You are on page 1of 12

KẾ TOÁN QUẢN TRỊ

PHẦN THỰC HÀNH ROI&EVA


BÀI 1
So sánh thước đo tài chính ROI và EVA được sử dụng để đánh giá thành quả
hoạt động và thành quả quản lý của nhà quản trị trong các doanh nghiệp.
1. Giống nhau
ROI & EVA đều là thước đo tài chính giúp cho nhà quản trị cấp cao ra quyết
định liên quan đến đầu tư vốn cho từng bộ phận, phân bổ nguồn lực hợp lý cho các bộ
phận, phục vụ cho kiểm soát quản lý và đánh giá thành quả hoạt động ở các bộ phận.
2. Khác nhau
Điểm khác biệt cơ bản của EVA so với ROI đó là EVA là công khắc phục được những hạn chế
của ROI cụ thể như sau:
ROI EVA
ROI sử dụng lợi nhuận trước thuế và lãi EVA sử dụng lợi nhuận hoạt động sau
vay để tính toán (EBIT). thuế đã được điều chỉnh để tính toán.
ROI không tính đến chi phí sử dụng vốn EVA có tính đến chi phí sử dụng vốn
ROI không tính đến lạm phát EVA đã loại yếu tố lạm phát do khi tính
đã điều chỉnh về giá hiện hành
ROI không loại bỏ ảnh hưởng của thuế. EVA đã loại bỏ ảnh hưởng của thuế.
ROI không cho biết đã tạo ra giá trị tăng EVA cho biết đã tạo ra giá trị tăng thêm
thêm cho công ty là bao nhiêu cho công ty là bao nhiêu.
BÀI 2
Hai bộ phận Atlantic và Pacific là 2 trung tâm lợi nhuận của công ty Potomac:
- Giá một CP thường đầu năm và cuối năm 20x8 là 11$ và 12$, MG 1 CP: 2$;
- Năm 20x8 có 310.000 CP lưu hành trên thị trường; Không có cổ phiếu ưu đãi.
1. Tính ROI, RI cho từng bộ phận, biết tỷ lệ hoàn vốn tối thiểu mong muốn của
hai bộ phận đều là 12%.
Chỉ tiêu Atlantic Pacific
Tài sản hoạt động bình quân 1.000.000 5.000.000
Nợ ngắn hạn 250.000 1.500.000
Tài sản đầu tư 750.000 3.500.000
EBIT 200.000 750.000
Chi phí sử dụng vốn 12% x 750.000 = 90.000 12% x 3.500.000 = 420.000
ROI (%) 200.000/750.000 = 26,67 750.000/3.500.000 = 21,43

1
RI 200.000–90.000 = 110.000 750.000–420.000 = 330.000

2. Tài sản hoạt động của Potomac được tài trợ từ nợ dài hạn và vốn cổ đông. Nợ
dài hạn là 3.500.000 với lãi suất bình quân 10%. Lãi suất vốn chủ sở hữu là 14%.
Thuế suất thuế thu nhập doanh nghiệp là 25%. Cả hai bộ phận có rủi ro tương
tự nhau. Tính giá trị kinh tế tăng thêm (EVA) cho từng bộ phận.
- Lãi suất đi vay sau thuế: 10% x (1- 25%) = 7,5%
- Thị giá nợ vay đã điều chỉnh: 3.500.000
- Lãi suất vay vốn chủ SH: 14%
- Thị giá vốn chủ SH: (11+12)/2 x 310.000 = 3.565.000
WACC = [(3.500.000 x 7,5%) + (3.565.000 x 14%]/ [3.500.000 + 3.565.000] =
10,78%
- Lợi nhuận hoạt động sau thuế:
EVA (Atlantic) = 200.000 x (1 – 25%) – (1.000.000 – 250.000) x 10,78% = 69.150
EVA (Pacific)= 750.000 x (1 – 25%) – (5.000.000 – 1.500.000) x 10,78% = 185.200
3. Anh chị sẽ tư vấn cho công ty sẽ sử dụng thước đo tài chính nào trong ba
thước đo ROI, RI, EVA để đánh giá thành quả quản lý của nhà quản trị bộ
phận? Giải thích.
Công ty nên sử dung EVA làm thước đo tài chính vì ROI, RI sử dụng lợi nhuận
trước thuế và lãi vay để tính toán (EBIT), sẽ không đánh giá đúng tình hình hoạt động
của từng bộ phận, cũng như góp phần tạo ra giá trị tăng thêm cho công ty. EVA là
thước đo tài chính khắc phục hạn chế của ROI, đánh giá hợp lý thành quả hoạt động
cả các nhà quản trị bộ phận.
Bài 3:
Dựa vào thông tin đề bài, ta có
ĐVT: Triệu đồng

