You are on page 1of 88

TRƯỜNG ĐẠI HỌC KIẾN TRÚC TP.

HCM
KHOA XÂY DỰNG

BÀI TIỂU LUẬN CUỐI MÔN

KẾT CẤU MỚI


ĐỀ TÀI KẾT CẤU MÁI DÂY TREO

GVHD: thầy TRẦN QUỐC HÙNG


SVTH: LỮ THỊ NGỌC HIẾU
MSSV: 19510101042
LỚP: KT19A4
MỤC LỤC KẾT CẤU MÁI DÂY TREO

A. MỞ ĐẦU
1. LÝ DO CHỌN ĐỀ CHỌN TÀI………………………………………………………… 2
2. LỊCH SỬ HÌNH THÀNH VÀ PHÁT TRIỂN………………………………………. 3
3. ĐỊNH NGHĨA………………………………………………………………………………. 5
4. ĐẶC ĐIỂM CHUNG……………………………………………………………………… 6

B. PHÂN LOẠI KẾT CẤU DÂY TREO VÀ CÔNG TRÌNH MINH HỌA
1. KẾT CẤU MÁI DÂY TREO 1 LỚP………………………………………………….. 8
1.1. HỆ MÁI 1 LỚP DÂY MỀM………………………………………………………. 9
● Sân vận động Wanda Metropolitano………………………… 9
● Sân vận động Munich Olympic Stadium…………………. 12
1.2. HỆ MÁI 1 LỚP DÂY CỨNG…………………………………………………… 14
● Sân vận động quốc gia Warsaw……………………………….. 15
● Sân bay quốc tế Washington Dulles International……. 17
1.3. HỆ MÁI DẠNG CONSOL……………………………………………………….. 23
● Nhà thi đấu Signal Iduna Park Tại Dortmund…………… 24
● Trung tâm sản xuất phân phối ô tô Renault…………….. 26
2. KẾT CẤU MÁI DÂY 2 LỚP…………………………………………………………… 34
● Sân vận động London Olympic , Anh…………………..…… 35
3. KẾT CẤU MÁI DÂY TREO KIỂU DÀN DÂY ………………………….…….... 40
● Đấu trường Zagreb, Croatica…………………………….……… 41
● Sân vận động Juventus…………………………………………….. 45
4. KẾT CẤU MÁI DÂY HÌNH YÊN NGỰA……………………………………..….. 52
● Sân vận động Scotiabank Saddledome……………………. 54
● Sân vận động Yoyogi, Tokyo…………………………………….. 56
HỆ MÁI TREO KIỂU VÀNH BÁNH XE……………………………………………. 62
● Khu phức hợp thể thao Madison Square Garden….…. 63
● Nhà cầu treo Millennium Dome, Anh……………..………… 67
C. LÝ THUYẾT TÍNH TOÁN HỆ KẾT CẤU MÁI TREO…………….. 74
D. CÔNG TRÌNH KẾT CẤU TREO Ở VIỆT NAM
Công trình sân vận động Mỹ Đình …………………………………………… 81
Công trình bảo tàng Hà Nội……………………………………………………… 83
E. CHO NHẬN XÉT VÀ CẢM NGHĨ VỀ MÔN HỌC KẾT CẤU MỚI.
KẾT LUẬN…………………………………………………………………………….. 88
CẢM NGHĨ VỀ MÔN HỌC………………………………………………………. 88

LỮ THỊ NGỌC HIẾU - 19510101042


KẾT CẤU MÁI DÂY TREO

A. MỞ ĐẦU
1. Lý do chọn đề chọn tài
2. Lịch sử hình thành và phát triển
3. Định nghĩa
4. Đặc điểm chung

LỮ THỊ NGỌC HIẾU - 19510101042


1
A. MỞ ĐẦU KẾT CẤU MÁI DÂY TREO

1. LÝ DO CHỌN ĐỀ TÀI
Kết cấu dây và mái treo là hệ kết cấu được cấu tạo từ những dây mềm, chỉ chịu
kéo, bỏ qua khả năng chịu uốn của dây. Các dạng kết cấu dây bao gồm dây tải điện, dây
văng, cầu dây các loại và mái treo. … Khả năng chịu lực của kết cấu dây treo được xác
định theo độ bền, bởi chúng chỉ có nội lực kéo.

Kết cấu dây treo là một kết cấu được áp dụng rộng rói trong nhiều công trình dân
dụng, công nghiệp và giao thông trên thế giới về những ưu điểm nổi bật của nó: trọng
lượng nhẹ, vượt nhịp lớn, thi công lắp ráp nhanh, hình dáng kiến trúc đa dạng và phong
phú. Ở nước ta kết cấu dây treo đó được nhiều tác giả nghiên cứu áp dụng và từ đó tạo
nhiều thành tựu to lớn. Trong thời kì mở cửa và hội nhập, kết cấu dây treo đã và đang
góp phần quan trọng vào các công trình tải điện và quyết định trong việc đảm bảo giao
thông miền núi và đồng bằng sông Cửu long, mái che các công trình nhịp lớn như sân
vận động nhà triển lãm, nhà ga...

Nghiên cứu kết cấu treo giúp tìm được các giải pháp về thiết kế và thi công phù
hợp với các dạng công trình phức tạp và mới chưa được áp dụng nhiều tại Việt Nam.
Việc lựa chọn giải pháp kết cấu và phương pháp thi công hợp lý đảm bảo được
chất lượng của công trình, tiến độ thi công, đảm bảo an toàn, bảo vệ môi trường và đem
lại nhiều dấu ấn riêng về kiến trúc và thẩm mỹ.

LỮ THỊ NGỌC HIẾU - 19510101042


2
A. MỞ ĐẦU KẾT CẤU MÁI DÂY TREO

2. LỊCH SỬ HÌNH THÀNH VÀ PHÁT TRIỂN


Trong lịch sử, kết cấu căng dây đầu tiên được lấy cảm hứng từ một số nơi trú
ẩn nhân tạo đầu tiên như lều da lạc đà của dân du mục sa mạc Sahara, Ả Rập Saudi và
Iran, cũng như các cấu trúc được sử dụng bởi các bộ lạc người Mỹ bản địa.

Kết cấu dây căng là thuật ngữ thường được dùng để chỉ việc xây dựng mái bằng
cách sử dụng một màng được giữ cố định trên các cáp thép. Đặc điểm chính là chúng
hoạt động dưới sức căng, dễ chế tạo trước, khả năng vượt nhịp lớn và tính dễ uốn. Hệ
thống kết cấu này đòi hỏi một lượng vật liệu nhỏ nhờ sử dụng các tấm bạt mỏng, khi
được kéo căng bằng cáp thép, tạo ra các bề mặt có khả năng chịu được các lực tác
động lên nó.
Được sử dụng chủ yếu trong việc bao che của các trung tâm thể thao, sân vận
động, và các công trình công nghiệp - nông nghiệp. Các cấu trúc kéo căng này được
dựa trên hệ thống cũ được sử dụng trong Đế chế La Mã. Tuy nhiên, từ thời La Mã cho
đến giữa thế kỷ 20, do nhu cầu thấp, tính khả dụng và vấn đề thiết hụt các nhà sản
xuất dây cáp, tấm màng, và các mối liên kết có khả năng chống chịu lại các lực tác
động, và tiến bộ công nghệ không nhiều. Chi sau cuộc cách mạng công nghiệp và khởi
đầu của chủ nghĩa Ford mà những phát triển mới có thể đáp ứng nhu cầu thiết yếu
của hệ thống kết cấu này. Chi phí sản xuất hàng loạt thấp và nhu cầu cần các hệ thống
có khả năng thích ứng với các địa hình đa dạng nhất với các nhịp lớn, chẳng hạn như
lều xiếc, đã kích thích sự phát triển của kỹ thuật này.
Sự bất ổn định trong các mô hình trước ứng dụng các cáp xen kẽ và vô rất nhẹ,
ảnh hưởng đến độ hiệu quả của cấu trúc, đã được giải quyết vào giữa thế kỷ trước.
Thành tựu này đạt được là nhờ một hệ thống cáp thép và màng sợi có độ bền cao,
cùng với các lớp sơn chống thấm, giúp bảo vệ chống lại các tia cực tím, nấm, lửa, và
cho phép độ mở và phản xạ lớn tùy ý.

LỮ THỊ NGỌC HIẾU - 19510101042


3
A. MỞ ĐẦU KẾT CẤU MÁI DÂY TREO

2. LỊCH SỬ HÌNH THÀNH VÀ PHÁT TRIỂN


Những nghiên cứu này đạt được là do các nghiên cứu về vật lý-cấu trúc của kiến
trúc sư kỹ sư người Đức, Frei Otto. Vào những năm 50, ông đã thực hiện các nghiên cứu
khoa học đầu tiên và các công trình lợp đầu tiên sử dụng cáp thép kéo căng kết hợp với
màng. Khi còn là sinh viên, Otto đã đến thăm văn phòng của Fred Severus, nơi ông nhìn
thấy Nhà thi đấu Raleigh ở Bắc Carolina, ông đã rất ấn tượng với tính thẩm mỹ táo bạo
và sự thoải mái tiện nghi của dự án. Khi trở lại Đức, ông nghiên cứu bằng các mô hình tỉ
lệ nhỏ, tạo ra các bề mặt khác nhau, bằng dây xích, dây cáp, và các màn đàn hồi.
Nhận thấy được sự hữu ích của mái kéo căng, ông đã phát triển dự án quy mô
lớn đầu tiên sử dụng hệ thống, dự án này đã giúp cho phép xây dựng các dự án sau này
bao gồm sân vận động, câu lạc bộ. sở thủ và gian hàng ở Olympic. Năm 1957, ông thành
lập Trung tâm Phát triển Xây dựng Ánh sáng tại Berlin. Bảy năm sau, năm 1964, ông đã
tạo ra Viện cấu trúc ảnh sáng ở Berlin tại Đại học Stuttgart, Đức. Nhờ các thí nghiệm và
sự sàng lọc kỹ thuật, ông đã thiết kế các công trình đáng chủ ý, chẳng hạn như Gian
hàng Đức (German Pavilion) ở triển lãm 1967 ở Montreal và Sân vận động Olympic
Munich vào 1972. Ông được biết đến nhờ các công trình nghiên cứu đỗ sộ và được trao
giải thưởng Huấn chương Vàng RIBA vào 2006 và Giải Pritzker 2015. Frei Otto còn là tác
giả của cuốn sách toàn diện đầu tiên về kết cấu kéo căng “Das Hangende Dach" vào
1958, và qua đó đã nhấn mạnh việc suy nghĩ lại về tinh hợp lý. việc tiền chế, tính linh
hoạt, chiếu sáng nội thất của vật liệu, và thậm chỉ là tính bền vững, khi mà thuật ngữ
này vẫn chưa được dùng trong kiến trúc.

Sinh năm 1925, Siegmar


(CHLB Đức), kiến trúc sư Frei
Otto là người thứ 40 được
vinh danh ở giải thưởng
Pritzker. Công trình nổi tiếng
nhất của Frei Otto là sẵn vận
động phục vụ cho Olympic
Munich 1972. Ông là người đi
tiên phong trong các kết cấu
không gian mới như kết cấu
khí lực, kết cấu dây treo, sử
dụng vật liệu nhẹ để tạo ra
cách xây sẵn vận động đối lập
với những người đi trước.

