You are on page 1of 57

CHƯƠNG 5 CHIẾU SÁNG

TRONG NHÀ
NỘI DUNG
1.Các nguyên tắc và tiêu chuẩn chiếu sáng nhân tạo
2. Các loại chiếu sáng trong nhà ở và các công trình
công cộng
3. Chi phí cho hệ thống chiếu sáng
4. Lựa chọn các thông số
5.Phân bố các bộ đèn
6. Các phương pháp tính toán chiếu sáng
7. Tính toán chiếu sáng trong 1 căn phòng
8. Kiểm tra chất lượng chiếu sáng
9. Sử dụng năng lượng điện hiệu quả trong hệ thống
chiếu sáng
10. Hướng dẫn sử dụng phần mềm chiếu sáng Dialux
1.Các nguyên tắc và tiêu chuẩn chiếu
sáng nhân tạo
 Mục đích của tiêu chuẩn hóa
 Các yêu cầu đối với hệ thống chiếu sáng
 Chiếu sáng các nhà máy công nghiệp
 Chiếu sáng các đường phố và quảng trường
 Chiếu sáng nhà ở nơi công cộng
- Nhóm 1: hướng nhìn tập trung
- Nhóm 2: phân biệt vật ở nhiều hướng và quan sát
- Nhóm 3: quan sát không gian xung quanh
Sự phụ thuộc độ bão hòa ánh sáng (%) vào
các giá trị độ rọi

 (các điểm o được xây dựng ứng với độ rọi trụ; các
điểm + được xây dựng ứng với độ rọi ngang)
Các tiêu chuẩn về chiếu sáng
• TCVN 7114-1: 2008 “Ecgônômi –chiếu sáng nơi
làm việc- Phần 1: trong nhà”
• TCXDVN 333:2005 “Chiếu sáng nhân tạo bên
ngoài các công trình công cộng & kỹ thuật hạ
tầng đô thị -Tiêu chuẩn thiết kế”
• TCXDVN 259: 2001 “Tiêu chuẩn thiết kế chiếu
sáng nhân tạo đường, đường phố, quảng trường
đô thị”
• QCXDVN 09: 2005 “Các công trình sử dụng
năng lượng hiệu quả”

5
Các mức độ rọi đặc trưng cho các khu vực,
công việc hoặc các hoạt động khác nhau
Caùc möùc ñoä roïi Loaïi khu vöïc, coâng vieäc hoaëc hoaït ñoäng
(lux)
20 30 50 Khu vöïc ñi laïi vaø khu vöïc laøm vieäc ngoaøi nhaø
50 100 150 Vuøng ñi laïi, ñònh höôùng ñôn giaûn hoaëc quan
saùt chung
100 150 200 Phoøng khoâng söû duïng ñeå laøm vieäc thöôøng
xuyeân
200 300 500 Coâng vieäc ñoøi hoûi thò giaùc ñôn giaûn
300 500 750 Coâng vieäc ñoøi hoûi thò giaùc trung bình
500 750 1000 Coâng vieäc ñoøi hoûi thò giaùc cao
750 1000 1500 Coâng vieäc ñoøi hoûi thò giaùc phöùc taïp
1000 1500 2000 Coâng vieäc ñoøi hoûi thò giaùc ñaëc bieät
Hôn 2000 Thöïc hieän coâng vieäc thò giaùc raát chính xaùc
6
TCVN 7114-1: 2008 (ví dụ)
Loại phòng, công việc hoặc hoạt Em URGL Ra Ghi chú
động (lux)
Văn phòng, công sở
Phòng hồ sơ, photocopy, khu vực đi 300 19 80
lại..
Các phòng làm việc chung, đánh 500 19 80
máy, đọc, viết, xử lý dữ liệu
Phòng đồ họa, thiết kế 750 16 80
Thiết kế vi tính 500 19 80 Công việc có VDT
Bàn tiếp tân 300 22 80
Phòng luu trữ 200 25 80
Công nghiệp hóa chất, nhựa và cao su
Các quá trình sản xuất điều khiển từ 50 20 Màu sắc an toàn phải
xa rõ ràng
Máy móc sản xuất đôi khi cần thao 150 28 40
tác bằng tay
Máy móc sản xuất thường xuyên cần 300 25 80
thao tác bằng tay
Phòng đo chính xác, phòng thí 500 19 80
nghiệm 7
QCXDVN 09:2005 (ví dụ)
Kiến nghị độ rọi (lux)
Loại Yêu cầu mật độ
hình Không gian chức năng công suất chiếu Chiếu sáng Xung Thấp Cao
công sáng (LPD) chung & quanh
trình (W/m2) chiếu sáng
chức năng

