĐ
TCF - 140,320 143,785 147,354 151,030 194,516
375,000
Câu 18:
C1 = $190,000
r = 11%
g = 4%
Giá trị hiện tại của dòng tiền ròng từ hoạt động của Philips
𝐂𝟏 𝟏𝟗𝟎,𝟎𝟎𝟎
PV= = = $𝟏, 𝟐𝟔𝟔, 𝟔𝟔𝟔. 𝟔𝟕
𝐫−𝐠 𝟏𝟏%−(−𝟒%)
Câu 19:
𝟗𝟒,𝟎𝟎𝟎
Khấu hao hàng năm: = $𝟑𝟏, 𝟑𝟑𝟑. 𝟑𝟑
𝟑
Thu nhập từ thanh lý TSCD: 18,000 – (18,000 – 0)x34% = $11,880
0 1 2 3
Đầu tư ban đầu -94,000
70
Chi phí hoạt động -8,600 -8,600 -8,600
Chi phí hoạt động sau -5,676 -5,676 -5,676
thuế(1)
Khấu hao 31,333.33 31,333.33 31,333.33
Thuế khấu hao(2) 10,653.33 10,653.33 10,653.33
OCF (1)+(2) 4,977.33 4,977.33 4,977.33
Thu nhập từ thanh lý TSCD 11,880
TCF -94,000 4,977.33 4,977.33 16,857.33
𝟒,𝟗𝟕𝟕.𝟑𝟑 𝟒,𝟗𝟕𝟕.𝟑𝟑 𝟏𝟔,𝟖𝟓𝟕.𝟑𝟑
NPV = −𝟗𝟒, 𝟎𝟎𝟎 + + + = –$73,589.34
𝟏+𝟏𝟐% (𝟏+𝟏𝟐%)𝟐 (𝟏+𝟏𝟐%)𝟑
−𝟕𝟑,𝟓𝟖𝟗.𝟑𝟒
EAC = 𝟏 = –$30,638.85
𝟏−
(𝟏+𝟏𝟐%)𝟑
𝟏𝟐%
Câu 20:
𝟑𝟔𝟎,𝟎𝟎𝟎
Khấu hao hàng năm: =$72,000
𝟓
Thu nhập từ thanh lý TSCD: 60,000 – (60,000 – 0)x34% =$39,600
0 1 2 3 4 5
Đầu tư ban đầu -360,000
Doanh thu 105,000 105,000 105,000 105,000 105,000
Khấu hao 72,000 72,000 72,000 72,000 72,000
EBIT 33,000 33,000 33,000 33,000 33,000
Tax (34%) 11,220 11,220 11,220 11,220 11,220
EAT 21,780 21,780 21,780 21,780 21,780
OCF 93,780 93,780 93,780 93,780 93,780
NWC 80,000 -80,000
Thu nhập từ thanh lý
39,600
TCSD
TCF -280,000 93,780 93,780 93,780 93,780 53,380
𝟏
𝟏− 𝟓𝟑,𝟑𝟖𝟎
(𝟏+𝟏𝟐%)𝟒
NPV= −𝟐𝟖𝟎, 𝟎𝟎𝟎 + 𝟗𝟑, 𝟕𝟖𝟎 × + (𝟏+𝟏𝟐%)𝟓 = $𝟑𝟓, 𝟏𝟑𝟏. 𝟖𝟕
𝟏𝟐%
NPV > 0 → Nên chấp nhận dự án
Câu 21:
𝟏𝟖,𝟎𝟎𝟎,𝟎𝟎𝟎
Khấu hao hàng năm: = $𝟒, 𝟓𝟎𝟎, 𝟎𝟎𝟎
𝟒
0 1 2 3 4
Đầu tư ban đầu -18,000,000
71
Chi phí hoạt động 6,700,00 6,700,00 6,700,00 6,700,00
0 0 0 0
Khấu hao 4,500,00 4,500,00 4,500,00 4,500,00
0 0 0 0
EBT 2,200,00 2,200,00 2,200,00 2,200,00
0 0 0 0
Tax (39%) 858,000 858,000 858,000 858,000
EAT 1,342,00 1,342,00 1,342,00 1,342,00
0 0 0 0
Khấu hao 4,500,00 4,500,00 4,500,00 4,500,00
0 0 0 0
OCF 5,842,00 5,842,00 5,842,00 5,842,00
0 0 0 0
NWC -250,000 250,000
TCF -18,250,000 5,842,00 5,842,00 5,842,00 6,092,00
0 0 0 0
𝟏
𝟏− 𝟔,𝟎𝟗𝟐,𝟎𝟎𝟎
(𝟏+𝟏𝟎%)𝟑
NPVnew= −𝟏𝟖, 𝟐𝟓𝟎, 𝟎𝟎𝟎 + 𝟓, 𝟖𝟒𝟐, 𝟎𝟎𝟎 × + (𝟏+𝟏𝟎%)𝟒 = $𝟒𝟑𝟗, 𝟏𝟎𝟕. 𝟑
𝟏𝟎%
𝟏
𝟏− 𝟔,𝟎𝟗𝟐,𝟎𝟎𝟎
(𝟏+𝑰𝑹𝑹)𝟑
−𝟏𝟖, 𝟐𝟓𝟎, 𝟎𝟎𝟎 + 𝟓, 𝟖𝟒𝟐, 𝟎𝟎𝟎 × + (𝟏+𝑰𝑹𝑹)𝟒 = 𝟎 → IRR = 11.1%
𝑰𝑹𝑹
Thu nhập từ thanh lý máy cũ: 4,500,000 – (4,500,000 – 6,000,000)x39% = $5,085,000
Khấu hao $1,500,000
EBT –$1,500,000
Tax –585,000
NI –$915,000
OCF $585,000
𝟏
𝟏−
(𝟏+𝟏𝟎%)𝟒
NPV= −𝟓, 𝟎𝟖𝟓, 𝟎𝟎𝟎 + 𝟓𝟖𝟓, 𝟎𝟎𝟎 × =– $𝟑, 𝟐𝟑𝟎, 𝟔𝟐𝟖. 𝟕𝟏
𝟏𝟎%
𝟏
𝟏−
(𝟏+𝑰𝑹𝑹)𝟒
𝟎 = −𝟓, 𝟎𝟖𝟓, 𝟎𝟎𝟎 + 𝟓𝟖𝟓, 𝟎𝟎𝟎 × →IRR= –25.15%
𝑰𝑹𝑹
Câu 22:
𝟐𝟕𝟎,𝟎𝟎𝟎
Khấu hao hằng năm: = $𝟑𝟖, 𝟓𝟕𝟏. 𝟒𝟑
𝟕

72
𝟏 + 𝒍ã𝒊 𝒔𝒖ấ𝒕 𝒅𝒂𝒏𝒉 𝒏𝒈𝒉ĩ𝒂
= ( 𝑳ã𝒊 𝒔𝒖ấ𝒕 𝒕𝒉ự𝒄 + 𝟏)
× (𝟏 + 𝒕ỷ 𝒍ệ 𝒍ạ𝒎 𝒑𝒉á𝒕)
𝟏 + 𝒍ã𝒊 𝒔𝒖ấ𝒕 𝒅𝒂𝒏𝒉 𝒏𝒈𝒉ĩ𝒂 = (𝟖% + 𝟏) × (𝟏 + 𝟓%)→ lãi suất danh nghĩa = 13.4%
Năm 0 Năm 1 Năm 2 Năm 3 Năm 4 Năm 5 Năm 6 Năm 7
Chi -
tiêu 270,000
vốn
Doanh 105,000 110,250 115,762.5 121,550.63 127,628.16 134,009.56 140,710.04
thu
Chi 30,000 31,800 33,708 35,730.48 37,874.31 40,146.78 42,555.57
phí
Khấu 38,571.43 38,571.43 38,571.43 38,571.43 38,571.43 38,571.43 38,571.43
hao
EBT 36,428.57 39,878.57 43,483.07 47,248.72 51,182.42 55,291.37 59,583.04
Thuế 12,385.71 13,558.71 14,784.24 16,064.56 17,402.02 18,799.07 20,258.23
(34%)
NI 24,042.86 26,319.86 28,698.83 31,184.15 33,780.40 36,492.30 39,324.81
Khấu 38,571.43 38,571.43 38,571.43 38,571.43 38,571.43 38,571.43 38,571.43
hao
OCF 62,614.29 64,891.29 67,270.26 69,755.58 72,351.83 75,063.73 77,896.24
𝟔𝟐,𝟔𝟏𝟒.𝟐𝟗 𝟔𝟒,𝟖𝟗𝟏.𝟐𝟗 𝟔𝟕,𝟐𝟕𝟎.𝟐𝟔 𝟔𝟗,𝟕𝟓𝟓.𝟓𝟖 𝟕𝟐,𝟑𝟓𝟏.𝟖𝟑
NPV= −𝟐𝟕𝟎, 𝟎𝟎𝟎 + + (𝟏+𝟏𝟑.𝟒%)𝟐 + (𝟏+𝟏𝟑.𝟒%)𝟑 + (𝟏+𝟏𝟑.𝟒%)𝟒 + (𝟏+𝟏𝟑.𝟒%)𝟓 +
𝟏+𝟏𝟑.𝟒%
𝟕𝟓,𝟎𝟔𝟑.𝟕𝟑 𝟕𝟕,𝟖𝟗𝟔.𝟐𝟒
(𝟏+𝟏𝟑.𝟒%)𝟔
+ (𝟏+𝟏𝟑.𝟒%)𝟕 = $𝟑𝟎, 𝟏𝟕𝟎. 𝟕𝟏
Câu 23:
𝟏𝟕𝟓,𝟎𝟎𝟎
Khấu hao hàng năm: = $𝟑𝟓, 𝟎𝟎𝟎
𝟓
Năm 0 1 2 3 4 5
Đầu tư -175,000
ban
đầu
Q 7,000 7,560 8,165 8,818 9,523
Doanh 336,000 362,880 391,910. 423,263. 457,124.
thu 4 23 29
73
Định 95,000,0 95,000,0 95,000,0 95,000,0 95,000,0
phí 00 00 00 00 00
Biến 140,000,
phí 000
Khấu 35,000 35,000 35,000 35,000 35,000
hao
EBT 66,000 81,680 98,614.4 116,903. 136,655.
55 84
Tax 22,440 27,771.2 33,528.9
(34%) 39,747.2 46,462.9
1 8
NI 43,560 53,908.8 65,085.5
77,156.3 90,192.8
4 5
Khấu 35,000 35,000 35,000 35,000 35,000
hao
OCF 78,560 88,908.8 100,085. 112,156. 125,192.
5 34 85
NWC -35,000 35,000
TCF -210,000 78,560 88,908.8 100,085. 112,156. 160,192.
5 34 85
𝟕𝟖,𝟓𝟔𝟎 𝟖𝟖,𝟗𝟎𝟖.𝟖 𝟏𝟎𝟎,𝟎𝟖𝟓.𝟓 𝟏𝟏𝟐,𝟏𝟓𝟔.𝟑𝟒 𝟏𝟔𝟎,𝟏𝟗𝟐.𝟖𝟓
𝑵𝑷𝑽 = −𝟐𝟏𝟎, 𝟎𝟎𝟎 + + (𝟏+𝟐𝟓%)𝟐 + (𝟏+𝟐𝟓%)𝟑 + (𝟏+𝟐𝟓%)𝟒
+ (𝟏+𝟐𝟓%)𝟓
=
𝟏+𝟐𝟓%
$𝟓𝟗, 𝟒𝟐𝟒. 𝟔𝟒
Câu 24:
Thu nhập sau thuế từ thanh lý TSCD: 300,000 – (300,000 – 0)x38% = $186,000
Khấu hao năm 1: 3,500,000 x 0.3333 = $1,166,550
Khấu hao năm 2: 3,500,000 x 0.4445 = $1,555,750
Khấu hao năm 3: 3,500,000 x 0.1481 = $518,350
Khấu hao năm 4: 3,500,000 x 0.0741 = $259,450
0 1 2 3 4
Đầu tư ban –3,500,000
đầu
Doanh thu 1,842,500 2,062,500 2,502,500 1,705,000

74
Định phí 350,000 350,000 350,000 350,000
Biến phí 276,375 309,375 375,375 255,750
Khấu hao 1,166,550 1,555,750 518,350 259,450
EBT 49,575 -152,625 1,258,775 839,800
Tax (38%) 18,838.5 -57,997.5 478,334.5 319,124
NI 30,736.5 -94627.5 780,440.5 520,676
Khấu hao 1,166,550 1,555,750 518,350 259,450
OCF 1,197,286.5 1,461,122.5 1,298,790.5 780,126
Thu nhập 186,000
từ thanh lý
TCSD
Đất đai –900,000 1,200,000

NWC –120,000 120,000


TCF -4,520,000 1,197,286.5 1,461,122.5 1,298,790.5 2,286,126
𝟏,𝟏𝟗𝟕,𝟐𝟖𝟔.𝟓 𝟏,𝟒𝟔𝟏,𝟏𝟐𝟐.𝟓 𝟏,𝟐𝟗𝟖,𝟕𝟗𝟎.𝟓 𝟐,𝟐𝟖𝟔,𝟏𝟐𝟔
𝑵𝑷𝑽 = −𝟒, 𝟓𝟐𝟎, 𝟎𝟎𝟎 + + (𝟏+𝟏𝟑%)𝟐
+ (𝟏+𝟏𝟑%)𝟑
+ (𝟏+𝟏𝟑%)𝟒 =
𝟏+𝟏𝟑%
−𝟏𝟑, 𝟗𝟑𝟎. 𝟑𝟑
Câu 25:
TH1: Nếu công ty mua máy mới ngay bây giờ.
𝟒,𝟑𝟎𝟎,𝟎𝟎𝟎
Khấu hao hàng năm: = $𝟖𝟔𝟎, 𝟎𝟎𝟎
𝟓
Chi phí bảo trì -330,000
Khấu hao 860,000
EBIT -1,190,000
Tax (40%) -476,000
NI -714,000
Khấu hao 860,000
OCF 146,000
Giá trị thanh lý sau thuế = 800,000 - (800,000 - 0)x40% = $480,000
CF5 = OCF + Giá trị thanh lý sau thuế = 146,000 + 480,000 = $626,000
𝟏𝟒𝟔,𝟎𝟎𝟎 𝟏𝟒𝟔,𝟎𝟎𝟎 𝟏𝟒𝟔,𝟎𝟎𝟎 𝟏𝟒𝟔,𝟎𝟎𝟎 𝟔𝟐𝟔,𝟎𝟎𝟎
NPV = + 𝟐
+ 𝟑
+ 𝟒
+ – 4,300,000 = -$3,390,384.4
(𝟏+𝟖%) (𝟏+𝟖%) (𝟏+𝟖%) (𝟏+𝟖%) (𝟏+𝟖%)𝟓
TH2: Nếu công ty vẫn giữ máy cũ.
Giữ máy -2,200,000
Tax (40%) -320,000

75
Tổng cộng -1,880,000

Chi phí bảo trì -845,000


Khấu hao 280,000
EBIT -1,125,000
Tax ( 40%) -450,000
NI -675,000
Khấu hao 280,000
OCF -395,000
Sau 5 năm, giá trị thanh lí sau thuế: 𝟏𝟐𝟎, 𝟎𝟎𝟎 − (𝟏𝟐𝟎, 𝟎𝟎𝟎 −) × 𝟒𝟎% = $𝟕𝟐, 𝟎𝟎𝟎
CF5 = OCF + Giá trị thanh lý sau thuế = -395,000 + 72,000 = -$323,000
−𝟑𝟗𝟓,𝟎𝟎𝟎 −𝟑𝟗𝟓,𝟎𝟎𝟎 −𝟑𝟗𝟓,𝟎𝟎𝟎 −𝟑𝟗𝟓,𝟎𝟎𝟎 −𝟑𝟐𝟑,𝟎𝟎𝟎
NPV = + + + + -1,880,000 = -$3,408,118.474
(𝟏+𝟖%) (𝟏+𝟖%)𝟐 (𝟏+𝟖%)𝟑 (𝟏+𝟖%)𝟒 (𝟏+𝟖%)𝟓
Do NPV1> NPV2. Vậy công ty nên mua máy mới ngay bây giờ vì NPV của máy mới lớn
hơn NPV của máy cũ.
Câu 26:
𝟏 + 𝒍ã𝒊 𝒔𝒖ấ𝒕 𝒅𝒂𝒏𝒉 𝒏𝒈𝒉ĩ𝒂
𝑳ã𝒊 𝒔𝒖ấ𝒕 𝒕𝒉ự𝒄 = −𝟏
𝟏 + 𝒕ỷ 𝒍ệ 𝒍ạ𝒎 𝒑𝒉á𝒕
𝟏 + 𝟏𝟒%
= − 𝟏 = 𝟖. 𝟓𝟕%
𝟏 + 𝟓%
𝟏
𝟏−
(𝟏+𝟖.𝟓𝟕%)𝟑
NPVXX40 = −𝟗𝟎𝟎 − 𝟏𝟐𝟎 × = −$𝟏, 𝟐𝟎𝟔. 𝟏
𝟖.𝟓𝟕%
−𝟏,𝟐𝟎𝟔.𝟏
EACXX40 = 𝟏 = −$𝟒𝟕𝟐. 𝟖𝟑
𝟏−
(𝟏+𝟖.𝟓𝟕%%)𝟑
𝟖.𝟓𝟕%
𝟏
𝟏−
(𝟏+𝟖.𝟓𝟕%)𝟓
NPVRH45 =−𝟏, 𝟒𝟎𝟎 − 𝟗𝟓 × = −$𝟏, 𝟕𝟕𝟑. 𝟔𝟖
𝟖.𝟓𝟕%
−𝟏,𝟕𝟕𝟑.𝟔𝟖
EACRH45 = 𝟏 = −$𝟒𝟓𝟎. 𝟗𝟐
𝟏−
(𝟏+𝟖.𝟓𝟕%%)𝟓
𝟖.𝟓𝟕%
Công ty nên chọn máy RH45 vì có EAC tốt hơn.
Câu 27:
𝟗𝟕𝟓,𝟎𝟎𝟎
Khấu hao hàng năm: = $𝟏𝟗𝟓, 𝟎𝟎𝟎
𝟓
0 1 2 3 4 5
Đầu tư ban -975,000
đầu

