You are on page 1of 145

HỌC VIỆN CÔNG NGHỆ BƯU CHÍNH VIỄN THÔNG

BÀI GIẢNG MÔN

ĐIỆN TỬ SỐ

Giảng viên: ThS. Trần Thúy Hà


Điện thoại/E-mail: 0912166577 / thuyhadt@gmail.com
Bộ môn: Kỹ thuật điện tử- Khoa KTDT1
Học kỳ/Năm biên soạn: Học kỳ 2 năm 2014

www.ptit.edu.vn GIẢNG VIÊN: ThS. TRẦN THÚY HÀ


V1.0 Bài
BỘ MÔN: KỸ giảng ĐIỆN
THUẬT Điện tử
TỬ-sốKHOA KTDT1 1
BÀI GIẢNG MÔN : ĐIỆN TỬ SỐ
Headline (Times New Roman Black 36pt.)

CHƯƠNG 3.

MẠCH LOGIC TUẦN TỰ

www.ptit.edu.vn GIẢNG VIÊN: ThS. TRẦN THÚY HÀ


V1.0 BàiTHUẬT
BỘ MÔN: KỸ giảng ĐIỆN
Điện tử
TỬ-sốKHOA KTDT1 2
BÀI GIẢNG MÔN : ĐIỆN TỬ SỐ
Nội dung
 Khái niệm chung và mô hình toán học
 Phần tử nhớ của mạch tuần tự
 Phương pháp mô tả mạch tuần tự
 Phân tích mạch tuần tự
 Thiết kế mạch tuần tự
 Mạch tuần tự đồng bộ
 Mạch tuần tự không đồng bộ
 Hiện tượng chu kỳ và chạy đua trong mạch không đồng bộ
 Một số mạch tuần tự thông dụng
www.ptit.edu.vn GIẢNG VIÊN: ThS. TRẦN THÚY HÀ
V1.0 Bài
BỘ MÔN: KỸ giảng ĐIỆN
THUẬT Điện tử
TỬ-sốKHOA KTDT1 3
BÀI GIẢNG MÔN : ĐIỆN TỬ SỐ
3.1. Khái niệm chung và mô hình toán học
 Khái niệm chung
 Mạch logic tuần tự hay còn gọi là mạch dãy - Sequential Circuit.
 Hoạt động của hệ này có tính chất kế tiếp nhau, tức là trạng thái hoạt động của
mạch điện không những phụ thuộc trực tiếp lối vào mà còn phụ thuộc vào trạng
thái bên trong trước đó của chính nó. Nói cách khác các hệ thống này làm việc
theo nguyên tắc có nhớ.

www.ptit.edu.vn GIẢNG VIÊN: ThS. TRẦN THÚY HÀ


V1.0 Bài
BỘ MÔN: KỸ giảng ĐIỆN
THUẬT Điện tử
TỬ-sốKHOA KTDT1 4
BÀI GIẢNG MÔN : ĐIỆN TỬ SỐ

x1 z1
x2 z2
Mạch tổ hợp
xi zj

Q1 Ql W1 Wk

Mạch nhớ

Sơ đồ khối của mạch tuần tự.

X - tập tín hiệu vào.


Q - tập trạng thái trong
W - hàm kích.
Z - các hàm ra
Qn (n) hoặc Q: là trạng thái hiện tại
Q n+1 (n) hoặc Qn+1 : là trạng thái kế tiếp
www.ptit.edu.vn GIẢNG VIÊN: ThS. TRẦN THÚY HÀ
V1.0 Bài
BỘ MÔN: KỸ giảng ĐIỆN
THUẬT Điện tử
TỬ-sốKHOA KTDT1
BÀI GIẢNG MÔN : ĐIỆN TỬ SỐ
3.2. Trigơ – Phần tử nhớ của mạch tuần tự
 Định nghĩa: Trigơ (Trigger; Flip-Flop) là phần tử có khả năng lưu
trữ (nhớ) một trong hai trạng thái 0 và 1.
 Cấu trúc
 Trigơ có từ 1 đến một vài lối điều khiển, có hai lối ra luôn
luôn ngược nhau là Q và Q . Tuỳ từng loại trigơ có thể có
thêm các lối vào lập (PRESET) và lối vào xoá (CLEAR).
Ngoài ra, trigơ còn có lối vào đồng bộ (CLOCK).
PR

Q
Các lối
vào
điều TRIGƠ
khiển

Clock Q
CLR

www.ptit.edu.vn GIẢNG VIÊN: ThS. TRẦN THÚY HÀ


V1.0 Bài
BỘ MÔN: KỸ giảng ĐIỆN
THUẬT Điện tử
TỬ-sốKHOA KTDT1 6
BÀI GIẢNG MÔN : ĐIỆN TỬ SỐ
3.2. Trigơ – Phần tử nhớ của mạch tuần tự
 Phân loại:
 Theo chức năng làm việc của của các lối vào điều khiển:
Trigơ 1 lối vào như trigơ D, T;
Trigơ 2 lối vào như trigơ RS, trigơ JK.

 Theo phương thức hoạt động :


Trigơ không đồng bộ
Trigơ đồng bộ, có hai loại: trigơ thường và trigơ
chính-phụ (Master-Slave).

www.ptit.edu.vn GIẢNG VIÊN: ThS. TRẦN THÚY HÀ


V1.0 Bài
BỘ MÔN: KỸ giảng ĐIỆN
THUẬT Điện tử
TỬ-sốKHOA KTDT1
BÀI GIẢNG MÔN : ĐIỆN TỬ SỐ
 Phân loại Trigơ:

TRIGƠ

KHÔNG ĐỒNG BỘ
ĐỒNG BỘ

LOẠI
CHỦ - TỚ
THƯỜNG

TRIGƠ D TRIGƠ T TRIGƠ RS TRIGƠ JK

www.ptit.edu.vn GIẢNG VIÊN: ThS. TRẦN THÚY HÀ


V1.0 Bài
BỘ MÔN: KỸ giảng ĐIỆN
THUẬT Điện tử
TỬ-sốKHOA KTDT1
BÀI GIẢNG MÔN : ĐIỆN TỬ SỐ
3.2.1. Trigơ RS (1)
 Trigơ RS là loại có hai lối vào điều khiển S, R. Chân S gọi là lối
vào "lập" (SET) và R được gọi là lối vào "xoá" (RESET).

Sơ đồ khối:

S Q S Q

C
R Q R Q

RS không đồng bộ RS đồng bộ

www.ptit.edu.vn GIẢNG VIÊN: ThS. TRẦN THÚY HÀ


V1.0 Bài
BỘ MÔN: KỸ giảng ĐIỆN
THUẬT Điện tử
TỬ-sốKHOA KTDT1 9
BÀI GIẢNG MÔN : ĐIỆN TỬ SỐ
3.2.1. Trigơ RS (2)
 A. Tri gơ RS không đồng bộ
Bảng trạng thái
Mod
Not
S R Qn+1 n+1 hoạt
Q
động
0 0
0 1
1 0
1 1

www.ptit.edu.vn GIẢNG VIÊN: ThS. TRẦN THÚY HÀ


V1.0 Bài
BỘ MÔN: KỸ giảng ĐIỆN
THUẬT Điện tử
TỬ-sốKHOA KTDT1 10
BÀI GIẢNG MÔN : ĐIỆN TỬ SỐ
3.2.1. Trigơ RS (2)

Bảng trạng thái


Mod
Not
S R Qn+1 hoạt
Qn+1
động
0 0 Q notQ Nhớ
0 1 0 1 Xóa
1 0 1 0 Lập
1 1 X(0) X(0) Cấm
SR
00 01 11 10
Q
Bảng Các nô tìm Qn+1 0

www.ptit.edu.vn GIẢNG VIÊN: ThS. TRẦN THÚY HÀ


V1.0 Bài
BỘ MÔN: KỸ giảng ĐIỆN
THUẬT Điện tử
TỬ-sốKHOA KTDT1
BÀI GIẢNG MÔN : ĐIỆN TỬ SỐ
a. Trigơ RS không đồng bộ
Bảng Các nô
Phương trình đặc trưng
SR
00 01 11 10
Q Qn1 = S+ R .Q 

0 0 0 X 1 S R = 0(dieu kien de tranh to hop cam) 
1 1 0 X 1
Đồ hình trạng thái

10/

0x/ 0 1 x0/

01/

www.ptit.edu.vn GIẢNG VIÊN: ThS. TRẦN THÚY HÀ


V1.0 Bài
BỘ MÔN: KỸ giảng ĐIỆN
THUẬT Điện tử
TỬ-sốKHOA KTDT1
BÀI GIẢNG MÔN : ĐIỆN TỬ SỐ
a. Trigơ RS không đồng bộ - cổng NAND

R Q n 1 Not Qn+1 Mod hoạt


S
động
0 0
0 1
1 0
1 1
www.ptit.edu.vn GIẢNG VIÊN: ThS. TRẦN THÚY HÀ
V1.0 Bài
BỘ MÔN: KỸ giảng ĐIỆN
THUẬT Điện tử
TỬ-sốKHOA KTDT1
BÀI GIẢNG MÔN : ĐIỆN TỬ SỐ
a. Trigơ RS không đồng bộ - cổng NAND

n 1 Mod hoạt
S R Q
động
0 0 x Cấm
0 1 1 Lập
1 0 0 Xóa
1 1 Qn Nhớ

www.ptit.edu.vn GIẢNG VIÊN: ThS. TRẦN THÚY HÀ


V1.0 Bài
BỘ MÔN: KỸ giảng ĐIỆN
THUẬT Điện tử
TỬ-sốKHOA KTDT1
BÀI GIẢNG MÔN : ĐIỆN TỬ SỐ
b. Trigơ RS đồng bộ - cổng NAND

S Q
C
R Q

C S R Qn+1 Not Qn+1 Mod hoạt động


0 x x
1 0 0
1 0 1
1 1 0
1 1 1
www.ptit.edu.vn GIẢNG VIÊN: ThS. TRẦN THÚY HÀ
V1.0 Bài
BỘ MÔN: KỸ giảng ĐIỆN
THUẬT Điện tử
TỬ-sốKHOA KTDT1
BÀI GIẢNG MÔN : ĐIỆN TỬ SỐ
b. Trigơ RS đồng bộ - cổng NAND

C S R Qn+1 Mod hoạt động


0 x x Qn Nhớ
1 0 0 Qn Nhớ
1 0 1 0 Xoá
1 1 0 1 Lập
1 1 1 x Cấm

www.ptit.edu.vn GIẢNG VIÊN: ThS. TRẦN THÚY HÀ


V1.0 Bài
BỘ MÔN: KỸ giảng ĐIỆN
THUẬT Điện tử
TỬ-sốKHOA KTDT1
BÀI GIẢNG MÔN : ĐIỆN TỬ SỐ
b. Trigơ RS đồng bộ - cổng NOR

S Q
C
R Q

C not S not R Qn+1 NotQn+1 Mod hoạt động


1 x x Q NOTQ Nhớ
0 0 0 X(0) X(0) Cấm
0 0 1 1 0 Lập
0 1 0 0 1 Xóa
0 1 1 Q NOTQ Nhớ
www.ptit.edu.vn GIẢNG VIÊN: ThS. TRẦN THÚY HÀ
V1.0 Bài
BỘ MÔN: KỸ giảng ĐIỆN
THUẬT Điện tử
TỬ-sốKHOA KTDT1
BÀI GIẢNG MÔN : ĐIỆN TỬ SỐ

1 2 3 4 5

www.ptit.edu.vn GIẢNG VIÊN: ThS. TRẦN THÚY HÀ


V1.0 Bài
BỘ MÔN: KỸ giảng ĐIỆN
THUẬT Điện tử
TỬ-sốKHOA KTDT1
BÀI GIẢNG MÔN : ĐIỆN TỬ SỐ
b. Trigơ RS đồng bộ - cổng NOR

1 2 3 4 5

Q cấm

www.ptit.edu.vn GIẢNG VIÊN: ThS. TRẦN THÚY HÀ


V1.0 Bài
BỘ MÔN: KỸ giảng ĐIỆN
THUẬT Điện tử
TỬ-sốKHOA KTDT1
BÀI GIẢNG MÔN : ĐIỆN TỬ SỐ

R
S

n+1
Q

www.ptit.edu.vn GIẢNG VIÊN: ThS. TRẦN THÚY HÀ


V1.0 Bài
BỘ MÔN: KỸ giảng ĐIỆN
THUẬT Điện tử
TỬ-sốKHOA KTDT1
3.2.2. Trigơ JK (1) BÀI GIẢNG MÔN : ĐIỆN TỬ SỐ

 Trigơ JK là loại trigơ có hai lối vào điều khiển J, K.

 Ưu điểm hơn trigơ RS là không còn tồn tại tổ hợp cấm bằng
các đường hồi tiếp từ Q về chân R và từ Q về S.

 Trên thực tế Trigơ JK không hoạt động ở chế độ không đồng


bộ mà luôn hoạt động trong chế độ đồng bộ.

