You are on page 1of 6

Tài liệu khóa học VẬT LÝ 11 (Dòng điện không đổi)

10. ÔN TẬP CHUYÊN ĐỀ DÒNG ĐIỆN KHÔNG ĐỔI (Đề số 2)

Câu 1: Một bếp điện dùng điện có 2 dây xoắn giống nhau . Khi chỉ dùng 1 trong 2 dây thì
công suất tỏa nhiệt là . Công suất tỏa nhiệt của bếp khi sử dụng hai dây mắc nối tiếp vào nguồn
điện :
A. B. C. D.
HD: Ta có Khi mắc nối tiếp

Công suất tỏa nhiệt khi bếp sử dụng hai dây mắc nối tiếp W. Chọn D.

Câu 2: Một bếp điện dùng điện có 2 dây xoắn giống nhau . Khi chỉ dùng 1 trong 2 dây thì
công suất tỏa nhiệt là . Công suất tỏa nhiệt của bếp khi sử dụng hai dây mắc nối tiếp vào nguồn
điện :
A. B. C. D.
HD: Ta có Khi mắc nối tiếp

Công suất tỏa nhiệt khi bếp sử dụng hai dây mắc nối tiếp W. Chọn A.

Câu 3: Mạch điện kín có máy phát điện suất điện động , điện trở trong và 2
điện trở mắc nối tiếp và , một vôn kế mắc song song với . Điện trở của
vôn kế trong trường hợp vôn kế chỉ .
A. B. C. D.

HD: Ta có A. Cường độ dòng điện đi qua điện trở A

Tổng trở của dòng điện trong mạch

Cường độ dòng điện trong mạch

Ta có

Chọn B.

Câu 4: Hai bóng đèn có ghi ĐA (110V – 60W) và ĐB (110V – 100W). Muốn dùng nguồn điện có
hiệu điện thế để thắp sáng bình thường đồng thời hai đèn thì phải mắc thêm 1 điện trở R
bao nhiêu, theo cách nào kể sau đây?
A. Mắc thêm song song đèn B. B. Không có cách nào.
C. Mắc thêm song song đèn A. D. Mắc nối tiếp hai đèn vào nguồn U.
HD: Bóng đèn A có và A. Bóng đèn B có và A
Muốn thắp đèn sáng bình thường thì phải mắc thêm một điện trở R song sóng với bóng đèn A
Cường độ dòng điện qua điện trở lúc này là A và V
. Chọn C.

Câu 5: Một bộ nguồn điện có điện trở trong và điện trở mạch ngoài R mắc thành mạch kín,
vôn kế mắc ở hai cực bộ nguồn chỉ hiệu điện thế . Khi mắc song song với R một điện trở
khác cũng bằng R thì vôn kế chỉ . Nếu xem điện trở của vôn kế là rất lớn so với R và điện
trở dây nối không đáng kể. Giá trị của R là:
A. . B. . C. . D. .

HD: Ta có (1)

Khi mắc song song với R một điện trở R

(2)

Từ (1) và (2) . Chọn C.

Câu 6: Hai dây dẫn hình trụ được làm từ cùng một loại vật liệu, có cùng chiều dài, có tiết diện lần
lượt là . Điện trở tương ứng của chúng thỏa mãn điều kiện:

A. . B. . C. . D. .

HD: Ta có . Chọn C.

Câu 7: Một dây dẫn kim loại có điện trở là R bị cắt thành hai đoạn bằng nhau rồi được cột song song
nhau thì điện trở tương đương của nó là . Giá trị của R là:
A. . B. . C. . D. .
HD: Ta có . Khi cắt dây dẫn thành hai đoạn bằng nhau thì

Khi mắc song song hai điện trở . Chọn D.

Câu 8: Giữa hai đầu một mạch điện có hiệu điện thế không đổi 220V, người ta có mắc song song hai
bóng đèn, cường độ qua hai bóng đèn lần lượt là và . So sánh công suất tiêu thụ
của hai bóng đèn:
A. . B. . C. . D. .

HD: Ta có và

Ta có . Chọn D.
Câu 9: Một nguồn điện được nối với mạch ngoài, độ giảm thế bên trong nguồn tỉ lệ với:
A. suất điện động của nguồn. B. điện trở tương đương của mạch ngoài.
C. cường độ dòng điện trong mạch. D. công suất tiêu hao trên mạch ngoài.
HD: Độ giảm thế trên nguồn Độ giảm thế tỉ lệ thuận với cường độ dòng điện trong mạch.
Chọn C.

Câu 10: Nhiệt lượng tỏa ra trên vật dẫn khi có dòng điện chạy qua:
A. tỉ lệ thuận với cường độ dòng điện chạy qua vật dẫn.
B. tỉ lệ thuận với bình phương cường độ dòng điện chạy qua vật dẫn.
C. tỉ lệ nghịch với cường độ dòng điện chạy qua vật dẫn.
D. tỉ lệ nghịch với bình phương cường độ dòng điện chạy qua vật dẫn.
HD: Nhiệt lượng tỏa ra trên dây dẫn khi có dòng điện chạy qua là
Tỉ lệ thuận với bình phương cường độ dòng điện chạy qua dây dẫn. Chọn B.