KTS Frei Otto được đánh giá là bậc thầy trong ngành kiến trúc với nhiều ý tưởng và công
trình đi trước thời đại

LỮ THỊ NGỌC HIẾU - 19510101042


4
A. MỞ ĐẦU KẾT CẤU MÁI DÂY TREO

3. ĐỊNH NGHĨA
Kết cấu dây và mái treo là hệ kết cấu được cấu tạo từ những dây mềm, chỉ chịu
kéo, bỏ qua khả năng chịu uốn của dây. Các dạng kết cấu dây bao gồm dây tải điện,
dây văng, cầu dây các loại và mái treo. Kết cấu dây còn được dùng liên hợp với các hệ
kết cấu cứng khác như: dầm, dàn hoặc tấm tạo nên hệ kết cấu liên hợp như mái treo
dầm cứng, cầu dây văng;
Cáp dùng trong kết cấu dây có loại, có cường độ gấp sáu lần nhưng giá thành
chế tạo chỉ đắt hơn hai lần thép xây dựng thông thường. Do tận dụng được sức chịu
kéo lớn như vậy, nên kết cấu dây có trọng lượng nhẹ, cho phép vượt được nhịp lớn.
Hình dạng kiến trúc của kết cấu dây nói chung và mái treo bằng dây nói riêng cũng đa
dạng và phong phú.

PHẠM VI ỨNG DỤNG

● Các dạng thường gặp: Hệ dây 1 lớp. Hệ dây 2 lớp, Hệ dây trực tiếp giao, Hệ
hỗn hợp
● Thường được dùng cho công trình có công dụng riêng nhịp lớn.

MỘT SỐ CÁC CÔNG TRÌNH KẾT CẤU MÁI DÂY TREO

Nhà thi đấu Yoyogi Sân vận động Olympic Seoul

Hệ kết cấu cầu


treo cho nhà cao
tầng, dự án
Dolphin Plaza, Hà
Nội

LỮ THỊ NGỌC HIẾU - 19510101042


5
A. MỞ ĐẦU KẾT CẤU MÁI DÂY TREO

4. ĐẶC ĐIỂM CHUNG


Khả năng chịu lực của kết cấu dây treo được xác định theo độ bền, bởi chúng
chỉ có nội lực kéo. Kết cấu làm việc chịu kéo nên cho phép sử dụng triệt để khả năng
chịu lực của dây cáp, đồng thời với cường độ cao của vật liệu nên trọng lượng của kết
cấu ở đây tương đối nhỏ;
Đây là hệ kết cấu chịu lực được tạo bởi hệ dây cáp chịu kéo có cường độ cao
(σb =120 – 140 KN/cm2). Các dây cáp này được neo vào các gối cứng là các dàn, dầm,
khung… bằng thép hay BTCT. Dùng cho các công trình có nhịp lớn với dạng kết cấu
khác nhau: hệ dây một lớp, hệ dây hai lớp, hệ dàn dây, hệ yên ngựa, hệ yên ngựa, hệ
hỗn hợp, vỏ mỏng…

Ưu điểm:
BIỆN PHÁP
● Kết cấu chịu kéo nên sử dụng KHẮC PHỤC BIẾN DẠNG
được hết khả năng chịu lực của
cáp
● Trọng lượng kết cấu chịu lực
nhỏ, có khả năng vượt nhịp lớn,
dễ vận chuyển và thi công
● Chọn dạng dây
phù hợp với đa
Khuyết điểm
giác dây của tải
trọng để giảm
● Có biến dạng lớn do môđun đàn
hồi của cáp nhỏ E = 1,5- 1,8.106 chuyển vị động
daN/cm2 và khả năng làm việc học.
của thép cường độ cao lớn hơn ● Ứng lực trước cho
thép thường dây khi lớp mái để
● Có tính biến hình lớn. Khi sơ đồ
tác dụng của tải trọng thay đổi
giảm chuyển vị
thì sơ đồ hình học của hệ thay đàn hồi
đổi lớn

LỮ THỊ NGỌC HIẾU - 19510101042


6
KẾT CẤU MÁI DÂY TREO

B. PHÂN LOẠI
VÀ CÔNG TRÌNH MINH HỌA
1. Lý do chọn đề chọn tài
2. Lịch sử hình thành và phát triển
3. Định nghĩa
4. Đặc điểm chung

LỮ THỊ NGỌC HIẾU - 19510101042


7
B. PHÂN LOẠI KẾT CẤU DÂY TREO KẾT CẤU MÁI DÂY TREO

1. KẾT CẤU DÂY TREO 1 LỚP

PHẠM VI SỬ DỤNG

● Dùng trong các công trình hangar,


nhà triển lãm, nhà thi đấu, sân
vận động, vượt nhịp khoảng
70-100 m

ĐẶC ĐIỂM
● Các công trình này thường có mặt
bằng hình chữ nhật, tròn, bầu dục,
elip.
○ Kết cấu dây 1 lớp có thể
vượt được nhịp lớn vào
khoảng 70 : 100m.
○ Kết cấu dây 1 lớp có 2 loại:
dây mềm bằng cáp, dây
cứng bằng thép hình
● Các dây được neo chắc vào hệ gối
cứng, vành cứng.
● Các tấm mái bằng BTCT hay lợp
kim nhôm được liên kết cứng với
nhau

LỮ THỊ NGỌC HIẾU - 19510101042


8
B. PHÂN LOẠI KẾT CẤU DÂY TREO KẾT CẤU MÁI DÂY TREO

1. KẾT CẤU DÂY TREO 1 LỚP


1.1. HỆ MỘT LỚP DÂY MỀM

ĐẶC ĐIỂM:
● Dùng cho mặt bằng hình chữ nhật hoặc hình tròn.
● Với mặt bằng chữ nhật: hệ gồm dây rải đều neo chắc vào gối cứng ở hai biên song
song với mặt bằng mái, hệ gối này thường là các dầm biên song song với mặt bằng
mái.
● Với mặt bằng hình tròn: kết cấu gồm các dây chịu lực đặt hướng tâm neo vào vành
biên và vành ở trung tâm; vành biên làm bằng bê tông hoặc bê tông cốt thép chịu
nền; vành trung tâm bằng thép, chịu kéo.
● Hệ dây là chỗ tựa cho các lớp mái, các tầm mãi liên kết vào dây và liên kết với
nhau.

CÔNG TRÌNH MINH HỌA

SÂN VẬN ĐỘNG WANDA METROPOLITANO


Sân vận động Metropolitano, còn
được gọi là Cívitas Metropolitano vì lý do tài
trợ, là một sân vận động ở Madrid, Tây Ban
Nha. Đây là sân nhà của Atlético Madrid kể
từ mùa giải 2017-18. Sân nằm trong khu phố
Rosas ở quận San Blas-Canillejas.
● Địa chỉ: 28022 Madrid, Tây Ban Nha
● Sức chứa: 68.456
● Hãng kiến trúc: Cruz y Ortiz
● Năm xây dựng: 2017

LỮ THỊ NGỌC HIẾU - 19510101042


9
B. PHÂN LOẠI KẾT CẤU DÂY TREO KẾT CẤU MÁI DÂY TREO

1. KẾT CẤU DÂY TREO 1 LỚP


1.1. HỆ MỘT LỚP DÂY MỀM

CÔNG TRÌNH MINH HỌA


SÂN VẬN ĐỘNG WANDA METROPOLITANO

Trong thiết kế của sân vận động mới,


tầm nhìn và khoảng cách gần với sân
và các cầu thủ được ưu tiên hàng
đầu. Các khuyến nghị mạnh mẽ của
UEFA và FIFA cũng đã được xem xét.
Điểm gần đường biên nhất nằm ở
góc Đông Bắc, nơi khán đài chỉ cách
sân 5,89 mét. Phần mở rộng cũng
phải đáp ứng một loạt các điều kiện
rất cụ thể liên quan đến các yêu cầu
kỹ thuật như an toàn trong trường
hợp sơ tán và các yêu cầu cụ thể do
các trận đấu bóng đá cấp độ cao và
mạo hiểm tạo ra.

Bê tông, chịu trách nhiệm về kết cấu


chịu lực của tòa nhà và hình thức
cuối cùng của nó, góp phần tạo nên
các đặc điểm chính về tính đồng nhất
và đồng nhất.

LỮ THỊ NGỌC HIẾU - 19510101042


10
B. PHÂN LOẠI KẾT CẤU DÂY TREO KẾT CẤU MÁI DÂY TREO

1. KẾT CẤU DÂY TREO 1 LỚP


1.1. HỆ MỘT LỚP DÂY MỀM

CÔNG TRÌNH MINH HỌA

SÂN VẬN ĐỘNG WANDA METROPOLITANO

Mái che là một trong những yếu tố mang tính biểu tượng của sân vận động mới. Nó là
một yếu tố đồng nhất kết hợp sân vận động cũ và phần mở rộng, bao phủ tất cả khán
giả. Mái nhà có kích thước xấp xỉ 286 mét giữa hai đầu bắc và nam và 248 mét
đông-tây. Trên thực tế, tổng diện tích bề mặt của nó là khoảng 46.500 m2.
Mái nhà bao gồm màng sợi thủy tinh và Polytetrafluoroethylene (còn gọi là PFTE hoặc
Teflon), một vật liệu trong suốt đã được sử dụng ở các sân vận động lớn khác như
Maracaná hoặc Olympiastadion Berlin.

Cấu trúc chính của mái nhà


bao gồm một vòng nén
kép bên ngoài bằng thép
và một vòng kéo kép bên
trong và hai nhóm cáp
xuyên tâm. Mái che nhẹ
bảo vệ 96% khán giả giống
như một tấm chăn lớn
thích ứng với các tình
huống khác nhau và mang
lại sự thống nhất. Thiết kế
của nó được bao gồm
trong các loại cấu trúc chịu
kéo.

LỮ THỊ NGỌC HIẾU - 19510101042


11
B. PHÂN LOẠI KẾT CẤU DÂY TREO KẾT CẤU MÁI DÂY TREO

1. KẾT CẤU DÂY TREO 1 LỚP


1.1. HỆ MỘT LỚP DÂY MỀM
CÔNG TRÌNH MINH HỌA
SÂN VẬN ĐỘNG MUNICH OLYMPIC STADIUM
Sân vận động Olympic là một sân vận động nằm ở München, Đức. Nằm ở trung
tâm của Công viên Olympic München ở phía bắc München, sân vận động được xây
dựng làm địa điểm chính của Thế vận hội Mùa hè 1972

● Địa chỉ: Spiridon-Louis-Ring 27, 80809 München, Đức


● Sức chứa: 69.250
● Kiểu kiến trúc: Kiến trúc hiện đại, High-tech architecture
● Kiến trúc sư: Frei Otto, Günter Behnisch
● Năm xây dựng: 1972

LỮ THỊ NGỌC HIẾU - 19510101042


12
B. PHÂN LOẠI KẾT CẤU DÂY TREO KẾT CẤU MÁI DÂY TREO

1. KẾT CẤU DÂY TREO 1 LỚP


1.1. HỆ MỘT LỚP DÂY MỀM
CÔNG TRÌNH MINH HỌA
SÂN VẬN ĐỘNG MUNICH OLYMPIC STADIUM

Sân có cấu trúc kiểu mái vòm đầu tiên trên thế giới, với một vòm mái che phủ trùm
bao khắp quanh sân bằng vật liệu mới nhất lúc bấy giờ - kính tổng hợp dạng nhựa
trong và dẻo nhẹ. Phương pháp néo vòm mái bằng dây cáp thép cũng là công nghệ
lần đầu được áp dụng trong kết cấu lớn.