Nội dung 20X6 20X7


(1) - Chi phí R&D 10 10
- Phân bổ chi phí khấu hao của chi phí (10/3)*2 = 6,67 (10/3)*3 = 10
R&D được vốn hóa
(2) Chi phí lãi vay 8,8 12,6
(3) Chi phí khấu hao kế toán 20 20

2
- Chi phí khấu hao kinh tế 12,8 22,6
(4) Lãi suất nợ dài hạn trước thuế 10% 10%
- Lãi suất sử dụng vốn cổ đông 15% 17%
(5) Thị giá của cổ phiếu thường lưu hành 156*10 = 1560 190*12 = 2280
(6) Thị giá nợ dài hạn 88 126
BÀI LÀM
- Tính WACC
Chỉ tiêu 20X6 20X7
Thị giá nợ dài hạn 88 126
Lãi suất đi vay sau thuế 10% * (1-25%) = 7,5% 10% * (1-25%) = 7,5%
Thị giá VCSH 1.560 2.280
Lãi suất sử dụng vốn 15% 17%
WACC 14,6% 16,5%
- Điều chỉnh lợi nhuận hoạt động sau thuế (NOPAT):
Chỉ tiêu 20X6 20X7
Lợi nhuận trước thuế 108 134
Cộng các khoản 38,8 42,6
1. Chi phí lãi vay 8,8 12,6
2. Chi phí khấu hao kế toán 20 20
3. Chi phí R&D 10 10
Trừ các khoản (19,47) (32,6)
4. Chi phí khấu hao kinh tế (12,8) (22,6)
5. Phân bổ khấu hao của chi phí R&D (6,67) (10)
Lợi nhuận hoạt động trước thuế được điều chỉnh 127,33 144
Trừ chi phí thuế TNDN ( LNHĐTT được điều chỉnh * t) (31,8325) (36)
 Lợi nhuận hoạt động sau thuế được điều chỉnh (NOPAT) 95,4975 108
- Điều chỉnh vốn đầu tư :
Chỉ tiêu 20X6 20X7
1. Thị giá nợ dài hạn 88 126
2. Thị giá vốn chủ sở hữu 1.560 2.280
 Vốn đầu tư trước điều chỉnh 1.648 2.406
Cộng các khoản
3. Chi phí R&D 10 10
Vốn đầu tư được điều chỉnh 1.658 2.416
- Tính EVA
Chỉ tiêu 20X6 20X7
1. NOPAT được điều chỉnh 95,4975 108
2. WACC 14,6 % 16,5%
3. Vốn đầu tư được điều chỉnh 1.658 2.416
 EVA = 1- (2*3) (146,5705) (290,64)
Bài 4 :
3
Dựa vào thông tin đề bài, ta tính các chỉ tiêu sau :
(1) Nợ ngắn hạn :
- Lãi suất đi vay sau thuế : 9,5 %*(1-0,3) = 6,65 %
(2) Nợ dài hạn ( Trái phiếu)
- Mệnh giá trái phiếu (F) : 300.000
- Lãi suất trái phiếu (Rc) : 8%/ 6 tháng
 Số tiền lãi định kỳ nữa năm (C1) = Mệnh giá * lãi suất trái phiếu * thời gian
= F * Rc* 0,5 = 300,000 * 8% * 0,5 = 12.000
- Lãi suất thị trường (R) = 10%/ năm
 Định giá trái phiếu
Công thức tính :