Điển Hành lang 5–7 110


hình Sảnh 10 – 13 175
các loại Sửa soạn thức ăn 13 400
công Kho chứa, có hoạt động 8 200
trình Kho chứa,không hoạt động 3 85

Chung Các căn hộ, không gian công cộng 9 300



Thư Thư viện đọc 14 300 100 200 500
viện
Văn Kế toán 12 300 100 200 500
phòng Khu vực nghe nhìn 12 300 100 200 500
Khu vực hội thảo 13 300 100 200 500
Văn phòng chung và riêng 12 300 100 200 500
8
2. Các loại chiếu sáng trong nhà ở
và các công trình công cộng
• Chiếu sáng làm việc (work lighting)
• Chiếu sáng sự cố (emergency lighting):
E= 5% E “làm việc” (trong các tòa nhà E = 2  30
lux, ngoài trời E =1  5 lux).
• Chiếu sáng an toàn (safety lighting):
Emin= 0,5 lux trong nhà, 0,2 lux ngoài trời
• Chiếu sáng bảo vệ (security lighting):
Emin= 0,5 lux
9
3. Chi phí cho hệ thống chiếu sáng
• Chi phí cố định (fixed costs): chi phí khấu hao
TBCS, lắp đặt và lau chùi
• Chi phí có thể thay đổi (variable costs): chi phí năng
lượng, vật liệu và tiền công thay thế các bóng đèn hư
 xác định các chất lượng khác nhau của sự lắp đặt
HTCS.
• Chi phí vận hành được xác định bởi các yếu tố: độ rọi
yêu cầu, hiệu suất phát sáng của bóng đèn, hiệu suất bộ
đèn, hệ số sử dụng của HTCS, chi phí bảo quản, thời
gian sử dụng, sử dụng liên tục hay không liên tục.

10
Chi phí hàng năm cho HT chiếu sáng K
K = K' + K''
Chi phí cố định hàng năm Chi phí vận hành hàng năm

k1 k2
K'  n(  R ) K ' '  n.t B (a.P  )
tN t La
k1 (đồng) - giá tiền 1 bộ đèn k2 (đồng)- giá tiền 1 bóng đèn kể cả
kể cả công lắp đặt công thay thế
R (đồng/năm) - chi phí lau a (đồng/kWh)- giá tiền năng lượng
chùi hàng năm 1 bộ đèn P(kw)- công suất 1 bộ đèn
tN (năm) – số năm làm việc tB (h)- thời gian làm việc mỗi năm
của hệ thống chiếu sáng tLa (h)- tuổi thọ bóng đèn
n- số bộ đèn
11
Thời gian hoàn vốn

• Rất quan trọng đối với dự án mới và dự án nâng cấp


•Thời gian hoàn vốn đối với sự lắp đặt mới
K I (môùi)
t
K " (cuõ)  K " (môùi)

KI (đồng) – chi phí đầu tư (nk1)


• Thời gian hoàn vốn của 2 PA lắp đặt mới, trong đó
PA B có chi phí đầu tư lớn hơn và chi phí vận hành
thấp hơn
K1 (B)  K1 ( A )
t
K" (A )  K" (B) 12
Calculation of energy efficiency (LENI)
The Lighting Energy Numeric Indicator (LENI) stands for a
lighting installation’s actual energy consumption in kWh per
square metre per year.
(EN 15193 standard - assessment of buildings in terms of
energy used – energy requirements made on lighting). Page
65
W - the total annual
energy used for
lighting [kWh/year]
A - the total useful
floor area of the
building [m2 ]
The installed load (Pn ) – Multiplied by the annual hours of use by
day (tD) and at night (tN) – Reduced by the factors (≤ 1) for
daylightbased control (FD), presence-based control (FO) and a
constant lighting control system (FC) (e.g. maintenance control) –
The area assessed (A)
Energy consumption in kWh/(m² year)