76
P 40 42 44.1 46.31 48.62
Q 20,000 20,000 20,000 20,000 20,000
Doanh thu 800,000 840,000 882,000 926,100 972,405
Biến phí 15 15.9 16.85 17.87 18.94
Tổng biến 300,000 318,000. 337,080 357,304.8 378,743.0
phí 0 9
Định phí 195,000 195,000 195,000 195,000 195,000
Khấu hao 195,000 195,000 195,000 195,000 195,000
EBT 110,000 132,000 154,920 178,795.2 203,661.9
1
Thuế (34%) 37,400 44,880 52,672.8 60,790.37 69,245.05
EAT 72,600 87,120 102,247. 118,004.8 134,416.8
2 3 6
Khấu hao 195,000 195,000 195,000 195,000 195,000

OCF 267,600 282,120 297,247. 313,004.8 329,416.8


2 3 6
NWC -25,000 25,000
TCF - 267,600 282,120 297,247. 313,004.8 354,416.8
1,000,00 2 3 6
0
𝟐𝟔𝟕, 𝟔𝟎𝟎 𝟐𝟖𝟐, 𝟏𝟐𝟎
𝑵𝑷𝑽 = −𝟏, 𝟎𝟎𝟎, 𝟎𝟎𝟎 + +
𝟏 + 𝟏𝟏% (𝟏 + 𝟏𝟏%)𝟐
𝟐𝟗𝟕, 𝟐𝟒𝟕. 𝟐 𝟑𝟏𝟑, 𝟎𝟎𝟒. 𝟖𝟑 𝟑𝟓𝟒, 𝟒𝟏𝟔. 𝟖𝟔
+ + +
(𝟏 + 𝟏𝟏%)𝟑 (𝟏 + 𝟏𝟏%)𝟒 (𝟏 + 𝟏𝟏%)𝟓
= $𝟏𝟎𝟑, 𝟗𝟏𝟓. 𝟕𝟑

77
Chương 16:
CẤU TRÚC VỐN – NHỮNG KHÁI NIỆM CƠ BẢN
Câu hỏi lý thuyết
Câu 1:
-Các cá nhân có thể vay với cùng một mức lãi suất mà công ty vay. Vì các nhà đầu
tư có thể mua chứng khoán ký quỹ, lãi suất hiệu quả của một cá nhân có thể không cao
hơn một công ty. Do đó, giả định này là hợp lý. Nếu một công ty có thể vay với lãi suất
thấp hơn cá nhân, giá trị của công ty sẽ tăng lên thông qua đòn bẩy của công ty.
- Không có thuế. Trong thế giới thực, các công ty phải đóng thuế. Với sự hiện diện
của thuế doanh nghiệp, giá trị của một công ty có liên quan tích cực đến mức nợ của nó.
Vì các khoản thanh toán lãi được khấu trừ, nợ gia tăng làm giảm thuế và tăng giá trị của
công ty. (VL = VU + tcB)
- Không có chi phí khó khăn tài chính. Trong thế giới thực, chi phí của sự khó khăn
tài chính có thể là đáng kể. Vì các cổ đông cuối cùng phải chịu các chi phí này, nên có
một động lực cho một công ty để giảm số nợ trong cơ cấu vốn của nó.
Câu 2:
Sai. Vì giảm đòn bẩy sẽ làm giảm rủi ro của cổ phiếu và lợi nhuận kỳ vọng của nó. Ở
trường hợp không có thuế, cả hai tác động này sẽ triệt tiêu lẫn nhau và khiến giá của cổ
phiếu và giá trị tổng thể của công ty không thay đổi.
Câu 3:
𝑩
Sai. Vì theo định đề I của MM ta có: RS = R0 + ( R0 – RB). Việc tăng vay nợ làm B(giá
𝑺
trị của trái phiếu hay nợ vay) tăng sẽ dẫn đến RS (tỷ suất sinh lợi) tăng. Có nghĩa trong
môi trường không có thuế, không có chi phí giao dịch, không có chi phí kiệt quệ tài chính,
việc vay nợ vừa phải sẽ làm tăng tỷ suất sinh lợi trên vốn cổ phần của công ty.
Câu 4:
Công ty có thể khấu trừ thuế bằng chi phí lãi vay, tuy nhiên các khoản thanh toán cho cổ
đông (cổ tức) không được khấu trừ thuế.
Câu 5:

78
- Rủi ro kinh doanh là rủi ro vốn chủ sở hữu phát sinh từ bản chất hoạt động điều
hành của công ty và có liên quan trực tiếp đến rủi ro có hệ thống đối với tài sản của công
ty.
- Rủi ro tài chính là rủi ro vốn chủ sở hữu hoàn toàn do cơ cấu vốn lựa chọn của công ty.
Khi đòn bẩy tài chính, hoặc sử dụng tài chính nợ tăng, rủi ro tài chính tăng do đó rủi ro
chung của vốn chủ sở hữu tăng. Do đó, công ty B có thể có chi phí vốn cổ phần cao hơn
nếu sử dụng đòn bẩy lớn hơn.
Câu 6:
Mặc dù chi phí vốn chủ sở hữu và chi phí nợ tăng, nhưng chi phí nợ vẫn thấp hơn chi phí
sử dụng vốn cổ phần. Vì vậy nếu chỉ có mỗi nợ vay tăng thì cũng không làm giảm giá trị
của công ty. Vì vậy phát biểu này là không đúng.
Câu 7:
Các yếu tố liên quan như chi phí phá sản, sự bất đối ứng về thuế, chi phí đại diện không
thể dễ dàng xác định được nên thực tế ta không thể xác định được tỷ lệ nợ / vốn cổ phần
một cách chính xác để tối đa hóa gía trị công ty. Tuy nhiên, nếu chi phí nợ mới của công
ty đột nhiên tăng lên đáng kế, có lẽ rằng công ty đã sử dụng đòn bẩy quá lớn.
Câu 8:
Việc sử dụng tài trợ từ nợ vay phóng đại lợi nhuận hoặc thua lỗ, nên được gọi là đòn bẩy
tài chính.
Câu 9:
Đòn bẩy tự tạo là việc mà khi các cá nhân đi vay bằng cách bắt chước cấu trúc vốn của
doanh nghiệp, họ có thể sao chép lại thành quả hoặc loại bỏ tác động của đoàn bẩy tài
chính mà doanh nghiệp sử dụng.
Câu 10:
Mục tiêu cơ bản của quản trị tài chính đối với cấu trúc vốn là giảm thiểu giá trị của các
quyền lợi không có tính thị trường, tối đa hết mức giá trị của doanh nghiệp bằng cách
giảm đi chi phí sử dụng vốn.
Câu hỏi bài tập
Câu 1:
a. Nếu bỏ qua thuế và không phát hành nợ:
Trong điều kiện kinh tế bình thường:
𝐄𝐁𝐈𝐓 𝟐𝟏,𝟎𝟎𝟎
EPS = = = $𝟒. 𝟐
𝐜ổ 𝐩𝐡𝐢ế𝐮 đ𝐚𝐧𝐠 𝐥ư𝐮 𝐡à𝐧𝐡 𝟓,𝟎𝟎𝟎
Trong thời kỳ tăng trưởng:
𝑬𝑩𝑰𝑻×𝟏.𝟐𝟓 𝟐𝟏,𝟎𝟎𝟎×𝟏.𝟐𝟓
EPS= = = $𝟓. 𝟐𝟓
𝐜ổ 𝐩𝐡𝐢ế𝐮 đ𝐚𝐧𝐠 𝐥ư𝐮 𝐡à𝐧𝐡 𝟓,𝟎𝟎𝟎

79
Trong thời kỳ suy thoái:
𝑬𝑩𝑰𝑻×(𝟏−𝟎.𝟒) 𝟐𝟏,𝟎𝟎𝟎(𝟏−𝟎.𝟒)
EPS= = = $𝟐, 𝟓𝟐
𝐜ổ 𝐩𝐡𝐢ế𝐮 đ𝐚𝐧𝐠 𝐥ư𝐮 𝐡à𝐧𝐡 𝟓,𝟎𝟎𝟎
𝟓.𝟐𝟓−𝟒.𝟐
%EPS từ bình thường đến tăng trưởng: = 𝟎. 𝟐𝟓 (𝟐𝟓%)
𝟒.𝟐
𝟐.𝟓𝟐−𝟒.𝟐
%EPS từ bình thường đến suy thoái: = −𝟎. 𝟒 (𝟒𝟎%)
𝟒.𝟐
Suy thoái Bình thường Tăngtrưởng
EBIT 12,600 21,000 26,250
Lãi vay (Int) 0 0 0
EAT 12,600 21,000 26,250
EPS 2.52 4.2 5.25
%EPS -40% _ 25%
b. Nếu giá trị thị trường của công ty là $275,000 và 5,000 cổ phiếu đang lưu hành:
- Giá trị 1 cổ phiếu đang lưu hành = 275,000/5,000= $55 /1CP
- Cổ phiếu mua lại = Nợ phát hành / Gía cổ phiếu = 99,000/55= 1,800 CP
- Sau khi tái cấu trúc vốn thì số cổ phiếu đang lưu hành là:= 5.000-1.800= 3.200
CP
- EBIT sẽ được giảm 1 khoản = 99,000×8% = $7,920
+ Trong thời kỳ kinh tế bình thường: EPS = 13,080/3,200= $4.09
+ Trong thời kỳ kinh tế tăng trưởng: EPS = 18,330/3,200= $5.73
+ Trong thời kỳ kinh tế suy thoái : EPS = 4,680/3,200 = $1.46
𝟓.𝟕𝟑−𝟒.𝟎𝟗
%EPS từ bình thường đến tăng trưởng: = 𝟒𝟎. 𝟏𝟒%
𝟒.𝟎𝟗
𝟏.𝟒𝟔−𝟒.𝟎𝟗
%EPS từ bình thường đến suy thoái: = −𝟔𝟒. 𝟐𝟐%
𝟒.𝟎𝟗
Suy thoái Bình thường Tăng trưởng
EBIT 12.600 21.000 26.250
Lãi vay 7.920 7.920 7.920
EBT=NI 4.680 13.080 18.330
EPS 1,4625 4,0875 5,7271
%EPS –64.22% 40.14%
Câu 2:
a)
Suy thoái Bình thường Tăng trưởng
EBIT 12,600 21,000 26,250
Thuế ( 35%) 4,410 7,350 9,187.5

80
EAT 8,190 13,650 17,062.5
𝑬𝑨𝑻 1.64 2.73 3.41
EPS =
𝟓,𝟎𝟎𝟎
%EPS -40% 25%
b)
Suy thoái Bình thường Tăng trưởng
EBIT 12,600 21,000 26,250
Lãi vay = 99000x8% -7,920 -7,920 -7,920
EBT 4,680 13,080 18,330
Thuế (35%) 1,638 4,578 6,415.5
EAT 3,042 8,502 11,914.5
𝑬𝑨𝑻 0.95 2.66 3.72
EPS =
𝟑,𝟐𝟎𝟎
%EPS –64.22 40.14
Câu 3:
𝐓ỷ 𝐬ố 𝐠𝐢á 𝐭𝐫ị 𝐭𝐡ị 𝐭𝐫ườ𝐧𝐠 𝐭𝐫ê𝐧 𝐠𝐢á 𝐭𝐫ị 𝐬ổ 𝐬á𝐜𝐡: 𝟏
𝟐𝟕𝟓, 𝟎𝟎𝟎
=
𝐠𝐢á 𝐭𝐫ị 𝐬ổ 𝐬á𝐜𝐡
➔ Giá trị sổ sách = $275,000
a. Khi không có thuế, không phát hành nợ. Nên giá trị sổ sách chính là bằng vốn
chủ sở hữu:
Suy thoái Bình thường Tăng trưởng
𝒍ợ𝒊 𝒏𝒉𝒖ậ𝒏 𝒓ò𝒏𝒈 4.58% 7.64% 9.55%
ROE= =
𝒗ố𝒏 𝑪𝑺𝑯
𝑻𝑫
𝟐𝟕𝟓,𝟎𝟎𝟎
%∆𝑹𝑶𝑬 -40% 25%
𝟒.𝟓𝟖−𝟕.𝟔𝟒
%EPS từ bình thường đến suy thoái:%∆𝑹𝑶𝑬 = = −𝟒𝟎%
𝟕.𝟔𝟒
𝟗.𝟓𝟓−𝟕.𝟔𝟒
%EPS từ bình thường đến tăng trưởng:%∆𝑹𝑶𝑬 = = 𝟐𝟓%
𝟕.𝟔𝟒
b. Khi không có thuế, công ty tái cấu trúc:
Nếu công ty đã tái cấu trúc thì giá trị vốn chủ sở hữu mới sẽ là:
Vốn chủ sỡ hữu = $275,000 – 99,000 = $176,000
Suy thoái Bình thường Tăng trưởng
ROE 2.66% 7.43% 10.41%
𝒍ợ𝒊 𝒏𝒉𝒖ậ𝒏 𝒓ò𝒏𝒈 𝑻𝑫
= =
𝒗ố𝒏 𝑪𝑺𝑯 𝟏𝟕𝟔,𝟎𝟎𝟎

81
%∆𝑹𝑶𝑬 –64.22% 40.14%
𝟐.𝟔𝟔−𝟕.𝟒𝟑
%EPS từ bình thường đến suy thoái:%∆ROE = = −𝟔𝟒. 𝟐𝟐%
𝟕.𝟒𝟑
𝟏𝟎.𝟒𝟏−𝟕.𝟒𝟑
%EPS từ bình thường đến tăng trưởng:%∆𝑹𝑶𝑬 = = 𝟒𝟎. 𝟏𝟒%
𝟕.𝟒𝟑
c. Có thuế 35%, không phát hành nợ:
Suy thoái Bình thường Tăng trưởng
𝒍ợ𝒊 𝒏𝒉𝒖ậ𝒏 𝒓ò𝒏𝒈
ROE = =
𝒗ố𝒏 𝑪𝑺𝑯
𝑻𝑫 2.98% 4.96% 6.2%
𝟐𝟕𝟓,𝟎𝟎𝟎

%∆𝑹𝑶𝑬 -40% 25%


𝟐.𝟗𝟖−𝟒.𝟗𝟔
%EPS từ bình thường đến suy thoái:%∆ROE = = −𝟒𝟎%
𝟒.𝟗𝟔
𝟔.𝟐−𝟒.𝟗𝟔
%EPS từ bình thường đến tăng trưởng:%∆𝑹𝑶𝑬 = = 𝟐𝟓%
𝟒.𝟗𝟔
Có thuế 35% ,phát hành nợ:
Suy thoái Bình thường Tăng trưởng
𝒍ợ𝒊 𝒏𝒉𝒖ậ𝒏 𝒓ò𝒏𝒈
ROE = = 1.73% 4.83% 6.77%
𝒗ố𝒏 𝑪𝑺𝑯
𝑻𝑫
𝟏𝟕𝟔,𝟎𝟎𝟎
%∆𝑹𝑶𝑬 –64.22% 40.14%

𝟏.𝟕𝟑−𝟒.𝟖𝟑
%EPS từ bình thường đến suy thoái:%∆ROE = = −𝟔𝟒. 𝟐𝟐%
𝟒.𝟖𝟑
𝟔.𝟕𝟕−𝟒.𝟖𝟑
%EPS từ bình thường đến tăng trưởng:%∆𝑹𝑶𝑬 = = 𝟒𝟎. 𝟏𝟒%
𝟒.𝟖𝟑
Câu 4:
𝑬𝑩𝑰𝑻−𝑰𝒏𝒕
a.Công thức tính EPS (không thuế) =
𝑺𝑳𝑪𝑷 đ𝒂𝒏𝒈 𝒍ư𝒖 𝒉à𝒏𝒉
Int = 2,800,000 x 10% = $280,000
EAT = 750,000 – 280,000 = 470,000
𝟕𝟓𝟎,𝟎𝟎𝟎
Phương án 1 (không vay nợ) : EPS1= = $2.83
𝟐𝟔𝟓,𝟎𝟎𝟎
𝟒𝟕𝟎,𝟎𝟎𝟎
Phương án 2 (có vay nợ) : EPS2= = $𝟐. 𝟓𝟒
𝟏𝟖𝟓,𝟎𝟎𝟎
=>Phương án 1 có EPS cao hơn
b.EAT = 1,500,000 – 280,000 = $1,220,000

