You are on page 1of 11

Giáo viên: PHAN THỊ MỸ DUYÊN SĐT/ZALO: 0356417109

PHẦN 1: CẤU TẠO VẬT CHẤT

CHƯƠNG 2: NGHIÊN CỨU VẬT CHẤT

Tiết 1: THÀNH PHẦN CỦA VẬT CHẤT VÀ NGUYÊN TỐ

I. Hỗn hợp

 Phân loại:

-Chất tinh khiết: chỉ gồm 1 loại chất (điểm sôi và điểm tan chảy không đổi)

-Hỗn hợp: là gồm từ 2 chất trở lên trộn lại với nhau (điểm sôi và điểm tan chảy thay đổi do bởi thành phần)

 Phân li và tinh chế

- Phân li: tách riêng từng chất.

- Tinh chế: làm cho chất có độ tinh khiết cao hơn.

- Phương pháp: (dựa vào đặc điểm từng PP mà ta áp dụng sao cho thích hợp)

+ Lọc ( tách rắn và lỏng)

+ Tái kết tinh (dựa vào độ tan biến đổi nhiều khi thay đổi nhiệt độ)

+ Chưng cất, chưng cất phân đoạn (dựa vào sự chênh lệch nhiệt độ sôi)

+ Chiết (tách lớp của thể lỏng. VD: dầu và nước)

+ Thăng hoa

+ Sắc kí (Giấy, cột, bản mỏng)

II. Nguyên tố, đơn thể, hợp chất

- Nguyên tố: là tên thành phần cấu tạo.

- Đơn thể: cấu tạo chỉ từ 1 nguyên tố : Na, Au, Cl2, O3,...

- Hợp chất: cấu tạo từ 2 nguyên tố trở lên: H2O, H2SO4,...

- Thù hình ( 同素体): cùng nguyên tố, khác tính chất ( vật lí, hóa học) : S C O P

S ( đơn tà, tà phương, cao su), C ( than chì, kim cương, fuleren,...)

O ( O2, O3) P ( P đỏ, P trắng ( vàng))

- Nhận biết thành phần nguyên tố: dựa vào

+ Màu ngọn lửa ( 炎色反応):

Li : đỏ Na: vàng K: tím Ba: xanh lục chuối Ca: cam Sr: đỏ

+ Kết tủa: màu kết tủa

Page 1 / 11
Giáo viên: PHAN THỊ MỸ DUYÊN SĐT/ZALO: 0356417109

Tiết 2: TRẠNG THÁI VẬT CHẤT

I. Ba trạng thái và sự chuyển đổi

KHÍ

Ngưng tụ Bay hơi


Thăng hoa
LỎNG

Đông đặc Tan chảy

RẮN

- Biến đổi hóa học: Sự biến đổi từ chất này sang chất khác (có chất mới sinh ra).

- Biến đổi vật lý: là sự biến đổi trạng thái vật chất.

- Chuyển động nhiệt của hạt:

+ Khuếch tán: hiện tượng các hạt lan rộng, nồng độ trở nên đồng đều.

+ Chuyển động nhiệt: hạt chuyển động tương ứng với nhiệt độ.

+ Tốc độ của phân tử khí: Nhiệt độ cao => tốc độ tăng.

- Nhiệt độ: T(K) = toC + 273

Page 2 / 11
Giáo viên: PHAN THỊ MỸ DUYÊN SĐT/ZALO: 0356417109
CHƯƠNG 3: CẤU TẠO VẬT CHẤT

Tiết 1: HẠT CẤU THÀNH VẬT CHẤT

I. Cấu tạo nguyên tử

 Nguyên tử: gồm Hạt nhân : p(+), n( không mang điện)

Electron ( -)

 Số p = e => nguyên tử trung hòa điện

 p = e= Z => quyết định nguyên tố

A=p+n => quyết định khối lượng (vì me rất nhỏ nên có thể bỏ qua)

 Đồng vị: cùng nguyên tố ( cùng p), khác notron => khác số khối A

 Ví dụ đồng vị có tính phóng xạ: 14


C => đo tuổi của các cổ vật trong khảo cổ học
𝐴1 𝑥1 +𝐴2 𝑥2
𝐴 =
100

 Vỏ nguyên tử, cấu hình electron

 Vỏ: Tổng số e có trên vỏ: 2n2

Lớp K L M N O P
n 1 2 3 4 5 6

 Cấu hình e: 1s 2s 2p 3s 3p 4s......