Trong đó:
P: thị giá trái phiếu
C: lãi suất định kỳ theo mệnh giá trái phiếu
R: lãi suất thị trường
F: Mệnh giá trái phiếu
n : Số năm đến ngày đáo hạn
1 – (1+ 10%/2)-2x4
P = 12.000 x 10%/2 + 300.000 x (1+10%/2)-2x4 = 280.610
 Lãi suất thực tế = [1+(10%/2)]2 -1 = 10,25%
Công thức sử dụng: re = [1 +  (r / n)]n - 1 
Trong đó:
r: lãi suất thị trường ( lãi suất danh nghía)
1-(1+R/2)-2n re : Lãi suất thực tế
P = C/2 x + F x (1+ R/2)-2n
R/2 n : số chu kỳ gộp lãi
 Lãi suất đi vay sau thuế = 10,25 * (1-0,3) = 7,175 %
(3) Cổ phiếu ưu đãi
Sử dụng mô hình CDMV để tính lãi suất sử dụng vốn chủ sở hữu ưu đãi

4
(4) Cổ phiếu thường:
Sử dụng mô hình CDGM
Tốc độ tăng
Lãi suất sử dụng CT trả KT trưởng CT 0,066 x (1+5%)
= Giá CP KN 0,63
VCSH thường + đều hàng kỳ = + 5% = 16%
- Số lượng cổ phiếu thường: 7.500.000/0,5 = 15.000.000 ( cổ phiếu)
- Thị giá cổ phiếu thường: 15.000.000 x 0,63 = 9.450.000 (USD)
(5) Chi phí lãi vay
Tổng Chi phí lãi vay = lãi vay ngắn hạn + lãi trái phiếu
= 9,5% x 300.000 + 10,25% x 300.000 = 59.250 (USD)
(6) Chi phí khấu hao kinh tế
Chi phí khấu hao kinh tế = Giá trị thuần có thể thực hiện được ở đầu năm – giá trị
thuần có thể thực
Lãi suất sử dụng Cổ tức trả hàng kỳ 0,21
hiện được vào
= = 7%
VCSH ưu đãi Giá cổ phiếu kỳ này = 3
cuối năm =
12.005.000 – 11.485.000 = 520.000 (USD)
BÀI LÀM
- Tính WACC:

Chỉ tiêu Lãi suất đi Thị giá các Lãi suất sử Thị giá WACC
vay sau khoản nợ dụng VCSH
thuế VCSH
1. Nợ ngắn 6,65 % 300.000
hạn
2. Nợ dài hạn 7,175 % 280.610
3. Cổ phiếu 7% 1.500.000
ưu đãi
4. Cổ phiếu 16% 9.450.000
thường
 WACC 14,37 %
5
- Điều chỉnh Lợi nhuận hoạt động sau thuế ( NOPAT)
Chỉ tiêu 20X1
Lợi nhuận trước thuế 3.150.000
Cộng các khoản 509.250
1. Chi phí lãi vay 59.250
2. Chi phí khấu hao kế toán 450.000
Trừ các khoản (520.000)
4. Chi phí khấu hao kinh tế (520.000)
Lợi nhuận hoạt động trước thuế được điều chỉnh 3.139.250
Trừ chi phí thuế TNDN ( LNHĐTT được điều chỉnh * t) (941.775)
 Lợi nhuận hoạt động sau thuế được điều chỉnh (NOPAT) 2.197.475
- Điều chỉnh Vốn đầu tư

Chỉ tiêu 20X1


1. Thị giá nợ vay ngắn hạn có tính lãi 300.000
2. Thị giá nợ dài hạn 280.610
2. Thị giá vốn chủ sở hữu ưu đãi 1.500.000
4. Thị giá vốn chủ sở hữu thường 9.450.000
 Vốn đầu tư trước điều chỉnh 11.530.610
Vốn đầu tư được điều chỉnh 11.530.610
- Tính EVA
Chỉ tiêu 20X1
1. NOPAT được điều chỉnh 2.197.475
2. WACC 14,37 %
3. Vốn đầu tư được điều chỉnh 11.530.610
 EVA = 1- (2*3) 540.526
Bài 5 :
5.1. Tính EVA
ĐVT : 1.000.000