82
𝟏,𝟓𝟎𝟎,𝟎𝟎𝟎
Phương án 1 (không vay nợ) : EPS1= = $5.66
𝟐𝟔𝟓,𝟎𝟎𝟎
𝟏,𝟐𝟐𝟎,𝟎𝟎𝟎
Phươngán 2 (có vay nợ) : EPS2= = $𝟔. 𝟓𝟗
𝟏𝟖𝟓,𝟎𝟎𝟎
=>Phương án 2 có EPS cao hơn
c. EBIT hòa vốn
𝑬𝑩𝑰𝑻𝒉𝒗 𝑬𝑩𝑰𝑻𝒉𝒗 −𝟐𝟖𝟎,𝟎𝟎𝟎
=> EPS1 = EPS2  = =>EBIThv = $927,500
𝟐𝟔𝟓,𝟎𝟎𝟎 𝟏𝟖𝟓,𝟎𝟎𝟎
Câu 5:
𝟐,𝟖𝟎𝟎,𝟎𝟎𝟎
Giá của mỗi cổ phiếu = = $35 /1CP
𝟐𝟔𝟓,𝟎𝟎𝟎−𝟏𝟖𝟓,𝟎𝟎𝟎
Giá trị công ty của phương án 1:
V = Giá của mỗi cổ phiếu x SLCP = 35 x 265,000= $9,275,000
Giá trị công ty của phương án 2:
V = Giá của mỗi cổ phiếu x SLCP = 35 x 185,000 + 2,800,000 = $9,275,000
Câu 6:
a. EBIT= $8.500
Với phương án tài trợ hoàn toàn bằng vốn cổ phần với 2.700 cổ phiếu:
𝟖, 𝟓𝟎𝟎
𝑬𝑷𝑺𝑽𝑪𝑷 = = $𝟑. 𝟏𝟓
𝟐, 𝟕𝟎𝟎
Phương án 1:
𝟖, 𝟓𝟎𝟎 − 𝟔𝟓, 𝟕𝟎𝟎 × 𝟏𝟎%
𝑬𝑷𝑺𝟏 = = $𝟐. 𝟏𝟒
𝟗𝟎𝟎
Phương án 2:
𝟖, 𝟓𝟎𝟎 − 𝟐𝟗, 𝟐𝟎𝟎 × 𝟏𝟎%
𝑬𝑷𝑺𝟐 = = $𝟐. 𝟗𝟒
𝟏, 𝟗𝟎𝟎
Trong 3 phương án trên: 𝑬𝑷𝑺𝟏 < 𝑬𝑷𝑺𝟐 < 𝑬𝑷𝑺𝑽𝑪𝑷
b. Điểm hòa vốn EBIT của phương án 1 so với phương án tài trợ hoàn toàn bằng vốn
cổ phần:
𝑬𝑩𝑰𝑻 𝑬𝑩𝑰𝑻 − 𝟔𝟓, 𝟕𝟎𝟎 × 𝟏𝟎%
𝑬𝑷𝑺𝑽𝑪𝑷 = 𝑬𝑷𝑺𝟏 ↔ =
𝟐, 𝟕𝟎𝟎 𝟗𝟎𝟎
↔ 𝑬𝑩𝑰𝑻 = $𝟗, 𝟖𝟓𝟓
Điểm hòa vốn EBIT của phương án 2 so với phương án tài trợ hoàn toàn bằng vốn cổ
phần:

𝑬𝑩𝑰𝑻 𝑬𝑩𝑰𝑻 − 𝟐𝟗, 𝟐𝟎𝟎 × 𝟏𝟎%


𝑬𝑷𝑺𝑽𝑪𝑷 = 𝑬𝑷𝑺𝟐 ↔ =
𝟐, 𝟕𝟎𝟎 𝟏, 𝟗𝟎𝟎
↔ 𝑬𝑩𝑰𝑻 = $𝟗, 𝟖𝟓𝟓
83
Giá trị EBIT hòa vốn đều bằng nhau vì theo định đề I của MM ta có trong môi trường
không có thuế thì giá trị của công ty có vay nợ bằng giá trị của công ty không vay nợ
c.
𝑬𝑩𝑰𝑻 − 𝟔𝟓, 𝟕𝟎𝟎 × 𝟏𝟎%
𝑬𝑷𝑺𝟏 = 𝑬𝑷𝑺𝟐 ↔
𝟗𝟎𝟎
𝑬𝑩𝑰𝑻 − 𝟐𝟗, 𝟐𝟎𝟎 × 𝟏𝟎%
=
𝟏, 𝟗𝟎𝟎
→ 𝑬𝑩𝑰𝑻 = $𝟗, 𝟖𝟓𝟓
d. Giả sử thuế suất của công ty là 40%
• Với phương án tài trợ hoàn toàn bằng vốn cổ phần với 2.700 cổ phiếu, ta có:
𝟖, 𝟓𝟎𝟎 (𝟏 − 𝟒𝟎%)
𝑬𝑷𝑺𝑽𝑪𝑷 = = $𝟏. 𝟖𝟗
𝟐, 𝟕𝟎𝟎
Phương án 1:
(𝟖, 𝟓𝟎𝟎 − 𝟔𝟓, 𝟕𝟎𝟎 × 𝟏𝟎%) × (𝟏 − 𝟒𝟎%)
𝑬𝑷𝑺𝟏 = = $𝟏. 𝟐𝟗
𝟗𝟎𝟎
Phương án 2:
(𝟖, 𝟓𝟎𝟎 − 𝟐𝟗, 𝟐𝟎𝟎 × 𝟏𝟎%) × (𝟏 − 𝟒𝟎%)
𝑬𝑷𝑺𝟐 = = $𝟏. 𝟕𝟔
𝟏, 𝟗𝟎𝟎
Trong 3 phương án trên: 𝑬𝑷𝑺𝟏 < 𝑬𝑷𝑺𝟐 < 𝑬𝑷𝑺𝑽𝑪𝑷
• Điểm hòa vốn EBIT của phương án 1 so với phương án tài trợ hoàn toàn bằng
vốn cổ phần:
𝑬𝑩𝑰𝑻(𝟏 − 𝟒𝟎%)
𝑬𝑷𝑺𝑽𝑪𝑷 = 𝑬𝑷𝑺𝟏 ↔
𝟐. 𝟕𝟎𝟎
(𝑬𝑩𝑰𝑻 − 𝟔𝟓, 𝟕𝟎𝟎 × 𝟏𝟎%) × (𝟏 − 𝟒𝟎%)
=
𝟗𝟎𝟎
↔ 𝑬𝑩𝑰𝑻 = $𝟗, 𝟖𝟓𝟓
Điểm hòa vốn EBIT của phương án 2 so với phương án tài trợ hoàn toàn bằng vốn cổ
phần:

𝑬𝑩𝑰𝑻(𝟏 − 𝟒𝟎%)
𝑬𝑷𝑺𝑽𝑪𝑷 = 𝑬𝑷𝑺𝟐 ↔
𝟐. 𝟕𝟎𝟎
(𝑬𝑩𝑰𝑻 − 𝟐𝟗, 𝟐𝟎𝟎 × 𝟏𝟎%) × (𝟏 − 𝟒𝟎%)
=
𝟏, 𝟗𝟎𝟎
↔ 𝑬𝑩𝑰𝑻 = $𝟗, 𝟖𝟓𝟓
Đều không thay đổi vì sự có mặt của thuế làm giảm lợi nhuận của cả 3 dự án với một mức
% bằng nhau do đó không bị ảnh hưởng.

84
Câu 7:
Để tìm giá trị trên mỗi cổ phiếu theo từng kế hoạch vốn hóa, chúng ta có thể tính giá bằng
cách lấy giá trị của cổ phiếu được mua lại chia cho số lượng cổ phiếu được mua lại. Giá
trị đồng đô la của các cổ phiếu được mua lại là sự gia tăng giá trị của khoản nợ được sử
dụng để mua lại cổ phiếu
Giá trị đô la của việc mua lại = $ 65,700 - 29,200 = $ 36,500
Số lượng cổ phiếu được mua lại là sự sụt giảm cổ phiếu đang lưu hành
Số lượng cổ phiếu được mua lại = 1,900 - 900 = 1,000
Vì vậy, theo Kế hoạch I, giá trị trên mỗi cổ phiếu là:
𝟑𝟔, 𝟓𝟎𝟎
𝐏 = = $𝟑𝟔. 𝟓
𝟏, 𝟎𝟎𝟎
Và theo Kế hoạch II, số lượng cổ phiếu được mua lại từ tất cả các kế hoạch vốn chủ sở
hữu bằng khoản nợ 29,200 đô la là:
Cổ phần được mua lại = 2,700 – 1,900 = 800
Vì vậy, giá cổ phiếu là:
𝟐𝟗. 𝟐𝟎𝟎
𝐏= = $𝟑𝟔. 𝟓
𝟖𝟎𝟎
Điều này cho thấy rằng khi không có thuế doanh nghiệp, cổ đông không quan tâm đến
quyết định cơ cấu vốn của công ty. Đây là M & M Đề xuất I mà không có thuế.
Câu 8:
a)
𝟑𝟑, 𝟎𝟎𝟎
𝑬𝑷𝑺 = = $𝟓. 𝟓/𝒄𝒑
𝟔, 𝟎𝟎𝟎
Dòng tiền mà cô Brown có được trong cấu trúc vốn hiện tại: 𝟓. 𝟓 × 𝟏𝟎𝟎 = $𝟓𝟓𝟎
b)V = 6,000 x 58 = $348,000
B = 348,000 x 35% = $121,800
Lãi vay = B x 8% = 121,800 x 8% = $9,744
𝟏𝟐𝟏,𝟖𝟎𝟎
Số cổ phiếu được mua lại: = 𝟐, 𝟏𝟎𝟎 𝒄𝒑
𝟓𝟖
Số cổ phiếu còn lại sau khi sử dụng cấu trúc vốn nợ chiếm 35%
𝟔, 𝟎𝟎𝟎 − 𝟐, 𝟏𝟎𝟎 = 𝟑, 𝟗𝟎𝟎 𝒄𝒑
NI = 33,000 – 9,744 = $23,256
𝟐𝟑, 𝟐𝟓𝟔
𝑬𝑷𝑺 = = $𝟓. 𝟗𝟔𝟑𝟏/𝒄𝒑
𝟑, 𝟗𝟎𝟎
Dòng tiền mà cô Brown có được trong cấu trúc vốn đề xuất
𝟏𝟎𝟎 × 𝟓. 𝟗𝟔𝟑𝟏 = $𝟓𝟗𝟔. 𝟑𝟏

85
c)Để nhân rộng cấu trúc vốn được đề xuất, cổ đông nên bán 35% cổ phần của họ, hay 35
cổ phiếu và cho vay số tiền thu được ở mức 8%. Các cổ đông sẽ có một dòng tiền lãi là:
ICF = 𝟑𝟓 × 𝟓𝟖 × 𝟖% = $𝟏𝟔𝟐. 𝟒
Dòng tiền lãi thu được từ 65 cổ phần còn lại là:
ICF =𝟓. 𝟗𝟔𝟑𝟏 × 𝟔𝟓 = $𝟑𝟖𝟕. 𝟔
Như vậy, tổng dòng tiền mà cô Brown thu được là𝟏𝟔𝟐. 𝟒 + 𝟑𝟖𝟕. 𝟔 = $𝟓𝟓𝟎
d) Cấu trúc vốn không liên quan vì các cổ đông có thể tự tạo đòn bẩy hoặc hủy bỏ cổ
phiếu để tạo ra mức chi trả mà họ mong muốn, bất kể cấu trúc vốn mà công ty thực sự
chọn.
Câu 9:
a.EBT = 86,000 – (375,000 x 0.08) = $56,000
Tỷ lệ lợi nhuận thu được chính là tỷ suất cổ tức. Richard sẽ nhận cổ tức tỷ lệ dựa vào phần
trăm cổ phần trong công ty mà Richard có. Richard sẽ nhận tổng số cổ tức là
𝟑𝟎, 𝟎𝟎𝟎
𝟓𝟔, 𝟎𝟎𝟎 × = $𝟒, 𝟒𝟖𝟎
𝟑𝟕𝟓, 𝟎𝟎𝟎
𝟒,𝟒𝟖𝟎
Vì thế, tỷ suất sinh lợi mong đợi là: R= = 14.93%
𝟑𝟎,𝟎𝟎𝟎
b. Richard phải bán $30,000 cổ phần trong XYZ
=> Richard thu về $30,000 sau đó Richard vay mượn $30,000
=>Lãi dòng tiền này là 8% x (-$30,000) = -$2,400
Richard nên sử dụng thu nhập của cổ phiếu bán được và nợ để mua cổ phần của ABC ,
Richard sẽ nhận được cổ tức theo tỷ lệ phần trăm Richard sở hữu
𝟔𝟎,𝟎𝟎𝟎
Cổ tức nhận được là 86,000 x = $6,880
𝟕𝟓𝟎,𝟎𝟎𝟎
Tổng dòng tiền là: 6,880 - 2,400 = $4,480
𝟒,𝟒𝟖𝟎
Tỷ suất sinh lợi: R= = 14.93%
𝟑𝟎,𝟎𝟎𝟎
c. * Vì công ty ABC sử dụng hoàn toàn vốn cổ phần nên Chi phí vốn cổ phần của công ty
ABC là:
𝑬𝑩𝑰𝑻 𝟖𝟔,𝟎𝟎𝟎
RS = R0 = = = 𝟏𝟏. 𝟒𝟕%
𝑽ố𝒏 𝒄ổ 𝒑𝒉ầ𝒏 𝟕𝟓𝟎,𝟎𝟎𝟎
* Chi phí vốn cổ phần của công ty XYZ:
S = $375,000 → B = V – S = 750,000 – 375,000 = $375,000
𝑩
RS = R0 + (R0 – RB)(1 – tC) = 0.1147 + (0.1147 – 0.08) = 14.93%
𝑺
d. * Vì công ty ABC sử dụng hoàn toàn vốn cổ phần nên WACC của công ty ABC là:
𝑬𝑩𝑰𝑻 𝟖𝟔,𝟎𝟎𝟎
RWACC = RS = R0 = = = 𝟏𝟏. 𝟒𝟕%
𝑽ố𝒏 𝒄ổ 𝒑𝒉ầ𝒏 𝟕𝟓𝟎,𝟎𝟎𝟎
* WACC của công ty XYZ
86
𝑺 𝑩 𝟏 𝟏
RWACC = x RS + x (1 – tC) x RB = x 0.1493 + x 0.08 = 11.47%
𝑽 𝑽 𝟐 𝟐
→Kết quả vừa tính toán được dựa vào nền tảng:
Khi không có thuế, chi phí vốn cổ phần không ảnh hưởng bởi cấu trúc vốn của công ty,
theo định đề I của MM.