LỮ THỊ NGỌC HIẾU - 19510101042


13
B. PHÂN LOẠI KẾT CẤU DÂY TREO KẾT CẤU MÁI DÂY TREO

1. KẾT CẤU DÂY TREO 1 LỚP


1.2. HỆ MỘT LỚP DÂY CỨNG
ĐẶC ĐIỂM:
● Dây được làm bằng các thép hình chữ I
và được liên kết cố định với hai gối cứng
ở hai đầu
● Dây cứng làm việc chịu kéo và chịu uốn
dưới tác dụng của tải trọng
● Các gối cứng phải đảm bảo liên kết chắc
và chịu được lực từ các dây cứng truyền
vào
● Dây văng cấu trúc tạo ra một yêu cầu
cho việc neo đậu của các lực lượng do
căng thẳng. Một số trong những giải
pháp thường là:
● Phản ứng theo chiều dọc và ngang được
cung cấp bởi các yếu tố trục nạp - ở cột
được sử dụng với các neo mặt đất
ƯU ĐIỂM:
● Hệ dây cứng có khả năng chống uốn => có thể lợp mái nhẹ:> giảm nội lực
trong hệ dây và phản lực gối tựa thả neo
● Dây văng cấu trúc tạo ra một yêu cầu cho việc neo đậu của các lực lượng do
căng thẳng. Một số trong những giải pháp thường là: Phản ứng theo chiều
dọc và ngang được cung cấp bởi các yếu tố trục nạp - ở cột được sử dụng với
các neo mặt đất

NHƯỢC ĐIỂM:
● Có độ cứng nhỏ, có chuyển vị lớn tác động của cục bộ, có lực xô đẩy lớn nên
phải xây dựng kết cấu neo neo vào mỏ neo trong đất, neo vào dầm cứng, neo
vào các vách cứng)
● Có tính biến hình lớn, khi sơ đồ tác dụng của tải trọng thay đổi thi sơ dỗ hình
học của hiện có thay đổi lớn. Để giảm nhẹ chuyển vị động, các mái thường
được thiết kế căn cước và có giải pháp cấu tạo đặc biệt làm tăng khả năng ổn
định hình dạng của hệ

LỮ THỊ NGỌC HIẾU - 19510101042


14
B. PHÂN LOẠI KẾT CẤU DÂY TREO KẾT CẤU MÁI DÂY TREO

1. KẾT CẤU DÂY TREO 1 LỚP


1.2. HỆ MỘT LỚP DÂY CỨNG

CÔNG TRÌNH MINH HỌA PGE Narodowy hoặc Sân vận động Quốc gia là
một sân vận động bóng đá có mái che có thể
SÂN VẬN ĐỘNG thu vào ở thủ đô Warszawa, Ba Lan. Sân được
QUỐC GIA WARSAW sử dụng chủ yếu cho các trận đấu bóng đá và
nó là sân nhà của đội tuyển bóng đá quốc gia
Ba Lan
Địa chỉ:, 03-901 Warszawa, Ba Lan
Xây dựng: 2012
Kiến trúc sư: Hubert Nienhoff, Mariusz Rutz,
Knut Göppert,
Chủ công trình: State Treasury

Công trình sử dụng loại kết cấu mái treo dạng kết cấu hỗn hợp dây và thanh cứng. Sân vận
động xây dựng bao gồm hai phần - sân vận động được xây dựng bằng các cấu kiện bê tông
đã được chế tạo trước và mái lưới thép với một màng dệt dệt treo từ các giá đỡ thép không
gỉ ngang với các thanh nẹp trên đó. Mái bên trong bao gồm một màng buồm có thể thu vào,
gấp lại với nhau trên trung tâm sân. Đây cũng chính là nơi đặt "hình lập phương video" bốn
màn hình để cung cấp tầm nhìn tối ưu từ mọi chỗ ngồi. Tầng trên được truy cập qua 12 cầu
thang có hình vòm đơn.

LỮ THỊ NGỌC HIẾU - 19510101042


15
B. PHÂN LOẠI KẾT CẤU DÂY TREO KẾT CẤU MÁI DÂY TREO

1. KẾT CẤU DÂY TREO 1 LỚP


1.2. HỆ MỘT LỚP DÂY CỨNG
CÔNG TRÌNH MINH HỌA
SÂN VẬN ĐỘNG QUỐC GIA WARSAW

LỮ THỊ NGỌC HIẾU - 19510101042


16
B. PHÂN LOẠI KẾT CẤU DÂY TREO KẾT CẤU MÁI DÂY TREO

1. KẾT CẤU DÂY TREO 1 LỚP


1.2. HỆ MỘT LỚP DÂY CỨNG - CÔNG TRÌNH THAM KHẢO
SÂN VẬN ĐỘNG QUỐC GIA WARSAW

LỮ THỊ NGỌC HIẾU - 19510101042


17
B. PHÂN LOẠI KẾT CẤU DÂY TREO KẾT CẤU MÁI DÂY TREO

1. KẾT CẤU DÂY TREO 1 LỚP


1.2. HỆ MỘT LỚP DÂY CỨNG - CÔNG TRÌNH THAM KHẢO
SÂN BAY QUỐC TẾ WASHINGTON DULLES INTERNATIONAL
Sân bay quốc tế Washington Dulles phục
vụ cho Đại đô thị Washington, D.C. Tên sân
bay này được đặt theo John Foster Dulles -
ngoại trưởng Hoa Kỳ dưới thời tổng thống
Dwight D. Eisenhower. Đây là sân bay trung
tâm của hãng United Airlines và là một thành
phố trọng tâm của hàng JetBlue Airways.
● Địa chỉ: 1 Saarinen Cir, Dulles, VA 20166,
Hoa Kỳ
● Độ cao: 95 m

Nhà ga tại sân bay Washington Dulles bao gồm một nhà ga chính và nhà ga khu
A,B,C,D. Nhà ga chính có thiết kế đẹp mặt khi với các móc xích treo tạo ra một khu vực
khéo kín rộng rãi được không có cột chống đỡ. Nếu muốn làm thủ tục lên máy bay,
băng truyền hành lý, các khu vực thông tin cũng như khu xử lý thủ tục nhập cảnh cho
hành khách đến quốc tế thì có thể tới nhà ga chính này. Hiện tại, trong tất cả các nhà ga
tại sân bay Washington Dulles đều có trang thiết bị kỹ thuật hiện đại giúp cho việc làm
thủ tục của các khách hàng một cách nhanh và tiện lợi hơn.

LỮ THỊ NGỌC HIẾU - 19510101042


18
B. PHÂN LOẠI KẾT CẤU DÂY TREO KẾT CẤU MÁI DÂY TREO

1. KẾT CẤU DÂY TREO 1 LỚP


1.2. HỆ MỘT LỚP DÂY CỨNG - CÔNG TRÌNH THAM KHẢO
SÂN BAY QUỐC TẾ WASHINGTON DULLES INTERNATIONAL

LỮ THỊ NGỌC HIẾU - 19510101042


19
B. PHÂN LOẠI KẾT CẤU DÂY TREO KẾT CẤU MÁI DÂY TREO

1. KẾT CẤU DÂY TREO 1 LỚP


1.2. HỆ MỘT LỚP DÂY CỨNG - CÔNG TRÌNH THAM KHẢO
SÂN BAY QUỐC TẾ WASHINGTON DULLES INTERNATIONAL

LỮ THỊ NGỌC HIẾU - 19510101042


20
B. PHÂN LOẠI KẾT CẤU DÂY TREO KẾT CẤU MÁI DÂY TREO

1. KẾT CẤU DÂY TREO 1 LỚP


1.2. HỆ MỘT LỚP DÂY CỨNG - CÔNG TRÌNH THAM KHẢO
SÂN BAY QUỐC TẾ WASHINGTON DULLES INTERNATIONAL

LỮ THỊ NGỌC HIẾU - 19510101042


21
B. PHÂN LOẠI KẾT CẤU DÂY TREO KẾT CẤU MÁI DÂY TREO

1. KẾT CẤU DÂY TREO 1 LỚP


1.2. HỆ MỘT LỚP DÂY CỨNG - CÔNG TRÌNH THAM KHẢO
SÂN BAY QUỐC TẾ WASHINGTON DULLES INTERNATIONAL
CÁC SƠ ĐỒ TÍNH TOÁN KẾT CẤU CHỊU LỰC CỦA CÔNG TRÌNH

MỘT SỐ HÌNH ẢNH THI CÔNG KẾT CẤU CÔNG TRÌNH

LỮ THỊ NGỌC HIẾU - 19510101042


22
B. PHÂN LOẠI KẾT CẤU DÂY TREO KẾT CẤU MÁI DÂY TREO

1. KẾT CẤU DÂY TREO 1 LỚP


1.3. HỆ MÁI DẠNG CONSOL

Sử dụng cho công trình hàng ga, nhà triển làm...


• Là dạng đơn giản nhất, làm việc tương tự như consol. Đây là hệ kết cấu mái kết hợp
giữa dây và kết cấu cứng. Họ kết cầu gồm các xà consol và các dây cáp treo các xã
này, các dây liên kết chắc vào xã kéo vượt qua đình cột trụ nào vào kết cấu phụ
• Hệ kết cấu đáp ứng nhu cầu sử dụng không gian rộng lớn và yêu cầu kinh tế của
công trình.
• Có thể tăng số lượng dây nạo và điều chỉnh lực kéo trong chúng có thể giảm tối đa
mômen uốn trong xã hợp lý hơn.
• Tài trong được đặt trên kết cấu cứng
Hệ số giản nở nhiệt độ tương đối lớn. Vì vậy, gối tựa không thể ngâm cũng được mà
phải là liên kết khớp
Khi căng dây, tài trong mái đò xuống, làm cho kết cấu bị căng. Mái cong ở trên truyền
tải thẳng xuống - Làm consol ổn định.