Các yếu tố sau đây có tác động tích cực đến việc giảm
tiêu thụ năng lượng:
– Kiểm soát ánh sáng hợp lý
– Sử dụng ánh sáng ban ngày
– Sử dụng cảm biến
– Sử dụng các đèn tiết kiệm điện1 cách thông minh
– Đưa ra các giải pháp chiếu sáng và ứng dụng các bộ
đèn theo nhu cầu trong từng ứng dụng tương ứng.
– Constant lighting control (maintenance control)
4. Lựa chọn các thông số

a) Lựa chọn nguồn sáng


b) Lựa chọn hệ thống chiếu sáng:
- Hệ chiếu sáng chung (general lighting):
+ hệ chiếu sáng chung đều
+ hệ chiếu sáng chung khu vực
- Hệ chiếu sáng hỗn hợp : gồm CS chung + CS tại chỗ
(task lighting)
- Hệ chiếu sáng nổi bật (accent lighting)
15
Lựa chọn các thông số
c) Lựa chọn thiết bị chiếu sáng (TBCS)
d) Chọn độ rọi
Bậc I II III IV V VI VII VIII IX
thang
E (lux) 0,2 0,3 0,5 1 2 3 5 7 10

Bậc X XI XII XIII XIV XV XVI XVII XVII


thang
E (lux) 20 30 50 75 100 150 200 300 400

Bậc XIX XX XXI XXII XXIII XXIV XXV XXVI XXVII


thang
E (lux) 500 600 750 1000 1250 1500 2000 2500 3000

16
Lựa chọn các thông số
e) Chọn hệ số dự trữ k hay hệ số bù d
Hệ số dự trữ k
Đối tượng được Số lần lau
Đèn phóng Đèn nung
chiếu sáng chùi
điện sáng
Các phòng nhiều bụi, 2 1,7 4 lần/1 năm
khói
Các phòng bụi trung 1,8 1,5 3 lần/1 năm
bình
Các phòng ít bụi 1,5 1,3 2 lần/1 năm

17
Lựa chọn các thông số
1
Hệ số bù: d
12
1 - hệ số suy giảm quang thông
2 - hệ số suy giảm do các bề mặt phản xạ bụi
bẩn

Hệ số suy giảm quang thông của các đèn phóng điện


18
Lựa chọn các thông số
Hệ số bù:

Mức độ Đèn nung sáng Huỳnh TNCA Natri Natri Metal


bụi quang cao áp hạ áp Halide
Thông Halogen
thường

Ít 1,15 1,05 1,25 1,2 1,15 1,2 1,25


Trung bình 1,25 1,15 1,35 1,3 1,25 1,3 1,35
Nhiều 1,35 1,25 1,45 1,4 1,35 1,4 1,45

19
Lựa chọn các thông số

f) Hệ số suy giảm ánh sáng (LLF- light loss factor) 


đối với PP quang thông:
LLF=LLDF. FDDF. RSDDF. BF.FATF.SVVF.LPF.OF.FSDF.LBF
- LLDF (Lamp Lumen Depreciation Factor)- hệ số suy giảm quang thông
đèn
- FDDF (Fixture Dirt Depreciation Factor)- hệ số suy giảm bộ đèn do bụi bẩn
- RSDDF(Room Surface Dirt Depreciation Factor)- hệ số suy giảm bề mặt
phản xạ phòng do bụi bẩn
- BF (Ballast Factor)- hệ số ballast (khi đèn hoạt động cùng với ballast thực
tế khác với ballast chuẩn)
- FATF (Fixture Ambient Temperature Factor)- hệ số nhiệt độ bộ đèn (chỉ đối
với hệ thống đèn HQ khi nhiệt độ khác với nhiệt độ hoạt động lý tưởng làm
suy giảm ánh sáng phát ra)

20
Lựa chọn các thông số
- SVVF (Supply Voltage Variation Factor)- hệ số giao động điện
áp (có thể làm tăng hay giảm lượng ánh sáng phát ra)
- LPF (Lamp Position Factor)- hệ số vị trí đèn
- OF (Optical Factor)- hệ số quang học
- FSDF (Fixture Surface Depreciation Factor)- hệ số già hoá bề
mặt chóa
- LBF (Lamp Burnouts Factor)- hệ số đèn hư
Đèn Hệ số LLF
HQ 32T8, Ra=85 0,91
HQ compact 0,85
TNCA 0,79
Metal halide 0,83
Natri cao áp 0,91

21
5.Phân bố các bộ đèn
a) Nguồn sáng điểm:

- hình chữ nhật, nên để tỷ số Da: Db  1,5

- theo hình bàn cờ

22
5.Phân bố các bộ đèn
b) Nguồn sáng dài:
- Phân bố đều:
Khoảng cách giữa các đèn (na) theo chiều a:
a
la  
na
Khoảng cách giữa các đèn (nb) theo chiều b:
b
lb  
nb
- Phân bố theo khu vực