Câu 10:
Công ty ko sử dụng nợ => Vu = S = $37,000,000
Công ty 100% vốn cổ phần => Ro = RWACC = 9%
𝑬𝑩𝑰𝑻
𝑽= => EBIT = VU x RO = 37,000,000 x 9% = $3,330,000
𝑹𝟎
Câu 11:
Do công ty không sử dụng nợ,sử dụng hoàn toàn vốn cổ phần thường
=> Rwacc = Ro = 9%
𝑬𝑩𝑰𝑻(𝟏− 𝒕𝑪 ) 𝑽𝑼 𝐱 𝑹𝟎 𝟑𝟕,𝟎𝟎𝟎,𝟎𝟎𝟎 𝐱 𝟎.𝟎𝟗
Ta có: VU = =>: EBIT = = = $ 5,123,076.923
𝑹𝟎 (𝟏− 𝒕𝑪 ) (𝟏−𝟎.𝟑𝟓)
Câu 12:
a.- Công ty Weston có tỷ lệ nợ - vốn cổ phần là 1,5 nên
+ Trọng số của nợ = S/V = 1,5/2,5
+ Trọng số của vốn chủ sở hữu = B/V =1/2,5
Ta có WACC= (S/V)*Rs + (B/V)*Rb * (1-tc)
11% = (1/2.5)Rs+ (1.5/2.5)(7%)(1 – 35%)
➔ Rs = 20,68%
b.Áp dụng Định đề II của MM ( có thuế) ta có:
Rs= Ro+ (Ro– Rb)(B/S)(1 – tc)
20,68% = Ro+ (Ro – 7%)(1.5)(1 – 35%)
Ro= 13.92%
c.
* Với tỷ lệ nợ - vốn cổ phần =2
Rs= Ro+ (Ro– Rb)(B/S)(1 – tc)
Rs = 13,92% + (13,92% – 7%)(2)(1 – 35%)
Rs = 22,93%
* Với tỷ lệ nợ - vốn cổ phần =1
Rs= 13,92% + (13,92% – 7%)(1)(1 – 35%)
Rs = 18,42%
* Với tỷ lệ nợ - vốn cổ phần =0
Rs = Ro = 13,92%
87
Câu 13:
Do công ty không sử dụng nợ nên : RS=R0=RWACC=11%
a. Nếu B=25%
Theo định đề II của MM
𝑩 𝟎.𝟐𝟓
RS = R0 + (R0 – RB)(1 – tC) = 0.11 + x (0.11 – 0.08)(1 – 0.35) = 11.65%
𝑺 𝟏−𝟎.𝟐𝟓
b. Nếu B=50%
Theo định đề II của MM
𝑩 𝟎.𝟓
RS = R0 + (R0 – RB)(1 – tC) = 0.11 + x (0.11 – 0.08)(1 – 0.35) = 12.95%
𝑺 𝟏−𝟎.𝟓
c. WACC của câu b)
𝑺 𝑩
RWACC = x RS + x(1 – tC)xRB = 0.75 x 0.1165 + 0.25(1 – 0.35) x 0.08 = 10.04%
𝑽 𝑽
WACC của câu c)
𝑺 𝑩
RWACC = x RS + x (1 – tC) x RB = 0.5 x 0.1295 + 0.5x(1-0.35) x 0.08 = 9.08%
𝑽 𝑽
Câu 14:
a. Giá trị của công ty không vay nợ là:
V = EBIT* (1 – tc) / R0
= 185,000 *(1 - 0.35) /0. 16
= 751,562,50
b. Giá trị của công ty vay nợ là:
V = Vu + tc *B
= 751,562,50 + 0.35* 135.000
= 798.812,50
Câu 15:
Chúng ta có thể tính chi phí vốn chủ sở hữu bằng định đề II của MM có thuế. Đầu tiên,
chúng ta cần tìm giá trị thị trường của vốn cổ phần , đó là:
V=B+S
 798.812,50 = 135.000 + S.
 S = 663.812,50
Bây giờ chúng ta có thể tính chi phí vốn cổ phần, đó là:
RS = R0 + (R0 – RB)* (B / S) *(1 – tC)
= 0.16 + (0.16 - 0.09) *( 135.000 / 663.812.50) *(1 - 0.35)
= 0.1693, hoặc 16,93%
Sử dụng chi phí vốn cổ phần này, WACC cho công ty sau khi tái cấu trúc vốn vốn là:
WACC = (S / V)* RS + (B / V)* RB *(1 – tC)
88
WACC = ( 663,812,50 / 798,812,50)* (0. 1693) + ( 135.000 / 798.812.50) *0. 09* (1 -
0.35)
WACC = 0.1505, hoặc 15,05%
Khi có thuế doanh nghiệp, tổng chi phí vốn cho công ty sẽ giảm mạnh hơn là cơ cấu vốn
của công ty.
Câu 16:
-Unlevered không có nợ, là công ty tài trợ hoàn toàn bằng vốn cổ phần
Giá trị công ty = $4.500.000 ×$80=$360.000.000
Levered và Unlevered là hai công ty giống nhau trừ cấu trúc vốn, theo định đề 1 của MM
khi không có thuế doanh nghiệp, giá trị của công ty sử dụng nợ cũng bằng giá trị công ty
không sử dụng nợ nên giá trị công ty Levered cũng bằng $360.000.000.
-Giá trị thị trường của VCP của công ty Levered: $2.300.000 ×$105=$241.500.000 -Giá
trị thị trường hiện tại của Levered: $91.000.000+$241.500.000=$332.500.000 Giá trị
công ty Levered cần phải là $360.000.000, cao hơn $27.500.000 so với giá trị thị trường
hiện tại là $332.500.000. Vì giá trị thị trường của Levered trên thấp hơn giá trị thị trường
của Unlevered, nên nhà đầu tư mua cổ phiếu của Unlevered.
Câu 17:
- Giá trị của công ty theo định đề I của MM trong môi trường có thuế:
+Vu = EBIT(1 – tC)/Ro
= (57.000)(1 – .35)/.15
= 247.000
+VL = Vu + tCB
= 247.000 + .35x(90.000)
= 278.500
=> Giá trị của công ty vay nợ cao hơn giá trị của công ty không vay nợ vì vậy công ty nên
tăng tỷ lệ nợ - vốn cổ phần để tối đa hóa giá trị công ty.
Câu 18:
a. Giá trị công ty: Vu = EBIT x (1-tC)/Ro = 19.750x0,65/0,15 = 85.583,33
b.
- Nếu công ty có nợ bằng 50% giá trị công ty không sử dụng đòn bẩy:
VL = Vu + Tc x B = 85.583,33 + 85.583,33 x 0,5 x 0,35 = 100.560,42
- Nếu công ty có nợ bằng 100% giá trị công ty không sử dụng đòn bẩy:
VL = Vu + Tc x B = 85.583,33 + 85.583,33 x 0,35 = 115.537,5
c.
- Nếu công ty có nợ bằng 50% giá trị công ty sử dụng đòn bẩy:
VL = Vu + Tc x B = 85.583,33 + VL x 0,5 x 0,35 => VL = 103.737,37
89
- Nếu công ty có nợ bằng 50% giá trị công ty sử dụng đòn bẩy:
VL = Vu + Tc x B = 85.583,33 + VL x 0,35 => VL = 131.666,67
Câu 19:
Định đề I của MM, có thuế.
- Giá trị tăng thêm của công ty bằng giá trị hiện tại của khoản sinh lợi từ tấm chắn thuế =
𝟑𝟓%∗𝟏𝟖𝟎𝟎𝟎𝟎𝟎∗𝟖% 𝟑𝟓%∗𝟏𝟖𝟎𝟎𝟎𝟎𝟎∗𝟖%
+ = 68271,6
(𝟏+𝟖%) (𝟏+𝟖%)𝟐
Câu 20:
Định đề I của MM, không có thuế.
a) Giá trị của công ty Alpha = 15000*30 =450000$
b) Theo định đề I của MM thì giá trị của công ty Beta cũng là 450000$
c) Giá trị thị trường của vốn cổ phần = 450000 – 65000 = 385000$
d) Số tiền phải trả đề mua lại 20% vcp của alpha = 450000*20% = 90000
Số tiền phải trả đề mua lại 20% vcp của beta = 385000*20% = 77000
e) Số tiền nhà đầu tư có được trong năm tới từ alpha = 75000 * 20% = 15000
Số tiền nhà đầu tư có được trong năm tới từ beta =(75000 – 65000*9%)*20% = 13830
f) Nhà đầu tư nên đầu tư 77000 bằng vốn của mình và vay bên ngoài 13000 và đầu tư vào
20% vốn cổ phần của công ty alpha
Lúc đó số tiền nhận được là = 75000*20% - 13000*9% = 13830 bằng với đầu vào beta
g) Vốn cổ phần của Alpha ít rủi ro hơn, vì Beta có nợ khi hoạt động không tốt, không đủ
khả năng trả nợ thì sẽ nguy cơ dẫn đến phá sản rất cao.

Câu 21:
𝑩 $𝟕 𝒕𝒓𝒊ệ𝒖
a. Tỷ lệ nợ- vốn cổ phần = = = 𝟎. 𝟑𝟎𝟒
𝑺 $𝟐𝟑 𝒕𝒓𝒊ệ𝒖
b. Chi phí sử dụng vốn bình quân có trọng số:
Áp dụng mô hình CAPM, ta có:
RS= RF + 𝜷(RM – RF) = 0.05 + 1,15(0.12 – 0.05) = 13.05%
Giả định MM, nợ công ty là phí rủi ro, vì vậy tín phiếu kho bạc là chi phí sử dụng nợ (RB
= RF)
Không có thuế, WACC:
𝑺 𝑩 $𝟐𝟑.𝟎𝟎𝟎.𝟎𝟎𝟎 $𝟕.𝟎𝟎𝟎.𝟎𝟎𝟎
RWACC = x RS + x (1 – tC) x RB = x 0.1305 + x 0.05 = 11.17%
𝑽 𝑽 $𝟑𝟎.𝟎𝟎𝟎.𝟎𝟎𝟎 $𝟑𝟎.𝟎𝟎𝟎.𝟎𝟎𝟎
c. Chi phí sử dung vốn cho một công ty nhưng tài trợ hoàn toàn bằng vốn cổ phần
Theo định đề II của MM ( không thuế)
𝑩
RS = R0 + (R0 – RB)(1 – tC)  0.1305= R0 + 0.304(R0 – 0.05 ) => R0= 11.17%
𝑺

90
Câu 22:
- Để mua lại 5% vốn của công ty Knight, 5% vốn của Veblen thì nhà đâu từ cần:
Đầu tư vào Knight = 5% ($3,140,000) = $157.000
Đầu tư vào Veblen = 5% ($4,300,000) = $215.000
- Nhà đầu tư sẽ cần phải vay chênh lệch giữa hai số tiền nên :
Số tiền phải vay = $ 215.000 - 157.000 = $ 58.000
- Dòng tiền từ Knight đến cổ đông = 5% ($ 550.000 – $ 84.000) = $ 23.300
- Dòng tiền từ Veblen đến cổ đông = 5% ($ 550.000) = $ 27.500
Tuy nhiên, để có cùng chi phí ban đầu, nhà đầu tư đã vay $58.000 để đầu tư vào Veblen,
vì vậy tiền lãi phải được trả cho các khoản vay.
- Dòng tiền thuần từ đầu tư Veblen = $27.500 – 6% ($58.000 ) = $24.020
Vậy cùng chi phí ban đầu, khoản đầu tư vào Veblen tạo ra lợi nhuận đô la cao hơn.
b.Both của hai chiến lược có cùng chi phí ban đầu. Kể từ khi đồng đô la trở lại đầu tư vào
Veblen cao hơn, tất cả các nhà đầu tư sẽ chọn đầu tư vào Veblen thay vì Knight. Quá trình
các nhà đầu tư mua vốn cổ phần của Veblen, chứ không phải Knight sẽ tạo ra giá trị thị
trường của vốn chủ sở hữu của Veblen sẽ tăng và giá trị thị trường của vốn chủ sở hữu
Knight sẽ giảm. Bất kỳ sự khác biệt trong đồng đô la trở lại cho hai chiến lược sẽ bị loại
bỏ và quá trình sẽ chấm dứt khi tổng số giá trị thị trường của hai hãng bằng nhau.
Câu 23:
a. Trước khi công bố kế hoạch mua lại cổ phần, giá trị thị trường của khoản nợ tồn đọng
là 3.600.000 đô la. Sử dụng tỷ lệ vốn chủ sở hữu nợ, chúng ta có thể thấy rằng giá trị của
vốn cổ phần là:
Tỷ lệ nợ vốn cổ phần = B / S
0.35 = 3.600.000 / S
S = 10,285,714
Giá trị của một công ty có vay nợ bằng tổng giá trị của nợ vay và giá trị của vốncổ phần,
vì vậy:
VL = B + S
= 3.600.000 + 10.285.714
= $ 13,885,714
Theo MM không có thuế, những thay đổi trong cơ cấu vốn của công ty không có ảnh
hưởng đến giá trị chung của công ty. Do đó, giá trị của công ty sẽ không thay đổi sau khi
công bố kế hoạch mua lại cổ phần
b. Lợi nhuận kỳ vọng của vốn chủ sở hữu của công ty là tỷ lệ thu nhập hàng năm so với
giá trị thị trường của vốn chủ sở hữu , hoặc lợi nhuận trên vốn chủ sở hữu. Trước khi tái
cấu trúc, công ty dự kiến sẽ trả lãi với số tiền:
91
Trả lãi = 0,08 * 3,600 = 288.000
Lợi nhuận trên vốn chủ sở hữu bằng Rs, sẽ là:
ROE = Rs = ( 1,350,000 - 288,000) / 10,285,714
Rs = 0.1033, hoặc 10,33%
c. Theo định đề II của MM không có thuế:
Rs = R0 + (B / S)* (R0 – RB)
0.1033 = R0 + 0.35* (R0 - 0.08)
R0 = 0.0972, hoặc 9,72%
d. Trong phần c, chúng tôi đã tính chi phí vốn chủ sở hữu. Chúng ta có thể sử dụng định
đề II của MM mà không phải nộp thuế một lần nữa để tìm chi phí vốn cho công ty với tỷ
lệ đòn bẩy mới. Chi phí vốn cổ phần theo kế hoạch mua lại cổ phần sẽ là:
RS = R0 + (B / S) *(R0 – RB)
RS = 0.1033 + 0.50* (0.1033 - 0.08)
RS = 0.1058 hoặc 10,58%
Câu 24:
a. Lợi nhuận kỳ vọng trên vốn cổ phần của công ty là tỷ lệ thu nhập sau thuế hàng năm
so với giá trị vốn cổ phần của công ty. Số tiền thuế mà công ty phải trả mỗi năm là:
Thuế = 0,40 x $ 1.500.000= $ 600.000
Vì vậy, lợi nhuận trên vốn cổ phần chưa được kiểm soát sẽ là:
Tỷ suất sinh lợi kỳ vọng trên VCP = $ 900.000 / $ 6.300.000
Tỷ suất sinh lợi kỳ vọng trên VCP = 0.1429 hoặc 14,29%
Lưu ý rằng thu nhập hàng năm được duy trì dài hạn là $900.000, được chiết khấu ở mức
14,29%, mang lại giá trị vốn cổ phần của công ty.
b. Bảng cân đối giá trị thị trường của công ty trước khi thông báo về vấn đề phát hành nợ
là:
Nợ $0
Tài sản $ 6.300.000 Vốn chủ sở hữu $ 6.300.000
Tổng tài sản $ 6.300.000 Tổng nguồn vốn $ 6.300.000
Giá mỗi cổ phiếu là tổng giá trị thị trường của vốn cổ phần chia cho cổ phiếu thường,
hoặc:
Giá mỗi cổ phiếu = $ 6.300.000 / 400.000 = $ 15,75
c.
Khi Green thông báo về vấn đề nợ, giá trị của công ty sẽ tăng theo giá trị hiện tại của lá
chắn thuế đối với khoản nợ. Giá trị hiện tại của lá chắn thuế là:
PV (Lá chắn thuế) = Tc x D
PV (Lá chắn thuế) = 0,40 x ($2.000.000)
92
PV (Lá chắn thuế) = $800.000
Do đó, giá trị của Sản xuất xanh sẽ tăng thêm 800.000 đô la do vấn đề nợ. Giá trị của
Green Manufacturing sau phát hành nợ là:
GTDN có sử dụng nợ = GTDN không sử dụng nợ + PV
= $ 6.300.000 + .40 ($ 2.000.000)
= $ 7.100.000
Vì công ty chưa phát hành bất kỳ khoản nợ nào, vốn cổ phần của Green cũng trị giá $
7.100.000. Bảng cân đối giá trị thị trường Green Green sau khi công bố vấn đề nợ là:
Tài sản cũ $ 6.300.000 Nợ 0
PV (lá chắn thuế) $ 800.000 Vốn chủ sở hữu $ 7.100.000
Tổng tài sản $ 7,100,000 Tổng Nguồn vốn $ 7,100,000
d. Giá cổ phiếu ngay sau khi thông báo về vấn đề nợ sẽ là:
Giá cổ phiếu mới = $ 7.100.000 / 400.000 = $ 17,75
e. Số lượng cổ phiếu được mua lại sẽ là số lượng phát hành nợ chia cho giá cổ phiếu mới,
hoặc:
Cổ phần được mua lại = $ 2.000.000 / $ 17,75 = 112,676,06
Số lượng cổ phiếu đang lưu hành sẽ là số lượng cổ phiếu hiện tại trừ đi số lượng cổ phiếu
được mua lại, hoặc:
Số lượng cổ phiếu mới đang lưu hành = 400.000 - 112.676,06 = 287,323,94
f. Giá cổ phiếu sẽ giữ nguyên sau khi tái cấu trúc diễn ra. Tổng giá trị thị trường của VCP
trong công ty sẽ là:
Giá trị của VCP = 17,75 đô la x (287.323,94) = 5.100.000 đô la
Bảng cân đối giá trị thị trường sau khi tái cấu trúc là:
Tài sản cũ $ 6.300.000 Nợ $ 2.000.000
PV (lá chắn thuế) $ 800.000 VCP $ 5.100.000
Tổng tài sản $ 7,100,000 Tổng nguồn vốn $ 7,100,000
g. Theo Đề xuất II của Modigliani-Miller với thuế doanh nghiệp:
TSSL kì vọng sau tái cấu trúc = ROA + (D / VCP) x (ROA - rD) x (1 - Tc)
= 0.1429 + ($ 2.000.000 / $ 5.100.000) x (. 1429 - .06) (1 - .40)
= .1624, hoặc 16,24%
Câu 25:
a. Khi có thuế doanh nghiệp, chi phí vốn trung bình của một công ty có giá trị bằng:
WACC = [D / (D + E)] x rD + [E/ (D + E)] x RA
Tỷ lệ Nợ-VCP là 2.5.
D / (D +E) = 2,5 / (2,5 + 1) = .7143
E / (D +E) = 1 / (2.5 + 1) = .2857
93
Bây giờ chúng ta có thể sử dụng chi phí trung bình của phương trình vốn để tìm chi phí
vốn cổ phần, đó là:
.10 = (.7143) (1 - 0,35) (. 06) + (.2857) (RA)
RA = 0,2525, hoặc 25,25%
b. Chúng ta có thể sử dụng định đề MM II với thuế doanh nghiệp để tìm ra chi phí VCP
chưa được kiểm soát :
RA = ROA + (D / E) (ROA - RD) (1 - tC)
.2525 = ROA + (2.5) (ROA - .06) (1 - .35)
ROQ = .1333, hoặc 13,33%

c.
Nếu tỷ lệ nợ-vốn = 0,75
D / (D + E) = .75 / (.75 + 1) = .4286
E / (D + E) = 1 / (.75 + 1) = .5714
Chi phí VCP sẽ là:
RA = ROA+ (D / E) (ROA - RD) (1 - tC)
RA = .1333 + (.75) (. 1333 - .06) (1 - .35)
RA = .1691, hoặc 16,91%
Và chi phí vốn bình quân gia quyền sẽ là:
RWACC = [B / (B + S)] (1 - tC) RB + [S / (B + S)] RS
RWACC = (.4286) (1 - .35) (. 06) + (.5714) (. 1691)
RWACC = .1133, hoặc 11,33%
Nếu tỷ lệ nợ-vốn = 1,50
D / (D + E) = 1,50 / (1,50 + 1) = .6000
E / (D + E) = 1 / (1,50 + 1) = .4000
Chi phí vốn chủ sở hữu sẽ là:
RA = ROA + (D / E) (ROA - RD) (1 - tC)
RA = .1333 + (1,50) (. 1333 - .06) (1 - .35)
RA = 0,2048, hoặc 20,48%
Và chi phí vốn bình quân gia quyền sẽ là:
RWACC = [D / (D + E)] (1 - tC) RD + [E / (D + E)] RA
RWACC = (.6000) (1 - .35) (. 06) + (.4000) (. 2048)
RWACC = .1053, hoặc 10,53%