Câu 11: Phát biểu nào sau đây không đúng?


A. Công của dòng điện chạy qua một đoạn mạch là công lực điện trường làm di chuyển các điện tích
tự do trong đoạn mạch và bằng tích hiệu điện thế giữa hai đầu đoạn mạch với cường độ dòng điện và
thời gian dòng điện chạy qua đoạn mạch đó.
B. Công suất của đòng điện chạy qua mạch bằng tích hiệu điện thế giữa hai đầu đoạn mạch và cường
độ dòng điện chạy qua đoạn mạch đó.
C. Nhiệt lượng tỏa ra trên một vật dẫn tỉ lệ thuận với điện trở của vật, với cường độ dòng điện và thời
gian dòng điện chạy qua vật.
D. Công suất tỏa nhiệt ở vật dẫn khi có dòng điện chạy qua đặc trưng cho tốc độ tỏa nhiệt của vật dẫn
đó, và được xác định bằng nhiệt lượng tỏa ra ở vật dẫn đó trong một đơn vị thời gian.
HD: Nhiệt lượng tỏa ra trên dây dẫn khi có dòng điện chạy qua là
Tỉ lệ thuận với bình phương cường độ dòng điện chạy qua dây dẫn. Chọn C.

Câu 12: Cho đoạn mạch như hình vẽ. Biết và chiều dòng điện
như hình vẽ. Ta có:
A. . B. . A B
C. . D. .
HD: Dòng điện chạy từ nơi có điện thế cao đến điện thế thấp
Trong hình dòng điện chạy từ B đến A
Ta có V. Chọn B.

Câu 13: Suất điện động của nguồn điện là đại lượng đặc trưng cho khả năng:
A. tác dụng lực của nguồn điện. B. thực hiện công của nguồn điện.
C. dự trữ điện tích của nguồn điện. D. tích điện cho hai cực của nó.
HD: Suất điện động là đại lượng đặc trưng cho khả năng thực hiện công của dòng điện. Chọn B.

Câu 14: Suất điện động của nguồn điện được đo bằng:
A. lượng điện tích dịch chuyển qua nguồn điện trong một đơn vị thời gian.
B. công mà lực lạ thực hiện được trong một đơn vị thời gian.
C. công mà lực lạ thực hiện được khi dịch chuyển một đơn vị điện tích dương ngược chiều dòng điện.
D. điện lượng lớn nhất mà nguồn điện có thể cung cấp khi phát điện.
HD: Suất điện động E  của nguồn điện là đại lượng đặc trưng cho khả năng thực hiện công của nguồn
điện và được đo bằng thương số giữa công A của lực lạ thực hiện khi dịch chuyển một điện tích
dương q ngược chiều điện trường và độ lớn của điện tích đó. Chọn C.

Câu 15: Một nguồn điện được mắc với điện trở 4,8Ω thành mạch kín. Khi đó hiệu điện thế giữa hai
cực nguồn điện là 12V. Cường độ dòng điện trong mạch là:
A. . B. . C. . D. .
HD: Cường độ dòng điện trong mạch là A. Chọn B.
Câu 16: Một nguồn điện có suất điện động , điện trở trong , mạch ngoài có điện trở
R. Để công suất tiêu thụ ở mạch ngoài đạt giá trị lớn nhất thì điện trở R phải có giá trị là:
A. 2Ω. B. 3Ω. C. 4Ω. D. 1Ω.
HD: Công suất tiêu thụ mạch ngoài đạt giá trị lớn nhất . Chọn A.

Câu 17: Hai nguồn điện giống nhau cùng suất điện và điện trở trong , mắc nối tiếp
nhau thành bộ. Hai bóng đèn giống nhau cùng có số ghi trên đèn là 3V – 0,75W mắc song song nhau
vào bộ nguồn trên. Khi đó hiệu điện thế giữa hai cực của mỗi nguồn là:
A. . B. .
C. . D. .
HD: Ta có: .

Mặt khác .

Cường độ dòng điện trong mạch là: . Chọn B.

Câu 18: Chọn phát biểu đúng. Trường hợp hiệu điện thế giữa hai cực của nguồn điện bằng suất điện
động của nó:
A. điện trở trong của nguồn rất nhỏ. B. mạch ngoài hở.
C. điện trở mạch ngoài rất lớn. D. cả ba trường hợp trên.

HD: Ta có: . Mặt khác suy ra khi mạch ngoài hở hoặc điện trở

mạch ngoài rất lớn thì . Chọn D.

Câu 19: Để trang trí người ta dùng các bóng đèn 12V – 6W mắc nối tiếp nhau vào mạch điện có hiệu
điện thế . Để các đèn sáng bình thường thì số bóng đèn phải sử dụng là:
A. . B. . C. . D. .