 Trigơ JK còn có thêm đầu vào đồng bộ C. Trigơ có thể lập


hay xoá trong khoảng thời gian ứng với sườn âm hoặc sườn
dương của xung đồng bộ C.

www.ptit.edu.vn GIẢNG VIÊN: ThS. TRẦN THÚY HÀ


V1.0 Bài
BỘ MÔN: KỸ giảng ĐIỆN
THUẬT Điện tử
TỬ-sốKHOA KTDT1
BÀI GIẢNG MÔN : ĐIỆN TỬ SỐ
a. Trigơ JK không đồng bộ

J
S Q

Q
K R

J K Qn+1 Not Qn+1 Mod hoạt động


0 0 Q Not Q Nhớ
0 1
1 0
1 1

www.ptit.edu.vn GIẢNG VIÊN: ThS. TRẦN THÚY HÀ


V1.0 Bài
BỘ MÔN: KỸ giảng ĐIỆN
THUẬT Điện tử
TỬ-sốKHOA KTDT1
BÀI GIẢNG MÔN : ĐIỆN TỬ SỐ
a. Trigơ JK không đồng bộ

J K Qn+1 Not Qn+1 Mod hoạt động


0 0 Q Not Q Nhớ
0 1 0 1 Xoá
1 0 1 0 Lập
1 1 Q Q Lật trạng thái

n
JK
Q 00 01 11 10

www.ptit.edu.vn GIẢNG VIÊN: ThS. TRẦN THÚY HÀ


V1.0 Bài
BỘ MÔN: KỸ giảng ĐIỆN
THUẬT Điện tử
TỬ-sốKHOA KTDT1
BÀI GIẢNG MÔN : ĐIỆN TỬ SỐ
a. Trigơ JK không đồng bộ

J K Qn+1 Mod hoạt động


0 0 Qn Nhớ
0 1 0 Xoá
1 0 1 Lập
1 1 Qn Lật trạng thái

n 1
 J.Q  K.Q
JK n n
Q n
00 01 11 10 Q
n
J.Q
0 0 0 1 1 1x/

1 1 0 0 1 0x/ 0 1 x0/

K .Q n x1/

www.ptit.edu.vn GIẢNG VIÊN: ThS. TRẦN THÚY HÀ


V1.0 Bài
BỘ MÔN: KỸ giảng ĐIỆN
THUẬT Điện tử
TỬ-sốKHOA KTDT1
BÀI GIẢNG MÔN : ĐIỆN TỬ SỐ
b. Trigơ JK đồng bộ
J J Q J Q
Q
C C
C
K Q K Q
Q
K
a) b) c)
C J K Qn+1 Not Qn+1 Mod hoạt động
0 x x Qn Not Q Nhớ (đối với loại trigơ JK dùng cổng NAND)

1 x x Qn Not Q Nhớ (đối với loại trigơ JK dùng cổng NOR)

1 (0-NOR) 0 0 Qn Not Q Nhớ

1 (0-NOR) 0 1 0 1 Xoá

1 (0-NOR) 1 0 1 0 Lập

1 (0-NOR) 1 1 Q Thay đổi trạng thái theo mỗi xung nhịp


Qn
(Chia đôi tần số)
www.ptit.edu.vn GIẢNG VIÊN: ThS. TRẦN THÚY HÀ
V1.0 Bài
BỘ MÔN: KỸ giảng ĐIỆN
THUẬT Điện tử
TỬ-sốKHOA KTDT1
BÀI GIẢNG MÔN : ĐIỆN TỬ SỐ

Q
C

Q
K

www.ptit.edu.vn GIẢNG VIÊN: ThS. TRẦN THÚY HÀ


V1.0 Bài
BỘ MÔN: KỸ giảng ĐIỆN
THUẬT Điện tử
TỬ-sốKHOA KTDT1
BÀI GIẢNG MÔN : ĐIỆN TỬ SỐ
b. Trigơ JK đồng bộ

1 2 3 4 5 6 7 8 9
C
J
K

www.ptit.edu.vn GIẢNG VIÊN: ThS. TRẦN THÚY HÀ


V1.0 Bài
BỘ MÔN: KỸ giảng ĐIỆN
THUẬT Điện tử
TỬ-sốKHOA KTDT1
BÀI GIẢNG MÔN : ĐIỆN TỬ SỐ
b. Trigơ JK đồng bộ

C
J
K

www.ptit.edu.vn GIẢNG VIÊN: ThS. TRẦN THÚY HÀ


V1.0 Bài
BỘ MÔN: KỸ giảng ĐIỆN
THUẬT Điện tử
TỬ-sốKHOA KTDT1
BÀI GIẢNG MÔN : ĐIỆN TỬ SỐ
3.2.3. Trigơ D
 Trigơ D là loại trigơ có một lối vào điều khiển D.

 A. Trigơ D không đồng bộ

D Qn 1
0
1

www.ptit.edu.vn GIẢNG VIÊN: ThS. TRẦN THÚY HÀ


V1.0 Bài
BỘ MÔN: KỸ giảng ĐIỆN
THUẬT Điện tử
TỬ-sốKHOA KTDT1 29
3.2.3. Trigơ D BÀI GIẢNG MÔN : ĐIỆN TỬ SỐ

D Qn 1
0 0 Phương trình đặc trưng là : Qn+1 = D
1 1

www.ptit.edu.vn GIẢNG VIÊN: ThS. TRẦN THÚY HÀ


V1.0 Bài
BỘ MÔN: KỸ giảng ĐIỆN
THUẬT Điện tử
TỬ-sốKHOA KTDT1
BÀI GIẢNG MÔN : ĐIỆN TỬ SỐ
3.2.3. Trigơ D
 b. Trigơ D đồng bộ

D Q D Q
C
Q
C
Q

C D Qn+1 Not Qn+1


0 x
1 0
1 1

www.ptit.edu.vn GIẢNG VIÊN: ThS. TRẦN THÚY HÀ


V1.0 Bài
BỘ MÔN: KỸ giảng ĐIỆN
THUẬT Điện tử
TỬ-sốKHOA KTDT1
BÀI GIẢNG MÔN : ĐIỆN TỬ SỐ
3.2.3. Trigơ D
Đồ hình trạng thái
Bảng trạng thái
1/
C D Qn+1
0 x Q 0/ 0 1 1/
1 0 0
1 1 1 0/

C
D

www.ptit.edu.vn GIẢNG VIÊN: ThS. TRẦN THÚY HÀ


V1.0 Bài
BỘ MÔN: KỸ giảng ĐIỆN
THUẬT Điện tử
TỬ-sốKHOA KTDT1
BÀI GIẢNG MÔN : ĐIỆN TỬ SỐ
3.2.3. Trigơ D

C
D

www.ptit.edu.vn GIẢNG VIÊN: ThS. TRẦN THÚY HÀ


V1.0 Bài
BỘ MÔN: KỸ giảng ĐIỆN
THUẬT Điện tử
TỬ-sốKHOA KTDT1
BÀI GIẢNG MÔN : ĐIỆN TỬ SỐ
3.2.4. Trigơ T
 Trigơ T là loại trigơ có một lối vào điều khiển T. Mỗi khi có
xung tới lối vào T thì lối ra Q sẽ thay đổi trạng thái. Trên
thực tế Trigơ T chỉ hoạt động trong chế độ đồng bộ.

T Qn+1 T Q T Q
0 Q C

1 notQ Q Q

www.ptit.edu.vn GIẢNG VIÊN: ThS. TRẦN THÚY HÀ


V1.0 Bài
BỘ MÔN: KỸ giảng ĐIỆN
THUẬT Điện tử
TỬ-sốKHOA KTDT1
BÀI GIẢNG MÔN : ĐIỆN TỬ SỐ
3.2.4. Trigơ T

Q n1
= TQ+ TQ = T Q

T T TQ
n+1
Q =TQ+TQ
Đồ hình trạng thái
Q TQ 1/
Q

0/ 0 1 0/

1/

www.ptit.edu.vn GIẢNG VIÊN: ThS. TRẦN THÚY HÀ


V1.0 Bài
BỘ MÔN: KỸ giảng ĐIỆN
THUẬT Điện tử
TỬ-sốKHOA KTDT1 35
BÀI GIẢNG MÔN : ĐIỆN TỬ SỐ
3.3. Trigơ Chính-Phụ (Master-Slave)
 Do các loại trigơ đồng bộ trên đều hoạt động tại sườn dương
hay sườn âm của xung nhịp nên khi làm việc ở tần số cao thì
lối ra Q không đáp ứng kịp với sự thay đổi của xung nhịp,
dẫn đến mạch hoạt động ở tình trạng không được tin cậy.

 Lối ra của trigơ MS thay đổi tại sườn dương và sườn âm của
xung nhịp, nên cấu trúc của nó gồm 2 trigơ giống nhau
nhưng cực tính điều khiển của xung Clock thì ngược nhau
để đảm bảo sao cho tại mỗi sườn của xung sẽ có một trigơ
hoạt động.
C
> TRIGƠ > TRIGƠ
MASTER SLAVE

www.ptit.edu.vn GIẢNG VIÊN: ThS. TRẦN THÚY HÀ


V1.0 Bài
BỘ MÔN: KỸ giảng ĐIỆN
THUẬT Điện tử
TỬ-sốKHOA KTDT1 36
BÀI GIẢNG MÔN : ĐIỆN TỬ SỐ
3.4. Lối vào không đồng bộ của Trigơ
 Các lối vào dữ liệu thông thường của trigơ như D, S, R, J
hoặc K là những lối vào đồng bộ

 Các trigơ còn có thêm 2 đầu vào không đồng bộ, các lối này
tác động trực tiếp lên các lối ra mà không phụ thuộc vào
xung Clock

 Các lối vào này thường được ký hiệu là: PRE (lập) và CLR
(R -xóa) hoặc PRE và CLR (R)

www.ptit.edu.vn GIẢNG VIÊN: ThS. TRẦN THÚY HÀ


V1.0 Bài
BỘ MÔN: KỸ giảng ĐIỆN
THUẬT Điện tử
TỬ-sốKHOA KTDT1 37
BÀI GIẢNG MÔN : ĐIỆN TỬ SỐ
3.4. Lối vào không đồng bộ của Trigơ

www.ptit.edu.vn GIẢNG VIÊN: ThS. TRẦN THÚY HÀ


V1.0 Bài
BỘ MÔN: KỸ giảng ĐIỆN
THUẬT Điện tử
TỬ-sốKHOA KTDT1
BÀI GIẢNG MÔN : ĐIỆN TỬ SỐ
3.4. Lối vào không đồng bộ của Trigơ

Ck J K PR R Q Q
x x x 0 0 x x
x x x 0 1 1 0
x x x 1 0 0 1
Ck 0 0 1 1 Q Q
Ck 0 1 1 1 0 1
Ck 1 0 1 1 1 0
Ck 1 1 1 1 Q Q

www.ptit.edu.vn GIẢNG VIÊN: ThS. TRẦN THÚY HÀ


V1.0 Bài
BỘ MÔN: KỸ giảng ĐIỆN
THUẬT Điện tử
TỬ-sốKHOA KTDT1
BÀI GIẢNG MÔN : ĐIỆN TỬ SỐ
3.5. Chuyển đổi giữa các loại trigơ.

JK RS

www.ptit.edu.vn GIẢNG VIÊN: ThS. TRẦN THÚY HÀ


V1.0 Bài
BỘ MÔN: KỸ giảng ĐIỆN
THUẬT Điện tử
TỬ-sốKHOA KTDT1
BÀI GIẢNG MÔN : ĐIỆN TỬ SỐ
3.5. Chuyển đổi giữa các loại trigơ.
 Phương pháp chuyển đổi giữa các loại trigơ: 2 phương pháp

 Dùng phương trình đặc trưng của trigơ đã cho, kết hợp với
phép biến đổi logic cần thiết để đưa nó về phương trình đặc
trưng của trigơ cần tìm. Trên cơ sở phương trình đặc trưng,
viết ra hàm kích thích và vẽ sơ đồ tương ứng của trigơ.

 Dùng bảng kích thích của trigơ đã cho và trigơ cần tìm để xác
định hàm kích thích sau đó vẽ sơ đồ logic của trigơ cần tìm.

www.ptit.edu.vn GIẢNG VIÊN: ThS. TRẦN THÚY HÀ


V1.0 Bài
BỘ MÔN: KỸ giảng ĐIỆN
THUẬT Điện tử
TỬ-sốKHOA KTDT1
BÀI GIẢNG MÔN : ĐIỆN TỬ SỐ
3.5.1 Bảng hàm kích thích của các loại Trigơ

Qn Qn+1 S R J K T D

0 0

0 1

1 0

1 1

www.ptit.edu.vn GIẢNG VIÊN: ThS. TRẦN THÚY HÀ


V1.0 Bài
BỘ MÔN: KỸ giảng ĐIỆN
THUẬT Điện tử
TỬ-sốKHOA KTDT1
BÀI GIẢNG MÔN : ĐIỆN TỬ SỐ
3.5.1 Bảng hàm kích thích của các loại Trigơ

Qn Qn+1 S R J K T D

0 0 0 X 0 X 0 0

0 1 1 0 1 X 1 1

1 0 0 1 X 1 1 0

1 1 X 0 X 0 0 1

www.ptit.edu.vn GIẢNG VIÊN: ThS. TRẦN THÚY HÀ


V1.0 Bài
BỘ MÔN: KỸ giảng ĐIỆN
THUẬT Điện tử
TỬ-sốKHOA KTDT1
BÀI GIẢNG MÔN : ĐIỆN TỬ SỐ
3.5.2 Ví dụ
 Chuyển đổi từ trigơ RS sang JK.

 Cách 1: + Dùng phương trình đặc trưng


Qn 1  S  R.Qn
 S  J.Qn
R.S  0  R=K
Qn 1  J.Qn  K.Qn

Kiểm tra điều kiện ràng buộc SR = 0.  Điều


kiện này chưa thỏa mãn.

www.ptit.edu.vn GIẢNG VIÊN: ThS. TRẦN THÚY HÀ


V1.0 Bài
BỘ MÔN: KỸ giảng ĐIỆN
THUẬT Điện tử
TỬ-sốKHOA KTDT1
BÀI GIẢNG MÔN : ĐIỆN TỬ SỐ
 Chuyển đổi từ trigơ RS sang JK.
 Biến đổi lại:

Qn 1  J.Qn  K.Qn  Qn .Qn  J.Qn  (K  Qn )Qn


Qn 1  J.Qn  K.Qn .Qn

Qn 1  S  R.Qn 
S  J.Q
n

 
R.S  0   n
 R K.Q

Kiểm tra điều kiện ràng buộc SR = 0.  Điều


kiện này thỏa mãn.

www.ptit.edu.vn GIẢNG VIÊN: ThS. TRẦN THÚY HÀ


V1.0 Bài
BỘ MÔN: KỸ giảng ĐIỆN
THUẬT Điện tử
TỬ-sốKHOA KTDT1
BÀI GIẢNG MÔN : ĐIỆN TỬ SỐ
 Chuyển đổi từ trigơ RS sang JK.