• Là dạng đơn giản nhất, làm việc tương tự như consol. Đây là hệ KC mái kết hợp
giữa dây và KC cứng.
VD hệ KC chịu lực CTY Norfolk Sunset
. TT được đặt trên KC cứng
* Hệ số dãn nở nhiệt độ tương đối lớn → Vì vậy, gối tựa không thể là ngàm cứng
được mà phải là LK khớp
• Khi căng dây, TT mái đè xuống, làm cho KC bị căng. Mái cong ở trên truyền tải
thẳng xuống → làm consol ổn định

LỮ THỊ NGỌC HIẾU - 19510101042


23
B. PHÂN LOẠI KẾT CẤU DÂY TREO KẾT CẤU MÁI DÂY TREO

1. KẾT CẤU DÂY TREO 1 LỚP


1.3. HỆ MÁI DẠNG CONSOL - CÔNG TRÌNH THAM KHẢO
NHÀ THI ĐẤU SIGNAL IDUNA PARK TẠI DORTMUND (CHLB ĐỨC)

Westfalenstadion là một sân vận động bóng đá ở Dortmund, Nordrhein-Westfalen,


Đức. Đây là sân nhà của Borussia Dortmund. Được gọi chính thức là Signal Iduna
Park vì lý do tài trợ, tên gọi này bắt nguồn từ tỉnh Westfalen trước đây của Phổ.
● Địa chỉ: Strobelallee 50, 44139 Dortmund, Đức
● Sức chứa: 81.365
● Năm hoàn thành: 1974

LỮ THỊ NGỌC HIẾU - 19510101042


24
B. PHÂN LOẠI KẾT CẤU DÂY TREO KẾT CẤU MÁI DÂY TREO

1. KẾT CẤU DÂY TREO 1 LỚP


1.3. HỆ MÁI DẠNG CONSOL - CÔNG TRÌNH THAM KHẢO
NHÀ THI ĐẤU SIGNAL IDUNA PARK TẠI DORTMUND (CHLB ĐỨC)
Westfalenstadion là một sân vận động bóng đá ở Dortmund, Nordrhein-Westfalen,
Đức. Đây là sân nhà của Borussia Dortmund. Được gọi chính thức là Signal Iduna
Park vì lý do tài trợ, tên gọi này bắt nguồn từ tỉnh Westfalen trước đây của Phổ.

Sử dụng hệ mái treo dạng consol (kết cấu hỗn hợp thanh và dây). Có mặt bằng chữ
nhật 80 x 110m

LỮ THỊ NGỌC HIẾU - 19510101042


25
B. PHÂN LOẠI KẾT CẤU DÂY TREO KẾT CẤU MÁI DÂY TREO

1. KẾT CẤU DÂY TREO 1 LỚP


1.3. HỆ MÁI DẠNG CONSOL - CÔNG TRÌNH THAM KHẢO
TRUNG TÂM SẢN XUẤT PHÂN PHỐI Ô TÔ RENAULT
Trung tâm phân phối ô tô Renault (còn gọi là Spectrum Building) nằm tại Swindon,
Anh do Norman Forster (KTS người Anh -1/6/1935, được nhận giải thưởng Pritzker
năm 1999) và cộng sự thiết kế. Trung tâm Renault đã được xây dựng để làm địa
điểm phân phối chính (logistics) tại Anh của hãng ô tô Renault (trụ sở chính đặt tại
Pháp). Ngoài kho hàng, công trình còn bao gồm phòng trưng bày, cơ sở đào tạo, nơi
tổ chức hội thảo, văn phòng và nhà hàng ăn uống cho nhân viên.
● Địa điểm: Swindon, Anh
● Tư vấn thiết kế: KTS. Norman Forster; Ove Arup & Partners
● Quy mô: Diện tích sàn: 25 000m2
● Năm hoàn thành: 1982

Không gian trưng bày chính của Trung tâm được sử dụng như một bảo tàng nhỏ,
với những hình khung xe tiêu biểu của hãng được treo trang trí phía trên trần. Đây
cũng là nơi diễn ra các sự kiện trưng bày nghệ thuật, hay các hoạt động cộng đồng,
nhằm gắn kết sự tương tác của người dân địa phương với công trình.

LỮ THỊ NGỌC HIẾU - 19510101042


26
B. PHÂN LOẠI KẾT CẤU DÂY TREO KẾT CẤU MÁI DÂY TREO

1. KẾT CẤU DÂY TREO 1 LỚP


1.3. HỆ MÁI DẠNG CONSOL - CÔNG TRÌNH THAM KHẢO
TRUNG TÂM SẢN XUẤT PHÂN PHỐI Ô TÔ RENAULT

LỮ THỊ NGỌC HIẾU - 19510101042


27
B. PHÂN LOẠI KẾT CẤU DÂY TREO KẾT CẤU MÁI DÂY TREO

1. KẾT CẤU DÂY TREO 1 LỚP


1.3. HỆ MÁI DẠNG CONSOL - CÔNG TRÌNH THAM KHẢO
TRUNG TÂM SẢN XUẤT PHÂN PHỐI Ô TÔ RENAULT

LỮ THỊ NGỌC HIẾU - 19510101042


28
B. PHÂN LOẠI KẾT CẤU DÂY TREO KẾT CẤU MÁI DÂY TREO

1. KẾT CẤU DÂY TREO 1 LỚP


1.3. HỆ MÁI DẠNG CONSOL - CÔNG TRÌNH THAM KHẢO
TRUNG TÂM SẢN XUẤT PHÂN PHỐI Ô TÔ RENAULT

LỮ THỊ NGỌC HIẾU - 19510101042


29
B. PHÂN LOẠI KẾT CẤU DÂY TREO KẾT CẤU MÁI DÂY TREO

1. KẾT CẤU DÂY TREO 1 LỚP


1.3. HỆ MÁI DẠNG CONSOL - CÔNG TRÌNH THAM KHẢO
TRUNG TÂM SẢN XUẤT PHÂN PHỐI Ô TÔ RENAULT

LỮ THỊ NGỌC HIẾU - 19510101042


30
B. PHÂN LOẠI KẾT CẤU DÂY TREO KẾT CẤU MÁI DÂY TREO

1. KẾT CẤU DÂY TREO 1 LỚP


1.3. HỆ MÁI DẠNG CONSOL - CÔNG TRÌNH THAM KHẢO
TRUNG TÂM SẢN XUẤT PHÂN PHỐI Ô TÔ RENAULT

LỮ THỊ NGỌC HIẾU - 19510101042


31
B. PHÂN LOẠI KẾT CẤU DÂY TREO KẾT CẤU MÁI DÂY TREO

1. KẾT CẤU DÂY TREO 1 LỚP


1.3. HỆ MÁI DẠNG CONSOL - CÔNG TRÌNH THAM KHẢO
TRUNG TÂM SẢN XUẤT PHÂN PHỐI Ô TÔ RENAULT

LỮ THỊ NGỌC HIẾU - 19510101042


32
B. PHÂN LOẠI KẾT CẤU DÂY TREO KẾT CẤU MÁI DÂY TREO

1. KẾT CẤU DÂY TREO 1 LỚP


1.3. HỆ MÁI DẠNG CONSOL - CÔNG TRÌNH THAM KHẢO
TRUNG TÂM SẢN XUẤT PHÂN PHỐI Ô TÔ RENAULT

LỮ THỊ NGỌC HIẾU - 19510101042


33
B. PHÂN LOẠI KẾT CẤU DÂY TREO KẾT CẤU MÁI DÂY TREO

2. KẾT CẤU MÁI DÂY 2 LỚP


• Kết cấu mái dây treo hai lớp gồm:
• Lớp dây vòng xuống là lớp dây chịu lực gọi là lớp dây chú.
• Lớp dây vòng lên là lớp dây căng, gọi là lớp dây ổn. định, làm tăng độ ổn định hình
dạng cho hệ dây, làm cho hệ có độ cứng và có khả năng chịu được tải trọng đối
chiều. Để dây cũng có đủ khả năng làm việc với dây chủ lực căng trước trong lớp dây
này phải lớn hơn. nội lực nên do tôi trong.
* Nối hai lớp dây trên là các thanh chống cũng chịu nên hoặc chịu khó
• Dây chịu lực cao hơn dây cũng — các hệ thanh chịu lực đều chịu kéo tốt,
• Dây càng cao hơn dây chịu lực tiết kiệm được 1 vành trong hệ thanh chống chịu nén
- không tốt,

LỮ THỊ NGỌC HIẾU - 19510101042


34
B. PHÂN LOẠI KẾT CẤU DÂY TREO KẾT CẤU MÁI DÂY TREO

2. KẾT CẤU MÁI DÂY 2 LỚP


CÔNG TRÌNH THAM KHẢO
SÂN VẬN ĐỘNG LONDON OLYMPIC , ANH

Sân vận động Luân Đôn là một sân vận động đa năng nằm ở Olympic Park Stratford,
Lower Lea Valley, East End của London. Sân được xây dựng cho vai trò là địa điểm
trung tâm cho Thế vận hội Mùa hè 2012 và Paralympic Mùa hè 2012, bao gồm lễ khai
mạc cũng như lễ bế mạc.
● Địa chỉ: London E20 2ST, Vương quốc Anh
● Sức chứa: 66.000
● Kiến trúc sư: Rod Sheard, Philip Johnson
● Năm xây dựng: 2012
● Chiều cao: 63 m

LỮ THỊ NGỌC HIẾU - 19510101042


35
B. PHÂN LOẠI KẾT CẤU DÂY TREO KẾT CẤU MÁI DÂY TREO

2. KẾT CẤU MÁI DÂY 2 LỚP


CÔNG TRÌNH THAM KHẢO
SÂN VẬN ĐỘNG LONDON OLYMPIC , ANH

MẶT BẰNG CÔNG TRÌNH

MẶT CẮT CÔNG TRÌNH

LỮ THỊ NGỌC HIẾU - 19510101042


36
B. PHÂN LOẠI KẾT CẤU DÂY TREO KẾT CẤU MÁI DÂY TREO

2. KẾT CẤU MÁI DÂY 2 LỚP


CÔNG TRÌNH THAM KHẢO
SÂN VẬN ĐỘNG LONDON OLYMPIC , ANH

LỮ THỊ NGỌC HIẾU - 19510101042


37
B. PHÂN LOẠI KẾT CẤU DÂY TREO KẾT CẤU MÁI DÂY TREO

2. KẾT CẤU MÁI DÂY 2 LỚP


CÔNG TRÌNH THAM KHẢO
SÂN VẬN ĐỘNG LONDON OLYMPIC , ANH

LỮ THỊ NGỌC HIẾU - 19510101042


38
B. PHÂN LOẠI KẾT CẤU DÂY TREO KẾT CẤU MÁI DÂY TREO

2. KẾT CẤU MÁI DÂY 2 LỚP


CÔNG TRÌNH THAM KHẢO
SÂN VẬN ĐỘNG LONDON OLYMPIC , ANH

CHI TIẾT THI CÔNG CÁC LIÊN KẾT

LỮ THỊ NGỌC HIẾU - 19510101042


39
B. PHÂN LOẠI KẾT CẤU DÂY TREO KẾT CẤU MÁI DÂY TREO

3. KẾT CẤU MÁI DÂY TREO KIỂU DÀN DÂY

● Dây dàn cáp là hệ kết cấu dày 2 lớp cải tiến.


● Các thành cánh của dàn dây là dây chủ và dây cũng như hé 2 lop day.
● Dây nào cong xuống là dây chịu lực - Cáp chiu luc
● Dây nào vống lên là hệ cáp căng
● Liên hệ giữa 2 lớp dây này là hệ thanh bụng ( dây trung gian) dạng tam giác,
đó là các dây xiên
● Để hệ kết cấu này làm việc như dân, cần phải căng trước ( căng trước đây
dưới) tạo cho tất cả các thành của dân luôn có nội lực kéo dưới bất kì tổ hợp
tải trọng nào của hệ.