94
CHƯƠNG 26:
TÀI CHÍNH NGẮN HẠN VÀ LẬP KẾ HOẠCH TÀI CHÍNH NGẮN HẠN
Câu hỏi lý thuyết:
Câu 1:
Đặc điểm của một công ty có chu kỳ hoạt động kinh doanh dài là: khoảng thời gian được
tính từ lúc mua hàng tồn kho cho đến khi doanh nghiệp thu được tiền về tương đối dài.
Tức là, họ có xu hướng giữ hàng tồn kho lâu hơn và cho phép khách hàng mua bằng thẻ
tín dụng, mất một khoảng thời gian lâu hơn để trả tiền.
Câu 2:
Một công ty có chu kỳ tiền mặt dài tức là khoảng thời gian được tính từ lúc doanh nghiệp
trả tiền cho nhà cung cấp đến lúc doanh nghiệp thu được tiền mặt từ việc bán hàng hóa sẽ
dài hơn. Tức là kỳ thu tiền ( thời gian khoản phải thu ) dài hơn và kỳ thanh toán ( thời
gian khoản phải trả ) ngắn hơn.
Câu 3:
a) Sử dụng tiền mặt, số dư tiền mặt giảm 200$ dùng cho việc chi trả cổ tức.
b) Nguồn tiền mặt, số dư tiền mặt tăng 500$, vì các khoản phải trả tăng, tức là doanh
nghiệp vay và đã được người ta chi tiền 500%.
c) Sử dụng tiền mặt, số dư tiền mặt giảm 800$ dùng cho việc mua tài sản cố định.
d) Sử dụng tiền mặt, số dư tiền mặt giảm 625$ dùng cho việc mua hàng tồn kho.
e) Sử dụng tiền mặt, số dư tiền mặt giảm 1200$ dùng cho việc trả nợ dài hạn.
Câu 4:
- Chi phí lưu giữ có thể giảm, cụ thể là chi phí vận chuyển giảm vì công ty giữ ít hàng tồn
kho.
- Chi phí thiếu hụt có thể tăng vì lỡ công ty cung cấp không giao hàng hóa đúng thời gian.
- Chu kỳ hoạt động kinh doanh của công ty giảm vì thời gian hàng tồn kho giảm.
Câu 5:
Chu kỳ tiền mặt = chu kỳ kinh doanh – kỳ thanh toán bình quân.
- Chu kỳ tiền mặt không thể lớn hơn chu kì hoạt động kinh doanh nếu các khoản phải trả
dương.
- Chu kỳ tiền mặt lớn hơn chu kỳ kinh doanh chỉ khi các khoản phải trả âm nghĩa là công
ty trả tiền hóa đơn trước khi chúng được phát sinh.
Câu 6:
95
Chi phí thiếu hụt phát sinh khi mức đầu tư vào các tài sản lưu dộng thấp.
Có hai loại chi phí thiếu hụt:
- Các chi phí giao dịch hay chi phí đặt hàng: Chi phí đặt hàng là chi phí cho mỗi lần
dặt hàng để có thêm hàng tồn kho bổ sung hoặc chi phí cho mỗi lần bán chứng
khoán để có thêm tiền mặt.
- Các chi phí liên quan đến dự trữ an toàn: Đây là những chi phí liên quan đến doanh
nghiệp bị mất đơn hàng, bị mất tín nhiệm của khách hàng, mất khách hàng và gián
đoạn tiến độ sản xuất do hết hàng.
Câu 7:
Xu hướng tăng trưởng dài hạn trong bán hàng sẽ đòi hỏi một số khoản đầu tư vĩnh viễn
vào tài sản hiện tại. Do đó trong thế giới thực, vốn lưu động ròng không bằng không.
Ngoài ra, sự thay đổi theo thời gian đối với tài sản có nghĩa là vốn lưu động ròng dường
như không bằng không tại bất kỳ thời điểm nào. Đây là một lý do thanh khoản.
Câu 8:
Nó kéo dài thời gian phải trả, do đó rút ngắn chu kỳ tiền mặt.
Câu 9:
Vì thời gian phải thu kéo dài, do đó làm tăng chu kì hoạt động kinh doanh và chu kỳ tiền
mặt của họ.
Câu 10:
Không. Vì họ có thể đe dọa các công ty nhỏ bằng cách chuyển đầu tư sang công ty khác.
Câu 11:
Vì khi công ty tăng kì thanh toán làm rút ngắn chu kì tiền mặt thì kỳ thu tiền của họ cũng
sẽ giảm.
Câu hỏi bài tập:
Câu 1:
Thay đổi trong tài khoản tiền mặt
a. N. Cổ tức tiền mặt nhận được từ việc bán nợ không làm thay đổi tiền mặt bởi vì tiền
mặt thu được từ việc bán nợ này sẽ được chuyển ngay cho các cổ đông.
b. N. Mua bất động sản và thanh toán bằng nợ ngắn hạn tức là giảm khoản phải thu không
ảnh hưởng đến tiền mặt.
c. N. Mua chịu hàng tồn kho ( trả tiền sau) thì hàng tồn kho và nợ phải trả tăng không ảnh
hưởng đến tiền mặt
d. D. Trả khoản vay ngắn hạn của ngân hàng làm tiền mặt giảm và nợ phải trả giảm.
e. D. Trả trước thuế của năm tới là một giao dịch giảm tiền mặt
f. D. Việc mua cổ phiếu ưu đãi là đã chi trả bằng tiền mặt

96
g. N. Bán hàng trả chậm ( bán chịu ) thì hàng hóa giảm và khoản phải thu tăng, không
ảnh hưởng đến tiền mặt
h. D. Trả lãi vay dài hạn là một giao dịch làm giảm tiền mặt
i. I. Thu tiền bán hàng là một khoản làm tăng tiền mặt
j. D. Số dư khoản phải trả giảm tức là mình phải chi ra một khoản tiền mặt để trả nợ
k. D. Các khoản thanh toán cổ tức được trả bằng tiền mặt
l. N. Mua nguyên vật liệu và thanh toán bằng một thương phiếu ngắn hạn không làm giảm
tiền mặt.
m. D. Thanh toán hóa đơn điện nước là một khoản chi phí phải trả bằng tiền mặt
n. D. Trả tiền mua hàng tồn kho là giảm tiền mặt
o. I. Bán chứng khoán khả nhượng, Công ty sẽ nhận được một khoản tiền mặt từ việc bán
chứng khoán
Câu 2:
Phương trình tiền mặt
- Tổng tài sản của công ty = Nợ phải trả ngắn hạn + Nợ phải trả dài hạn + Vốn chủ sở hữu
= 1.630 + 8.200 + 13.205
= 23.035
- Vốn luân chuyển ròng không bao gồm tiền mặt = Tài sản ngắn hạn phi tiền mặt - Nợ
ngắn hạn
=> Tài sản ngắn hạn phi tiền mặt = 2.205 + 1.630 = 3.835
Tổng tài sản = Nợ phải trả + Vốn chủ sở hữu
= Tiền mặt + Tài sản cố định + Tài sản ngắn hạn phi tiền mặt
=> Tiền mặt = 20.035 - 18.380 - 3.835 = 820
- Tài sản lưu động vốn = 820 + 3.835 = 4.655
Câu 3:
Thay đổi trong chu kỳ hoạt động kinh doanh
a. I. Khoản phải thu trung bình tăng lên thì thời gian để thu hồi lại cũng phải tăng nên sẽ
tăng chu kỳ hoạt động kinh doanh
b. I. Thời gian trả nợ tín dụng cho các khách hàng tăng lên sẽ kéo dài thời gian thanh toán
hóa đơn của họ, làm tăng chu kì hoạt động kinh doanh
c. D. Vòng quay hàng tồn kho tăng từ 3 lần đến 6 lần, mà vòng quay hàng tồn kho tỷ lệ
nghịch với thời gian hàng tồn kho nên sẽ làm cho chu kỳ hoạt động kinh doanh giảm
d. N. Vòng quay khoản phải trả tăng từ 6 lần đến 11 lần, điều này ảnh hưởng đến chu kỳ
tiền mặt chứ không phải chu kỳ kinh doanh

97
e. I. Vòng quay khoản phải thu tăng từ 7 lần đến 9 lần, mà vòng quay khoản phải thu tỷ
lệ nghịch với kỳ thu tiền bình quân, lúc này kỳ thu tiền bình quân ngắn hơn nên chu kỳ
kinh doanh ngắn hơn
f.Thanh toán cho nhà cung cấp được tăng tốc ảnh hưởng đến chu kỳ tiền mặt chứ không
phải chu kỳ kinh doanh
Câu 4:
a) Khi các điều khoản chiết khấu tiền mặt ít có lợi hơn cho khách hàng thì họ sẽ không
trả tiền sớm, kỳ thu tiền bình quân tăng, làm cho chu kỳ tiền mặt và chu kỳ hoạt động
kinh doanh đều tăng.
b) Các khoản thanh toán được thực hiện sớm hơn thì chu kỳ tiền mặt tăng, chu kỳ hoạt
động kinh doanh không thay đổi.
c) Trả bằng tín dụng hay bằng tiền thì đều thu được các khoản phải thu vì vậy chu kỳ tiền
mặt và chu kỳ hoạt động kinh doanh đều không thay đổi.
d) Mua nguyên liệu ít hơn bình thường tức là giảm thời gian hàng tồn kho, vì vậy chu kỳ
tiền mặt và chu kỳ hoạt động kinh doanh đều giảm.
e) Mua chịu hàng tồn kho làm tăng kỳ thanh toán bình quân, từ đó chy kỳ tiền mặt giảm,
chu kỳ hoạt động kinh doanh không thay đổi.
f) Sản xuất nhiều sản phẩm lưu kho, thời gian tồn kho tăng, vì vậy chu kỳ tiền mặt và chu
kỳ hoạt động kinh doanh đều tăng.

Câu 5:
a) Kỳ thu tiền là 45 ngày
Q1 Q2 Q3 Q4
Các khoản phải thu đầu 310 370 405 390
năm
Doanh thu 740 810 780 940
Thu tiền mặt 680 775 795 860
Các khoản phải thu cuối 370 405 390 470
năm
b) Kỳ thu tiền là 60 ngày
Q1 Q2 Q3 Q4
Các khoản phải thu đầu 310 493,3 540 520
năm
Doanh thu 740 810 780 940
Thu tiền mặt 556,6 763,3 800 833,3

98
Các khoản phải thu cuối 493,3 540 520 626,6
năm
c)
Q1 Q2 Q3 Q4
Các khoản phải thu đầu 310 246,6 270 260
năm
Doanh thu 740 810 780 940
Thu tiền mặt 803,3 786,6 790 886,6
Các khoản phải thu cuối 246,6 270 260 313,3
năm
Câu 6:
𝐆𝐢á 𝐯ố𝐧 𝐡à𝐧𝐠 𝐛á𝐧 𝟏𝟒𝟎𝟑𝟖𝟐
Hệ số vòng quay hàng tồn kho = = = 7,7
𝐇à𝐧𝐠 𝐭ồ𝐧 𝐤𝐡𝐨 𝐛ì𝐧𝐡 𝐪𝐮â𝐧 (𝟏𝟕𝟑𝟖𝟓+𝟏𝟗𝟏𝟎𝟖)/𝟐
𝟑𝟔𝟓 𝟑𝟔𝟓
Thời gian tồn kho = = = 47,4
𝐇ệ 𝐬ố 𝐯ò𝐧𝐠 𝐪𝐮𝐚𝐲 𝐡à𝐧𝐠 𝐭ồ𝐧 𝐤𝐡𝐨 𝟕,𝟕
𝐃𝐨𝐚𝐧𝐡 𝐭𝐡𝐮 𝟏𝟕𝟖𝟑𝟏𝟐
Vòng quay các khoản phải thu = = = 13,1
𝐂á𝐜 𝐤𝐡𝐨ả𝐧 𝐩𝐡ả𝐢 𝐭𝐡𝐮 𝐛ì𝐧𝐡 𝐪𝐮â𝐧 (𝟏𝟑𝟏𝟖𝟐+𝟏𝟑𝟗𝟕𝟑)/𝟐
𝟑𝟔𝟓 𝟑𝟔𝟓
Kỳ thu tiền bình quân = = = 27,9
𝐕ò𝐧𝐠 𝐪𝐮𝐚𝐲 𝐜á𝐜 𝐤𝐡𝐨ả𝐧 𝐩𝐡ả𝐢 𝐭𝐡𝐮 𝟏𝟑,𝟏
𝐆𝐢á 𝐯ố𝐧 𝐡à𝐧𝐠 𝐛á𝐧 𝟏𝟒𝟎𝟑𝟖𝟐
Vòng quay các khoản phải trả = = = 8,7
𝐂á𝐜 𝐤𝐡𝐨ả𝐧 𝐩𝐡ả𝐢 𝐭𝐫ả 𝐛ì𝐧𝐡 𝐪𝐮â𝐧 (𝟏𝟓𝟑𝟖𝟓+𝟏𝟔𝟔𝟕𝟔)/𝟐
𝟑𝟔𝟓 𝟑𝟔𝟓
Kỳ thanh toán bình quân = = = 42
𝐕ò𝐧𝐠 𝐪𝐮𝐚𝐲 𝐜á𝐜 𝐤𝐡𝐨ả𝐧 𝐩𝐡ả𝐢 𝐭𝐫ả 𝟖,𝟕
=> Chu kỳ hoạt động kinh doanh = 47,4 + 27,9 = 75,3
=> Chu kỳ tiền mặt = 75,3 – 42 = 33,3
Câu 7:
a. Do công ty thanh toán ngay lập tức nên kỳ thanh toán trong trường hợp này bằng 0
Doanh thu trong năm sau đó dự báo tăng 15% trong mỗi quý nên Q1 năm sau là $620 *
1.15 = $713. Và khoản thanh toán trong mỗi kỳ bằng 30% doanh thu của kỳ tiếp theo. Vì
vậy:
Q1 Q2 Q3 Q4
Thanh toán $166.5 $211.5 $234 $213.9
của tài khoản
b. Vì kỳ thanh toán là 90 ngày nên khoản thanh toán trong mỗi quý là 30% doanh thu của
chính quý đó.
Q1 Q2 Q3 Q4

99
Thanh toán $186 $166.5 $211.5 $234
của tài khoản
c. Vì kỳ thanh toán là 60 ngày nên khoản thanh toán trong mỗi quý là 2/3 đơn hàng quý
trước và 1/3 đơn hàng quý này.
( Trong đó (90-60)/90 = 1/3 ; 1- 1/3 = 2/3 )
𝟐 𝟏
Khoản thanh toán = x 0.3 x doanh số quý hiện tại + x 0.3 x doanh số quý tiếp theo.
𝟑 𝟑
Q1 Q2 Q3 Q4
Thanh toán $179.5 $181.5 $219 $227.3
của tài khoản

Câu 8:
𝟗𝟎−𝟔𝟎 𝟏
Kỳ thanh toán là 60 ngày, tỷ lệ thu tiền trong quý = =
𝟗𝟎 𝟑
𝟐
còn lại của doanh thu quý này sẽ được thu hồi trong quý tiếp theo
𝟑
𝟐 𝟏
Mỗi kỳ thanh toán = x 0,75 kỳ bán hiện tại + x 0,75 kỳ bán tiếp theo
𝟑 𝟑
Quý 1 Quý 2 Quý 3 Quý 4
Thanh toán $ 1032,5 $ 1090 $ 987,5 $ 957,5
của tài khoản
Tiền lương, 264 298 276 238
thuế và các
chi phí khác
Chi phí tài 73 73 73 73
chính dài hạn
Tổng số 1369,5 1461 1336,5 1268,5

Câu 9:
a.Doanh số tháng 11 là số dư tài khoản phải thu vào cuối kỳ trước đó trừ cho doanh số
bán hàng tháng 12 chưa thu được, tất cả chia cho tỷ lệ thu doanh số 2 tháng sau khi bán,
vì vậy:
Doanh số 11 = ($106.800 - $76.300) / 0,15 = $203.333,33
b. Doanh số tháng 12 là doanh số tháng 12 chưa thu được chia cho tỷ lệ thu doanh số bán
hàng những tháng trước, vì vậy:
Doanh số tháng 12 = $76.300 / 0,35 =$218.000