K
Q
R Q
>
J S Q Q

www.ptit.edu.vn GIẢNG VIÊN: ThS. TRẦN THÚY HÀ


V1.0 Bài
BỘ MÔN: KỸ giảng ĐIỆN
THUẬT Điện tử
TỬ-sốKHOA KTDT1
BÀI GIẢNG MÔN : ĐIỆN TỬ SỐ
 Chuyển đổi từ trigơ RS sang JK.
 Cách 2: Dùng bảng kích thích.
Qn Qn+1 S R J K

0 0 0 X 0 X
0 1 1 0 1 X
1 0 0 1 X 1
1 1 X 0 X 0

JK
n 00 01 11 10 JK
Q Q n 00 01 11 10
0 0

1 1

a) Đối với S b) Đối với R

www.ptit.edu.vn GIẢNG VIÊN: ThS. TRẦN THÚY HÀ


V1.0 Bài
BỘ MÔN: KỸ giảng ĐIỆN
THUẬT Điện tử
TỬ-sốKHOA KTDT1
BÀI GIẢNG MÔN : ĐIỆN TỬ SỐ
 Dùng bảng kích thích.

JK
n 00 01 11 10
Q n
JK
00 01 11 10
0
Q
0 0 1 1
0 x x 0 0

1 x 0 0 x 1 0 1 1 0

a) Đối với S b) Đối với R


S  J.Q
n


R  K.Q

n

www.ptit.edu.vn GIẢNG VIÊN: ThS. TRẦN THÚY HÀ


V1.0 Bài
BỘ MÔN: KỸ giảng ĐIỆN
THUẬT Điện tử
TỬ-sốKHOA KTDT1
BÀI GIẢNG MÔN : ĐIỆN TỬ SỐ
3.6.Ứng dụng của trigơ trong mạch định thời.
1. IC định thời4 555
8 Chân Chức năng Chân Chức năng
1 Đất - GND 5 Điện áp điều khiển
100K 2 Chân kích thích 6 Chân ngưỡng
5 3 Đầu ra 7 Đầu phóng điện
- 4 Xoá - Reset 8 Nguồn – Vcc
Q
6 Bảng 6-1. Bảng mô tả chức năng của các chân trong IC
R
+
So sánh 1

100K

So sánh 2
+ Q
Ground 1 8 VCC
2 S 3
- Discharge
Trigger 2 7

100K
Output 3 6 Threshold

Reset 4 5 Control Voltage


1 7
www.ptit.edu.vn GIẢNG VIÊN: ThS. TRẦN THÚY HÀ
V1.0 Bài
BỘ MÔN: KỸ giảng ĐIỆN
THUẬT Điện tử
TỬ-sốKHOA KTDT1
BÀI GIẢNG MÔN : ĐIỆN TỬ SỐ

4
8
TH (6) TRIG (2) R (4) OUT (3) DIS (7)
100K
X X L
5 
2
EC
1
 EC
- 3 3 H
Q 2
 EC 1
6 R 3  EC H
+ 3
So sánh 1 1
 EC
X 3 H
100K
Bảng 6-2. Bảng chức năng của IC 555
So sánh 2
+ Q

2 S 3
-

100K

1 7
www.ptit.edu.vn GIẢNG VIÊN: ThS. TRẦN THÚY HÀ
V1.0 Bài
BỘ MÔN: KỸ giảng ĐIỆN
THUẬT Điện tử
TỬ-sốKHOA KTDT1
BÀI GIẢNG MÔN : ĐIỆN TỬ SỐ

4
8

100K

5
-
Q
6 R
+
So sánh 1

100K

So sánh 2
+ Q

2 S 3
-

100K
TH (6) TRIG (2) R(4) OUT (3) DIS (7)
X X L L Thông
1 7
2 1
 EC  EC
3 3 H L Thông
2 1
 EC  EC
3 3 H Không đổi Không đổi
1
 EC
X 3 H H Ngắt
Bảng 6-2. Bảng chức năng của IC 555

www.ptit.edu.vn GIẢNG VIÊN: ThS. TRẦN THÚY HÀ


V1.0 Bài
BỘ MÔN: KỸ giảng ĐIỆN
THUẬT Điện tử
TỬ-sốKHOA KTDT1
BÀI GIẢNG MÔN : ĐIỆN TỬ SỐ
2. Tạo mạch đơn ổn
 Độ rộng xung ra được tính theo công thức: T = 1,1RC 4
8
EC
100K

8 4 5
R -
Q
6 R
6 VO +
555 3
So sánh 1

7 100K
VI 2 So sánh 2
+ Q
C 1 5
2 S 3
C1 0,01mF -

100K

1 7

www.ptit.edu.vn GIẢNG VIÊN: ThS. TRẦN THÚY HÀ


V1.0 Bài
BỘ MÔN: KỸ giảng ĐIỆN
THUẬT Điện tử
TỬ-sốKHOA KTDT1 52
BÀI GIẢNG MÔN : ĐIỆN TỬ SỐ
3. Tạo mạch dao động đa hài
4
8
+Vcc
100K

R1 5
-
8 4 Q
7 6 R
+
So sánh 1

R2 555 3 Ra 100K
6
So sánh 2
+ Q
2 1 5
2 S 3
+ -
- C C1
100K

1 7

www.ptit.edu.vn GIẢNG VIÊN: ThS. TRẦN THÚY HÀ


V1.0 Bài
BỘ MÔN: KỸ giảng ĐIỆN
THUẬT Điện tử
TỬ-sốKHOA KTDT1 53
BÀI GIẢNG MÔN : ĐIỆN TỬ SỐ

 Chu kì của dao động sẽ là:


T = TN + TP
 TN là thời gian nạp và được tính theo công thức:

TN = 0,7C (R1+ R2)


 TP thời gian phóng và bằng:
VCC

TP = 0,7.C.R2 2/3VCC
Điện
1/3VCC thế trên
 Như vậy: T = 0,7C (R1+ 2R2) 0 tụ C
Xung ra

www.ptit.edu.vn GIẢNG VIÊN: ThS. TRẦN THÚY HÀ


V1.0 Bài
BỘ MÔN: KỸ giảng ĐIỆN
THUẬT Điện tử
TỬ-sốKHOA KTDT1
BÀI GIẢNG MÔN : ĐIỆN TỬ SỐ
Tạo mạch dao động – xung vuông
 Có thể cân bằng TN và TP bằng các diode
phụ như chỉ ở hình bên.

 Tần số dao động của chuỗi xung ra là:


+Vcc
1, 4
f 
C  R1  R2  R1

 Với R1 = R2 = R thì (có Diod): D1


7
8 4

R2 555 3 Ra
0, 7 6
f  D2
CR 2 1 5
+
- C C1

Hình 6.

www.ptit.edu.vn GIẢNG VIÊN: ThS. TRẦN THÚY HÀ


V1.0 Bài
BỘ MÔN: KỸ giảng ĐIỆN
THUẬT Điện tử
TỬ-sốKHOA KTDT1 55
BÀI GIẢNG MÔN : ĐIỆN TỬ SỐ
Một số IC Trigơ thông dụng
 Trigơ JK: IC 54/7473- IC này gồm hai trigơ JK có lối vào xóa và
không có lối vào lập hoạt độngtại sườn âm của xung Clock

 Trigơ D: IC 54/7474- IC này gồm hai trigơ D có lối vào xóa và lối
vào lập, hoạt động tại sườn dương của xung Clock

 Trigơ JK: IC 54/7476- IC này gồm hai trigơ JK có lối vào xóa và
lối vào lập, hoạt động tại sườn âm của xung Clock.
K1 Q1 Q1 GND K2 Q2 Q 2 J2
J1 Q1 Q1 GND K2 Q2 Q2
VCC CLR2 D2 CLK2 PR2 Q2 Q2 16 15 14 13 12 11 10 9
14 13 12 11 10 9 8
14 13 12 11 10 9 8

2 3 4 5 6 7 1 2 3 4 5 6 7
1
CLK1 D1 CLK1 PR1 Q1 Q1 GND 1 2 3 4 5 6 7 8
CLK1 CLR1 K1 VCC CLK2 CLR2 J2
CLK1 PR1 CLR1 J1 VCC CLK2 PR2 CLR2

www.ptit.edu.vn GIẢNG VIÊN: ThS. TRẦN THÚY HÀ


V1.0 Bài
BỘ MÔN: KỸ giảng ĐIỆN
THUẬT Điện tử
TỬ-sốKHOA KTDT1 56
BÀI GIẢNG MÔN : ĐIỆN TỬ SỐ
3.7. Phương pháp mô tả mạch tuần tự
 Phương trình logic (hay phương pháp đại số)
 Dùng các phương trình logic để mô tả trạng thái và đầu ra.

 Bảng trạng thái


 Bảng chuyển đổi trạng thái
 Bảng tín hiệu ra

 Đồ hình trạng thái


 Mô hình Mealy: Tín hiệu ra chỉ phụ thuộc vào trạng thái
trong của mạch và phụ thuộc vào tín hiệu vào.
 Mô hình Moore: Tín hiệu ra chỉ phụ thuộc vào trạng thái
trong của mạch mà không phụ thuộc vào tín hiệu vào.

 Đồ thị dạng xung


www.ptit.edu.vn GIẢNG VIÊN: ThS. TRẦN THÚY HÀ
V1.0 Bài
BỘ MÔN: KỸ giảng ĐIỆN
THUẬT Điện tử
TỬ-sốKHOA KTDT1 57
BÀI GIẢNG MÔN : ĐIỆN TỬ SỐ
3.7.1. Bảng trạng thái (1)
 Bảng chuyển đổi trạng thái
 Bao gồm các hàng và các cột
 Các hàng ghi các trạng thái trong
 các cột ghi các giá trị của tín hiệu vào.
 Các ô ghi giá trị các trạng thái trong kế tiếp mà mạch sẽ
chuyển đến ứng với các giá trị ở hàng và cột
Tín hiệu vào
V V1 V2 ……. Vn
Trạng thái
S
trong
Trạng thái kế tiếp
S1 →
Qn+1
S2
.
.
Sn

www.ptit.edu.vn GIẢNG VIÊN: ThS. TRẦN THÚY HÀ


V1.0 Bài
BỘ MÔN: KỸ giảng ĐIỆN
THUẬT Điện tử
TỬ-sốKHOA KTDT1 58
BÀI GIẢNG MÔN : ĐIỆN TỬ SỐ
3.7.2. Bảng trạng thái (2)

 Bảng tín hiệu ra


 Các hàng của bảng ghi các trạng thái trong
 Các cột ghi các tín hiệu vào.
 Các ô ghi giá trị của tín hiệu ra tương ứng.
Tín hiệu vào
V V1 V2 ……. Vn
Trạng S
thái Tín hiệu ra
trong S1 →
S2
:
:
Sn

www.ptit.edu.vn GIẢNG VIÊN: ThS. TRẦN THÚY HÀ


V1.0 Bài
BỘ MÔN: KỸ giảng ĐIỆN
THUẬT Điện tử
TỬ-sốKHOA KTDT1 59
BÀI GIẢNG MÔN : ĐIỆN TỬ SỐ
3.7.2. Bảng trạng thái (3)

Tín hiệu vào


V V1 V2 … Vn
S ….
Q1n 1 / Z
S1 → Trạng thái kế tiếp
Trạng S2 Qn2 1 / Z Qn+1 và tín hiệu ra Z

thái :
trong Sn Qin 1 / Z

Bảng 5-12. Bảng chuyển đổi trạng thái và tín hiệu ra

www.ptit.edu.vn GIẢNG VIÊN: ThS. TRẦN THÚY HÀ


V1.0 Bài
BỘ MÔN: KỸ giảng ĐIỆN
THUẬT Điện tử
TỬ-sốKHOA KTDT1 60
BÀI GIẢNG MÔN : ĐIỆN TỬ SỐ
3.7.3. Đồ hình trạng thái
 Đồ hình trạng thái là hình vẽ
phản ánh quy luật chuyển đổi 1/

trạng thái và tình trạng các giá


trị ở lối vào và lối ra tương ứng 0/ 0 1 1/

của mạch tuần tự.


0/
 Đồ hình trạng thái là một đồ hình
có hướng gồm hai tập:
Q D Qk
 M - Tập các đỉnh và K - Tập các
0 0 0
cung có hướng.
0 1 1
 Ví dụ đồ hình trạng thái của 1 0 0
trigơ D.
1 1 1

www.ptit.edu.vn GIẢNG VIÊN: ThS. TRẦN THÚY HÀ


V1.0 Bài
BỘ MÔN: KỸ giảng ĐIỆN
THUẬT Điện tử
TỬ-sốKHOA KTDT1 61
BÀI GIẢNG MÔN : ĐIỆN TỬ SỐ
3.7.4. Phân tích mạch tuần tự - Lý thuyết
Viết các phương trình logic

Xác định hàm ra

Tìm hàm kích thích

Pt chuyển đổi TT

Đồ hình trạng thái

Đồ thị dạng xung

Các bước phân tích mạch tuần tự

www.ptit.edu.vn GIẢNG VIÊN: ThS. TRẦN THÚY HÀ


V1.0 Bài
BỘ MÔN: KỸ giảng ĐIỆN
THUẬT Điện tử
TỬ-sốKHOA KTDT1 62
BÀI GIẢNG MÔN : ĐIỆN TỬ SỐ
Phân tích mạch tuần tự - Ví dụ

J0 Q0 Z
J1 Q1
> >
X
1 K1 Q K0 Q0
1

Clock

 Bước 1: Sơ đồ có hai đầu vào là tín hiệu X và xung nhịp Clock.