23
Một số hình dạng phân bố các bộ đèn
Một số hình dạng phân bố các bộ đèn
Một số hình dạng phân bố các bộ đèn
6. Các phương pháp (PP) tính toán
chiếu sáng

 PP hệ số sử dụng
 PP quang thông
 PP mật độ công suất
 PP điểm
Các hệ số kích thước (nhắc lại)
ab
 Chỉ số địa điểm : K
h tt (a  b)

 Tỉ số địa điểm CR (thường sử dụng ở Bắc Mỹ) :

 Tỷ số treo : h'
J
h tt  h'
 Chỉ số lưới : k  2mn
m
h tt (m  n)

 Chỉ số gần : ap  bq
kp 
htt (a  b)
a) PP hệ số sử dụng - b) PP quang thông

ab
K
h tt (a  b)
U = u d  d + ui  I Tra bảng U
EtcSd  tong 
E tc S
 toång 
U U.LLF
 toång
N boäñeøn 
 caùcboùng / 1boäñeøn
N boäñeøn  caùcboùng / 1boäñeøn   toång
   (-10% +20%)
 toång
Nboäñeøn . caùcboùng / 1boäñeøn .U.LLF
Etb 
S
Hệ số sử dụng quang thông
Hệ số sử dụng quang thông
(bộ đèn 2PGAX-240S291)
c) PP mật độ công suất riêng

 Xác định công suất tổng :


Ptổng = P0*S
Trong đó : P0 (W/m2); S (m2 )
 Số bộ đèn:
Nbộ đẻn= Ptổng /Pbộ đèn
• Kiểm tra sai số bộ đèn:
N boäñeønlöïachoïn  N boäñeøntínhtoaùn
N boäñeøn 
N boäñeøntínhtoaùn
d) Phương pháp điểm

 Nguồn sáng điểm :


1000Etc k
 caùcboùng / 1boäñeøn 

 E1000

E1000- độ rọi tại điểm tính toán của bộ đèn có nguồn


sáng =1000lm
 = 1,1-1,2 hê số tính đến tác động các đèn nằm xa và
phản xạ ; k: hệ số dự trữ
Độ rọi tại điểm tính toán:

E 
 caùcboùng / 1boäñeøn  E1000
1000k
d) Phương pháp điểm

 Nguồn sáng dài : 1000 E tc kh tt


' daõy 
  1000

1000 = f(p’,l’)* I Độ rọi tại điểm tính toán:


dãy=’dãy* l dãy
 'daõy  1000
Nbộ đèn/dãy= dãy/ các bóng/bộ E 
1000kh tt

a) E=E1+E2 b) E=E1-E2
p’ = p/htt; l’ = l/htt
Bài tập
 Bài tập tính toán chiếu sáng theo PP hệ số sử dụng
 Bài tập tính toán chiếu sáng theo PP quang thông
 Bài tập tính toán chiếu sáng theo PP mật độ công suất
riêng
 Bài tập tính toán chiếu sáng theo PP điểm trong 2 trường
hợp (nguồn sáng điểm, nguồn sáng dài)
7. Tính toán chiếu sáng trong 1 căn phòng
a) Sự phân bố quang thông sau nhiều lần
phản xạ ( ) '
  90o   90o  gt     ñ e øn  i
 s'     k    I  k 
0 0 'tg    s'  ñeønd  s'

 s’ -  rơi trực tiếp lên bề mặt làm việc


 gt’ -  rơi trực tiếp lên mp đi qua đèn (mp giả tạo)

 tg’ -  rơi trực tiếp lên tường


Quang thông rơi lên các bề mặt sau nhiều lần phản
xạ:  s  A 'gt  B 'tg  C s'
 gt  A1 'gt  B1 'tg  C1 s'

 tg  A 2 'gt  B2 'tg  C2 s'