STT Chỉ tiêu GĐ Sản GĐ GĐ phân phối GĐ bán lẻ


xuẩt Lắp ráp sĩ
1 Tồng TS hoạt động đầu
năm 18.450 10.800 - -
2 Tổng TS hoạt động cuối
năm 17.550 7.200 - -
3 Tổng TS hoạt động
bình quân [(1)+(2)]/2 18.000 9.000 - -
4 Doanh thu 5.400 27.000 31.500 45.000
5 Chi phí (2.700) (31.500) (27.900) (37.440)
6
- Chi phí hoạt động
( chưa tính Khấu hao kinh tế) (1.800) (22.500) - -
- Chi phí khấu hao kinh tế
(1) – (2) (900) (3.600) - -
 Tổng chi phí hoạt động
( có KH kinh tế) (2.700) (26.100) (900) (5.940)
- Giá vốn hàng bán - (5.400) (27.000) (31.500)
6 EBIT điều chỉnh (4)-(5) 2.700 (4.500) 3.600 7.560
7 Chi phí thuế TNDN (675) 1.125 (900) (1.890)
(6) x 25%
8 NOPAT đ/chỉnh (6)-(7) 2.025 (3.375) 2.700 5.670
9 WACC 12% 12%
10 Chi phí sử dụng vốn 0,216 x 10.000 0,072 x 10,000
bình quân (9) x (3) 2.160 1.080 = 2.160 = 720
11 EVA (8) – (10) (135) (4.455) 540 4.950

5.2 Tư vấn cho nhà quản trị công ty xây dựng chuỗi cung ứng :
Nhận xét :
Trong giai đoạn sản xuất và giai đoạn lắp ráp thì EVA < 0, đặc biệt là giai đoạn 2 thì
EVA = (4.455), là do chi phí khấu hao kinh tế quá cao Cả 2 giai đoạn đều không
mang lại lợi ích tăng thêm cho công ty BestBike. Chỉ khi chuyển qua giai đoạn phân
phối sĩ và bán lẻ thì mới mang lại lợi ích cho chủ sở hữu, và ở giai đoạn cuối cùng của
chuỗi giá trị thì EVA tăng vọt, và tăng gấp 9 lần so với giai đoạn 3  Công ty nên tập
trung và đẩy mạnh vào giai đoạn bán lẻ này, bằng cách PR cho sản phẩm, tìm hiểu và
khai thác các thị trường tiềm năng trong và ngoài nước để thu hút các khách hàng mới
sử dụng sản phẩm của công ty.
- Đối với hai giai đoạn đầu, chúng ta cần phải kiểm tra va giám sát các khoản chi phí
nhằm tìm ra nguyên nhân làm cho chi phí quá cao dẫn đến EVA<0. Chúng ta xem xét
các nguyên vật liệu đầu vào, giá vốn hàng bán, hay năng suất lao động thấp gây ra các
nguyên nhân trên, để từ đó tìm ra những giải pháp cụ thể hơn để hạn chế chi phí,
nhằm gia tăng lợi ích.
Bài 6