Có một tín hiệu Z ra, mạch sử dụng hai phần tử nhớ là hai trigơ
JK (Q0 và Q1).

www.ptit.edu.vn GIẢNG VIÊN: ThS. TRẦN THÚY HÀ


V1.0 Bài
BỘ MÔN: KỸ giảng ĐIỆN
THUẬT Điện tử
TỬ-sốKHOA KTDT1 63
BÀI GIẢNG MÔN : ĐIỆN TỬ SỐ
Ví dụ

J0 Q0 Z
J1 Q1
> >
X
1 K1 Q K0 Q0
1

Clock

 Bước 2: Xác định đầu vào, đầu ra và số trạng thái trong của
mạch.

 Mạch này có thể được biểu diễn bằng một “hộp đen” có hai
đầu vào và một đầu ra. Do mạch được cấu tạo bằng hai trigơ
nên số trạng thái có thể có của mạch là 4. Cụ thể là:Q1Q0 =
00, 01, 10 và 11.
www.ptit.edu.vn GIẢNG VIÊN: ThS. TRẦN THÚY HÀ
V1.0 Bài
BỘ MÔN: KỸ giảng ĐIỆN
THUẬT Điện tử
TỬ-sốKHOA KTDT1
BÀI GIẢNG MÔN : ĐIỆN TỬ SỐ
Ví dụ

J0 Q0 Z
J1 Q1
> >
X
1 K1 Q K0 Q0
1

Clock

 Bước 3: Xác định phương trình hàm ra và hàm kích cho trigơ.
 Phương trình hàm ra: Z = C Q1 Q0
 Phương trình hàm kích
J1 = Q0; K1 = 1
J0 = Q1 ; K0 = X Q1  X  Q1
www.ptit.edu.vn GIẢNG VIÊN: ThS. TRẦN THÚY HÀ
V1.0 Bài
BỘ MÔN: KỸ giảng ĐIỆN
THUẬT Điện tử
TỬ-sốKHOA KTDT1 65
BÀI GIẢNG MÔN : ĐIỆN TỬ SỐ
Ví dụ

 Bước 4. Bảng chuyển đổi trạng thái


n1
 Phương trình đặc trưng của trigơ JK là Qi  J i . Qi  Ki . Qi
 Phương trình chuyển đổi trạng thái:
 Phương trình hàm kích
J1 = Q0; K1 = 1
J 0  Q1 K0  X Q1  X  Q1

Q1n 1  J1 Q1  K1 Q1  Q0 Q1
Q0n 1  J 0 Q0  K 0 Q0  Q0 Q1  X Q1 Q0

www.ptit.edu.vn GIẢNG VIÊN: ThS. TRẦN THÚY HÀ


V1.0 Bài
BỘ MÔN: KỸ giảng ĐIỆN
THUẬT Điện tử
TỬ-sốKHOA KTDT1
BÀI GIẢNG MÔN : ĐIỆN TỬ SỐ
Ví dụ

 Tiến hành lập bảng


Q1n 1  J1 Q1  K1 Q1  Q0 Q1
Q0n 1  J 0 Q0  K 0 Q0  Q0 Q1  X Q1 Q0

Trạng thái hiện tại Trạng thái kế tiếp Tín hiệu ra


Q1Q0 X=0 X=1 X=0 X=1
Q1Q0 Q 1Q0 Z Z
00
01
11
10
Bảng chuyển đổi trạng thái
www.ptit.edu.vn GIẢNG VIÊN: ThS. TRẦN THÚY HÀ
V1.0 Bài
BỘ MÔN: KỸ giảng ĐIỆN
THUẬT Điện tử
TỬ-sốKHOA KTDT1
BÀI GIẢNG MÔN : ĐIỆN TỬ SỐ
Ví dụ

Q1n 1  J1 Q1  K1 Q1  Q0 Q1
Q0n 1  J 0 Q0  K 0 Q0  Q0 Q1  X Q1 Q0

Trạng thái hiện tại Trạng thái kế tiếp Tín hiệu ra


Q1Q0 X=0 X=1 X=0 X=1
Q1Q0 Q 1Q0 Z Z
S0 00 0 1 0 1 0 0
S1 01 1 0 1 1 0 0
S2 11 0 0 0 0 1 1
S3 10 0 0 0 0 0 0
Bảng chuyển đổi trạng thái
www.ptit.edu.vn GIẢNG VIÊN: ThS. TRẦN THÚY HÀ
V1.0 Bài
BỘ MÔN: KỸ giảng ĐIỆN
THUẬT Điện tử
TỬ-sốKHOA KTDT1 68
BÀI GIẢNG MÔN : ĐIỆN TỬ SỐ

 Mã hóa trạng thái:

Trạng thái hiện tại Trạng thái kế tiếp Tín hiệu ra


Q1Q0 X=0 X=1 X=0 X=1
Q1Q0 Q1 Q0 Z Z
(00) S0
(01)S1
(11)S2
(10)S3
Bảng mã hóa trạng thái

www.ptit.edu.vn GIẢNG VIÊN: ThS. TRẦN THÚY HÀ


V1.0 Bài
BỘ MÔN: KỸ giảng ĐIỆN
THUẬT Điện tử
TỬ-sốKHOA KTDT1 69
BÀI GIẢNG MÔN : ĐIỆN TỬ SỐ

 Mã hóa trạng thái:

Trạng thái hiện tại Trạng thái kế tiếp Tín hiệu ra


Q1Q0 X=0 X=1 X=0 X=1
Q1Q0 Q1 Q0 Z Z
(00) S0 S1 S1 0 0
(01)S1 S3 S2 0 0
(11)S2 S0 S0 1 1
(10)S3 S0 S0 0 0
Bảng mã hóa trạng thái

www.ptit.edu.vn GIẢNG VIÊN: ThS. TRẦN THÚY HÀ


V1.0 Bài
BỘ MÔN: KỸ giảng ĐIỆN
THUẬT Điện tử
TỬ-sốKHOA KTDT1
BÀI GIẢNG MÔN : ĐIỆN TỬ SỐ
Ví dụ

 Bước 5: Đồ hình trạng thái.

Trạng thái hiện tại Trạng thái kế tiếp Tín hiệu ra


Q1 Q0 X=0 X=1 X=0 X=1
Q1 Q 0 Q1 Q0 Z Z
(00) S0 S1 S1 0 0
(01)S1 S3 S2 0 0 S0
(11)S2 S0 S0 1 1
(10)S3 S0 S0 0 0
Bảng chuyển đổi trạng thái

S1

S3 S2

www.ptit.edu.vn GIẢNG VIÊN: ThS. TRẦN THÚY HÀ


V1.0 Bài
BỘ MÔN: KỸ giảng ĐIỆN
THUẬT Điện tử
TỬ-sốKHOA KTDT1
BÀI GIẢNG MÔN : ĐIỆN TỬ SỐ
Ví dụ

 Bước 5: Đồ hình trạng thái.

00
S0

01
S1
X X

S3 10 11 S2
Z=1

www.ptit.edu.vn GIẢNG VIÊN: ThS. TRẦN THÚY HÀ


V1.0 Bài
BỘ MÔN: KỸ giảng ĐIỆN
THUẬT Điện tử
TỬ-sốKHOA KTDT1
BÀI GIẢNG MÔN : ĐIỆN TỬ SỐ
Ví dụ
00
S0

01
S1
X X

S3 10 11 S2
Z=1

 Bước 6: Chức năng của mạch:


 Trên đồ hình trạng thái ta thấy có hai đường chuyển đổi trạng
thái là S0 → S1→ S2 → S0 và S0 → S1→ S3 → S0.
 Theo đường S0 → S1→ S2 → S0 thì tín hiệu ra Z = 1 sẽ được
đưa ra cùng thời điểm có xung nhịp thứ 3.
0 1
 
011 011

www.ptit.edu.vn GIẢNG VIÊN: ThS. TRẦN THÚY HÀ


V1.0 Bài
BỘ MÔN: KỸ giảng ĐIỆN
THUẬT Điện tử
TỬ-sốKHOA KTDT1 73
BÀI GIẢNG MÔN : ĐIỆN TỬ SỐ
Ví dụ

 Giản đồ xung

X 0 1 1 0 0 1 1 1 0

Clock 1 2 3 1 2 3 1 2 3

Z = C Q1Q 0

Z = Q1 Q0

www.ptit.edu.vn GIẢNG VIÊN: ThS. TRẦN THÚY HÀ


V1.0 Bài
BỘ MÔN: KỸ giảng ĐIỆN
THUẬT Điện tử
TỬ-sốKHOA KTDT1
BÀI GIẢNG MÔN : ĐIỆN TỬ SỐ
3.7.2. Thiết kế mạch tuần tự

Bài toán ban đầu

Hình thức hoá

Mã hoá trạng thái

Hệ hàm của mạch

Sơ đồ

Các bước thiết kế mạch tuần tự

www.ptit.edu.vn GIẢNG VIÊN: ThS. TRẦN THÚY HÀ


V1.0 Bài
BỘ MÔN: KỸ giảng ĐIỆN
THUẬT Điện tử
TỬ-sốKHOA KTDT1 75
BÀI GIẢNG MÔN : ĐIỆN TỬ SỐ
1. Các bước thiết kế mạch tuần tự đồng bộ
 Bước 1: Xác định bài toán, gán hàm và biến, mối quan hệ.
 Bước 2: Xây dựng đồ hình trạng thái, bảng chuyển đổi trạng thái
và hàm ra.
 Bước 3: Rút gọn trạng thái (tối thiểu hoá trạng thái).
 Bước 4: Mã hoá trạng thái.
 Bước 5: Xác định hệ phương trình của mạch. Có hai cách xác
định:
 + Lập bảng chuyển đổi trạng thái và tín hiệu ra, từ đó xác định các
phương trình kích cho các trigơ.
 + Dựa trực tiếp vào đồ hình trạng thái, viết hệ phương trình Ton,
Toff của các trigơ và phương trình hàm ra.

 Bước 6: Vẽ sơ đồ thực hiện.


www.ptit.edu.vn GIẢNG VIÊN: ThS. TRẦN THÚY HÀ
V1.0 Bài
BỘ MÔN: KỸ giảng ĐIỆN
THUẬT Điện tử
TỬ-sốKHOA KTDT1 76
ĐIỆN TỬ SỐ
BÀI GIẢNG MÔN :
2. Các bước thiết kế mạch tuần tự không đồng bộ
 4 bước đầu giống như thiết kế mạch tuần tự đồng bộ .
 Bước 5: Xác định hệ phương trình của mạch. Có hai cách xác
định:
Phương trình của mạch chỉ dùng NAND. Dựa vào bảng
chuyển đổi trạng thái viết các biểu thức của Qn+1. Sau đó tối
thiểu hoá hệ hàm và viết phương trình ở dạng chỉ dùng
NAND.
Phương trình của mạch dùng trigơ RS không đồng bộ và các
mạch NAND. Hoặc trigơ D

www.ptit.edu.vn GIẢNG VIÊN: ThS. TRẦN THÚY HÀ


V1.0 Bài
BỘ MÔN: KỸ giảng ĐIỆN
THUẬT Điện tử
TỬ-sốKHOA KTDT1 77
BÀI GIẢNG MÔN : ĐIỆN TỬ SỐ
3. Thiết kế mạch tuần tự từ đồ hình trạng thái
 Thuật toán xác định phương trình lối vào kích cho các trigơ từ
đồ hình trạng thái.
 Đối với trigơ Qi bất kỳ sự thay đổi trạng thái từ Qi đến Qn+1i chỉ
có thể có 4 khả năng.
Qi = 0 Qi = 1
0 1
2

3
 các cung biểu diễn sự thay đổi từ đến được ký hiệu như sau:
 0  0 là cung (0) ; 1  1 là cung (1) ; 0  1 là cung (2)
 1  0 là cung (3).

www.ptit.edu.vn GIẢNG VIÊN: ThS. TRẦN THÚY HÀ


V1.0 Bài
BỘ MÔN: KỸ giảng ĐIỆN
THUẬT Điện tử
TỬ-sốKHOA KTDT1 78
BÀI GIẢNG MÔN : ĐIỆN TỬ SỐ
3.Thiết kế mạch tuần tự từ đồ hình trạng thái
 a. Thuật toán xác định phương trình lối vào kích cho trigơ Qi
loại D.
Qin 1  Di Di  Q n 1
i

 Di = tổng tất cả các cung đi tới đỉnh có Qi = 1.

 =  các cung loại (2), kể cả khuyên tại đỉnh đó tức là cung


loại 1 =  (1) và (2)
Qi = 0 Qi = 1
0 1
2

3
www.ptit.edu.vn GIẢNG VIÊN: ThS. TRẦN THÚY HÀ
V1.0 Bài
BỘ MÔN: KỸ giảng ĐIỆN
THUẬT Điện tử
TỬ-sốKHOA KTDT1
BÀI GIẢNG MÔN : ĐIỆN TỬ SỐ
3. Thiết kế mạch tuần tự từ đồ hình trạng thái
 b.Thuật toán xác định phương trình đầu vào kích cho trigơ T .

 Phương trình đặc trưng của trigơ T:


Qin 1  Ti  Qi  Ti  Qi  Qin 1  Qi'
 Trong đó Q'i bằng 1 khi Qi thay đổi từ 0  1 hoặc từ 1  0.