6s 6p 6d 6f

5s 5p 5d 5f

4s 4p 4d 4f

3s 3p 3d

2s 2p

1s

Số e chứa tối đa 2e 6e 10e 14e

 electron hóa trị: là e ở lớp ngoài VÀ có khả năng tham gia liên kết

 Khí hiếm: He, Ne, Ar, Kr

Cấu hình e ổn định (Có 8e ở lớp ngoài cùng, riêng He có 2e ngoài cùng)

electron hóa trị: 0

Page 3 / 11
Giáo viên: PHAN THỊ MỸ DUYÊN SĐT/ZALO: 0356417109
II. Định luật tuần hoàn

 Định luật:

- Nếu sắp xếp nguyên tố theo số hiệu nguyên tử thì e hóa trị biến đổi tuần hoàn (1,2,...)

- Nhóm (theo chiều dọc):

+ Có tính chất tương tự nhau

+ Nhóm có tên đặc biệt: Nhóm 1: kim loại kiềm Nhóm 17: halogen

Nhóm 2: kim loại kiềm thổ (trừ Be, Mg) Nhóm 18: Khí hiếm

- Chu kì (chiều ngang): Số chu kì = số lớp

 Phân loại nguyên tố

 Nguyên tố điển hình và Nguyên tố chuyển tiếp

 Nguyên tố điển hình:

- Gồm nhóm 1,2, và từ nhóm 12~18

- Số hàng đơn vị của nhóm = số e hóa trị

- Tính chất tuần hoàn thể hiện rõ nhất, tính chất giống nhau theo chiều dọc.

 Nguyên tố chuyển tiếp: Gồm nhóm 3 ~ 11

Vì cấu hình e phức tạp => nên số e ngoài cùng hầu như là 2 (ít khi 1)

Tính chất hóa học giống nhau theo chiều ngang.

 Nguyên tố kim loại và phi kim

 Nguyên tố kim loại Số e ngoài cùng ít => dễ cho e => dễ trở thành ion (+)

Đơn thể kim loại có ánh kim, dẫn điện, nhiệt tốt.

 Nguyên tố phi kim Là những nguyên tố ngoài kim loại

Có nhiều e hóa trị => dễ nhận e => dễ trở thành ion (-)

=> Cấu hình e của ion giống với cấu hình electron của nguyên tử khí hiếm có số hiệu nguyên tử gần với nó
nhất.

Page 4 / 11
Giáo viên: PHAN THỊ MỸ DUYÊN SĐT/ZALO: 0356417109
CHƯƠNG 4: VẬT CHẤT VÀ LIÊN KẾT HÓA HỌC

Tiết 1: LIÊN KẾT ION VÀ KẾT TINH ION


I. Ion và liên kết ion
 Ion
 Khi nguyên tử: Mất e => ion (+)
Nhận e => ion (-)
 Phân loại: Ion đơn nguyên tử: Na+, ....
Ion đa nguyên tử: NH4+, SO42-,...
 Năng lượng ion hóa: là năng lượng cần thiết để tách 1e ra khỏi nguyên tử.
NL ion hóa càng nhỏ thì càng dễ tách e
Trong 1 nhóm: NL ion hóa giảm
1chu kì: NL ion hóa tăng ( theo đường ziczac)
 Ái lực e: là năng lượng giải phóng ra ngoài khi nguyên tử nhận 1e
Ái lực electron càng lớn thì nguyên tử càng dễ nhận e
Nguyên tử Halogen có ái lực e lớn hơn các nguyên tử khác.
II. Liên kết ion và kết tinh ion
 Khái niệm:
- Liên kết ion: là liên kết hình thành do bởi lực hút tĩnh điện giữa ion (+) và ion (-)
Vd: NaCl, MgCl2,...
- Kết tinh ion: là hợp chất được hình thành từ nhiều liên kết ion.
 Vật chất hình thành bằng liên kết ion
 Độ lớn của ion: Nếu các ion có cùng cấu hình e của khí hiếm thì số hiệu nguyên tử Z càng tăng => bán
kính R càng nhỏ. (Z  R)
Vd: so sánh bán kính ion O2- > F- > Ne > Na+ > Mg2+
- Bán kính ion trong cùng nhóm: Z  R
 Tính chất của kết tinh ion
 Điểm nóng chảy và điểm sôi:
- Nhìn chung khá cao
- Số giá ion càng lớn, R càng nhỏ => lực hút tĩnh điện càng mạnh => tonc càng cao
Ví dụ: so sánh nhiệt độ nóng chảy của NaF > NaCl hoặc MgO > CaO
 Độ cứng: cứng, giòn, dễ vỡ.
 Tính dẫn điện: Khan: không dẫn điện.
Nóng chảy hoặc dung dịch: có dẫn điện.
 Tính tan: phần nhiều tan, nhưng cũng có kết tinh không tan (AgCl, BaSO4,...)