Chỉ tiêu Midland Northern East

7
1. Doanh thu 1.580.000 1.560.000 1.112.000
Chi phí
- GVHB (có thể kiểm sóat) 650.000 620.000 380.000
- GVHB (không thể kiểm soát) 116.000 115.000 100.000
- CP BH&QLDN (có thể kiểm soát) 370.000 400.000 270.000
- CP BH&QLDN (không thể kiểm soát) 250.000 250.000 262.000
2. Tổng chi phí 1.386.000 1.385.000 1.012.000
3. Lợi nhuận (3)=(1)-(2) 194.000 175.000 100.000
4. Vốn đầu tư
- Tổng vốn đầu tư 1.400.000 1.440.000 850.000
- Trong đó: Vốn đầu tư có thể kiểm soát 1.200.000 1.111.000 800.000
5. ROI (5)=(3)/(4) 13,86% 12,15% 11,76%
6. RI (6)=(3)-[(4)x10%] 54.000 31.000 15.000
Câu 1: Xếp hạng các bộ phận của năm 20x3 căn cứ vào kết quả tài chính đã thực
hiện của từng bộ phận
- Căn cứ vào chỉ tiêu ROI và RI, xếp hạng kết quả hoạt động của 3 bộ phận theo thứ
tự sau: Midland, Northern và cuối cùng là East.
- Tuy nhiên, nếu sử dụng kết quả xếp hạng này để đánh giá thành quả quản lý của các
nhà quản trị ở 3 bộ phận là không phù hợp.
- Vì, giá vốn hàng bán, chi phí bán hàng và quản lý doanh nghiệp và vốn đầu tư bao
gồm cả phần các nhà quản trị không thể kiểm soát được. Vì thế, nếu chỉ sử dụng 2 chỉ
tiêu ROI và RI để đánh giá thành quả quản lý của bộ phận cũng như làm cơ sở khen
thưởng, đề bạt thì độ chính xác không cao. Mặc dù, Công ty cũng xây dựng hệ thống
thước đo phi tài chính nhưng lại không sử dụng các thước đo này để xếp hạng bộ
phận.

Thước đo Năm Midland Northern East


Tỷ lệ % thời gian lao động trực tiếp 20x2 6,0% 4,0% 4,0%
không làm việc tính trên thời gian có
trả lương 20x3 7,5% 4,1% 3,8%

8
Tỷ lệ % số lần khiếu nại của khách 20x2 5% 1% 1,2%
hàng tính trên số lần bán hàng 20x3 6% 1,1% 1,1%

Thời gian xử lý đơn đặt hàng của 20x2 15 10 9


khách hàng (ngày) 20x3 18 11 9
- Dựa vào các thước đo phi tài chính, bộ phận East cải thiện các mục tiêu tốt nhất so
với năm trước trong khi nếu dùng chỉ tiêu ROI và RI để xếp hạng thì bộ phận này lại
xếp cuối cùng.
- Ngược lại, bộ phận Midland đứng đầu khi phân tích các chỉ tiêu tài chính nhưng kết
quả 3 thước đo phi tài chính đều xấu đi so với năm 20x2.

Câu 2: Xác định và đánh giá những khó khăn mà các nhà quản trị gặp phải khi đo
lường vốn đầu tư cho một bộ phận

- Khi đo lường vốn đầu tư, nhà quản trị phải quyết định lựa chọn giá trị nào cho phù
hợp trong số các giá trị sau:

 Tổng tài sản


 Tổng tài sản – Nợ ngắn hạn
- Việc sử dụng giá trị nào sẽ phụ thuộc vào mục đích của nhà quản trị trong việc đánh
giá thành quả. Nếu sử dụng giá trị “Tổng tài sản – Nợ ngắn hạn” nghĩa là nhà quản trị
khuyến khích sử dụng tối đa nợ ngắn hạn để tài trợ vốn đầu tư làm giảm chi phí sử
dụng vốn xuống thấp.

Câu 3: Thảo luận tại sao ROI có thể dẫn đến những quyết định thiếu chính xác của
nhà quản trị

- Việc sử dụng chỉ tiêu ROI để đánh giá thành quả các bộ phận trong ngắn hạn, không
thích hợp tạo ra trong dài hạn.

- ROI tăng lên trong ngắn hạn cũng chưa chắc là tốt. Ngược lại, ROI giảm xuống
trong ngắn hạn chưa hẳn là xấu, mà có thể tạo ra giá trị kinh tế trong tương lại cho
công ty.

- Việc bán tài sản có thể làm sai lệch ROI trong ngắn hạn.