 Ti = Q'i =  các cung có Qi thay đổi (cung loại 2, loại 3) =  (2) và


(3).

 Tối thiểu hoá hàm Ti vừa tìm được rút ra phương trình kích cho
trigơ T.
Qi = 0 Qi = 1
0 1
2

3
www.ptit.edu.vn GIẢNG VIÊN: ThS. TRẦN THÚY HÀ
V1.0 Bài
BỘ MÔN: KỸ giảng ĐIỆN
THUẬT Điện tử
TỬ-sốKHOA KTDT1
BÀI GIẢNG MÔN : ĐIỆN TỬ SỐ
3.Thiết kế mạch tuần tự từ đồ hình trạng thái
 c.Thuật toán xác định phương trình đầu vào kích cho trigơ JK .
n 1
 Phương trình đặc trưng của trigơ JK: i  J Qi  K Qi
Q
 Xác định:

 Ton =  các cung mà Qi được bật (Qi thay đổi từ 0  1 - cung


loại 2) =  (2). Đưa phương trình của Ton về dạng:

 Ton   T Q
*
i  J = T*

 Toff =  các cung mà Qi tắt (Qi thay đổi từ 1  0 - cung loại 3) =


 (3). Đưa phương trình của Toff về dạng:

 Toff   T Q

i  K = T**

www.ptit.edu.vn GIẢNG VIÊN: ThS. TRẦN THÚY HÀ


V1.0 Bài
BỘ MÔN: KỸ giảng ĐIỆN
THUẬT Điện tử
TỬ-sốKHOA KTDT1
BÀI GIẢNG MÔN : ĐIỆN TỬ SỐ
3. Thiết kế mạch tuần tự từ đồ hình trạng thái
 d.Thuật toán xác định phương trình đầu vào kích cho trigơ RS.

 Phương trình đầu vào S của trigơ RS được xác định như sau:

 S = Ton + [Các cung loại (1)]

 R = Toff + [Các cung loại (0)]

 Các cung loại (1), các cung loại (0) để trong dấu [ ] ở biểu thức
của S, R được lấy giá trị không xác định. Những giá trị này và
những trạng thái không được sử dụng sẽ được dùng để tối thiểu
hoá sao cho biểu thức nhận được là tối giản nhất.

www.ptit.edu.vn GIẢNG VIÊN: ThS. TRẦN THÚY HÀ


V1.0 Bài
BỘ MÔN: KỸ giảng ĐIỆN
THUẬT Điện tử
TỬ-sốKHOA KTDT1
BÀI GIẢNG MÔN : ĐIỆN TỬ SỐ
4. Ví dụ 1

 Thiết kế mạch tuần tự đồng bộ có đồ hình trạng thái như


sau:

4 1

3 2

www.ptit.edu.vn GIẢNG VIÊN: ThS. TRẦN THÚY HÀ


V1.0 Bài
BỘ MÔN: KỸ giảng ĐIỆN
THUẬT Điện tử
TỬ-sốKHOA KTDT1 83
BÀI GIẢNG MÔN : ĐIỆN TỬ SỐ
Ví dụ 1

 Tiến hành mã hóa:

 Có 5 trạng thái  số trigơ phải dùng là ? Mã hóa thế nào?


0

4 1

3 2

www.ptit.edu.vn GIẢNG VIÊN: ThS. TRẦN THÚY HÀ


V1.0 Bài
BỘ MÔN: KỸ giảng ĐIỆN
THUẬT Điện tử
TỬ-sốKHOA KTDT1
BÀI GIẢNG MÔN : ĐIỆN TỬ SỐ
Ví dụ 1

 Tiến hành mã hóa:

0 000

100 4 1 001

011 3 2 010

www.ptit.edu.vn GIẢNG VIÊN: ThS. TRẦN THÚY HÀ


V1.0 Bài
BỘ MÔN: KỸ giảng ĐIỆN
THUẬT Điện tử
TỬ-sốKHOA KTDT1
BÀI GIẢNG MÔN : ĐIỆN TỬ SỐ
Ví dụ 1

 Lập bảng chuyển đổi trạng thái, bảng hàm ra:

Q2Q1
Q2Q1
Q3 00 01 11 10 Q3 00 01 11 10
0 0

1 1

www.ptit.edu.vn GIẢNG VIÊN: ThS. TRẦN THÚY HÀ


V1.0 Bài
BỘ MÔN: KỸ giảng ĐIỆN
THUẬT Điện tử
TỬ-sốKHOA KTDT1
BÀI GIẢNG MÔN : ĐIỆN TỬ SỐ
Ví dụ 1

 Lập bảng chuyển đổi trạng thái, bảng hàm ra:

Q2Q1
Q2Q1
Q3 00 01 11 10 Q3 00 01 11 10
0 1 2 4 3 0 0 0 0 0

1 0 x x x 1 1 x Q3
x x

Z = Q3

www.ptit.edu.vn GIẢNG VIÊN: ThS. TRẦN THÚY HÀ


V1.0 Bài
BỘ MÔN: KỸ giảng ĐIỆN
THUẬT Điện tử
TỬ-sốKHOA KTDT1
BÀI GIẢNG MÔN : ĐIỆN TỬ SỐ
Xác định hàm kích cho mạch tuần tự
 Dùng trigơ D
000
 Nhìn vào đồ hình trạng thái ta thấy: 0
Q1
 Q3 = 1 tại đỉnh ?, Q2 = 1 tại đỉnh ?,
Q1 = 1 tại đỉnh ? 100 4 1 001

 D3 =  Các cung đi đến đỉnh Q3Q 2Q1 Q 2Q1

 D2 =  Các cung đi đến đỉnh 011 3 2 010


Q1
 D1 =  Các cung đi đến đỉnh

 Từ đó ta lập bảng Các nô để tối thiểu


hóa hàm Di

www.ptit.edu.vn GIẢNG VIÊN: ThS. TRẦN THÚY HÀ


V1.0 Bài
BỘ MÔN: KỸ giảng ĐIỆN
THUẬT Điện tử
TỬ-sốKHOA KTDT1
BÀI GIẢNG MÔN : ĐIỆN TỬ SỐ
Xác định hàm kích cho mạch tuần tự
 Nhìn vào đồ hình trạng thái ta thấy: Q3 = 1 tại đỉnh (4), Q2
= 1 tại đỉnh (2), (3), Q2 = 1 tại đỉnh (1), (3).

 D3 =  Các cung đi đến đỉnh (4) = (3) = Q3 Q2 Q1


Q3 Q2 Q1  Q3 Q2 Q1
 D2 =  Các cung đi đến đỉnh (2), (3) = (1) + (2) =
Q3 Q2 Q1  Q3 Q2 Q1
 D1 =  Các cung đi đến đỉnh (1), (3) = (0) + (2) =

 Từ đó ta lập bảng Các nô để tối thiểu hóa hàm Di


Q2Q1 Q2Q1 Q2Q1
Q3 00 01 11 10 Q3 00 01 11 10 Q3 00 01 11 10
0 0 0
1 1 1

D2  D1 
D3 =

www.ptit.edu.vn GIẢNG VIÊN: ThS. TRẦN THÚY HÀ


V1.0 Bài
BỘ MÔN: KỸ giảng ĐIỆN
THUẬT Điện tử
TỬ-sốKHOA KTDT1 89
BÀI GIẢNG MÔN : ĐIỆN TỬ SỐ
Xác định hàm kích cho mạch tuần tự
 Lập bảng Các nô để tối thiểu hàm D
Q2Q1
Q3 00 01 11 10

D3  Q3 Q2 Q1 
0 0 0 1 0

1 x x x
0

D3 = Q2Q1
Q2Q1
Q3 00 01 11 10

0 0 1 0 1

D2  Q3 Q2 Q1  Q3 Q2 Q1  1 x x x
0

D2  Q2 .Q1  Q 2 .Q1  Q1  Q 2

www.ptit.edu.vn GIẢNG VIÊN: ThS. TRẦN THÚY HÀ


V1.0 Bài
BỘ MÔN: KỸ giảng ĐIỆN
THUẬT Điện tử
TỬ-sốKHOA KTDT1
BÀI GIẢNG MÔN : ĐIỆN TỬ SỐ
Xác định hàm kích cho mạch tuần tự

Dùng trigơ D

D1  Q3 Q2 Q1  Q3 Q2 Q1 

Q2Q1
Q3 00 01 11 10

0 1 0 0 1

1 x x x
0

D1  Q1 .Q3

www.ptit.edu.vn GIẢNG VIÊN: ThS. TRẦN THÚY HÀ


V1.0 Bài
BỘ MÔN: KỸ giảng ĐIỆN
THUẬT Điện tử
TỬ-sốKHOA KTDT1 91
BÀI GIẢNG MÔN : ĐIỆN TỬ SỐ
Dùng trigơ T

0 000
 T3 = Q3 =  các cung có Q3 thay đổi Q1

 T2 = Q2 =  các cung có Q2 thay đổi 4 1


100 001
 T1 = Q1 =  các cung có Q1 thay đổi
Q3Q 2Q1 Q 2Q1

011 3 2 010
Q1

www.ptit.edu.vn GIẢNG VIÊN: ThS. TRẦN THÚY HÀ


V1.0 Bài
BỘ MÔN: KỸ giảng ĐIỆN
THUẬT Điện tử
TỬ-sốKHOA KTDT1
BÀI GIẢNG MÔN : ĐIỆN TỬ SỐ
Dùng trigơ T
 T3 = Q3 =  các cung có Q3 thay đổi = (3) + (4) =
0 000

Q3 Q2 Q1  Q3 Q2 Q1
Q1

100 4 1 001

 T2 = Q2 =  các cung có Q2 thay đổi = (1) + (3) = Q3Q 2Q1 Q 2Q1

Q3 Q2 Q1  Q3 Q2Q1 011 3
Q1
2 010

 T1 = Q1 =  các cung có Q1 thay đổi = (0) + (1) + (2) + (3) =


Q3 Q2 Q1  Q3 Q2 Q1  Q3 Q2 Q1  Q3 Q2Q1
Q2Q1 Q2Q1 Q2Q1
Q3 00 01 11 10 Q3 00 01 11 10 Q3 00 01 11 10
0 0 0
1 1 1

T2  T1 
T3 =

www.ptit.edu.vn GIẢNG VIÊN: ThS. TRẦN THÚY HÀ


V1.0 Bài
BỘ MÔN: KỸ giảng ĐIỆN
THUẬT Điện tử
TỬ-sốKHOA KTDT1
BÀI GIẢNG MÔN : ĐIỆN TỬ SỐ
Dùng trigơ T
Q2Q1
 Tối thiểu hóa hàm T: Q3 00 01 11 10

0 0 1 0
T3  Q3 Q2 Q1  Q3 Q2 Q1 0

1 x x x
1

T3 = Q3 + Q2Q1
Q2Q1
Q3 00 01 11 10
T2  Q3 Q2 Q1  Q3 Q2Q1
0 0 1 1 0

1 x x x
0

T2 = Q1

www.ptit.edu.vn GIẢNG VIÊN: ThS. TRẦN THÚY HÀ


V1.0 Bài
BỘ MÔN: KỸ giảng ĐIỆN
THUẬT Điện tử
TỬ-sốKHOA KTDT1
BÀI GIẢNG MÔN : ĐIỆN TỬ SỐ
Dùng trigơ T

T1  Q3 Q2 Q1  Q3 Q2 Q1  Q3 Q2 Q1  Q3 Q2Q1

Q2Q1
Q3 00 01 11 10

0 1 1 1 1

1 x x x
0

T1  Q3

www.ptit.edu.vn GIẢNG VIÊN: ThS. TRẦN THÚY HÀ


V1.0 Bài
BỘ MÔN: KỸ giảng ĐIỆN
THUẬT Điện tử
TỬ-sốKHOA KTDT1
BÀI GIẢNG MÔN : ĐIỆN TỬ SỐ
Dùng trigơ JK
Viết các biểu thức Ton, Toff cho các trigơ và từ đó xác định
phương trình kích cho các trigơ như sau: 000 0
Q1

Ton3 =  Các cung mà Q3 được bật (Chuyển từ 0  1)100 4 1 001

Toff3 =  Các cung mà Q3 tắt (Chuyển từ 1  0)


Q3Q 2 Q1 Q 2 Q1

011 3 2 010
Q1
Ton2 =  Các cung mà Q2 được bật (Chuyển từ 0  1)

Toff2 =  Các cung mà Q2 tắt (Chuyển từ 1  0)

Ton1 =  Các cung mà Q1 được bật (Chuyển từ 0  1)

Toff1 =  Các cung mà Q1 tắt (Chuyển từ 1  0)

www.ptit.edu.vn GIẢNG VIÊN: ThS. TRẦN THÚY HÀ


V1.0 Bài
BỘ MÔN: KỸ giảng ĐIỆN
THUẬT Điện tử
TỬ-sốKHOA KTDT1
BÀI GIẢNG MÔN : ĐIỆN TỬ SỐ
Dùng trigơ JK
0 000
Q1

100 4 1 001

Q3Q 2 Q1 Q 2 Q1

011 3 2 010
Q1

 Ton3 =  Các cung mà Q3 được bật = (3) = Q3 Q2Q1

 Toff3 =  Các cung mà Q3 tắt = (4) = Q3 Q2 Q1

 Ton2 =  Các cung mà Q2 được bật = (1) = Q3 Q2 Q1

 Toff2 =  Các cung mà Q2 tắt = (3) = Q3 Q2Q1

 Ton1 =  Các cung mà Q1 được bật = (0) + (2) = Q3 Q1

 Toff1 =  Các cung mà Q1 tắt = (1) + (3) = Q3 Q1


www.ptit.edu.vn GIẢNG VIÊN: ThS. TRẦN THÚY HÀ
V1.0 Bài
BỘ MÔN: KỸ giảng ĐIỆN
THUẬT Điện tử
TỬ-sốKHOA KTDT1
BÀI GIẢNG MÔN : ĐIỆN TỬ SỐ
Dùng trigơ JK
Q2Q1 Q2Q1
Q3 00 01 11 10 Q3 00 01 11 10