Page 5 / 11
Giáo viên: PHAN THỊ MỸ DUYÊN SĐT/ZALO: 0356417109
Tiết 2: LIÊN KẾT CỘNG HÓA TRỊ VÀ PHÂN TỬ

I. Sự hình thành phân tử

1. Sự hình thành phân tử

 Liên kết cộng hóa trị: là liên kết hình thành bằng cách góp chung một hay nhiều cặp electron giữa hai
nguyên tử.
 Công thức electron: là công thức mà có những điểm (hoặc chấm tròn) bao quanh ký hiệu nguyên tử
 Electron bất đối (electron độc thân): là electron đơn độc, không có cặp.
 Ví dụ: Hãy viết công thức electron của H2, N2, O2, H2S, CO2, HCN, CCl4.
 Cặp electron phi cộng hữu: là cặp electron chưa tham gia liên kết cộng hóa trị.
 Công thức phân tử: thể hiện chủng loại, số nguyên tử.
 Công thức cấu tạo: 1 cặp e-: giá tiêu = dấu gạch (-)

Biểu diễn các liên kết giữa phân tử.

Tránh quên các cặp e- chưa tham gia liên kết.

 Giá nguyên tử: là giá tiêu được đưa ra từ nguyên tử.

 Phân loại liên kết: Liên kết đơn: 2 e- dùng chung, biểu diễn bằng 1 dấu gạch

Liên kết đôi: 4 e- dùng chung, biểu diễn bằng 2 dấu gạch.

Liên kết ba: 6 e- dùng chung, biểu diễn bằng 3 dấu gạch

 Phân loại phân tử: Đơn nguyên tử: cấu tạo từ 1 nguyên tử (He, Ne, Ar,...)

2 nguyên tử: 2 nguyên tử (O2, H2, N2,...)

Đa nguyên tử: 3 nguyên tử trở lên (H2O, CO2, CH4,...)

 Số e- bất đối = số giá tiêu = giá nguyên tử

Page 6 / 11
Giáo viên: PHAN THỊ MỸ DUYÊN SĐT/ZALO: 0356417109
2. Liên kết phối trí

a. Định nghĩa: Liên kết phối trí: cặp e- dùng chung giữa 2 nguyên tử được đưa ra chỉ từ 1 nguyên tử.

VD: NH4+, [H3O]+

b. Ion phức: là ion hình thành từ liên kết phối trí giữa các ion âm hay phân tử mà có cặp e- chưa liên kết +
kim loại.

Ion phức = ion (-) hoặc phân tử + ion kim loại

(có cặp e- chưa LK) (Ag+, Cu2+, Zn2+, Fe3+,...)

[Cu(NH3)4]2+ Số điện tích

Kim loại trung tâm phối vị tử số phối trí

[(Ag(CN)2) -: Không màu, đường thẳng [Cu(NH3)4]2+: xanh đậm, hình vuông, tâm Cu2+

[Zn(NH3)4]2+: không màu, tứ diện đều, tâm Zn2+ [Fe(CN)6]3-: vàng nhạt, bát diện đều, tâm Fe3+

II. Sự phân cực và liên kết hidro

1. Độ âm điện và phân cực

- Độ âm điện (χ): là khả năng hút electron của nguyên tử đó khi tạo ra liên kết hóa học.

trong bảng tuần hoàn, càng về phía trên bên phải  thì χ càng tăng.

- Sự phân cực liên kết: Nguyên tố có χ lớn mang δ- & ngược lại.