LỮ THỊ NGỌC HIẾU - 19510101042


40
B. PHÂN LOẠI KẾT CẤU DÂY TREO KẾT CẤU MÁI DÂY TREO

3. KẾT CẤU MÁI DÂY TREO KIỂU DÀN DÂY


CÔNG TRÌNH THAM KHẢO
ĐẤU TRƯỜNG ZAGREB, CROATICA
Arena Zagreb là sân vận động trong nhà đa chức năng với 15.000 chỗ ngồi được xây
dựng để lưu trữ giải vô địch bóng rổ nam thế giới năm 2009. Nó nằm ở phía nam-tây
Zagreb, Croatia. Nhờ thiết kế biểu tượng và vị trí của nó tại một trong những lối vào
chính của thành phố, nó đã ngay lập tức trở thành một điểm mốc của thành phố
● Kiến trúc su: Nenad Borgudan, Tamara Stantic Brcic.
● Năm hoàn thành : 2009.
● Vị trí : Novi Zagreb, Zabreg, Croatia.
● Quy mô : 15000 chỗ ngồi.

Hệ kết cấu của công trình gồm các thành phần chính: kết cấu mái dây treo,
cột bê tông cốt thép dự ứng lực, đúc sẵn, và kết cấu bê tông cốt thép nguyên khối
của khán đài, hố móng và khối đế bằng BTCT.

LỮ THỊ NGỌC HIẾU - 19510101042


41
B. PHÂN LOẠI KẾT CẤU DÂY TREO KẾT CẤU MÁI DÂY TREO

3. KẾT CẤU MÁI DÂY TREO KIỂU DÀN DÂY


CÔNG TRÌNH THAM KHẢO
ĐẤU TRƯỜNG ZAGREB, CROATICA

LỮ THỊ NGỌC HIẾU - 19510101042


42
B. PHÂN LOẠI KẾT CẤU DÂY TREO KẾT CẤU MÁI DÂY TREO

3. KẾT CẤU MÁI DÂY TREO KIỂU DÀN DÂY


CÔNG TRÌNH THAM KHẢO
ĐẤU TRƯỜNG ZAGREB, CROATICA
Hình dạng độc đáo của tòa nhà này được lấy cảm hứng mạnh mẽ bởi ý nghĩa của nó
trong bối cảnh thành phố, và đã đạt được nhờ sự kết hợp giữa kiến trúc và cấu trúc của
nó. Được hình thành như là một bát trắng hình chữ U, 86 cột lớn uốn cong, pre- mặt
tiền chính. Chúng được kết nối với nhau bằng một vỏ bọc bằng polycarbonate chiếu
sáng nửa bóng mờ trong suốt cho phép có nhiều hiệu ứng ánh sáng khác nhau. Cấu
trúc treo treo từ những cột này để lại cấu trúc mái tối thiểu dưới mái.

● Có chiều cao trong khoảng từ 26.5-38


m giống như một khung xương khổng
lồ bao.
● Sơ đồ cột có console dài 15m, tải
trọng phải chịu trên mỗi đầu console
là 2000 hình dạng cong, tiết diện hình
bầu dục.
● Sau khi tháo ván khuôn ra khỏi cột,
các cây cột được lắp đặt giá đỡ sau đó
lấp 12 dây cáp được dự ứng lực trước
hoàn toàn (1200N mỗi cấp).
● Trên đỉnh cột là các vị trí neo dây cáp
treo hộ mới.

LỮ THỊ NGỌC HIẾU - 19510101042


43
B. PHÂN LOẠI KẾT CẤU DÂY TREO KẾT CẤU MÁI DÂY TREO

3. KẾT CẤU MÁI DÂY TREO KIỂU DÀN DÂY


CÔNG TRÌNH THAM KHẢO
ĐẤU TRƯỜNG ZAGREB, CROATICA

LỮ THỊ NGỌC HIẾU - 19510101042


44
B. PHÂN LOẠI KẾT CẤU DÂY TREO KẾT CẤU MÁI DÂY TREO

3. KẾT CẤU MÁI DÂY TREO KIỂU DÀN DÂY


CÔNG TRÌNH THAM KHẢO
SÂN VẬN ĐỘNG JUVENTUS
Sân vận động Juventus, được biết đến với lý do tài trợ là Sân vận động Allianz kể từ
tháng 7 năm 2017, đôi khi được gọi đơn giản ở Ý là the Stadium, là một sân vận động
bóng đá toàn chỗ ngồi ở quận Vallette của Torino, Ý. Đây là sân nhà của Juventus F.C.
● Địa chỉ: Corso Gaetano Scirea, 50, 10151 Torino TO, Italy
● Sức chứa: 41.507
● Đội: Câu lạc bộ Bóng đá Juventus, Đội tuyển Bóng đá Quốc gia Ý
● Năm hoàn thành: 2011

LỮ THỊ NGỌC HIẾU - 19510101042


45
B. PHÂN LOẠI KẾT CẤU DÂY TREO KẾT CẤU MÁI DÂY TREO

3. KẾT CẤU MÁI DÂY TREO KIỂU DÀN DÂY


CÔNG TRÌNH THAM KHẢO
SÂN VẬN ĐỘNG JUVENTUS

LỮ THỊ NGỌC HIẾU - 19510101042


46
B. PHÂN LOẠI KẾT CẤU DÂY TREO KẾT CẤU MÁI DÂY TREO

3. KẾT CẤU MÁI DÂY TREO KIỂU DÀN DÂY


CÔNG TRÌNH THAM KHẢO
SÂN VẬN ĐỘNG JUVENTUS

LỮ THỊ NGỌC HIẾU - 19510101042


47
B. PHÂN LOẠI KẾT CẤU DÂY TREO KẾT CẤU MÁI DÂY TREO

3. KẾT CẤU MÁI DÂY TREO KIỂU DÀN DÂY


CÔNG TRÌNH THAM KHẢO
SÂN VẬN ĐỘNG JUVENTUS

LỮ THỊ NGỌC HIẾU - 19510101042


48
B. PHÂN LOẠI KẾT CẤU DÂY TREO KẾT CẤU MÁI DÂY TREO

3. KẾT CẤU MÁI DÂY TREO KIỂU DÀN DÂY


CÔNG TRÌNH THAM KHẢO
SÂN VẬN ĐỘNG JUVENTUS

LỮ THỊ NGỌC HIẾU - 19510101042


49
B. PHÂN LOẠI KẾT CẤU DÂY TREO KẾT CẤU MÁI DÂY TREO

3. KẾT CẤU MÁI DÂY TREO KIỂU DÀN DÂY


CÔNG TRÌNH THAM KHẢO
SÂN VẬN ĐỘNG JUVENTUS

LỮ THỊ NGỌC HIẾU - 19510101042


50
B. PHÂN LOẠI KẾT CẤU DÂY TREO KẾT CẤU MÁI DÂY TREO

3. KẾT CẤU MÁI DÂY TREO KIỂU DÀN DÂY


CÔNG TRÌNH THAM KHẢO
SÂN VẬN ĐỘNG JUVENTUS

LỮ THỊ NGỌC HIẾU - 19510101042


51
B. PHÂN LOẠI KẾT CẤU DÂY TREO KẾT CẤU MÁI DÂY TREO

4. KẾT CẤU MÁI DÂY HÌNH YÊN NGỰA


● Kết cấu mái dây hình yên ngựa: tạo bởi hai lớp dây trực giao nạo chắc vào các gói
cũng là các vành biên hay đêm biên
● Lớp dây chủ chịu lực vòng xuống..
● Lớp dây căng (dây vòng lên) đặt trực tiếp lên đây chủ và được cũng trước sao cho nội
lực trong các dây luôn chịu kéo ở tăng độ cứng, độ ổn định hình dáng, giảm đó vòng
của mái
● Các tấm mái cùng được liên kết để tạo thành và cùng
● Ổn định hình dạng và chuyển vị động học của hệ dây phụ thuộc vào hình dạng của
mặt cong. Một cong paraboloid - hyperbolic cho chuyển vị động nhỏ nhất

ƯU ĐIỂM:
● Kết cấu mái dây hình yên ngựa nhờ có lớp dây cũng trước sao cho luôn có lực kéo
so với bất kỳ trong bất lợi nào, đã làm tăng tính ổn định hình dạng về độ cứng cũng
như làm giảm được độ vòng của hệ khi chịu tải trọng.
NHƯỢC ĐIỂM
● Biến dạng lớn vì mô đun đàn hồi của cáp thép E (1,5 -1,8Jx10^6 daN/cm2 nhỏ hơn
thép cán. Song khả năng làm việc của thép cường độ cao lớn hơn. thép thường nên
biến dạng tỉ đối của cáp trong giai đoạn đàn hồi lớn hơn so với thép CT3 vài lần.
→ Một đặc điểm nữa là mái dây treo có tính biến hình lớn. Khi sơ đồ tác dụng của tài
trong thay đổi thì sơ đồ hình học của hệ thay đổi lớn. Để giảm nhẹ chuyển vị động, các
mái thường được thiết kế cũng trước và có giải pháp cấu tạo đặc biệt làm tăng khả năng
ổn định hình dạng của hệ.

LỮ THỊ NGỌC HIẾU - 19510101042


52
B. PHÂN LOẠI KẾT CẤU DÂY TREO KẾT CẤU MÁI DÂY TREO

2. KẾT CẤU MÁI DÂY HÌNH YÊN NGỰA

LỮ THỊ NGỌC HIẾU - 19510101042


53
B. PHÂN LOẠI KẾT CẤU DÂY TREO KẾT CẤU MÁI DÂY TREO

4. KẾT CẤU DÂY HÌNH YÊN NGỰA


CÔNG TRÌNH THAM KHẢO
SÂN VẬN ĐỘNG SCOTIABANK SADDLEDOME
Scotiabank Saddledome là một đấu trường
trong nhà đa dụng ở Calgary , Alberta ,
Canada. Nằm trong Công viên Stampede ở
cuối phía đông nam của trung tâm thành
phố Calgary , Saddledome được xây dựng
vào năm 1983 để thay thế Stampede
Corral làm sân nhà của Calgary Flames của
Liên đoàn Khúc côn cầu Quốc gia và để tổ
chức môn khúc côn cầu trên băng và trượt
băng nghệ thuật tại Thế vận hội Mùa đông
1988 .

● Địa chỉ: 555 Saddledome Rise SE,


Calgary, AB T2G 2W1, Canada
● Sức chứa: 19.289
● Năm xây dựng: 1983
● Kiến trúc sư: Barry Graham
● Chiều cao: 27 m

Cơ sở được thiết kế bởi Graham McCourt Architects. Mái của tòa nhà được thiết kế
theo hình paraboloid hypebol ngược , cho phép tất cả các ghế ngồi đều có tầm nhìn
không cần cột và giảm thể tích bên trong tới một phần ba khi so sánh với các đấu
trường truyền thống, dẫn đến giảm nhiệt độ , chi phí chiếu sáng và bảo trì, cộng với
mái nổi có thể uốn dẻo để bù đắp cho sự biến động nhiệt độ thường xuyên của thành
phố. Khi thiết kế được công bố, mái nhà ngay lập tức được gọi là hình yên ngựa.

