You are on page 1of 2

Bài tập nhó m số 02

1. Phâ n biệt phép biện chứ ng vớ i phép siêu hình


Phương pháp siêu hình Phương pháp biện chứng
- Nghiên cứu, xem xét sự vật, hiện - Nghiên cứu sự vật, hiện tượng trong
tượng trong hệ cô lập và trong trạng mối liên hệ phổ biến và trong sự vận
thái tĩnh tại, đứng im. động phát triển.
- Kết quả: Nhận thức sự vật,hiện tượng - Kết quả: Nhận thức sự vật, hiện
từng mặt. tượng một các toàn diện.

2. Bằ ng tư duy biện chứ ng hã y là m rõ :

- "Khô ng ai có thể tắ m hai lầ n trên mộ t dò ng sô ng". Đú ng hay sai?

- "Sinh con rồ i mớ i sinh cha, sinh chá u giữ nhà rồ i mớ i sinh ô ng". Vậ y
cha và con ai sinh trướ c?

- "Tô i là Tô i hoặ c là Tô i khô ng phả i là Tô i". Vậ y Tô i là ai?

- Khi nà o chạ ch đẻ ngọ n đa, sá o đẻ dướ i nướ c thì ta lấ y mình.

Vậ y cô gá i đồ ng ý hay từ chố i?

- Trong truyện Tấ m cá m, cá c nhâ n vậ t Tấ m, Cá m, Mẹ cá m thì nhâ n


vậ t nà o là thiện, nhâ n vậ t nà o là á c? Tạ i sao?

- "Không ai có thể tắm hai lần trên một dòng sông". Đúng hay sai?
Xét trên câu nói này, có thể nhận ra 3 yếu tố được nhắc đến. Thứ nhất là con người. Thứ
hai là dòng sông và thứ ba là thời gian.
Câu nói này thể hiện triết lý rằng mọi vật đều thay đổi, biến chuyển. Mặc dù con sông
nhìn không khác là bao nhưng bên trong nó, lòng sông vẫn luôn luân chuyển, và điều đó
cũng giống với cuộc đời của chúng ta vậy. Con người thay đổi qua từng ngày từng giờ, và
xã hội cũng vậy.
Heraclitus cho rằng việc mà mọi thứ thay đổi chính là một phần tất yếu trong cách vận
hành của vũ trụ, vậy tắm hai lần trên cùng một dòng sông là không thể vì dòng sông luôn
di chuyển, biến đổi. Bình thường mà nói, cứ nhìn vào con sông thì ta đâu thấy nó có gì
khác nhưng sự thật rằng nó không phải là những dòng chảy ban đầu nữa.
 Vì vậy, “không ai có thể tắm hai lần trên một dòng sông” là đúng
- "Sinh con rồi mới sinh cha, sinh cháu giữ nhà rồi mới sinh ông". Vậy cha và con ai sinh
trước?
Sinh con rồi mới sinh cha, sinh cháu giữ nhà rồi mới sinh ông: Có nghĩa là khi một đứa
con được sinh ra, thì mới sinh ra chức vị người cha, sinh ra người cháu, rồi mới sinh ra
chức vị của người ông. Chữ sinh trong sinh con, sinh cháu là sinh đẻ, còn chữ sinh trong
sinh cha, sinh ông là sinh chức vị.
- "Tôi là Tôi hoặc là Tôi không phải là Tôi". Vậy Tôi là ai?
Con người thay đổi
- Khi nào chạch đẻ ngọn đa, sáo đẻ dưới nước thì ta lấy mình.
Vậy cô gái đồng ý hay từ chối?
Lời từ chối đi đến hôn nhân của cô gái vì tất cả nội dung câu nói đều không thể xảy ra
(chạch sống dưới nước, không thể đẻ con trên ngọn đa; sáo là loài chim, không xuống
nước đẻ trứng).
- Trong truyện Tấm cám, các nhân vật Tấm, Cám, Mẹ cám thì nhân vật nào là thiện, nhân
vật nào là ác? Tại sao?
Tấm hiền, quá hiền và như nhiều nhân vật cổ tích hiền lành, đại diện cho cái “thiện”.
Cám , mẹ Cám: những người mưu mô, toan tính và xảo quyệt, ác độc; đại diện cho cái
“ác”.
Tại vì: những hành động mà mẹ con Cám làm với Tấm thấy quá rõ qua câu truyện.
(Tấm bị mẹ Cám bắt làm tất cả mọi việc nhưng không hề có một lời kêu ca, than thở;
Cám lừa trút mất giỏ tôm tép về để giành lấy phần; con cá bống Tấm nuôi bị giết mất;
mụ dì ghẻ trộn thóc lẫn gạo, bắt Tấm ngồi ở nhà nhặt xong mới cho đi xem hội.)

You might also like