7. Tính toán trong 1 căn phòng
b) Độ rọi trung bình trên các bề mặt:
s  gt  tg
s   gt   tg 
Ss k Sgt k Stg k

c) Độ chói trung bình trên các bề mặt:

 tr tr  tg tg  ss


L tr  Ltg  Ls 
  
8. Kiểm tra chất lượng chiếu sáng
a) Sự phân bố độ rọi trên mặt chiếu sáng

Z = Emin/Etb  0,8 hay tỷ số Emax/Emin < 3

b) Chỉ số đánh giá sự chói lóa UGR (Unified Glare


Rating)
2 Emaét
0, 25 l  Lb 
UG R  8 log
Lb
 p2  0

Lb - độ chói nền; 0 - góc khối; p - chỉ số địa điểm


European standard EN 12461
UGR Mức độ chói loá cho phép

< 13 Không gây chói


13-16 Công việc chính xác
16 –19 Công việc trung bình
19 –22 Công việc thông thường
22-28 Công việc đơn giản
> 28 Không cho phép đối với
CS làm việc
Một số giá trị UGR tối đa cho phép

Nơi làm việc UGR tối đa


Phòng vẽ 16
Văn phòng 19
Công nghiệp chi tiết chính xác 22
Công nghiệp chi tiết trung 25
bình
Công nghiệp chi tiết lớn 28
The luminance limiting curve
c) Độ rọi trụ (cylindrical illuminance)
Độ rọi trụ đặc trưng cho sự bão hòa ánh sáng trong
phòng
Độ rọi trụ nhỏ nhất (lux)
Yêu cầu bão hòa ánh sáng Bộ đèn phóng điện Bộ đèn nung
sáng
RẤT CAO (hội trường lớn,
phòng chiêu đãi, hội nghị) 100 50

CAO (phòng họp, hội trường,


giảng đường lớn, phòng hòa 75 30
nhạc…)
BÌNH THƯỜNG (gian triển -
lãm, phòng trưng bày, rạp 50
chiếu bóng…)
Độ rọi trụ
 Sự phân bố ánh sáng của một bộ đèn:

I  Io cosm 
 Giá trị m có thể xác định theo công thức:


Tỉ số Eng/Etrụ theo hàm của K và m
Tỉ số Eng/Etrụ theo hàm của K và m
k

d) Hệ số xung động
 max   min E m ax  E m in
k  kE 
2 tb 2E tb

Giá trị (%)


Loại đèn 1 đèn 2 đèn mắc 2 đèn khác 3 đèn
trong mạch pha khác pha
lệch dòng
HQ trắng, 25 10,5 10 2,2
trắng ấm
HQ trắng 35 15 15 3,1
lạnh
HQ sáng 40 17 17 3,5
ngày đặc biệt
HQ sáng 55 23 23 5
ngày
Đèn TNCA 65 - 31 5
Các PP giảm hệ số xung động đối với
đèn phóng điện

• Lần lượt mắc các bộ đèn vào các pha khác nhau;
• Mắc các bộ đèn vào nguồn điện có tần số cao, dùng
ballast điện tử;
• Sử dụng các bộ đèn gồm hai bóng mắc với ballast
cuộn dây và ballast mang tính chất tụ.
9. Sử dụng năng lượng điện hiệu quả
trong hệ thống chiếu sáng (HTCS)