LỮ THỊ NGỌC HIẾU - 19510101042


54
B. PHÂN LOẠI KẾT CẤU DÂY TREO KẾT CẤU MÁI DÂY TREO

4. KẾT CẤU DÂY HÌNH YÊN NGỰA


CÔNG TRÌNH THAM KHẢO
SÂN VẬN ĐỘNG SCOTIABANK SADDLEDOME

LỮ THỊ NGỌC HIẾU - 19510101042


55
B. PHÂN LOẠI KẾT CẤU DÂY TREO KẾT CẤU MÁI DÂY TREO

4. KẾT CẤU DÂY HÌNH YÊN NGỰA


CÔNG TRÌNH THAM KHẢO
SÂN VẬN ĐỘNG YOYOGI, TOKYO
Sân vận động Quốc gia Yoyogi là một nhà thi đấu nằm tại công viên Yoyogi, Tokyo,
Nhật Bản nổi tiếng với thiết kế của mái sân. Mặc dù được gọi chính thức là "sân vận
động", công trình này thực tế là một nhà thi đấu thể thao.
● Địa chỉ: Tokyo, Nhật Bản
● Kiến trúc sư: Yoshikatsu Tsuboi
● Năm hoàn thành: 1964
● Chức năng: Đấu trường
● Sức chứa: 13,291 (khán phòng 1); 3,202 (khán phòng 2)

Tổ hợp nhà thi đấu gồm hai công trình đều là sự đột phá về kết cấu và công nghệ xây
dựng tiên tiến ở một quốc gia thường xuyên bị ảnh hưởng bởi động đất và sóng thần.

LỮ THỊ NGỌC HIẾU - 19510101042


56
B. PHÂN LOẠI KẾT CẤU DÂY TREO KẾT CẤU MÁI DÂY TREO

4. KẾT CẤU DÂY HÌNH YÊN NGỰA


CÔNG TRÌNH THAM KHẢO
SÂN VẬN ĐỘNG YOYOGI, TOKYO

Với sức chứa 10.000 người, nhà thi đấu chính có thể tổ chức các sự kiện bơi lội, cũng như
các môn thể thao như bóng rổ và khúc côn cầu. Khán đài được bố trí đối xứng theo hai
hướng Bắc-Nam, nhấn mạnh hướng Đông - Tây ở cả phần mái và vị trí các lối vào.

LỮ THỊ NGỌC HIẾU - 19510101042


57
B. PHÂN LOẠI KẾT CẤU DÂY TREO KẾT CẤU MÁI DÂY TREO

4. KẾT CẤU DÂY HÌNH YÊN NGỰA


CÔNG TRÌNH THAM KHẢO
SÂN VẬN ĐỘNG YOYOGI, TOKYO

LỮ THỊ NGỌC HIẾU - 19510101042


58
B. PHÂN LOẠI KẾT CẤU DÂY TREO KẾT CẤU MÁI DÂY TREO

4. KẾT CẤU DÂY HÌNH YÊN NGỰA


CÔNG TRÌNH THAM KHẢO
SÂN VẬN ĐỘNG YOYOGI, TOKYO

Tấm lợp có độ cong khác


với độ cong của các sợi
cáp, tạo ra một cấu trúc
mái thanh lịch và duyên
dáng,
Bề mặt mái là sự kết hợp
giữa đường cong Parabol
và Hypebol (về mặt kỹ
thuật, nó được gọi là một
paraboloid hyperbol) nên
có sự thay đổi ở mọi góc
nhìn

LỮ THỊ NGỌC HIẾU - 19510101042


59
B. PHÂN LOẠI KẾT CẤU DÂY TREO KẾT CẤU MÁI DÂY TREO

4. KẾT CẤU DÂY HÌNH YÊN NGỰA


CÔNG TRÌNH THAM KHẢO
SÂN VẬN ĐỘNG YOYOGI, TOKYO
Kenzo Tange tận dụng khoảng trống
giữa hai đường cong để đề xuất lối
vào hình tam giác trong thật hùng vĩ.
Trước hai lối vào là các sảnh hoặc
quảng trường, được phân biệt với
phần còn lại của công viên bằng một
giếng trời nhỏ.

Một chi tiết khác tạo nên sự nhẹ


nhàng về mặt thị giác cho kết cấu là
các console lặp lại theo nhịp điệu tạo
lỗi giác rằng tòa nhà sẽ bay lên.
Một điểm đáng lưu ý nữa ở mái của
công trình là mặc dù nó được sử
dụng công nghệ hiện đại vào thời
điểm đó, nhưng vẫn gợi lên những
yếu tố của kiến trúc truyền thống
Nhật Bản, giống như là mái của các
đền thờ Thần đạo.Có thể nói công
trình như một biểu tượng gợi nhắc
ngôi đền Ise.

Nhà thi đấu phụ

Có sức chứa 5.300 khán giả và được sử dụng cho các môn thể thao nhỏ. Không gian được
tổ chức xung quanh hai vòng tròn không đồng tâm, nên các khán đài đối diện không đều
nhau. Không giống như nhà thi đấu chính, nhà thi đấu phụ chỉ có một cột chịu lực.

LỮ THỊ NGỌC HIẾU - 19510101042


60
B. PHÂN LOẠI KẾT CẤU DÂY TREO KẾT CẤU MÁI DÂY TREO

4. KẾT CẤU DÂY HÌNH YÊN NGỰA


CÔNG TRÌNH THAM KHẢO
SÂN VẬN ĐỘNG YOYOGI, TOKYO
● Trong cuốn "Bản đồ Kiến trúc. Tập 1" (Aflots of Architecture Volume 1) của mình,
Werner Muller và Gunther Vogel đã đưa ra phân tích sau:
● Môi nhà được cấu tạo như một cấu trúc tách lớp, theo nguyên tắc tương tự như
một lưới dây với các cạnh cứng
● Vành cũng được tạo thành bởi một vòng dọc theo cạnh ngoài của vỏ công trình, và
được chia thành hai dâm cong trên (8) và dưới (9) được nổi bằng các đại (7).
● Thay vì sử dụng các dây cấp như ban đầu thì cấu trúc được hình thành bởi một tập
hợp các dầm treo (6) nằm giữa vòng ngoài và một ống thép (5) xoắn ốc hướng lên
trên. Ống thép này được đặt thay cho dây cáp chính tạo thành sườn của mái treo
đồng vai trò như một bộ đồ (4) ở đâu ngoài của lối vào chính, tạo thành một
đường cong ban đầu mềm nhưng sau đó dân vuông góc về phía cột tháp (3) được
liên kết với bộ đồ bằng tường bê tông ngam.
● Trong số các dầm treo có các dâm nhỏ hơn được bố trí theo đường chéo đều đặn,
trên đó đặt phần bên ngoài của tấm lợp, gồm các tấm thép dày 4-5 mm.

LỮ THỊ NGỌC HIẾU - 19510101042


61
B. PHÂN LOẠI KẾT CẤU DÂY TREO KẾT CẤU MÁI DÂY TREO

4. KẾT CẤU DÂY HÌNH YÊN NGỰA


HỆ MÁI KIỂU VÀNH BÁNH XE

● Dung tích cho một bảng tinh tròn, bầu dục


● Hộ đơn giản nhất. Họ chỉ 1 lớp dày. Họ chịu lực chỉ có một lớp đây. Lúc này các tấm
lợp phải đặt dốc hướng vào trong và khô thoát nước.
● Mỹ và hai loại vòng ngoài vẫn giữ nguyên một kia còn vòng trong được tách ra làm
đôi. Mà dây dưới sẽ là hệ chịu học, hệ dây trên là hệ cho công Vật liệu lợp đặt tận
cấp công và hệ mái dốc thoát nước ra phía ngoài,
● Có nó k vòng ngoài thành hai lớp, vòng trong hailong, làm hệ dây nổi từ tầng trên
vòng ngoài nói. tăng dưới vòng trong và ngược lại. Giữa hai hệ này đặt thêm các
thanh chống đúng, làm cho cả hộ bị công
● Trường hợp tách vòng ngoài và vòng trong ra làm đôi, tạo khối cùng đủ sức chịu lực
căng dây Người ra công các hệ cấp cùng và nối hai hệ này bằng các thành chống

LỮ THỊ NGỌC HIẾU - 19510101042


62
B. PHÂN LOẠI KẾT CẤU DÂY TREO KẾT CẤU MÁI DÂY TREO

4. KẾT CẤU DÂY HÌNH YÊN NGỰA


HỆ MÁI KIỂU VÀNH BÁNH XE
KHU PHỨC HỢP THỂ THAO MADISON SQUARE GARDEN, NEW YORK, MỸ

Madison Square Garden, thường được gọi là The Garden hoặc viết tắt là MSG, là một
nhà thi đấu đa năng ở Thành phố New York. Nhà thi đấu nằm ở Midtown Manhattan,
giữa Đại lộ thứ 7 và Đại lộ thứ 8, và kéo dài từ Đường 31 đến Đường 33. Ga
Pennsylvania nằm ở ngay dưới nhà thi đấu này.
● Địa chỉ: New York, Hoa Kỳ
● Sức chứa: 20.789
● Năm hoàn thành: 1968
● Chiều cao: 46 m
● Kiến trúc sư: Charles Luckman

Madison Square Garden(MSG) ban đầu (1874) được chuyển đổi từ một ga đường sắt
tại Quảng trường Madison; Vào năm 1891, một sân thi đấu thể thao dành riêng cho
quyền anh được xây dựng trên địa điểm này và được thiết kế bởi Stanford White. Năm
1925, Madison Square Garden mới được xây dựng tại Đại lộ số 8 và Đường số 50, với
một sân thi đấu thích hợp cho bóng rổ, khúc côn cầu và các môn thể thao khác. Nhà
thi đấu hiện tại, được mở cửa vào năm 1968 trên địa điểm của Nhà ga Pennsylvania
trước đây ở Đại lộ Số 8 và đường số 33, là một khu phức hợp lớn với khán đài có sức
chứa 20.000 chỗ ngồi. Việc cải tạo khu phức hợp được hoàn thành vào năm 1991.