0 0 0 1 0 0 x x x x

1 x x x 1
x 1 x x x

J3 = Q2Q1 K3 = 1

Q2Q1 Q2Q1
Q3 00 01 11 10 Q3 00 01 11 10

0 0 1 x x 0 x x 1 0

1 x x x 1
0 x x x x

J2 = Q1 K2 = Q1

www.ptit.edu.vn GIẢNG VIÊN: ThS. TRẦN THÚY HÀ


V1.0 Bài
BỘ MÔN: KỸ giảng ĐIỆN
THUẬT Điện tử
TỬ-sốKHOA KTDT1
BÀI GIẢNG MÔN : ĐIỆN TỬ SỐ
Dùng trigơ JK
Q2Q1
Q2Q1
Q3 00 01 11 10
Q3 00 01 11 10
0 x 1 1 x
0 1 x x 1
1 x x x
1 x x x x
0

J1  Q3 K1 = 1

www.ptit.edu.vn GIẢNG VIÊN: ThS. TRẦN THÚY HÀ


V1.0 Bài
BỘ MÔN: KỸ giảng ĐIỆN
THUẬT Điện tử
TỬ-sốKHOA KTDT1
BÀI GIẢNG MÔN : ĐIỆN TỬ SỐ
Dùng trigơ RS
 S3 = Ton3 + [Các cung loại (1)] 0 000
Q1
 R3 = Toff3 + [Các cung loại (0)]
4 1
 S2 = Ton2 + [Các cung loại (1)] 100 001

 R2 = Toff2 + [Các cung loại (0)] Q3Q 2Q1 Q 2Q1

 S1 = Ton1 + [Các cung loại (1)] 011 3 2 010


Q1
 R1 = Toff1 + [Các cung loại (0)]

 Lưu ý: Các giá trị trong dấu [ . ]


là các giá trị tùy chọn.

www.ptit.edu.vn GIẢNG VIÊN: ThS. TRẦN THÚY HÀ


V1.0 Bài
BỘ MÔN: KỸ giảng ĐIỆN
THUẬT Điện tử
TỬ-sốKHOA KTDT1
BÀI GIẢNG MÔN : ĐIỆN TỬ SỐ
Dùng trigơ RS
0 000
Q1
 S3 = Ton3 + [Các cung loại (1)] = (3) + [] 100 4 1 001

 R3 = Toff3 + [Các cung loại (0)] = (4) + [(0), (1), (2)]Q Q Q3 2 1 Q 2 Q1

011 3 2 010
Q1
 S2 = Ton2 + [Các cung loại (1)] = (1) + [(2)]

 R2 = Toff2 + [Các cung loại (0)] = (3) + [(0), (4)]

 S1 = Ton1 + [Các cung loại (1)] = (0) + (2) + []

 R1 = Toff1 + [Các cung loại (0)] = (1) + (3) + [(4)]

 Lưu ý: Các giá trị trong dấu [ . ] là các giá trị tùy
chọn.

www.ptit.edu.vn GIẢNG VIÊN: ThS. TRẦN THÚY HÀ


V1.0 Bài
BỘ MÔN: KỸ giảng ĐIỆN
THUẬT Điện tử
TỬ-sốKHOA KTDT1
BÀI GIẢNG MÔN : ĐIỆN TỬ SỐ
Dùng trigơ RS
Q2Q1 Q2Q1
Q3 00 01 11 10 Q3 00 01 11 10

0 0 0 1 0 0 x x 0 x

1 x 1
0 x x 1 x x x

S3 = Q2Q1 R3 = Q3 hoặc R 3  Q 2 hoặc R 3  Q1

Q2Q1
Q2Q1
Q3 00 01 11 10
Q3 00 01 11 10
0 x 0 1 0
0 0 1 0 x
1 x x x
1 x
0 x x x

S2  Q 2 .Q1 R2 = Q2Q1

www.ptit.edu.vn GIẢNG VIÊN: ThS. TRẦN THÚY HÀ


V1.0 Bài
BỘ MÔN: KỸ giảng ĐIỆN
THUẬT Điện tử
TỬ-sốKHOA KTDT1
BÀI GIẢNG MÔN : ĐIỆN TỬ SỐ
Dùng trigơ RS

Q2Q1 Q2Q1
Q3 00 01 11 10 Q3 00 01 11 10

0 1 0 0 1 0 0 1 1 0

1 1 x x x
0 x x x x

S1  Q1 .Q3 R1 = Q1

www.ptit.edu.vn GIẢNG VIÊN: ThS. TRẦN THÚY HÀ


V1.0 Bài
BỘ MÔN: KỸ giảng ĐIỆN
THUẬT Điện tử
TỬ-sốKHOA KTDT1
ĐIỆN TỬ SỐ
BÀI GIẢNG MÔN :
5. Thiết kế mạch tuần tự từ bảng chuyển đổi trạng thái
 Giả thiết: Cho bảng chuyển đổi trạng thái, bảng ra của mạch
(chưa mã hoá nhị phân).

 Xác định: Hệ phương trình nhị phân của mạch vào gồm hệ
hàm ra, hệ hàm kích cho các trigơ. Trên cơ sở đó vẽ sơ đồ
mạch.

www.ptit.edu.vn GIẢNG VIÊN: ThS. TRẦN THÚY HÀ


V1.0 Bài
BỘ MÔN: KỸ giảng ĐIỆN
THUẬT Điện tử
TỬ-sốKHOA KTDT1
ĐIỆN TỬ SỐ
BÀI GIẢNG MÔN :
5. Thiết kế mạch tuần tự từ bảng chuyển đổi trạng thái
 Các bước thực hiện:

 Mã hoá tín hiệu vào V, tín hiệu ra R, trạng thái trong của mạch
S để chuyển mạch ban đầu thành mạch nhị phân có tập tín hiệu
vào X, tập tín hiệu ra Y, tập trạng thái trong Q.

 Lập bảng chuyển đổi trạng thái, bảng ra của mạch nhị phân
ứng với sự mã hoá trên.

 Dựa vào bảng các đầu vào kích của các trigơ xác định các đầu
vào kích cho các trigơ ứng với sự chuyển đổi trong bảng trạng
thái.

 Viết phương trình đầu vào kích cho từng Qi của trigơ và các
hàm ra rồi tối thiểu các hàm này. Trên cơ sở đó xây dựng mạch
điện.
www.ptit.edu.vn GIẢNG VIÊN: ThS. TRẦN THÚY HÀ
V1.0 Bài
BỘ MÔN: KỸ giảng ĐIỆN
THUẬT Điện tử
TỬ-sốKHOA KTDT1
ĐIỆN TỬ SỐ
BÀI GIẢNG MÔN :
Thiết kế mạch tuần tự từ bảng chuyển đổi trạng thái
 Ví dụ: Thiết kế mạch tuần tự của bảng chuyển đổi trạng thái sau:

S Sk
0 1
1 2
2 3
3 4
4 0

www.ptit.edu.vn GIẢNG VIÊN: ThS. TRẦN THÚY HÀ


V1.0 Bài
BỘ MÔN: KỸ giảng ĐIỆN
THUẬT Điện tử
TỬ-sốKHOA KTDT1
ĐIỆN TỬ SỐ
BÀI GIẢNG MÔN :
Thiết kế mạch tuần tự từ bảng chuyển đổi trạng thái
 Lập bảng mã hóa trạng thái. Dựa vào bảng hàm kích của
các trigơ để tìm hàm kích.

Q2Q1
Qn Qn+1 D T R S J K
Q3 00 01 11 10
0 0 0 0 x 0 0 x
0 0 1 3 2
0 1 1 1 0 1 1 x
1 4 x x x 1 0 0 1 1 0 x 1
1 1 1 0 0 x x 0

www.ptit.edu.vn GIẢNG VIÊN: ThS. TRẦN THÚY HÀ


V1.0 Bài
BỘ MÔN: KỸ giảng ĐIỆN
THUẬT Điện tử
TỬ-sốKHOA KTDT1
ĐIỆN TỬ SỐ
BÀI GIẢNG MÔN :
Thiết kế mạch tuần tự từ bảng chuyển đổi trạng thái

Q3n Q n2 Q1n Q3n 1 Qn2 1 Q1n 1 D3 D2 D1 T3 T2 T1 R3S3 R2S2 R1S1 J3K3 J2K2 J1K1
0 0 0 0 0 1
0 0 1 0 1 0
0 1 0 0 1 1
0 1 1 1 0 0
1 0 0 0 0 0
1 0 1 X X X X X X X X X XX XX XX XX XX XX
1 1 0 X X X X X X X X X XX XX XX XX XX XX
1 1 1 X X X X X X X X X XX XX XX XX XX XX

www.ptit.edu.vn GIẢNG VIÊN: ThS. TRẦN THÚY HÀ


V1.0 Bài
BỘ MÔN: KỸ giảng ĐIỆN
THUẬT Điện tử
TỬ-sốKHOA KTDT1
ĐIỆN TỬ SỐ
BÀI GIẢNG MÔN :
Thiết kế mạch tuần tự từ bảng chuyển đổi trạng thái

Q3n Q n2 Q1n Q3n 1 Qn2 1 Q1n 1 D3 D2 D1 T3 T2 T1 R3S3 R2S2 R1S1 J3K3 J2K2 J1K1
0 0 0 0 0 1 0 0 1 0 0 1 X0 X0 01 0X 0X 1X
0 0 1 0 1 0 0 1 0 0 1 1 X0 01 10 0X 1X X1
0 1 0 0 1 1 0 1 1 0 0 1 X0 0X 01 0X X0 1X
0 1 1 1 0 0 1 0 0 1 1 1 01 10 10 1X X1 X1
1 0 0 0 0 0 0 0 0 1 0 0 10 X0 X0 X1 0X 0X
1 0 1 X X X X X X X X X XX XX XX XX XX XX
1 1 0 X X X X X X X X X XX XX XX XX XX XX
1 1 1 X X X X X X X X X XX XX XX XX XX XX

www.ptit.edu.vn GIẢNG VIÊN: ThS. TRẦN THÚY HÀ


V1.0 Bài
BỘ MÔN: KỸ giảng ĐIỆN
THUẬT Điện tử
TỬ-sốKHOA KTDT1
BÀI GIẢNG MÔN : ĐIỆN TỬ SỐ
6. Một số ví dụ khác
 a. Mạch tuần tự đồng bộ.

 Thiết kế mạch tuần tự thực hiện nhiệm vụ kiểm tra dãy tín
hiệu vào ở dạng nhị phân có độ dài bằng 3 được đưa vào liên
tiếp trên đầu vào X. Nếu dãy tín hiệu vào có dạng là 010
hoặc 011 hoặc 110 hoặc 111 thì Z = 1. Các trường hợp khác
Z = 0.

www.ptit.edu.vn GIẢNG VIÊN: ThS. TRẦN THÚY HÀ


V1.0 Bài
BỘ MÔN: KỸ giảng ĐIỆN
THUẬT Điện tử
TỬ-sốKHOA KTDT1
BÀI GIẢNG MÔN : ĐIỆN TỬ SỐ
a. Mạch tuần tự đồng bộ.
 Bước 1: Xác định bài toán. Mạch được thiết kế có nhiệm vụ
phát hiện tín hiệu vào. Khi nhận được 1 trong các dãy tín
hiệu trên thì mạch sẽ báo rằng đã nhận được.

 Mạch phải thiết kế là mạch đồng bộ, nên sẽ có các đầu vào là
X- tín hiệu vào, Ck- xung nhịp điều khiển, Z – tín hiệu ra.

 Bước 2: Xây dựng đồ hình trạng thái, bảng chuyển đổi


trạng thái

 Giả sử trạng thái ban đầu là S0:

www.ptit.edu.vn GIẢNG VIÊN: ThS. TRẦN THÚY HÀ


V1.0 Bài
BỘ MÔN: KỸ giảng ĐIỆN
THUẬT Điện tử
TỬ-sốKHOA KTDT1
BÀI GIẢNG MÔN : ĐIỆN TỬ SỐ
a. Mạch tuần tự đồng bộ.

S0
X
X

S1 S2
X X X X

S4 S3 Z=1 S6 S5 Z = 1

X X X X X
X X X

Hình 5 - 18 a). Đồ hình trạng thái

www.ptit.edu.vn GIẢNG VIÊN: ThS. TRẦN THÚY HÀ


V1.0 Bài
BỘ MÔN: KỸ giảng ĐIỆN
THUẬT Điện tử
TỬ-sốKHOA KTDT1
BÀI GIẢNG MÔN : ĐIỆN TỬ SỐ
a. Mạch tuần tự đồng bộ.

S0
X
X

S1 S2
X X X X

S4 S3 Z=1 S6 S5 Z = 1
Sn+1 Z
X X X X X X X X Sn X=0 X=1 X=0 X=1
Hình 5 - 18 a). Đồ hình trạng thái
S0
S1
S2
S3
S4
S5
S6
Bảng 5-26. Bảng chuyển đổi trạng thái

www.ptit.edu.vn GIẢNG VIÊN: ThS. TRẦN THÚY HÀ


V1.0 Bài
BỘ MÔN: KỸ giảng ĐIỆN
THUẬT Điện tử
TỬ-sốKHOA KTDT1
BÀI GIẢNG MÔN : ĐIỆN TỬ SỐ
a. Mạch tuần tự đồng bộ.