Δχ càng lớn  sự phân cực càng mạnh.

- Đơn thể: không cực. ( H2, O3,…)

+ Hợp chất 2 nguyên tử khác nhau: có cực. (HCl,…)

+ Hợp chất nhiều nguyên tử: Cấu tạo đối xứng: đường thẳng (CO2), tứ diện đều (CH4)  không cực

Cấu tạo không đối xứng: gấp khúc (H2O), chóp tam giác (NH3) có cực

Page 7 / 11
Giáo viên: PHAN THỊ MỸ DUYÊN SĐT/ZALO: 0356417109
2. Liên kết giữa các phân tử & kết tinh phân tử

- Lực Vanderwaals. ( lực hút giữa các phân tử). Kết tinh phân tử mà được hình thành bởi lực Vanderwaals
đa phần sẽ có nhiệt độ sôi, nóng chảy thấp, dễ thăng hoa, hoặc ở trạng thái lỏng và khí

- Yếu tố ảnh hưởng lực Vanderwaals  làm thay đổi ts,nc

1. Phân tử phân cực


=> ts,nc lớn
2. Phân tử lượng lớn

- Kết tinh phân tử thường gặp : CO2, I2, Naphtalen C10H8, (NH2)2CO,...

Thăng hoa

3. Liên kết hidro

- Định nghĩa: là liên kết giữa các phân tử, chúng lấy nguyên tử H của HF, H2O, NH3 làm cầu nối.

- HF, H2O, NH3 tuy Mnhỏ nhưng có liên kết Hidro  ts,nc lớn hơn so với hợp chất hidro cùng nhóm.

- So sánh độ mạnh liên kết: LK cộng hóa trị > LK HIDRO > LỰC Vanderwaals

- Cấu tạo kết tinh nước đá:

+ Nước đá: các phân tử H2O sắp xếp theo hình tứ diện đều, cấu trúc rỗng.

+ Nước lỏng: cấu tạo kết tinh bị phá vỡ Vlỏng < Vđá => dlỏng(0oC) > dđá(0oC) => nước đá nổi trên nước
lỏng

Page 8 / 11
Giáo viên: PHAN THỊ MỸ DUYÊN SĐT/ZALO: 0356417109
Tiết 3: VẬT CHẤT HÌNH THÀNH TỪ PHÂN TỬ

I. Vật chất hình thành từ phân tử


1. Tính chất chung
1) ts,nc: thấp, tồn tại khí, lỏng hoặc chất dễ bay hơi.
Thứ tự so sánh nhiệt độ sôi của chất
a. ts,nc của chất có liên kết Hidro > ts,nc của chất không có liên kết Hidro
b. Nếu cùng phân tử lượng M: ts,nc của chất phân cực > ts,nc của chất không phân cực
c. Phân tử lượng M càng lớn thì nhiệt độ sôi cao.
2) Độ cứng: mềm, giòn.
3) Dẫn truyền điện: không.
4) Tính tan: Không tan: H2, CH4,...
Tan: Saccarozo,...

2. Tính chất của đơn thể khí hiếm

1) Khí hiếm
- Không có electron hóa trị => khó tạo liên kết hóa học => tồn tại phân tử đơn nguyên tử.
- Ar, Ne: trong bóng đèn, ống phóng điện.
- He: trong khinh khí cầu.
2) Phân tử 2 nguyên tử: N2, H2, O2, F2, Br2(l), I2(r),...
3) Phân tử đa nguyên tử: P4, S8 thể rắn.
4) Kết tinh cộng hóa trị: C, Si tồn tại dạng phân tử lớn.
5) Tính phản ứng của phi kim:
- Với nước: F2 phản ứng mãnh liệt 2H2O + 2HF  4HF + O2
Cl2, Br2: phản ứng 1 phần Cl2 + H2O  HCl + HClO
- Với Hidro:
to thấp
F2 + H2 2HF
Tối
Ánh sáng
Cl2 + H2 2HCl

- Đốt cháy: Ptrắng bốc cháy trong không khí.

3. Tính chất của hợp chất hidro

1) Hợp chất hidro của phi kim: thường là thể khí ( trừ H2O, HF,..)