LỮ THỊ NGỌC HIẾU - 19510101042


63
B. PHÂN LOẠI KẾT CẤU DÂY TREO KẾT CẤU MÁI DÂY TREO

4. KẾT CẤU DÂY HÌNH YÊN NGỰA


HỆ MÁI KIỂU VÀNH BÁNH XE

KHU PHỨC HỢP THỂ THAO MADISON SQUARE GARDEN, NEW YORK, MỸ

LỮ THỊ NGỌC HIẾU - 19510101042


64
B. PHÂN LOẠI KẾT CẤU DÂY TREO KẾT CẤU MÁI DÂY TREO

4. KẾT CẤU DÂY HÌNH YÊN NGỰA


HỆ MÁI KIỂU VÀNH BÁNH XE

KHU PHỨC HỢP THỂ THAO MADISON SQUARE GARDEN, NEW YORK, MỸ

LỮ THỊ NGỌC HIẾU - 19510101042


65
B. PHÂN LOẠI KẾT CẤU DÂY TREO KẾT CẤU MÁI DÂY TREO

4. KẾT CẤU DÂY HÌNH YÊN NGỰA


HỆ MÁI KIỂU VÀNH BÁNH XE

KHU PHỨC HỢP THỂ THAO MADISON SQUARE GARDEN, NEW YORK, MỸ
Đường kính mái: 404ft (123.139m)
● Kết cấu mái dây treo kiểu vành bánh xe đạp đầu tiên và lớn nhất ở Mỹ lúc bấy giờ.
Cột thép đỡ vành cứng: 48 cột – không gian bên trong được giải phóng
cột khiến cho khán đài bên trong có tầm nhìn thông thoáng ở bất cứ vị trí nào.
48 dây cáp căng tráng kẽm( D= 1/4 chiều dài) :
● Tổng trọng lượng 163 tấn.
● Mỗi sợi cáp được cấu thành từ 272 dây thép, tải trọng tối đa có thể chịu được là
822 tấn. Hai giữ mỗi dây cáp có trọng lượng 659lb (299kg).
● Hệ cáp căng chịu lực đỡ tấm lợp mái bằng BTCT và hệ khung thép hai lớp tạo
thành tầng kỹ thuật trên mái chứa các tháp giải nhiệt thứ cấp và thiết bị cơ
khí,giảm chấn.
Vành cứng chịu nén: Được tạo thành tử 48 phần hộp thép hàn đặt trên 48 đầu cột, kích
thước mỗi hộp thép là : dài 8.5m x rộng 2.4m x cao 0.9m.

Thi công lắp dựng:

● Khi lắp dựng khung thép nặng


14.000 tấn, các cột thép được nâng
vào vị trí bằng các cầu trục nặng 60
tấn và 70 tấn.
● Sàn thi đấu được xây dựng cao hơn
cote mặt đất 13,716m.
● Phần lớn nhất của đoạn dầm chính
để nối vào dầm kết hợp dùng làm
khung đỡ cho sân thi đấu có kích
thước 47mx0.9mx4m, nặng 96 tấn.
Dầm kết hợp dài 8ớm và nặng 213
tán.
● Khi lắp dựng tầng kỹ thuật sử dụng
xe tải cẩu dài 51.8m và cẩu dài 9m.
● Hệ cáp căng tầng kỹ thuật trên mái
được kéo từ vành cứng tạo thành
vòng tròn có đường kính 12m và
nặng 100 tấn ở giữa.
● Nền móng của khu phức hợp MSG
sử dụng tổng cộng 15000 tấn thép.

LỮ THỊ NGỌC HIẾU - 19510101042


66
B. PHÂN LOẠI KẾT CẤU DÂY TREO KẾT CẤU MÁI DÂY TREO

4. KẾT CẤU DÂY HÌNH YÊN NGỰA


HỆ MÁI KIỂU VÀNH BÁNH XE
NHÀ CẦU TREO MILLENNIUM DOME, ANH
Millennium Dome là tên ban đầu của tòa nhà hình mái vòm lớn trên bán đảo
Greenwich ở Đông Nam London, Anh, nơi tổ chức một cuộc triển lãm lớn kỷ niệm đầu
thiên niên kỷ thứ ba. Tính đến năm 2022, nó là tòa nhà lớn thứ chín trên thế giới tính
theo khối lượng sử dụng được.

● Năm hoàn thiện: 1999


● Chiều cao: 95 m
● Kiểu kiến trúc: High-tech architecture
● Kiến trúc sư: Richard Rogers, Mike Davies

Cụm mái được hỗ trợ bởi một mạng lưới gồm 2.600 sợi cáp treo từ một vòng tròn gồm
12 cột buồm thép, nghiêng một chút so với phương thẳng đứng, cao gần 100 m. Được
thiết kế bởi kiến trúc sư Sir Richard Rogers, mái vòm đã được khen ngợi và bị chỉ trích -
mặc dù nhìn cận cảnh cấu trúc này thật đáng kinh ngạc, nhìn từ xa nó giống như một
chiếc nấm dẹt một phần bị thủng bởi một vòng tròn 12 chốt.

LỮ THỊ NGỌC HIẾU - 19510101042


67
B. PHÂN LOẠI KẾT CẤU DÂY TREO KẾT CẤU MÁI DÂY TREO

4. KẾT CẤU DÂY HÌNH YÊN NGỰA


HỆ MÁI KIỂU VÀNH BÁNH XE
NHÀ CẦU TREO MILLENNIUM DOME, ANH

LỮ THỊ NGỌC HIẾU - 19510101042


68
B. PHÂN LOẠI KẾT CẤU DÂY TREO KẾT CẤU MÁI DÂY TREO

4. KẾT CẤU DÂY HÌNH YÊN NGỰA


HỆ MÁI KIỂU VÀNH BÁNH XE
NHÀ CẦU TREO MILLENNIUM DOME, ANH
Cấu trúc mái:
- Ý tưởng kết cấu cho mái của Millennium Dome có vẻ đơn giản. Bề mặt vòm là 72 sợi
cáp căng xuyên tâm trong các cặp sợi thép xoắn có đường kính 32mm.
- Các dây văng hỗ trợ trong bán kính 25-30m bằng cách bố trí móc treo phía trên và
dây buộc phía dưới được đặt xung quanh mười hai cột thép cao 100m. Các dây cáp
hình tròn giữ cho các dây buộc cố định trên các đường hướng tâm của chúng
- Lực từ các sợi cáp hưởng tâm sơ cấp được thu vào tâm bởi một vòng cáp có đường
kinh 30m. nó được cấu thành từ 12 sợi cáp có đường kính 48mm.
– Trong chu vi mái, lực hướng tâm của cáp được thu bởi 12 cáp biến cong và đưa đến
24 điểm neo. Kết cấu chịu lực dựa vào hình dạng của bề mặt ứng suất để xác định
hiệu suất của chúng khi chịu tải. Lực được chống lại bởi lực căng và độ cong độ cong
càng lớn thì lực căng cần thiết để chống lại một tải nhất định càng nhỏ, Các dây cáo
xuyên tâm được ứng suất trước đến 400kN/dây và lớp bao che PTFE được ứng suất
đến 4kN/m

LỮ THỊ NGỌC HIẾU - 19510101042


69
B. PHÂN LOẠI KẾT CẤU DÂY TREO KẾT CẤU MÁI DÂY TREO

4. KẾT CẤU DÂY HÌNH YÊN NGỰA


HỆ MÁI KIỂU VÀNH BÁNH XE
NHÀ CẦU TREO MILLENNIUM DOME, ANH

LỮ THỊ NGỌC HIẾU - 19510101042


70
B. PHÂN LOẠI KẾT CẤU DÂY TREO KẾT CẤU MÁI DÂY TREO

4. KẾT CẤU DÂY HÌNH YÊN NGỰA


NHÀ CẦU TREO MILLENNIUM DOME, ANH

LỮ THỊ NGỌC HIẾU - 19510101042


71
B. PHÂN LOẠI KẾT CẤU DÂY TREO KẾT CẤU MÁI DÂY TREO

4. KẾT CẤU DÂY HÌNH YÊN NGỰA


HỆ MÁI KIỂU VÀNH BÁNH XE
NHÀ CẦU TREO MILLENNIUM DOME, ANH

LỮ THỊ NGỌC HIẾU - 19510101042


72
B. PHÂN LOẠI KẾT CẤU DÂY TREO KẾT CẤU MÁI DÂY TREO

4. KẾT CẤU DÂY HÌNH YÊN NGỰA


HỆ MÁI KIỂU VÀNH BÁNH XE
NHÀ CẦU TREO MILLENNIUM DOME, ANH

LỮ THỊ NGỌC HIẾU - 19510101042


73
KẾT CẤU MÁI DÂY TREO

C. LÝ THUYẾT
TÍNH TOÁN

LỮ THỊ NGỌC HIẾU - 19510101042


74
C. LÝ THUYẾT TÍNH TOÁN KẾT CẤU MÁI DÂY TREO

So với các công trình khác, thiết kế kết cấu dây và mãi treo có đặc điểm là phải xét
đến lực neo dây và tính chất động lực học của hệ kết cấu. Khi chịu tải trọng thay
đổi như gió, hệ kết cấu dây và mái treo dễ bị kích động và xảy ra các hiện tượng
mất ổn định khí động học, đàn hồi (aeroelastic).

- Các phương pháp tính toán dây đơn và hệ dây

Lý thuyết tính toán dây mềm được nghiên cứu từ lâu: Galilei G. (1564- 1642)
đã phân tích bài toán dây mềm treo trên hai gối tựa và cho rằng dây cong theo
đường parabol. Sau đó Huygens Ch. (1629-1695) đã phân tích lại bởi toán này và
tìm thấy đường cong theo dạng đường dây xích (13). Năm 1823, Navier H.
(1785-1836) đã thiết lập phương trình của dây xích chịu tải trọng thẳng đứng phân
bố bất kỳ, phân tích sự thay đổi dạng hình học của dây và xác định được chuyển vị
ở giữa nhịp. Nói chung trong thời kỳ đầu này đều xem dây không dân (không có
biến dạng đàn hồi) và có chuyển vị nhỏ.
Các phương pháp tính toán dây hiện nay cũng xuất phát từ dạng võng của
dây do trọng lượng bản thân gây ra, Các tác giả đơn giản hóa khi tính biến dạng
dây (tính đến đạo hàm bậc nhất của độ võng), xét dây làm việc trong miên đàn hồi.
Dưới đây trình bày tóm tắt các phương pháp tính dây đơn và hệ kết cấu dây
thường dùng hiện nay.

Tính dây chịu tải bản thân:

Xét dây đơn được giữ trên hai gối tựa ngang mức (hình 1.1) giả thiết trọng lượng
bản thân dây G phân bố đều trên trục nằm ngang, không phải theo chiều dà i

Gọi V và H là phản lực đứng và nằm ngang tại gối tựa, y là độ võng của dây. Dây
chỉ chịu lực căng T nên lấy mômen đối với điểm bất kỳ nào trên dây đều bằng
không, ta có:

LỮ THỊ NGỌC HIẾU - 19510101042


75
C. LÝ THUYẾT TÍNH TOÁN KẾT CẤU MÁI DÂY TREO

Từ đó suy ra:

Tại giữa nhịp (x = 1/2) dây có độ võng là f. Thay x = 1/2 vào ta có mối liên hệ
giữa lực căng H và độ võng f:

Đường cong độ vòng của dây được thể hiện bằng phương trình

Lực trong dây được xác định theo điều kiện cân bằng lực tại gối:

Từ tam giác lượng ta có:

Xem dây là thoải và đại lượng trên được tính gần đúng như sau:

Thay vào biểu thức (1.6) ta nhận được công thức xác định lực căng T trong dây
như sau:

LỮ THỊ NGỌC HIẾU - 19510101042


76
C. LÝ THUYẾT TÍNH TOÁN KẾT CẤU MÁI DÂY TREO

Phương pháp tính dây theo hai trạng thái.