100
c. Tiền thu bán hàng cho từng tháng = 15% doanh số 2 tháng trước + 20% doanh số tháng
trước + 65% doanh số hiện tại.
Tiền thu bán hàng tháng 1 = 65% x$234.800 + 20% x $218.000 + 15% x $203.333,33
= $226.720
Tiền thu bán hàng tháng 2 = 65% x $249.300+ 20% x $234.800 + 15% x $218.000
= $241.705
Tiền thu bán hàng tháng 3 = 65% x $271.000+ 20% x $249.300 + 15% x $234.800
= $261.230
Câu 13:
Thời hạn thu thập 45 ngày có nghĩa là khoản thu bán hàng mỗi quý là:
Khoản thu = 1/2 doanh số hiện tại + 1/2 doanh số cũ
Thời hạn phải trả 36 ngày có nghĩa là các khoản phải trả mỗi quý là:
Phải trả = 3/5 đơn hàng hiện tại + 2/5 đơn hàng cũ
Vì vậy, dòng tiền thu và chi mỗi quý là:
Q1 Q2 Q3 Q4
Các khoản phải thu bắt đầu 34 52.5 45 61
Doanh thu 105 90 122 140
Các khoản thu nhập 90 97.5 106 1311
Các khoản phải thu kết thúc 52.5 45 62 70

Thanh toán các khoản NPT 43.2 49.14 59.76 57.6


Tiền lương, thuế và chi phí 31.5 27 36.6 42
CP đầu tư 40
Lãi và cổ tức 6 6 6 6
Tổng sử dụng tiền mặt 80.7 122.14 102.36 105

Tổng thu tiền mặt 86.5 97.5 131


Tổng chi tiền mặt 80.7 122.14 102.36 105.6
Dòng tiền thuần 5.8 -24.64 3.64 25.4

Ngân sách tiền mặt của


WILDCAT, INC.
(theo triệu $)
Q1 Q2 Q3 Q4
Số dư mục tiêu 32 37.8 13.16 16.8
101
Dòng tiền vào ra ròng 5.8 -24.64 3.64 25.4
Số dư tiền mặt cuối năm 37.8 13.16 16.8 42.2
Số dư tối thiểu -15 -15 -15 -15
Thặng dư (thâm hụt) tích lũy 22 -1.84 1.8 27.2

b. Với số dư tiền mặt tối thiểu 30 triệu đô la, kế hoạch tài chính ngắn hạn sẽ là:
WILDCAT, INC.
Kế hoạch tài chính ngắn hạn
(theo triệu $)
Số dư mục tiêu 15 15 15 15
Dòng tiền vào ròng 5.8 -24.64 3.64 25.4
Các khoản đầu tư ngắn hạn mới -6.14 0 -2.57 -25.45
Thu nhập từ các khoản đầu tư ngắn hạn 0.34 0.46 0 0.05
Bán các khoản đầu tư ngắn hạn 0 23.14 0 0
Lãi vay ngắn hạn 0 1.04 0 0
Vay ngắn hạn đã trả 0 0 -0.03 0
Số dư cuối kỳ 0 0 -1.04 0
Số dư tiền mặt tối thiểu 15 15 15 15
Thặng dư(thâm hụt) tích lũy -15 -15 -15 -15
Đầu tư ngắn hạn đầu kỳ 0 0 0 0
Đầu tư ngắn hạn cuối kỳ 17 23.14 0 2.57
Nợ ngắn hạn đầu kỳ 23.14 0 2.57 28.07
Nợ ngắn hạn cuối kỳ 0 0 1.04 0
Số dư mục tiêu 0 1.04 0 0
Dưới đây bạn sẽ tìm thấy tiền lãi phải trả (hoặc nhận được) cho mỗi quý:
Q1: tiền thừa vào đầu quý 17 đô la đầu tư cho 1 quý kiếm được 0,02 (17 đô la) = 0,34 đô
la thu nhập
Quý 2: số tiền vượt quá 23,14 đô la đầu tư trong 1 quý kiếm được 0,02 (23,14 đô la) =
0,46 đô la thu nhập
Câu 3: thiếu tiền $ 1,04 đã vay với chi phí 1 quý .03 ($ 1,04) = $ 0,03 tiền lãi
Q4: số tiền vượt quá 2,57 đô la đầu tư trong 1 quý kiếm được 0,02 (2,57 đô la) = 0,05 đô
la thu nhập
Chi phí tiền mặt ròng = 0,34 đô la + 0,46 - 0,03 + 0,05 = 0,82 đô la
Câu 14:
a.
102
Với một số dư tiền mặt tối thiểu là 10 triệu $, kế hoạch tài chính ngắn hạn sẽ là:
WID, INC.
Kế hoạch tài chính ngắn hạn
(Hàng triệu)

Đầu tư tiền mặt $20.00 $20.00 $20.00 $20.00


dòng tiền thuần 5.80 –24.64 3.64 25.40
đầu tư ngắn hạn mới –6.04 0 0 –22.53
Lợi nhuận đầu tư ngắn hạn 0.24 0.36 0 0
Các khoản đầu tư ngắn hạn được bán 0 18.04 0 0
Thêm nợ ngắn hạn 0 6.24 0 0
Lãi suất cho vay ngắn hạn 0 0 –0.19 –0.08
Trả nợ ngắn hạn 0 0 –3.45 –2.79
Kết thúc số dư tiền mặt $20.00 $20.00 $20.00 $20.00
Số dư tiền mặt tối thiểu –20.00 –20.00 –20.00 –20.00
Tích lũy thặng dư (thâm hụt) $0 $0 $0 $0
Bắt đầu đầu tư ngắn hạn $12.00 $18.04
Kết thúc đầu tư ngắn hạn $18.04 $0 $0 $22.53
Bắt đầu nợ ngắn hạn $0 $0 $ $6.24 $2.79
Kết thúc nợ ngắn hạn $0 6.24 $$2.79 $0
Dưới đây bạn sẽ tìm thấy lãi suất trả (hoặc nhận được cho mỗi quý:
Q1: dư thừa tiền lúc bắt đầu của quý $12 đầu tư cho 1 quý kiếm được .02 ($ 12) = $0,24
thu nhập
Q2: dư thừa quỹ của $18,04 đầu tư cho 1 quý kiếm được .02 ($ 18,04) = $0,36 thu nhập
Q3: thiếu tiền của $6,24 vay cho 1 quý chi phí .03 ($ 6,24) = $0,19 lãi suất
Q4: thiếu quỹ $2,79 vay cho 1 quý chi phí .03 ($ 2,79) = $0,08 lãi suất
Chi phí tiền mặt ròng = $0,24 + 0,36 – 0,19 – 0,08 = – $0,33
b.Với một số dư tiền mặt tối thiểu là 20 triệu $, kế hoạch tài chính ngắn hạn sẽ là:
WID, INC.
Kế hoạch tài chính ngắn hạn
(Hàng triệu)
Đầu tư tiền mặt $10.00 $10.00 $10.00 $10.00
dòng tiền thuần 5.80 –24.64 3.64 25.40
đầu tư ngắn hạn mới –6.24 0 –3.72 –25.56
Lợi nhuận đầu tư ngắn hạn 0.44 0.56 0.08 0.16
103
Các khoản đầu tư ngắn hạn được bán 0 24.08 0 0
Thêm nợ ngắn hạn 0 0 0 0
Lãi suất cho vay ngắn hạn 0 0 0 0
Trả nợ ngắn hạn 0 0 0 0
Kết thúc số dư tiền mặt $10.00 $10.00 $10.00 $10.00
Số dư tiền mặt tối thiểu –10.00 –10.00 –10.00 –10.00
Tích lũy thặng dư (thâm hụt) $0 $0 $0 $0
Bắt đầu đầu tư ngắn hạn $22.00 $28.24 $4.16 $7.89
Kết thúc đầu tư ngắn hạn $28.24 $4.16 $7.89 $33.60
Bắt đầu nợ ngắn hạn $0 $0 $0 $0
Kết thúc nợ ngắn hạn $0 $0 $0 $0
Kể từ khi tiền mặt có một chi phí cơ hội, công ty có thể tăng lợi nhuận của nó nếu nó giữ
số dư tiền mặt tối thiểu của nó thấp và đầu tư vào tiền mặt để thay thế. Tuy nhiên, sự cân
bằng là trong trường hợp không lường hoàn cảnh, công ty có thể không đáp được các
nghĩa vụ ngắn hạn nếu đủ tiền mặt.

Câu 15:
a. Các tài sản hiện tại của Cleveland Compressor được tài trợ chủ yếu bằng thu nhập giữ
lại. Từ năm 2011 đến 2012, tổng tài sản hiện tại đã tăng $ 7.212. Chỉ có 2.126 đô la của
sự gia tăng này được tài trợ bởi sự tăng trưởng của các khoản nợ hiện tại. Tài sản hiện tại
của Pnew York khí nén, phần lớn được tài trợ bởi các khoản nợ hiện tại. Các khoản vay
ngân hàng là quan trọng nhất trong các khoản nợ hiện tại. Họ đã tăng 3.077 đô la để tài
trợ cho sự gia tăng tài sản hiện tại là 8.333 đô la.
b. Cleveland Compressor nắm giữ khoản đầu tư lớn hơn vào tài sản hiện tại. Nó có tài sản
hiện tại là $ 92,616 trong khi Pnew York Khí nén có $ 78,434 trong tài sản hiện tại. Lý
do chính cho
sự khác biệt là doanh số lớn hơn của Máy nén khí Cleveland.
c. Cleveland Compressor có nhiều khả năng phải chịu chi phí thiếu hụt vì tỷ lệ tài sản
hiện tại trên doanh thu là 0,57. Tỷ lệ đó cho Khí nén Pnew York là 0,86. Tương tự, Khí
nén Pnew York đang phát sinh thêm chi phí vận chuyển vì lý do tương tự, tỷ lệ tài sản
hiện tại cao hơn so với doanh thu.

104
CHƯƠNG 28:
QUẢN TRỊ TÍN DỤNG VÀ QUẢN TRỊ HÀNG TỒN KHO
Câu hỏi lý thuyết:
Câu 1:
a. Hối phiếu trả ngay ( Sight Draft ): Là hối phiếu mà người dùng phải thanh toán ngay
khi nhìn thấy hối phiếu ( thường là sau hai ngày làm việc )
b. Hối phiếu trả chậm ( Time Draft ): là hối phiếu có quy định một khoảng thời gian thanh
toán nhất định, không yêu cầu phải trả ngay lập tức
c. Chấp phiếu ngân hàng ( Banker’s Acceptance ): là một công cụ nợ ngắn hạn được phát
hành bởi một công ty được bảo lãnh bởi một ngân hàng thương mại
d.. Giấy nhận nợ ( Promissory Note ): là một loại giấy IOU do khách hàng ký nhận
e. Chấp phiếu thương mại ( Trade Acceptance ): là khi người mua ký và chấp nhận hối
phiếu và hứa sẽ thanh toán nó trong tương lai
Câu 2:
Tín dụng thương mại được cung cấp phổ biến nhất ở dạng tài khoản mở. Công cụ của tín
dụng là hóa đơn.
Câu 3:
- Chi phí có liên quan đến các khoản phải thu : chi phí nợ, xác suất vỡ nợ và chi phí tiền
mặt.
- Chi phí có liên quan đến việc không cấp tín dụng : mất doanh thu
- Tổng của các chi phí đối với các mức khác nhau của khoản phải thu : chi phí mang theo.
Câu 4:
- Năm C trong tín dụng là :
1. Tính cách: xác định xem khách hàng có sẵn sàng trả các khoản nợ của mình không.
2. Năng lực: xác định xem khách hàng có khả năng thanh toán các khoản nợ từ dòng tiền
hoạt động hay không.
3. Vốn: xác định dự trữ tài chính của khách hàng trong trường hợp xảy ra sự cố với
điều hành dòng tiền.

105
4. Tài sản thế chấp: tài sản có thể được thanh lý để trả hết khoản vay trong trường hợp vỡ
nợ.
5. Điều kiện: khách hàng có khả năng vượt qua suy thoái kinh tế và liệu điều đó có
suy thoái có khả năng.
Câu 5:
Các yếu tố quyết định độ dài của thời hạn tín dụng là:
- Tính dễ hỏng và giá trị thế chấp của hàng hóa
- Nhu cầu của người tiêu dùng
- Chi phí, khả năng sinh lợi, và tiêu chuẩn hóa của hàng hóa
- Rủi ro tín dụng
- Quy mô của tài khoản bán chịu
- Cạnh tranh
- Loại khách hàng
Vì nếu thời hạn tín dụng của chúng ta vượt quá chu kỳ hoạt động của người mua, khi đó
chúng ta đang thực sự tài trợ cho các hoạt động kinh doanh của khách hàng vượt quá cả
việc mua và bán hàng hóa của chúng ta ngay lập tức.
Câu 6:
a. B: A có khả năng chỉ bán hàng thu tiền mặt, trừ khi sản phẩm thực sự tốt. Nếu vậy, họ
có thể cấp thời gian tín dụng dài hơn để lôi kéo người mua.
b. A. Chủ nhà có tài sản thế chấp lớn hơn đáng kể.
c. A. Bởi vì khách hàng của A di chuyển hàng tồn kho ít thường xuyên hơn, họ có thời
gian tồn kho dài hơn và do đó, có thể có thời gian tín dụng dài hơn.
d. B: Vì hàng hóa A dễ bị hư hỏng còn B thì không, B có thể sẽ có tín dụng dài hơn.
e. A. Thảm nhỏ thường đúng tiêu chuẩn và có thể di chuyển, trong khi thảm lớn thì có thể
thay đổi tiêu chuẩn và không di chuyển được.
Câu 7:
Ba loại hàng tồn kho chính là: tồn kho nguyên vật liệu (những tài sản dự trữ cho quá trình
sản xuất), tồn kho sản xuất dở dang (sản phẩm đã được hoàn thành một phần) và tồn kho
thành phẩm (sản phẩm đã sẵn sàng để bán). Từ mục đích của công ty, nhu cầu về tồn kho
thành phẩm độc lập với nhu cầu đối với các loại hàng tồn kho khác. Nhu cầu về nguyên
vật liệu và tiến độ công viêc bắt nguồn hoặc phụ thuộc vào nhu cầu của công ty cho các
loại hàng tồn kho này để đạt được mức độ thành phẩm mong muốn.
Câu 8:
Hệ thống JIT làm giảm thiểu hàng tồn kho nhờ đó tối đa hóa vòng quay tài sản. Giả sử
không có tác động bất lợi đến doanh số, doanh thu hàng tồn kho sẽ tăng. Vì tài sản sẽ

106
giảm, tổng doanh thu tài sản cũng sẽ tăng. Nhắc lại phương trình DuPont, sự gia tăng tổng
vòng quay tài sản, tất cả những thứ khác đều bằng nhau, có tác động tích cực đến ROE.

Câu 9:
Theo mô hình quản lý hàng tốn kho EOQ thì số lượng hàng tồn kho phải sao cho tổng chí
phí tồn kho là thấp nhất và tại đó có sự cân bằng của chi phí tồn trữ và chi phí đặt hàng.
Vì công ty có chi phí tồn trữ ( 5 triệu$) < chi phí đặt hàng cố định ( 8 triệu$) nên công ty
đang giữ ít hàng tồn kho, cần phải tăng them.

Câu 10:
Giá của hàng tồn kho liên tục giảm và có một thời gian tồn kho ngắn là một lợi thế bởi gì
nếu không bán được hàng mà tồn kho lâu thì có thể xảy ra việc bán bị lỗ. Các nhà sản
xuất khác đang cố gắng như dell nhưng họ không đủ mạnh để có một nhà cung cấp linh
kiện liên tục để có thể mua hàng khi cần và hàng ít tồn kho.