- Sử dụng ROI để so sánh thành quả quản lý không công bằng, các nhà quản trị có thể
vì lợi ích cá nhân mà bóp méo chỉ tiêu ROI.

Câu 4: Thảo luận về những vấn đề có thể nảy sinh đối với những công ty đa quốc gia
trong việc đánh giá thành quả quản lý của các bộ phận

9
- Các quốc gia khác nhau sẽ có đặc điểm kinh tế xã hội đặc trưng, tác động đến hoạt
động kinh doanh của doanh nghiệp hoạt động tại nước đó.

- Vấn đề thay đổi tỷ giá, chuyển đổi số liệu kế toán giữa các quốc gia.

- Quan điểm đánh giá thành quả của các nhà quản trị ở mổi quốc gia có sự khác biệt.

- Các quy định pháp luật ở các quốc gia có sự khác nhau.

Bài 7
Câu 1: Công ty Texon đánh giá thành quả quản lý của các nhà quản trị bộ phận căn
cứ vào chỉ tiêu ROI.
- Căn cứ vào dữ liệu đã cho để đánh giá thành quả quản lý của các bộ phận là phù hợp
vì các chi phí ở từng bộ phận đều có thể kiểm soát, mỗi trưởng bộ phận hoàn toàn chịu
trách nhiệm về doanh thu, chi phí hoạt động ...
- Để tính ROI có thể lựa chọn các giá trị sau:
 Tổng tài sản
 Tài sản đang sử dụng
 Tài sản – Nợ ngắn hạn
 Vốn chủ sở hữu
Tuy nhiên, tùy theo mức độ nhà quản trị được quyền ra quyết định mà lựa chọn giá trị.
Vì vậy, sử dụng dữ liệu đã cho để tính ROI thì thước đo này phù hợp nhưng không
thấy ra được vấn đề.
Câu 2: Bổ sung thước đo
* Thước đo tài chính:
- Đánh giá năng lực quản lý vốn đầu tư, doanh thu, chi phí, thị phần.
- Hiệu quả sử dụng vốn đầu tư
* Thước đo phi tài chính:
- Tốc độ tăng trưởng thị phần
Câu 3: Nhà quản trị bộ phận nào sẽ được đề bạt cho vị trí phó tổng giám đốc kinh
doanh?
□ Xét tốc độ tăng doanh thu trong 2 năm 20x6 và 20x7:
Nội dung 20x6 20x7

10
Bộ phận A 10% 10%
Bộ phận F 33,3% 25%
Trung bình ngành 20% 8,3%

Bảng phân tích trên cho thấy:


- Tốc độ tăng doanh thu của bộ phận A < tốc độ tăng doanh thu của bộ phận F
- Tốc độ tăng doanh thu của bộ phận A < so với ngành
- Tốc độ tăng doanh thu của bộ phận F > so với ngành
□ Xét yếu tố chi phí năm 20x7:
Nội dung Tổng chi phí/Tổng doanh thu Lợi nhuận/Doanh thu
Bộ phận A 92,15% 7,85%
Bộ phận F 92,00% 8,00%

Bảng phân tích trên cho thấy:


- Chi phí bộ phận A > chi phí bộ phận F
- Lợi nhuận bộ phận A< lợi nhuận bộ phận F
=> Bộ phận F quản lý chi phí tốt hơn bộ phận A
Kết luận:
- Xét trên yếu tố tốc độ tăng trưởng doanh thu và yếu tố chi phí thì bộ phận F tuy mới
đi vào hoạt động nhưng lại không gặp khó khăn cho thấy năng lực quản lý của nhà
quản trị bộ phận F tốt.
- Xét về góc độ kinh nghiệm, nhà quản trị bộ phận F đã luân chuyển qua nhiều vị trí
công việc ở nhiều bộ phận nên tích lũy được nhiều kinh nghiệm chuyên môn lẫn kinh
nghiệm quản lý.
- Vì vậy, nên đề bạt nhà quản trị bộ phận F vào vị trí phó tổng giám đốc kinh doanh.

11
12

You might also like