Sn+1 Z
Sn X=0 X=1 X=0 X=1
S0 S2 S1 0 0
S1 S4 S3 0 0
S2 S6 S5 0 0
S3 S0 S0 1 1
S4 S0 S0 0 0
S5 S0 S0 1 1
S6 S0 S0 0 0
Bảng 5-26. Bảng chuyển đổi trạng thái

www.ptit.edu.vn GIẢNG VIÊN: ThS. TRẦN THÚY HÀ


V1.0 Bài
BỘ MÔN: KỸ giảng ĐIỆN
THUẬT Điện tử
TỬ-sốKHOA KTDT1
BÀI GIẢNG MÔN : ĐIỆN TỬ SỐ
a. Mạch tuần tự đồng bộ.
 Bước 3: Tối thiểu hoá trạng thái. Để có được sơ đồ mạch đơn giản ta
phải tối thiểu hoá các trạng thái. Trong phần này sẽ giới thiệu
phương pháp tối thiểu hoá Caldwell. Cơ sở lý thuyết của việc tối
thiểu hoá là dựa vào khái niệm các trạng thái tương đương.

 Các hàng tương ứng trong ma trận ra giống nhau.

 + Trong ma trận ra, các hàng tương ứng phải thoả mãn 1 trong 3
điều sau:

 Các hàng trong ma trận trạng thái giống nhau.

 Các trạng thái ở trong cùng một cột nằm trong nhóm trạng thái được
xét.

 Các trạng thái ở trong cùng một cột là các trạng thái tương đương.

www.ptit.edu.vn GIẢNG VIÊN: ThS. TRẦN THÚY HÀ


V1.0 Bài
BỘ MÔN: KỸ giảng ĐIỆN
THUẬT Điện tử
TỬ-sốKHOA KTDT1
BÀI GIẢNG MÔN : ĐIỆN TỬ SỐ
a. Mạch tuần tự đồng bộ.
Sn+1 Z
Sn X=0 X=1 X=0 X=1
S0 S2 S1 0 0
S1 S4 S3 0 0
S2 S6 S5 0 0
S3 S0 S0 1 1
S4 S0 S0 0 0
S5 S0 S0 1 1
S6 S0 S0 0 0
Bảng 5-26. Bảng chuyển đổi trạng thái
 Áp dụng quy tắc Caldwell cho bài toán trên ta thấy trạng
thái S4 tương đương với trạng thái S6 (S4  S6), S3 tương
đương với S5 (S3  S5). Thay thế các trạng thái tương đương
bằng một trạng thái chung đặc trưng cho chúng. Ví dụ thay
thế S4, S6 bằng S46, thay thế S3, S5 bằng S35.
www.ptit.edu.vn GIẢNG VIÊN: ThS. TRẦN THÚY HÀ
V1.0 Bài
BỘ MÔN: KỸ giảng ĐIỆN
THUẬT Điện tử
TỬ-sốKHOA KTDT1
BÀI GIẢNG MÔN : ĐIỆN TỬ SỐ
a. Mạch tuần tự đồng bộ.

Sn+1 Z X 0 1
Sn X = 0 X = 1 X = 0 X = 1 S
S0 S2 S1 0 0 S0 S2 S1
S1 S4 S3 0 0 Z=0 Z=0
S2 S6 S5 0 0 S1 S46 S35
S3 S0 S0 1 1 Z=0 Z=0
S4 S0 S0 0 0 S2 S46 S35
S5 S0 S0 1 1 Z=0 Z=0
S6 S0 S0 0 0 S35 S0 S0
Bảng 5-26. Bảng chuyển đổi trạng Z=1 Z=1
thái S46 S0 S0
Z=0 Z=0
Bảng 5-27. Bảng chuyển đổi trạng thái
sau khi gộp S3 và S5; S4 và S6

www.ptit.edu.vn GIẢNG VIÊN: ThS. TRẦN THÚY HÀ


V1.0 Bài
BỘ MÔN: KỸ giảng ĐIỆN
THUẬT Điện tử
TỬ-sốKHOA KTDT1
BÀI GIẢNG MÔN : ĐIỆN TỬ SỐ
a. Mạch tuần tự đồng bộ.

X 0 1 X 0 1
S S
S0 S2 S1 S0 S12 S12
Z=0 Z=0 Z=0 Z=0
S1 S46 S35 S12 S46 S35
Z=0 Z=0 Z=0 Z=0
S2 S46 S35 S35 S0 S0
Z=0 Z=0 Z=1 Z=1
S35 S0 S0 S46 S0 S0
Z=1 Z=1 Z=0 Z=0
S46 S0 S0 Bảng 5-28. Bảng chuyển đổi
Z=0 Z=0 trạng thái sau khi gộp S1 và S2
Bảng 5-27. Bảng chuyển đổi trạng thái sau
khi gộp S3 và S5; S4 và S6

www.ptit.edu.vn GIẢNG VIÊN: ThS. TRẦN THÚY HÀ


V1.0 Bài
BỘ MÔN: KỸ giảng ĐIỆN
THUẬT Điện tử
TỬ-sốKHOA KTDT1
BÀI GIẢNG MÔN : ĐIỆN TỬ SỐ
a. Mạch tuần tự đồng bộ.
 Bước 4: Mã hóa trạng thái.

 Sau khi gộp hai trạng thái S1 và S2 thành trạng thái chung S12
thì mạch chỉ còn 4 trạng thái S0, S12, S35, S46. Mã hoá 4 trạng
thái này bằng hai biến nhị phân Q1 và Q0 (bảng 5-29). Từ đó ta
vẽ được đồ hình trạng thái 5-42.

Q1 Q0 Mã hoá S
0 0 S0
0 1 S12
1 1 S35
1 0 S46
Bảng 5-29. Bảng mã hoá trạng thái

www.ptit.edu.vn GIẢNG VIÊN: ThS. TRẦN THÚY HÀ


V1.0 Bài
BỘ MÔN: KỸ giảng ĐIỆN
THUẬT Điện tử
TỬ-sốKHOA KTDT1
BÀI GIẢNG MÔN : ĐIỆN TỬ SỐ
a. Mạch tuần tự đồng bộ.
X 0 1 Q1 Q0 Mã hoá S
S 0 0 S0
S0 S12 S12 0 1 S12
Z=0 Z=0 1 1 S35
S12 S46 S35 1 0 S46
Z=0 Z=0 Bảng 5-29. Bảng mã hoá trạng thái
S35 S0 S0 00
Z=1 Z=1 S0
S46 S0 S0
Z=0 Z=0
01
S12
X X

S46 10 11 S35
Z=1

www.ptit.edu.vn GIẢNG VIÊN: ThS. TRẦN THÚY HÀ


V1.0 Bài
BỘ MÔN: KỸ giảng ĐIỆN
THUẬT Điện tử
TỬ-sốKHOA KTDT1
BÀI GIẢNG MÔN : ĐIỆN TỬ SỐ
a. Mạch tuần tự đồng bộ.
 Lập bảng hàm kích cho các trigơ
Trạng thái kế tiếp Các đầu vào của trigơ
Trạng thái X=0 X=1 X=0 X=1 X=0 X=1
hiện tại
Q1 Q0 Q1 Q0 Q1 Q0 J 1 K 1 J 1 K1 J0 K0 J0 K0
00 01 01
Z=0 Z=0
01 10 11
Z=0 Z=0
11 00 00
Z=1 Z=1
10 00 00
Z=0 Z=0
Bảng 5-30. Bảng hàm kích thích
www.ptit.edu.vn GIẢNG VIÊN: ThS. TRẦN THÚY HÀ
V1.0 Bài
BỘ MÔN: KỸ giảng ĐIỆN
THUẬT Điện tử
TỬ-sốKHOA KTDT1
BÀI GIẢNG MÔN : ĐIỆN TỬ SỐ
a. Mạch tuần tự đồng bộ.
 Lập bảng hàm kích cho các trigơ
Trạng thái kế tiếp Các đầu vào của trigơ
Trạng thái X=0 X=1 X=0 X=1 X=0 X=1
hiện tại
Q1 Q0 Q1 Q0 Q1 Q0 J 1 K1 J 1 K1 J0 K0 J0 K0
00 01 01 0 X 0 X 1 X 1 X
Z=0 Z=0
01 10 11 1 X 1 X X 1 X 0
Z=0 Z=0
11 00 00 X 1 X 1 X 1 X 1
Z=1 Z=1
10 00 00 X 1 X 1 0 X 0 X
Z=0 Z=0
Bảng 5-30. Bảng hàm kích thích
www.ptit.edu.vn GIẢNG VIÊN: ThS. TRẦN THÚY HÀ
V1.0 Bài
BỘ MÔN: KỸ giảng ĐIỆN
THUẬT Điện tử
TỬ-sốKHOA KTDT1
BÀI GIẢNG MÔN : ĐIỆN TỬ SỐ
a. Mạch tuần tự đồng bộ.
 Lập bảng Các nô để tìm các hàm kích
Trạng thái kế tiếp Các đầu vào của trigơ
Trạng thái X=0 X=1 X=0 X=1 X=0 X=1 Q1Q0
hiện tại X 00 01 11 10
Q1Q0 Q1Q0 Q1Q0 J1 K1 J1 K1 J0 K0 J0 K0
0 0 1 x x
00 01 01 0 X 0 X 1 X 1 X
Z=0 Z=0 1 1 x x
01 10 11 1 X 1 X X 1 X 0
0
Z=0 Z=0
11 00 00 X 1 X 1 X 1 X 1
Z=1 Z=1 J1 = Q0
Q1Q0
10 00 00 X 1 X 1 0 X 0 X
Z=0 Z=0
X 00 01 11 10
Bảng 5-30. Bảng hàm kích thích
0 x x 1 1

1 x 1 1
x

K1 = 1

www.ptit.edu.vn GIẢNG VIÊN: ThS. TRẦN THÚY HÀ


V1.0 Bài
BỘ MÔN: KỸ giảng ĐIỆN
THUẬT Điện tử
TỬ-sốKHOA KTDT1
BÀI GIẢNG MÔN : ĐIỆN TỬ SỐ
a. Mạch tuần tự đồng bộ.
 Lập bảng Các nô để tìm các hàm kích
Q1Q0 Q1Q0
X 00 01 11 10 00 01 11 10

0 1 x x 0 0 x 1 1 x

1 x x 0 1 0 1 x
1 x

J 0  Q1 K 0  X  Q1

Q1Q0
Q1Q0 X 00 01 11 10
X 00 01 11 10
0 x x 1 1
0 0 1 x x
1 x 1 1
1 x
0 1 x x

K1 = 1
J1 = Q0

www.ptit.edu.vn GIẢNG VIÊN: ThS. TRẦN THÚY HÀ


V1.0 Bài
BỘ MÔN: KỸ giảng ĐIỆN
THUẬT Điện tử
TỬ-sốKHOA KTDT1
BÀI GIẢNG MÔN : ĐIỆN TỬ SỐ
a. Mạch tuần tự đồng bộ.
 Lập bảng Các nô để tìm hàm ra

Q1Q0
X 00 01 11 10

0 0 0 1 0

1 0 1 0
0

Z = Q1Q0

www.ptit.edu.vn GIẢNG VIÊN: ThS. TRẦN THÚY HÀ


V1.0 Bài
BỘ MÔN: KỸ giảng ĐIỆN
THUẬT Điện tử
TỬ-sốKHOA KTDT1
BÀI GIẢNG MÔN : ĐIỆN TỬ SỐ
a. Mạch tuần tự đồng bộ.
 Cách 2: Dựa trực tiếp vào đồ hình trạng thái viết phương
trình Ton, Toff của từng trigơ và phương trình tín hiệu ra.

 Đối với trigơ JK :

Ton Q = T* Q  JQ = T*
ToffQ = T**.Q  KQ = T**

www.ptit.edu.vn GIẢNG VIÊN: ThS. TRẦN THÚY HÀ


V1.0 Bài
BỘ MÔN: KỸ giảng ĐIỆN
THUẬT Điện tử
TỬ-sốKHOA KTDT1
BÀI GIẢNG MÔN : ĐIỆN TỬ SỐ

00
S0

01
S12
X X

S46 10 11 S35
Z=1
TonQ1  S12 X  S12 X  S12  Q1Q0  J1  Q0
ToffQ1  S35  S46  Q1Q0  Q1 Q0  Q1  K1  1
TonQ0  S0  Q1 Q0  J 0  Q1
ToffQ0  S12 X  S35  Q1 Q0 X  Q1Q0  Q0 (Q1 X  Q1 )  K 0  Q1 X  Q1  X  Q1

 X.Q1

www.ptit.edu.vn GIẢNG VIÊN: ThS. TRẦN THÚY HÀ


V1.0 Bài
BỘ MÔN: KỸ giảng ĐIỆN
THUẬT Điện tử
TỬ-sốKHOA KTDT1
BÀI GIẢNG MÔN : ĐIỆN TỬ SỐ
a. Mạch tuần tự đồng bộ.

Z
J1 Q1 J0 Q0

> >
X
1 K0 Q0
K1 Q1

Clock

www.ptit.edu.vn GIẢNG VIÊN: ThS. TRẦN THÚY HÀ


V1.0 Bài
BỘ MÔN: KỸ giảng ĐIỆN
THUẬT Điện tử
TỬ-sốKHOA KTDT1
BÀI GIẢNG MÔN : ĐIỆN TỬ SỐ
Ví dụ 2.