Câu hỏi bài tập:


Câu 1:
a. Trong vòng 30 ngày là khoảng thời gian bạn phải thanh toán trước khi tài khoản quá
hạn. Nếu để đến hạn thì số tiền phải trả là: 500x135 = 67.500
b. Chiết khấu là khi bạn thanh toán trước 10 ngày kể từ khi xuất hóa đơn, bạn sẽ được
hưởng chiết khấu 1% trên tổng số tiền phải thanh toán. Nếu được hưởng chiết khấu thì số
tiền phải thanh toán là : ( 1 - 0,01 )x67.500 = 66.825
c. Nếu không được hưởng chiết khấu, lãi suất ngầm phải trả là :
67.500 - 66.825 = 675
- Thời hạn tín dụng là : 30 - 10 = 20 ngày
Câu 2:
- Vòng quay các khoản phải thu là = 365/ kỳ thu tiền bình quân = 365/33 = 11,06
- Các khoản phải thu bình quân là = Doanh thu/ Vòng quay các khoản phải thu
= 34.000.000/11,06
= 3.073.972,603
Câu 3:
a. Theo đề bài, dựa vào kinh nghiệm 65% khách hàng sẽ được hưởng chiết khấu, tức là
họ thanh toán sớm trước 15 ngày và 35% còn lại là sẽ thanh toán tới hạn là thanh toán
trong vòng 30 ngày.
107
=> Thời gian thu hồi trung bình là: 65% x 15 + 35% x 30 = 20,25 ngày
b.
- Doanh thu bán hàng được trong một năm là: 1300 x 1700 x12 = 26.520.000
- Số tiền trung bình của công ty trong tài khoản phải thu trên bảng cân đối là: 26.520.000
/ 365 x 20,25 = 1.471.135,07.
Câu 4:
- Doanh thu tín dụng hàng ngày = $27.500/7 = $3.928,57
Vì thời gian thu hồi trung bình là 27 ngày. Suy ra :
Khoản phải thu bình quân = $3.928,57 * 27 = $106.071,43
Câu 5:
- Với 1% tiền lãi trên 99% tiền vay => Lãi suất = 1%/99% *100= 1,01%
- Kỳ hạn = 30-10 = 20 ngày
- Mỗi năm có 365/20 = 18,25 kỳ
- Trong trường hợp không hưởng chiết khấu, người mua đang trả một lãi suất hiệu lực
hằng năm ( EAR) là :
EAR= (1 + 0,0101)18,25 -1 = 0,2013=20,13%
a.
- Lãi suất = 2%/98% *100 = 2,04%
- EAR= (1 + 0,0204)18,25 -1 =0,4459 = 44,59%
b.
- Lãi suất = 1,01%
- Mỗi năm có 365/50 = 7,3 kỳ
- EAR= (1 + 0,0101)7,3 -1= 0,0761= 7,61%
c.
- Lãi suất = 1,01%
- Mỗi năm có 365/15 = 24,33 kỳ
- EAR= (1 + 0,0101)24,33 -1= 0,277=27,7%
Câu 6:
- Vòng quay các khoản phải thu = 365/ kỳ thu tiền bình quân = 365/36=10,1389 lần
- Doanh thu tín dụng hằng năm = Vòng quay khoản phải thu * Các khoản phải thu hằng
ngày = 10,1389 * $58.300 = $591.097,87
Câu 7:
Khoản công nợ công ty thu được theo chính sách 1/10,40 ngày là:
=4900*495*(0.4*(1-0.01)+0.6)= $ 2.415.798,00
Doanh thu TB 1 ngày là;
(4900*495)/365= $ 6.645,20
108
Kỳ thu tiền bình quân là:
1/10, 40 ngày và có 40% khách hàng được hưởng chiết khấu
0.4*10+0.6*40= 28 (ngày)
2/10,30 ngày và có 40% khách hàng được hưởng chiêt khấu
0.4*10+30*0.6= 22 (ngày)
Số tiền của khoản phải thu mất đi là:
(28-22)*6645.2= $ 39.871,2
Câu 8:
Thời gian thu tiền trung bình là thời hạn tín dụng ròng cộng với số ngày quá hạn, vì vậy:
Thời gian thu tiền trung bình = 30 + 6
Thời gian thu tiền trung bình = 36 ngày
Vòng quay khoản phải thu là 365 chia cho thời gian thu tiền trung bình, vì vậy:
Doanh thu phải thu = 365/4
Doanh thu phải thu = 10.1389 lần
Và các khoản phải thu trung bình là doanh số tín dụng chia cho vòng quay khoản phải thu
như vậy:
Các khoản phải thu trung bình = $ 9.300.000 / 10.1389
Các khoản phải thu trung bình = $ 917,260,27
Câu 9:
p= $2,625 triệu/đơn vị
v=$2,4 triệu/đơn vị
R=2,9%
a. NPV = −v + (1−𝜋)𝑝/(1+𝑅)
=-2,4+(1-1/200)*2,625/(1+2,9%)
=$0,138265 triệu
Công ty nên th ực hiện đơn hàng
b. Xác suất hòa vốn
NPV =0= −v + (1−𝜋)𝑝/(1+𝑅)
0 =-2,4+(1- 𝜋)2,625/(1+2,9%)
1−𝜋= 2,4*(1+2,9%)/2,625
𝜋=5,92%
c. Xác suất hòa vốn
NPV =0= −v + (1−𝜋)𝑝/𝑅
0=-2,4+(1- 𝜋)2,625/2,9%
0=-2,4+ (1−𝜋)x 90,51724

109
1−𝜋= 2,4 /90,51724
𝜋=97.3486%
d. Công ty chỉ tốn $2,4 tr iệu để tìm ra ai là một khách hàng tốt và ai là không t ốt. Tuy
nhiên một khách hàng tốt đáng giá $90,51724 vì thế cty có thể chịu được 1 vài các đơn
hàng không thanh toán.
Câu 10:
Chi phí chuyển đổi là khoản doanh thu bị mất từ chính sách hiện tại cộng với chi phí biến
đổi gia tăng theo chính sách mới, vì vậy:
Chi phí chuyển đổi = 720* 1.100 + 495* (1.140 - 1.100)
= 811.800
Lợi ích của việc chuyển đổi là bất kỳ sự tăng giá bán nào trừ đi chi phí biến đổi trên mỗi
đơn vị, nhân với số đơn vị gia tăng được bán, vì vậy:
Lợi ích của việc chuyển đổi = ( 720 - 495) *(1.140 - 1.100)
= 9.000
Lợi ích của việc chuyển đổi là vĩnh viễn, vì vậy NPV của quyết định chuyển đổi là:
NPV = - $ 811.800 + $ 9.000 / .0095
= $ 135,568,42
Công ty sẽ phải chịu chi phí bán hàng trong một tháng trước khi họ nhận được bất kỳ
doanh thu nào từ việc bán tín dụng, đó là lý do tại sao chi phí ban đầu là trong một tháng.
Các khoản phải thu sẽ tăng trong thời gian tín dụng một tháng và sau đó sẽ ổn định với
các khoản thanh toán và doanh số mới bù đắp cho nhau.
Câu 11:
Chi phí vận chuyển là hàng tồn kho trung bình nhân với chi phí tồn trữ, vì vậy:
Chi phí vận chuyển = (1.700 / 2) ($ 7) = $ 5.950
Chi phí đặt hàng là số lượng đơn hàng nhân với chi phí của một đơn hàng, vì vậy:
Chi phí đặt hàng = (52) ($ 725) = $ 37,700
Số lượng đặt hàng kinh tế là:
𝟐𝑻×𝑭 𝟐×𝟓𝟐×𝟏.𝟕𝟎𝟎×𝟕𝟐𝟓
EOQ = √ =√ = 4.279,19
𝑪𝑪 𝟕
Chính sách của công ty không phải là tối ưu, vì chi phí vận chuyển và chi phí đặt hàng
không bằng nhau. Công ty nên tăng quy mô đặt hàng và giảm số lượng đơn đặt hàng.

Câu 12:
𝟕𝟓𝟎
Chi phí tồn trữ = * 65 = 24375.
𝟐
Chi phí đặt hàng = 52 * 395 = 20540
110
𝟐∗𝟓𝟐∗𝟕𝟓𝟎∗𝟑𝟗𝟓
Số lượng đặt hàng tối ưu = √ = 668
𝟔𝟓
𝟕𝟓𝟎∗𝟓𝟐
Số lần đặt trong 1 năm tối ưu = = 56,65
𝟔𝟔𝟖
Số lần đặt trong 1 năm thực tế = 52
=> Chính sách hàng tồn kho không tối ưu, cần tăng số lượng mỗi lần đặt và giảm số lần
đặt trong 1 năm.
Câu 13:
𝑸
Chí phí tồn trữ = C *
𝟐
𝑺
Chi phí tái nhập kho = O *
𝑸
𝑸 𝑺
=> C * =O*
𝟐 𝑸
𝟐∗𝑶∗𝑺
=> 𝑸𝟐 =
𝑪
𝟐∗𝑶∗𝑺
=> Q = √ = EOQ
𝑪
Câu 14:
Dòng tiền từ chính sách hiện tại = ( 104-47) * 3240 = 184680
Dòng tiền từ chính sách mới = ( 108-47) * 3295 = 200995
Dòng tiền tăng thêm = 200995 – 184680 = 16315
Chi phí ban đầu = 104 * 3240 + (3295 – 3240 ) * 47 = 339545
𝟏𝟔𝟑𝟏𝟓
NPV = -339545 + = 305855
𝟎,𝟎𝟐𝟓
Vì vậy, nên tiến hành chính sách mới.
Câu 15:
Dòng tiền từ chính sách cũ = ($295 - $230) × 1.105 = $71.825
Dòng tiền từ chính sách mới = ($302 - $234) × 1.125 = $76.500
Sự chênh lệch giữa dòng tiền chính sách cũ và dòng tiền chính sách mới là dòng tiền tăng
dần, dòng tiền tăng dần = $76.500 - $71.825 = $4.675
Chi phí chuyển đổi chính sách tín dụng là:
Chi phí của chính sách mới = - [PQ + Q(v’-v) + v’(Q’-Q)]
Trong phương trình chi phí này, chúng ta cần tính chi phí biến đổi tăng cho tất cả các đơn
vị sản xuất. bao gồm các đơn vị đã bán cộng chi phí biến đổi tăng cho các đơn vị gia tăng.
NPV của chính sách tín dụng chuyển đổi là:
NPV = - [$295×1.105 + 1.105×($234 - $230) + $234×(1.125 – 1.105)] + ($4.675/0.0095)
NPV = $157.030,26

111
Câu 16:
Nếu chi phí thuê cơ quan tín dụng thấp hơn khoản tiết kiệm từ việc thu nợ xấu thì công
ty nên thuê cơ quan này.
Chi phí thuê cơ quan tín dụng = $750 + $10×600 = $6,750
Tiền tiết kiệm từ việc không có nợ xấu = $525×600×0,04 = $12,600
 Tiết kiệm ròng của cửa hàng = $12,600 - $6,750 = $5,850
Kết luận: chủ cửa hàng nên thuê cơ quan tín dụng.
BÀI TẬP LOẠI HÌNH DOANH NGHIỆP
Các loại hình doanh nghiệp ở VN
Công ty tư nhân Công ty hợp danh Công ty cổ phần
Khái niệm Doanh nghiệp tư Là doanh nghiệp Công ty CP là công ty
nhân là doanh trong đó phải có ít có số lượng cổ đông
nghiệp do một cá nhất 02 thành viên là trong công ty tối thiểu
chủ sở hữu chung của là 03, và không giới
nhân làm chủ và tự công ty, cùng nhau hạn số lượng tối đa.
chịu trách nhiệm kinh doanh dưới một Vốn của công ty được
bằng toàn bộ tài tên chung. Ngoài các chia làm nhiều phần
sản của mình về thành viên hợp danh, tương ứng với số vốn
mọi hoạt động kinh công ty có thể có thêm góp của các thành
doanh của doanh thành viên góp vốn. viên. Cổ đông công ty
nghiệp. cổ phần có thể là cá
nhân hoặc tổ chức.
Đặc điểm
1.Tư cách pháp nhân Không Có Có
2.Trách nhiệm pháp - Doanh nghiệp tư - Thành viên hợp - Cổ đông chỉ chịu
lý về tài sản nhân là doanh nghiệp danh chịu trách trách nhiệm về các
do 1 cá nhân làm chủ, nhiệm bằng toàn bộ khoản nợ và nghĩa vụ
không có tư cách pháp tài sản của mình. tài sản khác của
nhân do tài sản của - Thành viên góp vốn doanh nghiệp trong
công ty và chủ doanh chỉ chịu trách nhiệm phạm vi số vốn đã góp
nghiệp hoàn toàn tách trong phạm vi số vốn vào doanh nghiệp.
biệt. đã góp vào công ty.
- Không có tài sản
riêng khi đã đứng ra
thành lập công ty là đã
mặc định tài sản công
ty và tài sản cá nhân là
1 bởi trách nhiệm
112
pháp lý gán cùng với
tài sản cá nhân.
3.Quyền phát hành - Không được phát Công ty hợp danh Công ty cổ phần có
chứng khoán hành chứng khoán, không được phát quyền phát hành cổ
không tham gia thị hành bất kỳ loại phần các loại để huy
trường chứng khoán. chứng khoán nào. động vốn.
4.Chuyển nhượng vốn Linh hoạt quyền sở Thành viên hợp danh Cổ đông có quyền tự
hữu vốn. chỉ được chuyển do chuyển nhượng cổ
nhượng một phần phần của mình cho
hoặc toàn bộ phần vốn người khác, trừ
góp của mình nếu trường hợp quy định
được tất cả các thành tại khoản 3 Điều 119
viên hợp danh khác và khoản 1 Điều 126
đồng ý. LDN 2014.

Ưu điểm • Cá nhân tự làm chủ • Ưu điểm của công ty


• Ít rủi ro cho cổ đông
nên có thể toàn quyền hợp danh là kết hợp
trong công ty khi hoạt
chủ động trong việc được uy tín cá nhân
động vì cổ đông chỉ
quản lý và điều hành của nhiều người.
chịu trách nhiệm khi
doanh nghiệp. • Do chế độ liên đới
có phát sinh trong
• Vì chủ doanh nghiệp chịu trách nhiệm vô
phạm vi số vốn góp
tư nhân phải chịu hạn của các thành
vào công ty.
toàn bộ trách nhiệm • Công ty có quyền
viên hợp danh mà
trong quá trình kinh công ty hợp danh dễ
phát hành cổ phiếu,
doanh kể cả bằng tài dàng tạo được sự tin
trái phiếu công ty và
sản cá nhân nên tạo đưa lên Sàn giao dịch
cậy của các bạn hàng,
được sự tin tưởng hơn đối tác kinh doanh.
chứng khoán, có thể
cho các đối tác khi liên • Việc điều hành quản
chuyển nhượng vốn
kết, hợp tác với Doanh cho cổ đông trong và
lý công ty không quá
nghiệp tư nhân. phức tạp do số lượng
ngoài công ty, số
lượng cổ đông trong
các thành viên ít và là
những người có uy tín,
công ty là không giới
tuyệt đối tin tưởng
hạn, chính vì vậy có
nhau. thể xem công ty cổ
• Cơ cấu gọn, phù hợp
phần là loại hình có
khả năng huy động
với doanh nghiệp nhỏ.
vốn cao nhất trong các
loại hình doanh
nghiệp.
Nhược điểm • Việc tự chịu trách Không minh bạch về • Ít niềm tin với đối tác
nhiệm bằng toàn bộ tài sản, chịu trách khi cổ đông chỉ chịu
113
tài sản của mình do dù nhiệm vô hạn và liên trách nhiệm hữu hạn
vốn góp cam kết góp đới rủi ro của các trong phần vốn góp.
vàolúc thành lập công thành viên hợp danh
ty là bao nhiêu dẫn cao. • Trong trường hợp
đến rủi ro có thể xảy Không được phát công ty có quá nhiều
ra cho chủ doanh hành chứng khoán để cổ đông thì việc quản
nghiệp là rất cao. huy động vốn. lý, điều hành công ty
• Doanh nghiệp tư rất phức tạp, rất dễ
nhân không được xảy ra trường hợp
phát hành bất kỳ loại không đồng nhất ý
chứng khoán nào, kiến của các cổ đông
cũng như được bán trong bộ máy quản lý.
phần vồn góp cho cá
nhân hoặc tổ chức
khác, nên không có
khả năng huy động
vốn.

Các loại hình doanh nghiệp ở Mỹ


Công ty tư nhân Công ty hợp danh Công ty cổ phần
Khái niệm Là loại hình doanh Là doanh nghiệp chỉ Công ty CP là công ty
nghiệp do một cá cần từ 2 người trở lên. có số lượng cổ đông
nhân làm chủ. trong công ty tối thiểu
Có 2 loại:
là 03, và không giới
- Công ty hợp danh
hạn số lượng tối đa.
thông thường.
Vốn của công ty được
- Công ty hợp danh
chia làm nhiều phần
hữu hạn.
tương ứng với số vốn
góp của các thành
viên. Cổ đông công ty
cổ phần có thể là cá
nhân hoặc tổ chức.
Đặc điểm
1.Tư cách pháp nhân Có Có Có, rất đặt biệt.
2.Trách nhiệm pháp - Chịu trách nhiệm vô - Các đối tác thông - Cổ đông chỉ chịu
lý về tài sản hạn đối với các khoản thường có trách trách nhiệm hữu hạn
trong phạm vi số vốn
114
nợ và các nghĩa vụ nhiệm vô hạn về tài đầu tư của họ vào
hoàn trả của công ty. sản. công ty.
- Không có sự phân - Các đối tác hữu hạn
biệt giữa TS cá nhân chỉ giới hạn trong mức
và TS của DN trong vốn góp của mỗi
việc thực hiện nghĩa thành viên trong c.ty
vụ nợ này. hợp danh.
3.Quyền phát hành - Không được phát Công ty hợp danh khó Có quyền phát hành
chứng khoán hành chứng khoán, huy động được lượng cổ phần các loại để
không tham gia thị vốn lớn. huy động vốn.
trường chứng khoán.
4.Chuyển nhượng vốn Không Khó chuyển nhượng Dễ dàng chuyển
quyền sở hữu mà nhượng cho các chủ sở
không làm công ty bị hữu mới.
giải thể. Tuy nhiên,
đối tác hữu hạn có thể
bán phần vốn góp của
mình trong doanh
nghiệp.