HD: Bóng đèn 12V – 6W suy ra . Để đèn sang bình thường thì điện trở của mạch là:

suy ra số đẹn cần mắc nối tiếp là . Chọn C.

Câu 20: Bốn pin giống nhau mắc song song thành bộ nguồn, mỗi nguồn có . Bộ
nguồn mắc vào mạch ngoài gồm hai điện trở giống nhau (đều bằng 8Ω) mắc song song tạo thành
mạch kín. Hiệu điện thế hai đầu bộ nguồn là:
A. . B. . C. . D. .
HD: Ta có: .

Mạch ngoài gồm 2 điện trở mắc song song ta có:

Cường độ dòng điện trong mạch:

Suy ra . Chọn B.

Câu 21: Có n nguồn giống nhau, mỗi nguồn có suất điện động e và điện trở r. trong các cách mắc sau
đây, cách mắc nào tạo ra bộ nguồn có suất điện động lớn nhất?
A. mắc song song. B. mắc nối tiếp.
C. mắc hỗn hợp. D. mắc nối tiếp và mắc hỗn hợp.
HD: Khi mắc n nguồn giống nhau ta được mạch có suất điện động và khi đó suất điện động
của bộ là lớn nhất. Chọn B.

Câu 22: Có 12 pin mắc hỗn hợp đối xứng, mỗi pin có . Mạch ngoài là điện trở
. Phải mắc các pin như thế nào để cường độ dòng điện mạch ngoài cực đại :
A. 2 hàng, mỗi hàng 6 pin. B. 4 hàng, mỗi hàng 3 pin.
C. 3 hàng, mỗi hàng 4 pin. D. 6 hàng, mỗi hàng 2 pin.
HD: Giả sử mắc bộ gồm m hàng mỗi hàng n pin thì .

Ta có: . Khi đó:

. Dấu bằng xảy ra . Chọn A.

Câu 23: Một nguồn điện có điện trở trong 0,1Ω được mắc với điện trở 4,8Ω thành mạch kín. Khi đó
hiệu điện thế giữa hai cực nguồn điện là 12V. Suất điện động của nguồn điện là:
A. . B. . C. . D. .

HD: Cường độ dòng điện trọng mạch là . Chọn D.

Câu 24: Một đoạn mạch có điện trở xác định với hiệu điện thế hai đầu không đổi thì trong 1 phút tiêu
thụ mất điện năng. Thời gian để mạch tiêu thụ hết một điện năng là:
A. 25 phút. B. 1/40 phút. C. 40 phút. D. 10 phút.
HD: Trong 1 phút tiêu thụ mất điện năng
Giả sử x phút tiêu thụ hết 1 kJ điện năng suy ra phút. Chọn A.

Câu 25: Một đoạn mạch tiêu thụ có công suất trong 20 phút nó tiêu thụ một năng lượng
A. B. C. D.
HD: Năng lượng nó tiêu thụ là: . Chọn C.

Câu 26: Một đoạn mạch có hiệu điện thế 2 đầu không đổi. Khi chỉnh điện trở của nguồn là thì
công suất của mạch là 20 W. Khi chỉnh điện trở của mạch là thì công suất của mạch là:
A. 10 W. B. 5 W. C. 40 W. D. 80 W.

HD: Ta có: .

Khi chỉnh điện trở của mạch là thì công suất của mạch là: . Chọn C.

Câu 27: Cho một mạch điện có điện trở không đổi. Khi dòng điện trong mạch là 2 A thì công suất
tiêu thụ của mạch là 100 W. Khi dòng điện trong mạch là 1 A thì công suất tiêu thụ của mạch là:
A. 25 W. B. 50 W. C. 200 W. D. 400 W.
HD: Ta có: .
Khi đó . Chọn A.

Câu 28: Nhiệt lượng tỏa ra trong 2 phút khi dòng điện 2 A chạy qua một điện trở thuần là:
A. B. C. D.
HD: Nhiệt lượng toả ra trong 2 phút khi dòng điện 2 A chạy qua một điện trở thuần là:
. Chọn A.
Câu 29: Để bóng đèn loại (120W – 60W) sáng bình thường ở mạch điện có hiệu điện thế 220V, người
ta mắc nối tiếp với nó một điện trở phụ R có giá trị bằng:
A. B. C. D.

HD: Đèn có: . Để đèn sang bình thường thì .

Tổng trở trong mạch khi đó là: . Chọn D.

Câu 30: Đèn (1) (110 V – 60W), đèn (2) (220 V – 45W), có thể mắc nối tiếp 2 đèn trên vào hiệu điện
thế lớn nhất bao nhiêu để chúng không bị hỏng?
A. 220 V. B. 261,2 V. C. 689,6 V. D. 110 V.

HD: Ta có: đèn (1) có: , đèn (2) có .

Để 2 đèn không bị hỏng khi mắc nối tiếp thì Chọn B.

You might also like