Gọi mômen uốn l, lực cắt là mômen uốn và lực cắt của dầm đơn giản
có nhịp bằng nhịp của dây và chịu tải như dây. Gọi H0 là lực căng ngang trong
dây nếu biết y0, là độ võng của dây tại một điểm bất kỳ (thường là giữa nhịp
y0 = f0) thì lực căng ngang H0 được xác định như sau:

Khi đó phương trình độ võng của dây y và góc nghiêng a của dây ứng với tải
trọng ban đầu là

Chiều dài dây L0 theo dạng võng của dây tính gần đúng sau:

Khi dây có thêm tải trọng tác dụng, trong dây có lực căng, chiều dài dây thay
đổi làm thay đổi lực căng ngang H0 tại gối. A. P. đưa ra phương trình bậc ba
xác định phản lực căng ngang tại gối như sau:

Để đơn giản tính toán, Koryphn B.K. đã bỏ qua các đại lượng rất nhỏ và đưa
ra phương trình bậc ba xác định phản lực căng ngang tại gối như sau:

LỮ THỊ NGỌC HIẾU - 19510101042


77
C. LÝ THUYẾT TÍNH TOÁN KẾT CẤU MÁI DÂY TREO

Trong đó D và D0 được xác định như sau:

Phương trình lực căng (1.14) do KaypHH B.K. kiến nghị so với (1,13) do
PKGHHBIH A. P. đưa ra, có sai số nhỏ hơn 6% đối với dây thoải.

Sau khi tính được lực căng ngang tại gối H theo (1.13) hoặc (1.14) thì tính
được độ võng Y(2), góc xoay a trong dây:

Trong phương trình tính lực căng (1.13) hoặc (1.14) có đại lượng H0,do H0
phụ thuộc vào độ võng của dây f nên các đại lượng độ võng, góc xoay
trong dây phụ thuộc vào độ võng của dây f. Có thể hiểu rằng, trong (1.13)
và(1.14), D0 xét tải phân bố, D xét tải tập trung và đều thông qua lực cắt Q
của dầm đơn giản tương đương. Nhiều báo cáo khoa học về các dạng
khác nhau của cách này nhưng đường lối và kết quả đều gần như nhau.

Phương pháp tính dây theo một trạng thái.

Chiều dài L ban đầu của sợi cáp có thể tính:

Lực căng T (tại gối) được xác định theo công thức:

LỮ THỊ NGỌC HIẾU - 19510101042


78
C. LÝ THUYẾT TÍNH TOÁN KẾT CẤU MÁI DÂY TREO

Độ giãn dài của cáp xác định theo công thức:

Độ võng tăng là

Góc nghiêng α tạo bởi độ võng:

Phản lực theo phương ngang và phương đứng là:

Tần số dao động riêng an được xác định như tần số dao động ngang của dây
đơn có lực căng trước (n = 1, 2, ...)

Các công thức nêu trên có đặc điểm là tiện dụng trong thiết kế và thi công. Thí
dụ, theo công thức (1.17) tỉnh được chiều dài dây theo độ võng lớn nhất và
chiều dài nhịp.

LỮ THỊ NGỌC HIẾU - 19510101042


79
KẾT CẤU MÁI DÂY TREO

CÔNG TRÌNH SỬ
D.
DỤNG KẾT CẤU MÁI
DÂY TREO Ở VIỆT NAM

LỮ THỊ NGỌC HIẾU - 19510101042


80
D. MÁI DÂY TREO Ở VIỆT NAM KẾT CẤU MÁI DÂY TREO

SÂN VẬN ĐỘNG MỸ ĐÌNH, HÀ NỘI

Sân vận động Quốc gia Mỹ Đình là một


sân vận động đa năng ở quận Nam Từ
Liêm, Hà Nội, Việt Nam. Sân có sức chứa
40.192 chỗ ngồi và là trung tâm của Khu
liên hợp thể thao quốc gia Việt Nam.
● Địa chỉ: 1 Đ. Lê Đức Thọ, Mỹ Đình,
Nam Từ Liêm, Hà Nội
● Sức chứa: 40.192
● Năm hoàn thành: 2003
● Chủ sở hữu: Chính phủ Việt Nam
● Kích thước sân: 105 × 68 m

Sân vận động Mỹ Đình (Hà Nội) Sân vận động Mỹ Đình nằm tại đường Lê Đức Thọ,
xã Mỹ Đình, huyện Từ Liêm – Hà Nội, cách trung tâm Hà Nội 10 km về phía tây
nam. Sân có 4 khán đài: Khán đài phía Tây và phía Đông có 2 tầng cao 25,8m,
khán đài phía Bắc và phía Nam có 1 tầng cao 8,4m.

Hệ kết cấu thép mái gồm:

● Cột thép, giàn đèn, hệ dầm


thép, các tấm lợp
● Cột đèn đỡ mái
1219x19.1mm, cao 54m,
trọng lượng 54 tấn/1 cột.
● Giàn thép dài 166m, nhịp
156m, mặt cắt giữa giàn là
16*12m (có dạng hình
thoi).

LỮ THỊ NGỌC HIẾU - 19510101042


81
D. MÁI DÂY TREO Ở VIỆT NAM KẾT CẤU MÁI DÂY TREO

SÂN VẬN ĐỘNG MỸ ĐÌNH, HÀ NỘI

LỮ THỊ NGỌC HIẾU - 19510101042


82
D. MÁI DÂY TREO Ở VIỆT NAM KẾT CẤU MÁI DÂY TREO

BẢO TÀNG HÀ NỘI


Bảo tàng Hà Nội, trước đây nằm ở số 5B phố Hàm Long, quận Hoàn Kiếm, Hà Nội, là
nơi trưng bày giới thiệu về thủ đô Hà Nội từ khi dựng nước đến nay. Được thành lập
từ năm 1982, nên số lượng hiện vật của bảo tàng lên tới hàng chục ngàn, trong đó
riêng kho cổ vật quý hiếm đã chiếm tới hơn 7 ngàn.

● Địa chỉ: Phạm Hùng, Mễ Trì, Nam Từ Liêm, Hà Nội


● Năm hoàn thành: 2010

Bảo tàng Hà Nội xây dựng trên đường Phạm Hùng, nằm trong khuôn viên Trung
tâm Hội nghị Quốc gia. Bảo tàng có tổng diện tích 53.963m2, trong đó diện tích
xây dựng công trình khoảng 11.925m2, diện tích sàn xây dựng 30.208m2, chiều
cao 30,70m

- Kết cấu phần thân: Kết cấu chính là 1 lõi trụ đường kính R=13,3m và 4 lõi bê
tông cốt thép có kích thước 8,4*8,4m.

- Kết cấu phần mái:


+ Hệ dầm bê tông cốt thép cao 5m đua consol 8,4m theo 4 hướng;
+ Hệ dầm thép là hệ conson đua 8,4m và được liên kết vào hệ lõi trụ; + Sàn bê
tông cốt thép là hệ sàn treo với các dây treo được liên kết trực tiếp vào các mắt
của hệ dầm thép.

LỮ THỊ NGỌC HIẾU - 19510101042


83
D. MÁI DÂY TREO Ở VIỆT NAM KẾT CẤU MÁI DÂY TREO

BẢO TÀNG HÀ NỘI

Mặt cắt công trình

Mặt bằng công trình

LỮ THỊ NGỌC HIẾU - 19510101042


84
D. MÁI DÂY TREO Ở VIỆT NAM KẾT CẤU MÁI DÂY TREO

BẢO TÀNG HÀ NỘI

Chi tiếu cấu tạo kết cấu mái dây treo cho công trình

LỮ THỊ NGỌC HIẾU - 19510101042


85
KẾT CẤU MÁI DÂY TREO

Kết luận
Dễ dàng chuyên môn hoá trong thi công, có khả năng đẩy nhanh tiến độ,
nâng cao chất lượng công trình.Tận dụng tối đa công suất các thiết bị cầu lắp, tạo
khả năng áp dụng các giải pháp công nghệ và thi công hiện đại ( chia nhóm các
công việc, thi công lắp ráp dây chuyền,...)
Hệ thống đỡ tạm phải đuợc tính toán kỹ càng có kể đến các yêu cầu về bền
vững, ổn định cục bộ, ổn định tổng thể là khả năng tháo lắp dễ dàng.
Ở nước ta hiện nay kết cấu dây treo phần lớn được sử dụng trong các công
trình cầu đường. Công nghệ thi công đã đề xuất có thể áp dụng để triển khai cho
các công trình tương tự tại các khu đô thị lớn ở nước ta, nơi mà dân cư sinh sống
đông đúc, mặt bằng thi công chật hẹp, ở các công trình giao thông, sân vận động,
triển lãm, nhà hát bể bơi,...Vì thế nên hãy vận dụng và phát triển loại hình kết cấu
mái dây treo ở nước ta bởi việc lựa chọn giải pháp kết cấu và phương pháp thi công
hợp lý bảo đảm được chất lượng của công trình, tiến độ thi công, đảm bảo về an
toàn lao động, góp phần bảo vệ môi trường và đem lại nhiều dấu ấn riêng, thẩm
mỹ cho kiến trúc Việt Nam.

Cảm nghĩ về môn học


Môn Kết cấu công trình 1-2 và Không gian nhịp lớn mà em học trước đây với
những kiến thức bổ ích về những điều căn bản như lý thuyết tính toán kết cấu thép,
BTCT, các loại kết cấu, vật liệu thông dụng...thì ở môn học Kết cấu mới này em được
học chi tiết và kỹ càng hơn. Mặc dù môn này lý thuyết là chính do nước ta còn
nhiều hạn chế về đầu tư, công nghệ chưa đủ tiên tiến để sinh viên được trực tiếp
quan sát và phân tích. Nhưng, thông qua môn học này, em đã nắm rõ hơn về kết
cấu Thép, kết cấu liên hợp Thép và bê tông (Composite), học được cách áp dụng và
tính toán, kết cấu nhà cao tầng bằng gỗ.
Nhờ có sự tận tình của thầy thông qua các bài giảng môn học tổng thể các
dạng kết cấu, phân chia khoa học từng loại kết cấu. Thầy cũng đã cung cấp thông
tin đầy đủ, bổ ích về những nguyên lý làm việc, cấu tạo chức năng của từng loại kết
cấu, cũng như đem đến kịp thời cho sinh viên chúng em những kết cấu theo xu
hướng hiện nay.
Đối với em đây không chỉ đơn giản là môn học, còn là một sự kết nối giữa
thầy và trò, tri thức và con người lại với nhau. Môn học này đã đưa em đến với
những chân trời kiến thức mới mẻ và đầy lí thú. Dù môn học này đã đến lúc kết
thúc, nhưng sẽ còn đọng lại trong em rất nhiều điều, vì sau khi sau khi học xong
môn học này, em được mở mang tầm mắt, thấy được nhiều vẻ đẹp của kiến trúc
hơn. Không những thế, giờ đây em đã xác định được công trình thuộc loại kết cấu
nào khi nhìn vào kết cấu của nó và từ đó vận dụng ngôn ngữ kết cấu, đặc biệt là
ngôn ngữ kết cấu dây treo vào những thiết kế sau này của mình.

Lời cuối cùng, em chân thành gửi lời cảm ơn đến thầy vì đã giảng
dạy chúng em. Chúc thầy thật nhiều sức khỏe và vẫn mãi giữ được cái
lửa để đào tạo các thế hệ sau này!!.

LỮ THỊ NGỌC HIẾU - 19510101042


86

You might also like