Ưu điểm - Dễ thành lập - Dễ thành lập -Thời gian hoạt động


- Không yêu cầu một - Không có yêu cầu chi được xem là vĩnh viễn.
số vốn nhất định nào phí khi khởi tạo
để hoạt động kinh doanh nghiệp -Cổ đông chỉ chịu
doanh - Nếu doanh nghiệp trách nhiệm trên phần
- Nếu doanh nghiệp làm ăn thua lỗ, thì có vốn đầu tư.
làm ăn thua lỗ, thì có thể khấu trừ vào số -CT Cổ phần có khả
thể khấu trừ vào số thuế cá nhân phải nộp năng phát hành CK
thuế cá nhân phải nộp cho nhà nước. để huy động vốn thêm.
cho nhà nước
-Có thể thực hiện
chiến lược mua lại CP
của chính mình, thực
hiện chiến lược chia
nhỏ cổ phần, thực
hiện định giá mua lại
115
công ty khác rồi tiến
hành sáp nhập.
Nhược điểm Chủ doanh nghiệp sẽ Chủ doanh nghiệp sẽ - Từ sự tách biệt liên
phải chịu trách nhiệm phải chịu trách nhiệm quan cũng đem đến
cho các khoản nợ của cho các khoản nợ của cho CTCP 1 khó khăn
công ty. công ty, nói một cách liên quan đến vấn đề
khác, tài sản riêng của đại diện để từ đó phát
mỗi thành viên có thể sinh chi phí đại diện.-
Chi phí thành lập cao
bị chủ nợ (của doanh
hơn so với thành lập
nghiệp) sai áp khi
doanh nghiệp tư nhân
doanh nghiệp không và partnerships.
đủ khả năng trả nợ. - Thủ tục giấy tờ pháp
lý phức tạp phải được
trình bày với tiểu
bang – nơi doanh
nghiệp thành lập
- Các doanh nghiệp là
một thực thể riêng
biệt nên vẫn phải nộp
thuế.

So sánh giữa Việt Nam và Mỹ


Doanh nghiệp tư nhân Công ty hợp danh Công ty cổ phần
Giống nhau: - Do 1 cá nhân làm - Sẽ giải thể khi một - CTCP ở Mỹ hầu hết
chủ. hoặc nhiều thành viên giống với đặc điểm
- Chủ sở hữu chịu chính thức từ bỏ CTCP ở Việt Nam.
trách nhiệm vô hạn doanh nghiêp (đặc
đối với các khoản biệt trường hợp người
hoàn trả và nợ của đó chết).
công ty.
Không có sự phân biệt
giữa TS cá nhân và TS
công ty.
Khác nhau:
Mỹ - Là hình thức kinh - CTHD ở Mỹ xem Riêng ở Mỹ, CTCP
doanh của riêng cá như là sự liên kết, được xem như là một
nhân nên có thể không cùng định hướng kinh công dân ( không
cần đăng ký kinh doanh vì lợi nhuận được quyền bầu cử).
doanh.
116
chứ không được xem
là một công ty.
- Khó chuyển nhượng
vì sẽ làm DN bị giải
thể.
Q
Việt Nam - Cần đăng ký kinh - DNHD được xem
doanh như một công ty.
- CTHD được chuyển
1 phần vốn nếu được
các cổ thành viên khác
đồng ý.

BÀI TẬP KHẤU HAO


NGHIÊN CỨU QUY ĐỊNH CỦA VIỆT NAM VỀ
KHẤU HAO TÀI SẢN CỐ ĐỊNH
Họ và tên: Đoàn Nguyễn Lynh Phương
Lớp: KN010 – K44
Bài làm dựa trên:
THÔNG TƯ – Hướng dẫn chế độ quản lý, sử dụng và trích khấu hao tài sản cố định.
CHƯƠNG III : QUY ĐỊNH VỀ TRÍCH KHẤU HAO TÀI SẢN CỐ ĐỊNH
Quy định về trích khấu hao gồm có các điều sau:
Điều 9. Nguyên Điều 10. Xác định thòi gian trích khấu Điều 11. Xác định Điều 12
tắc trích khấu hao của tài sản cố định hữu hình: thòi gian trích khấu thời g
hao TSCĐ: hao của tài sản cố khấu h
định vô hình: sản cố đ
một số
họp đ

117
1. Tất cả TSCĐ 1. Đối với tài sản cố định còn mới (chưa 1. Doanh nghiệp tự 1.Đối v
hiện có của qua sử dụng), doanh nghiệp phải căn cứ xác định thời gian đầu tư
doanh nghiệp vào khung thời gian trích khấu hao tài trích khấu hao của thức Xâ
đều phải trích sản cố định quy định tại Phụ lục 1 ban tài sản cố định vô Kỉnh
khấu hao, trừ hành kèm theo Thông tư này đế xác định hình nhưng tối đa Chuyển
những TSCĐ thời gian trích khấu hao của tài sản cố không quá 20 năm. (B.O.T);
sau đây: định. Đối với tài sản cố định đã qua sử 2. Đối với TSCĐ vô hợp đôn
- TSCĐ đã khấu dụng, thời gian trích khấu hao của tài sản hình là giá trị quyền kinh
hao hết giá trị cố định được xác định như sau: sử dụng đất có thời (B.C.C),
nhưng vẫn đang hạn, quyền sử dụng trích kh
sử dụng vào hoạt đất thuê, thời gian sản cô đ
động sản xuất trích khấu hao là thời xác địn
kinh doanh. Trong đó: gian được phép sử gian k
- TSCĐ khấu Giá trị hợp lý của TSCĐ là giá mua hoặc dụng đất của doanh hoàn vó
hao chưa hết bị trao đổi thực tế (trong trường họp mua nghiệp. của
mất. bán, trao đổi), giá trị còn lại của TSCĐ 3. Đối với TSCĐ vô chủ đâu
- TSCĐ khác do hoặc giá trị theo đánh 17 giá của tổ chức hình là quyền tác giả, án. Vi
doanh nghiệp có chức năng thấm định giá (trong quyền sở hữu trí tuệ, khâu ha
quản lý mà trường hợp được cho, được biếu, được quyền đối với giống cố địn
không thuộc tặng, được cấp, được điều chuyến đến ) cây trồng, thì thời thành t
quyền sở hữu và các trường hợp khác. gian trích khấu hao theo tỷ
của doanh 3. Thay đối thời gian trích khấu hao tài là thời hạn bảo hộ ứng với
nghiệp (trừ sản cố định: được ghi trên văn hàng n
TSCĐ thuê tài a) Trường hợp doanh nghiệp muốn xác bằng bảo hộ theo quy hợp với
chính). định thời gian trích khấu hao của tài sản định (không được khai thá
- TSCĐ không cô định mới và đã qua sử dụng khác so tính thời hạn bảo hộ hoàn vô
được quản lý, với khung thời gian trích khấu hao quy được gia án (tươn
theo dõi, hạch định tại Phụ lục 1 ban hành kèm theo hạn thêm). phương
toán trong sổ Thông tư này, doanh nghiệp phải lập khấu ha
sách kế toán của phương án thay đối thời gian trích khấu lượng, k
doanh nghiệp. hao tài sản cố định trên cơ sở giải trình sản phâ
- TSCĐ sử dụng rõ các nội dung sau: xác định
trong các hoạt - Tuổi thọ kỹ thuật của TSCĐ theo thiết sản cổ
động phúc lợi kế; thành t
phục vụ người - Hiện trạng TSCĐ (thời gian TSCĐ đã thực hiệ
lao động của qua sử dụng, thế hệ tài sản, tình trạng định c
doanh nghiệp thực tê của tài sản); luật về đ
(trừ các TSCĐ - Ảnh hưởng của việc tăng, giảm khấu dựng cơ
phục vụ cho hao TSCĐ đến kết quả sản xuất kinh 2. Đối
người lao động doanh và nguồn vốn trả nợ các tố chức chuyền
làm việc tại tín dụng. có tính
118
doanh nghiệp - Đối với các tài sản hình thành từ dự án quân sự
như: nhà nghỉ đầu tư theo hình thức B.O.T, B.c.c thì tiếp th
giữa ca, nhà ăn doanh nghiệp phải bố sung thêm Hợp nhiệm
giữa ca, nhà thay đồng đã ký với chủ đầu tư. phòng,
quần áo, nhà vệ b) Thẩm quyền phê duyệt Phương án tại các
sinh, bê chứa thay đổi thời gian trích khấu hao của tài quốc ph
nước sạch, nhà sản cố định: ty an ni
đê xe, phòng - Bộ Tài chính phê duyệt đối với: thì căn c
hoặc trạm y tê đê + Công ty mẹ các Tập đoàn kinh tế, Tổng định tại
khám chữa công ty, công ty do nhà nước nắm giữ từ này, B
bệnh, xe đưa đón 51% vốn điều lệ trở lên do các Bộ ngành, phòng,
người lao động, Thủ tướng Chính phủ quyết định thành An qu
cơ sở đào tạo, lập. khung
dạy nghề, nhà ở + Các công ty con do Công ty mẹ Tập trích k
cho người lao đoàn kinh tế, Tổng công ty nắm giữ 51 % của các
động do doanh vốn điều lệ trở lên. này.
nghiệp đầu tư - Sở Tài chính các tỉnh, thành phố trực
xây dựng). thuộc Trung ương phê duyệt đối với các
- TSCĐ từ nguồn Tống công ty, công ty độc lập do Uỷ ban
viện trợ không nhân dân tỉnh, thành phố trực thuộc
hoàn lại sau khi "Trung ương quyết định thành lập, các
được cơ quan có doanh nghiệp thuộc các thành phần kinh
thấm quyền bàn tế khác có trụ sở chính trên địa bàn. Trên
giao cho doanh cơ sở Phương án thay đối thời gian trích
nghiệp để phục khấu hao tài sản cố định đã được cấp có
vụ công tác thấm quyền phê duyệt, trong thời hạn 20
nghiên cứu khoa ngày kể từ ngày được phê duyệt Phương
học. án, doanh nghiệp phải thông báo với cơ
- TSCĐ vô hình quan thuế trực tiếp quản lý để theo dõi,
là quyền sử dụng quản lý.
đất lâu dài có thu c) Doanh nghiệp chỉ được thay đổi thời
tiền sử dụng đất gian trích khấu hao TSCĐ một lần đối
hoặc nhận với một tài sản. Việc kéo dài thòi gian
chuyến nhượng trích khấu hao của TSCĐ bảo đảm
quyền sử dụng không vượt quá tuối thọ kỹ thuật của
đất lâu dài hợp TSCĐ và không làm thay đổi kết quả
pháp. kinh doanh của doanh nghiệp từ lãi
- Các tài sản cổ thành lỗ hoặc ngược lại tại năm quyết
định loại 6 được định thay đổi. Trường hợp doanh nghiệp
quy định tại thay đổi thời gian trích khấu hao TSCĐ
khoản 2 Điều 1 không đúng quy định thì Bộ Tài chính,
119
Thông tư này cơ quan thuế trực tiếp quản lý yêu cầu
không phải trích doanh nghiệp xác định lại theo đúng quy
khâu hao, chỉ mở định.
sô chỉ tiết theo 4. Trường họp có các yếu tố tác động
dõi giá trị hao (như việc nâng cấp hay tháo dỡ một hay
mòn hàng năm một số bộ phận của tài sản cố định) nhằm
của từng tài sản kéo dài hoặc rút ngắn thời gian sử dụng
và không được đã xác định trước đó của tài sản cố định,
ghi giảm nguồn doanh nghiệp tiến hành xác định lại thời
vốn hình thành gian trích khấu hao của tài sản cố định
tài sản . theo ba tiêu chuấn nêu trên tại thời điếm
2. Các khoản chi hoàn thành nghiệp vụ phát sinh, đồng
phí khấu hao tài thòi phải lập biên bản nêu rõ các căn cứ
sản cố định được làm thay đối thời gian trích khấu hao,
tính vào chi phí trình cấp có thấm quyền quyết định theo
họp lý khi tính quy định tại tiết b khoản 3 Điều này.
thuế thu nhập
doanh nghiệp
thực hiện theo
quy định tại các
văn bản pháp
luật về thuế thu
nhập doanh
nghiệp.
3. Trường hợp
TSCĐ sử dụng
trong các hoạt
động phúc lợi
phục vụ cho
người lao động
của doanh
nghiệp quy định
tại khoản 1 Điều
9 Thông tư này
có tham gia hoạt
động sản xuất
kinh doanh thì
doanh nghiệp
căn cứ vào thời
gian và tính chất
sử dụng các tài
120
sản cố định này
để thực hiện tính
và trích khấu
hao vào chi phí
kinh doanh của
doanh nghiệp và
thông báo cho cơ
quan thuế trực
tiếp quản lý đế
theo dõi, quản lý.
4. TSCĐ chưa
khấu hao hết bị
mất, bị hư hỏng
mà không thể
sửa chữa, khắc
phục được,
doanh nghiệp
xác định nguyên
nhân, trách
nhiệm bồi
thường của tập
thể, cá nhân gây
ra. Chênh lệch
giữa giá trị còn
lại của tài sản với
tiền bồi thường
của tố chức, cá
nhân gây ra, tiên
bồi thường của
cơ quan bảo
hiêm và giá trị
thu hồi được
(nếu có), doanh
nghiệp dùng
Quỹ dự phòng
tài chính đế bù
đắp. Trường
hợp Quỹ dự
phòng tài chính
không đủ bù
đắp, thì phần
121
chênh lệch thiếu
doanh nghiệp
được tính vào
chi phí họp lý
của doanh
nghiệp khi xác
định thuế thu
nhập doanh
nghiệp.
5. Doanh nghiệp
cho thuê TSCĐ
hoạt động phải
trích khấu hao
đối với TSCĐ
cho thuê.
6. Doanh nghiệp
thuê TSCĐ theo
hình thức thuê
tài chính (gọi tắt
là TSCĐ thuê tài
chính) phải trích
khấu hao TSCĐ
đi thuê như
TSCĐ thuộc sở
hữu của doanh
nghiệp theo quy
định hiện hành.
Trường hợp
ngay tại thời
điếm khởi đầu
thuê tài sản,
doanh nghiệp
thuê TSCĐ thuê
tài chính cam kết
không mua lại
tài sản thuê
trong hợp đồng
thuê tài chính,
thì doanh nghiệp
đi thuê được
trích khấu hao
122
TSCĐ thuê tài
chính theo thời
hạn thuê trong
hợp đồng.
7. Trường hợp
đánh giá lại giá
trị TSCĐ đã hết
khấu hao để góp
vốn, điều chuyển
khi chia tách,
hợp nhất, sáp
nhập thì các
TSCĐ này phải
được các tố chức
định giá chuyên
nghiệp xác định
giá~ trị nhưng
không thấp hơn
20% nguyên giá
tài sản đó. Thời
điếm trích khấu
hao đối với
những tài sản
này là thời điểm
doanh nghiệp
chính thức nhận
bàn giao đưa tài
sản vào sử dụng
và thời gian trích
khẩu hao từ 3
đến 5 năm. Thời
gian cụ thê do
doanh nghiệp
quyết định
nhưng phải
thông báo với cơ
quan thuế trước
khi thực hiện.
Đối với các
doanh nghiệp
thực hiện cổ
123
phần hóa, thời
điểm trích khấu
hao của các
TSCĐ nói trên là
thời điếm doanh
nghiệp được cấp
Giấy chứng
nhận đăng ký
kinh doanh
chuyên thành
công ty cô phân.
8. Các doanh
nghiệp 100%
vốn nhà nước
thực hiện xác
định giá trị
doanh nghiệp đế
cố phần hoá theo
phương pháp
dòng tiền chiết
khấu (DCF) thì
phần chênh lệch
tăng của vốn nhà
nước giữa giá trị
thực tế và giá trị
ghi trên số sách
kế toán không
được ghi nhận là
TSCĐ vô hình và
được phân bo
dần vào chi phí
sản xuất kinh
doanh trong kỳ
nhưng thời gian
không quá 10
năm. Thời điếm
bẳt đầu phân bổ
vào chi phí là
thời điểm doanh
nghiệp chính
thức chuyên
124
thành công ty cổ
phần (có giấy
chứng nhận
đăng ký kinh
doanh).
9. Việc trích
hoặc thôi trích
khấu hao TSCĐ
được thực hiện
bắt đầu từ ngày
(theo số ngày của
tháng) mà TSCĐ
tăng hoặc giảm.
Doanh nghiệp
thực hiện hạch
toán tăng, giảm
TSCĐ theo quy
định hiện hành
về chế độ kế toán
doanh nghiệp.
10. Đối với các
công trình xây
dựng cơ bản
hoàn thành đưa
vào sử dụng,
doanh nghiệp đã
hạch toán tăng
TSCĐ theo giá
tạm tính do chưa
thực hiện quyết
toán. Khi quyết
toán công trình
xây dựng cơ bản
hoàn thành có sự
chênh lệch giữa
giá trị tạm tính
và giá trị quyết
toán, doanh
nghiệp phải điều
chỉnh lại nguyên
giá tài sản cổ
125
định theo giá trị
quyết toán đã
được cấp có
thấm quyền phê
duyệt. Doanh
nghiệp không
phải điều chỉnh
lại mức chi phí
khấu hao đã
trích kể từ thời
điểm tài sản cố
định hoàn thành,
bàn giao đưa vào
sử dụng đến thời
điểm quyết toán
được phê duyệt.
Chi phí khấu
hao sau thời
điếm quyết toán
được xác định
trên cơ sở lấy giá
trị quyết toán tài
sản cố định được
phê duyệt trừ (-)
số đã trích khấu
hao đến thời
điểm phê duyệt
quyết toán tài
sản cố định chia
(:) thời gian trích
khấu hao còn lại
của tài sản cố
định theo quy
định.
11. Đối với các
tài sản cổ định
doanh nghiệp
đang theo dõi,
quản lý và trích
khấu hao theo
Thông tư số
126
203/2009/TT-
BTC nay không
đủ tiêu chuẩn về
nguyên giá tài
sản cố định theo
quy định tại
Điều 2 của
Thông tư này thì
giá trị còn lại của
các tài sản này
được phân bố
vào chi phí sản
xuất kinh doanh
của doanh
nghiệp, thời gian
phân bổ không
quá 3 năm kể từ
ngày có hiệu lực
thi hành của
Thông tư này.

127
128

You might also like