a) Khảo sát, đánh giá một HTCS

b) Nguyên nhân một HTCS làm việc không hiệu quả

c) Một số giải pháp sử dụng năng lượng điện hiệu quả


trong HTCS

d) Hệ thống điều khiển chiếu sáng tự động


a) Khảo sát, đánh giá một HTCS
 Đo đạc kích thước căn phòng, cửa sổ, cửa lớn.
 Màu sơn trần, tường, sàn.
 Tính chất công việc, thời gian làm việc, lứa tuổi người sử
dụng.
 Loại bóng đèn, TBCS, công suất TBCS…
 Sự phân bố các TBCS, hiện trạng HTCS (cũ, mới, tốt,
xấu…) có hợp lý, phù hợp.
 Đo đạc độ rọi tại các điểm trên bề mặt L/V, đánh giá độ
chói lóa… so sánh với tiêu chuẩn CS hiện hành.
 Xem xét hệ thống điện cung cấp cho HTCS, các công tắc,
thiết bị bảo vệ, vị trí phân bố …
 Đánh giá mức độ tiêu thụ điện của HTCS.
b) Nguyên nhân một HTCS làm việc
không hiệu quả
 Lựa chọn các thông số kỹ thuật không đạt tiêu chuẩn,
không phù hợp nhu cầu sử dụng.
 Chọn các TBCS không phù hợp
 Bố trí các TBCS không hợp lý
 Không kết hợp với sử dụng ánh sáng tự nhiên
 Bảo trì không hiệu quả
 Thiếu ý thức tiết kiệm của người sử dụng.
c) Một số giải pháp sử dụng năng
lượng điện hiệu quả trong HTCS
 Lựa chọn đèn có hiệu suất phát sáng cao
 Chọn thiết bị điện tử (ballast điện tử, dimming ballast, bộ
mồi…)
 Tăng cường ánh sáng phản xạ (sơn màu sáng, chóa phản
xạ gương).
 Tập trung chiếu sáng nơi làm việc, giảm giá trị độ rọi
chiếu sáng chung.
 Kết hợp với chiếu sáng tự nhiên.
 Tắt TBCS khi không cần thiết.
 Định kỳ bảo trì bảo dưỡng HTCS.
 Sử dụng hệ thống điều khiển CS tự động.
d) Hệ thống điều khiển chiếu sáng
tự động (CSTĐ)
 Tiết kiệm năng lượng – Chiếu sáng đúng lúc và đúng chỗ
 Tính linh hoạt – Đáp ứng nhu cầu chiếu sáng hiện tại và
tương lai
 Sự tiện nghi – Tạo môi trường hoàn hảo cho công việc.
 Có hai loại điều khiển chiếu sáng:
- Hệ thống điều khiển CS TĐ đóng ngắt
- Hệ thống điều khiển CS TĐ điều chỉnh
 Lắp đặt các TB điều khiển theo nhóm hoặc đơn lẻ khi CS để
sử dụng năng lượng hiệu quả. Sử dụng TB điều khiển quang
điện, cảm biến ánh sáng, cảm biến chiếm cứ, TB điều khiển
vận hàng từ xa hoặc hẹn giờ, quản lý tập trung qua hệ thống
máy tính.
DALI: General information DSI: General information
– The term DALI stands for “Digital – The term DSI stands for “Digital Serial
Addressable Lighting Interface”. Interface”.
– DALI is not a building management – busDSI is not a building management bus
system, but a protocol for digital system, but a protocol for digital
Addressing of technical lighting controladdressing of technical lighting control
gear. gear.
Differences between DALI and DSI
– Each DALI control unit may have different intensity
levels, while all DSI (and 1–10 V) control units always
have the same intensity level.
– With DSI, units are allocated to groups by wiring; with
DALI, group allocation is performed via software.
– With DSI (and 1–10 V), only a unidirectional flow of
information (from the controller to the controlled unit) is
possible.
– DSI and DALI units cannot be operated jointly in one
control circuit.
DALI: Features DSI: Features
– Usable data transmission rate: 1200 bit/s – Usable data transmission rate: 1200
– Max. 64 control units per control circuit bit/s
– Max. 16 groups per control gear can – Depending on the output module:
be assigned 10 to 100 control units per control circuit
– Max. 16 scenes per control unit can be – Max. 20 scenes per control unit can
programmed be
– Bidirectional: reports information such as programmed
faulty lamps, dimming levels etc. – Unidirectional: reports only faulty
– Max. system current of 250 mA from lamps (depending on the technical
central interface supply (each electronic design of the electronic ballast)
ballast takes up a maximum of 2 mA of – Two-wire control line (potential-free,
current load) polarity-free, unshielded, no terminal
– Two-wire control line (potential-free, resistors)
polarity-free, unshielded, no terminal – Application: general lighting (small
resistors) number of lighting points, static light)
– Voltage drop between transmitter and
Receiver must not be more than 2 V
– Application: general lighting (small
number of lighting points, static light)
Sơ đồ HT điều khiển CS tự động (ví dụ)
10. Hướng dẫn sử dụng phần mềm
chiếu sáng Dialux
 Hướng dẫn cách cài đặt Dialux trên máy tính
 Nhập các plugins (thư viện) một số hãng chiếu sáng
 Hướng dẫn thiết kế chiếu sáng trong nhà (interior)
 Áp dụng cụ thể vào 2 đối tượng khác nhau trong các
trường hợp:
- Chỉ có chiếu sáng nhân tạo (CSNT)
- Chỉ có ánh sáng tự nhiên (ASTN)
- Kết hợp CSNT và ASTN
Tài liệu tham khảo
 Giáo trình Kỹ Thuật chiếu sáng – Dương Lan Hương,
NXB Đại học quốc gia TPHCM
 Các Tiêu chuẩn chiếu sáng
 Phần mềm thiết kế chiếu sáng Dialux
 Thư viện các bộ đèn các hãng chiếu sáng

You might also like