 Thiết kế mạch tuần tự đồng bộ dùng trigơ JK. Hệ có đầu vào


là X, đầu ra là Z. Các đầu vào và ra đều là số nhị phân. Đầu
ra Z = 1 nếu ở đầu vào X là dãy nhị phân xuất hiện theo quy
luật X = 0101. Các trường hợp khác Z = 0.

www.ptit.edu.vn GIẢNG VIÊN: ThS. TRẦN THÚY HÀ


V1.0 Bài
BỘ MÔN: KỸ giảng ĐIỆN
THUẬT Điện tử
TỬ-sốKHOA KTDT1
BÀI GIẢNG MÔN : ĐIỆN TỬ SỐ
a. Mạch tuần tự đồng bộ -ví dụ 2.

 Để xác định giá trị ở mỗi thời điểm của đầu ra không những
phải biết giá trị đầu vào tại thời điểm đó mà còn phải biết các giá
trị trước đó. Theo đề bài phát hiện dãy xung có 4 bit nên ta phải
biết 3 bit trước đó. Điều này có nghĩa là cần 3 trigơ (Q3 Q2 Q1).
Trạng thái tiếp theo nhận được bằng cách dịch trái 1 bit.
S Sn+1 Z
X=0 X=1
Q3Q2Q1 Q3Q2Q1 Q3Q2Q1 X=0 X=1
000 000 001 0 0
001
010
011
100
101
110
111
Bảng 5-37. Bảng chuyển đổi trạng thái

www.ptit.edu.vn GIẢNG VIÊN: ThS. TRẦN THÚY HÀ


V1.0 Bài
BỘ MÔN: KỸ giảng ĐIỆN
THUẬT Điện tử
TỬ-sốKHOA KTDT1
BÀI GIẢNG MÔN : ĐIỆN TỬ SỐ
a. Mạch tuần tự đồng bộ -ví dụ 2.

S Sn+1 Z
X=0 X=1
Q3Q2Q1 Q3Q2Q1 Q3Q2Q1 X=0 X=1
000 000 001 0 0
001 010 011 0 0
010 100 101 0 1
011 110 111 0 0
100 000 001 0 0
101 010 011 0 0
110 100 101 0 0
111 110 111 0 0
Bảng 5-37. Bảng chuyển đổi trạng thái

www.ptit.edu.vn GIẢNG VIÊN: ThS. TRẦN THÚY HÀ


V1.0 Bài
BỘ MÔN: KỸ giảng ĐIỆN
THUẬT Điện tử
TỬ-sốKHOA KTDT1
BÀI GIẢNG MÔN : ĐIỆN TỬ SỐ
a. Mạch tuần tự đồng bộ -ví dụ 2.

 Mã hóa trạng thái S Sn Sn+1 Z


Q3Q2Q1
X=0 X=1 X=0 X=1
S Sn+1 Z
X=0 X=1 000 S0 S0 S1 0 0
Q3Q2Q1 Q3Q2Q1 Q3Q2Q1 X=0 X=1 001 S1
010 S2
000 000 001 0 0
001 010 011 0 0
011 S3
010 100 101 0 1 100 S4
011 110 111 0 0 101 S5
100 000 001 0 0 110 S6
101 010 011 0 0 111 S7
110 100 101 0 0
111 110 111 0 0
Bảng 5-38. Bảng mã hoá trạng
Bảng 5-37. Bảng chuyển đổi trạng thái
thái

www.ptit.edu.vn GIẢNG VIÊN: ThS. TRẦN THÚY HÀ


V1.0 Bài
BỘ MÔN: KỸ giảng ĐIỆN
THUẬT Điện tử
TỬ-sốKHOA KTDT1
BÀI GIẢNG MÔN : ĐIỆN TỬ SỐ
a. Mạch tuần tự đồng bộ -ví dụ 2.

S Sn Sn+1 Z
Q3 Q2 X=0 X=1 X=0 X=1
Q1
000 S0 S0 S1 0 0
001 S1 S2 S3 0 0
010 S2 S4 S5 0 1
011 S3 S6 S7 0 0
100 S4 S0 S1 0 0
101 S5 S2 S3 0 0
110 S6 S4 S5 0 0
111 S7 S6 S7 0 0
Bảng 5-38. Bảng mã hoá trạng thái

www.ptit.edu.vn GIẢNG VIÊN: ThS. TRẦN THÚY HÀ


V1.0 Bài
BỘ MÔN: KỸ giảng ĐIỆN
THUẬT Điện tử
TỬ-sốKHOA KTDT1
BÀI GIẢNG MÔN : ĐIỆN TỬ SỐ
a. Mạch tuần tự đồng bộ -ví dụ 2.
S Sn Sn+1 Z
Q3Q2Q1 X=0 X=1 X=0 X=1

000 S0 S0 S1 0 0
001 S1 S2 S3 0 0
010 S2 S4 S5 0 1
011 S3 S6 S7 0 0
100 S4 S0 S1 0 0
101 S5 S2 S3 0 0
110 S6 S4 S5 0 0
111 S7 S6 S7 0 0
Bảng 5-38. Bảng mã hoá trạng thái
 Tiến hành tối thiểu hóa trạng thái:

 Từ bảng chuyển đổi trạng thái đã được mã hóa trên, nhận thấy
có một số trạng thái tương đương nhau, nên có thể loại bớt
được một số trạng thái.

 S0  S4  S04 ; S1  S5  S15 ; S3  S7  S37


www.ptit.edu.vn GIẢNG VIÊN: ThS. TRẦN THÚY HÀ
V1.0 Bài
BỘ MÔN: KỸ giảng ĐIỆN
THUẬT Điện tử
TỬ-sốKHOA KTDT1
BÀI GIẢNG MÔN : ĐIỆN TỬ SỐ
a. Mạch tuần tự đồng bộ -ví dụ 2.
Tiến hành tối thiểu hóa trạng thái:
Sn Sn+1 Z
S Sn Sn+1 Z X=0 X=1 X=0 X=1
Q3Q X=0 X=1 X=0 X=1
2Q1 S04 S04 S15 0 0
000 S0 S0 S1 0 0 S15 S2 S37 0 0
001 S1 S2 S3 0 0
010 S2 S4 S5 0 1
S2 S04 S15 0 1
011 S3 S6 S7 0 0 S37 S6 S37 0 0
100 S4 S0 S1 0 0
101 S5 S2 S3 0 0
S6 S04 S15 0 0
110 S6 S4 S5 0 0 Bảng 5-39a. Bảng chuyển đổi
111 S7 S6 S7 0 0 trạng thái sau khi tối thiểu hóa
Bảng 5-38. Bảng mã hoá trạng thái
lần 1

www.ptit.edu.vn GIẢNG VIÊN: ThS. TRẦN THÚY HÀ


V1.0 Bài
BỘ MÔN: KỸ giảng ĐIỆN
THUẬT Điện tử
TỬ-sốKHOA KTDT1
BÀI GIẢNG MÔN : ĐIỆN TỬ SỐ
a. Mạch tuần tự đồng bộ -ví dụ 2.

 Tiến hành tối thiểu hóa trạng thái:


Sn Sn+1 Z Sn Sn+1 Z
X=0 X=1 X=0 X=1 X=0 X=1 X=0 X=1
S04 S04 S15 0 0 S046 S046 S15 0 0
S15 S2 S37 0 0 S15 S2 S37 0 0
S2 S04 S15 0 1 S2 S046 S15 0 1
S37 S6 S37 0 0 S37 S046 S37 0 0
S6 S04 S15 0 0 Bảng 5-39b. Bảng chuyển đổi
Bảng 5-39a. Bảng chuyển trạng thái sau khi tối thiểu hóa
đổi trạng thái sau khi tối lần 2
thiểu hóa lần 1

www.ptit.edu.vn GIẢNG VIÊN: ThS. TRẦN THÚY HÀ


V1.0 Bài
BỘ MÔN: KỸ giảng ĐIỆN
THUẬT Điện tử
TỬ-sốKHOA KTDT1
BÀI GIẢNG MÔN : ĐIỆN TỬ SỐ
a. Mạch tuần tự đồng bộ -ví dụ 2.

 Vẽ đồ hình trạng thái 0/0

Sn Sn+1 Z S046
X=0 X=1 X=0 X=1
1/0
S046 S046 S15 0 0
S15 S2 S37 0 0 S15
S2 S046 S15 0 1 0/0
S37 S046 S37 0 0 0/0 1/0 0/0
Bảng 5-39b. Bảng chuyển đổi 1/1
trạng thái sau khi tối thiểu hóa
lần 2 S37
1/0
S2

Hình 5-48. Đồ hình trạng thái


www.ptit.edu.vn GIẢNG VIÊN: ThS. TRẦN THÚY HÀ
V1.0 Bài
BỘ MÔN: KỸ giảng ĐIỆN
THUẬT Điện tử
TỬ-sốKHOA KTDT1
BÀI GIẢNG MÔN : ĐIỆN TỬ SỐ
a. Mạch tuần tự đồng bộ -ví dụ 2.

 Mã hóa trạng thái

Sn Q1Q0
S046 00
S15 01
S2 11
S37 10
Bảng 5-39b. Bảng mã hóa trạng thái

www.ptit.edu.vn GIẢNG VIÊN: ThS. TRẦN THÚY HÀ


V1.0 Bài
BỘ MÔN: KỸ giảng ĐIỆN
THUẬT Điện tử
TỬ-sốKHOA KTDT1
BÀI GIẢNG MÔN : ĐIỆN TỬ SỐ
a. Mạch tuần tự đồng bộ -ví dụ 2.

 Lập bảng hàm kích


0/0

S046

1/0
Trạng thái kế Z Các đầu vào của trigơ
S15
Trạng tiếp
1/0 0/0
0/0
thái X=0 X=1 X=0 X=1 X=0 X=1 X=0 X=1
1/1 hiện
S37
1/0
S2 tại
Q1 Q0 Q1 Q0 Q1 Q 0 J1 K1 J 1 K1 J 0 K0 J 0 K0

00 00 01 0 0
01
11
10
Bảng 5-40. Bảng hàm kích thích
www.ptit.edu.vn GIẢNG VIÊN: ThS. TRẦN THÚY HÀ
V1.0 Bài
BỘ MÔN: KỸ giảng ĐIỆN
THUẬT Điện tử
TỬ-sốKHOA KTDT1
BÀI GIẢNG MÔN : ĐIỆN TỬ SỐ
a. Mạch tuần tự đồng bộ -ví dụ 2.

Trạng thái kế Z Các đầu vào của trigơ


Trạng tiếp
thái X=0 X=1 X=0 X=1 X=0 X=1 X=0 X=1
hiện tại
Q1Q0 Q1Q0 Q1Q0 J1 K1 J1 K1 J0 K0 J0 K0
00 00 01 0 0
01 11 10 0 0
11 00 01 0 1
10 00 10 0 0
Bảng 5-40. Bảng hàm kích thích

www.ptit.edu.vn GIẢNG VIÊN: ThS. TRẦN THÚY HÀ


V1.0 Bài
BỘ MÔN: KỸ giảng ĐIỆN
THUẬT Điện tử
TỬ-sốKHOA KTDT1
BÀI GIẢNG MÔN : ĐIỆN TỬ SỐ
a. Mạch tuần tự đồng bộ -ví dụ 2.

Trạng thái kế Z Các đầu vào của trigơ


Trạng tiếp
thái X=0 X=1 X=0 X=1 X=0 X=1 X=0 X=1
hiện tại
Q1Q0 Q1Q0 Q1Q0 J1 K1 J1 K1 J0 K0 J0 K0
00 00 01 0 0 0 X 0 X 0 X 1 X
01 11 10 0 0 1 X 1 X X 0 X 1
11 00 01 0 1 X 1 X 1 X 1 X 0
10 00 10 0 0 X 1 X 0 0 X 0 X
Bảng 5-40. Bảng hàm kích thích

www.ptit.edu.vn GIẢNG VIÊN: ThS. TRẦN THÚY HÀ


V1.0 Bài
BỘ MÔN: KỸ giảng ĐIỆN
THUẬT Điện tử
TỬ-sốKHOA KTDT1
BÀI GIẢNG MÔN : ĐIỆN TỬ SỐ
a. Mạch tuần tự đồng bộ -ví dụ 2.

 Lập bảng Các nô để tìm hàm kích

www.ptit.edu.vn GIẢNG VIÊN: ThS. TRẦN THÚY HÀ


V1.0 Bài
BỘ MÔN: KỸ giảng ĐIỆN
THUẬT Điện tử
TỬ-sốKHOA KTDT1
BÀI GIẢNG MÔN : ĐIỆN TỬ SỐ
a. Mạch tuần tự đồng bộ -ví dụ 2.

 Kết quả thu được:

J1  Q 0
K1  X  Q 0  XQ 0
J 0  XQ1
K 0  X  Q1
Z  XQ1Q 0

www.ptit.edu.vn GIẢNG VIÊN: ThS. TRẦN THÚY HÀ


V1.0 Bài
BỘ MÔN: KỸ giảng ĐIỆN
THUẬT Điện tử
TỬ-sốKHOA KTDT1
BÀI GIẢNG MÔN : ĐIỆN TỬ SỐ

0/0

00
S046

1/0

S15 01
0/0
0/0 1/0 0/0

1/1

10 11
S37 S2
1/0

www.ptit.edu.vn GIẢNG VIÊN: ThS. TRẦN THÚY HÀ


V1.0 Bài
BỘ MÔN: KỸ giảng ĐIỆN
THUẬT Điện tử
TỬ-sốKHOA KTDT1
BÀI GIẢNG MÔN : ĐIỆN TỬ SỐ
a. Mạch tuần tự đồng bộ -ví dụ 2.

 Vẽ mạch

X J0 Q0 J1 Q1 Z

C C

K0 Q0 K1 Q1

CK

www.ptit.edu.vn GIẢNG VIÊN: ThS. TRẦN THÚY HÀ


V1.0 Bài
BỘ MÔN: KỸ giảng ĐIỆN
THUẬT Điện tử
TỬ-sốKHOA KTDT1

You might also like