NH3: tính bazo => quỳ hóa xanh H2S, HF, HCl: tính axit => quỳ hóa đỏ

2) Nước:
a) Khối lượng riêng : dđá < dlỏng
b) Nước ở 4oC có khối lượng riêng nhỏ nhất
c) Nhiệt dung riêng (tỉ nhiệt)(c [J/g.K]): là nhiệt lượng cần thiết để 1(g) vật chất tăng lên 1oC

Khi ở thể khí thì H2O vẫn còn liên kết hidro nên khi tăng nhiệt độ thì lượng nhiệt cung cấp vừa cắt liên kết
vừa làm cho phân tử H2O chuyển động => nên nhiệt dung riêng của nước lớn.

d) Nước có thể hòa tan nhiều chất: vì H2O phân cực mạnh, nó bao lấy ion  làm liên kết ion yếu đi => dễ
bị cắt đứt. Ngoài ra, H2O hình thành liên kết hidro => hòa tan ancol, đường,...

Page 9 / 11
Giáo viên: PHAN THỊ MỸ DUYÊN SĐT/ZALO: 0356417109

II. Kết tinh của liên kết cộng hóa trị

1. Kim cương

- 1C liên kết 4C xung quanh => cấu tạo lặp đi lặp lại, tạo hình tứ diện đều liên tục

- Kết tinh cộng hóa trị: cứng, ts,nc cao, không dẫn điện.

2. Than chì: mềm, dẫn điện vì:

- Các nguyên tử C tạo hình lục giác đều trên cùng mặt phẳng, cấu tạo này chồng chất lên nhau, lực liên kết
giữa chúng yếu (vander waals) => mềm.

- 3 e- tham gia liên kết cộng hóa trị nên còn 1 e- chuyển động trong kết tinh => dẫn điện.

* Tính chất của kết tinh cộng hóa trị:

+ Sự sắp xếp nguyên tử khó trượt => liên kết khó gãy => cứng, ts,nc cao.

+ Khó dẫn điện ( trừ than chì).

+ Khó tan trong nước và dung môi.

Tiết 4: KIM LOẠI VÀ LIÊN KẾT KIM LOẠI

I. Liên kết kim loại và tính chất

1. Liên kết kim loại

LK kim loại là liên kết mà các electron tự do sử dụng chung cho tất cả nguyên tử.

2. Tính chất chung của kim loại Ánh kim (độ sáng, bóng)

Dẫn điện, dẫn nhiệt tốt.

Dễ dát mỏng, kéo dài.

II. Vật chất hình thành bằng liên kết kim loại

1. So sánh tính chất kim loại

1) ts,nc: tnc của kim loại điển hình thường <1000oC

Kim loại kiềm và thủy ngân: tnc thấp.

tnc của KL chuyển tiếp thường > 1000oC, Volfram cao nhất.

2) Khối lượng riêng KL nhẹ: d < 4g/cm3: Mg, Al,... kim loại kiềm: d < 1g/cm3

KL nặng: d > 4g/cm3: Ag, Cu,...

3) Dẫn điện, nhiệt: có.


4) Khả năng phản ứng: K, Na, Ca >Al > Fe, Sn > Cu, Ag, Pt, Au,..

Page 10 / 11
Giáo viên: PHAN THỊ MỸ DUYÊN SĐT/ZALO: 0356417109

2. Phân loại vật chất (Quan trọng)

Nguyên tố cấu thành Nguyên tử của nguyên tố kim loại Nguyên tử của nguyên tố phi kim

Liên kết CHT

Nguyên tử Ion
Nguyên tử
Phân tử

Liên kết kim loại Liên kết ion


Lực giữa phân tử Liên kết cộng hóa trị

Phân loại kết tinh Kết tinh kim loại Kết tinh ion Kết tinh phân tử Kết tinh cộng hóa trị
Vd chất Natri, sắt NaCl, CaO Nước đá khô, iot Kim cương, SiO2

Điểm tan chảy Khá cao Cao Thấp Rất cao


Tính cơ Dát mỏng, kéo dài Cứng, giòn Mềm, dễ vỡ Rất cứng
Tính Thể rắn Có Không Không Không
dẫn
Thể Có Có Không Không
truyền
lỏng
điện
Công thức hóa học Tổ thành thức Tổ thành thức Công thức phân tử Tổ thành thức

Page 11 / 11

You might also like