You are on page 1of 3

Sóng điện từ truyền mang theo năng lượng (Vector Poynting).

Đây là năng lượng bức xạ. Ký hiệu: Q Đơn vị: jun  Thông lượng bức xạ Φe
(Radiant flux): năng lượng tổng cộng của bức xạ do 1 nguồn phát ra đi tới một mặt
nào đó trong đơn vị thời gian.

e dQ dt  =

Đơn vị: W hoặc J/s

Thông lượng bức xạ Φe : không chứa thông tin về phân bố bước sóng, chiều phát
xạ của nguồn

Độ chói (Radiance): cường độ của bức xạ quang học phát ra hoặc phản xạ từ 1 vị
trí nào đó trên 1 bề mặt phát xạ hoặc phản xạ theo 1 hướng cụ thể.

 Thông lượng bức xạ dΦe phát ra bởi 1 bề mặt nguyên tố dA theo hướng của góc
khối dΩ được cho bởi:

 Trong đó, θ là góc giữa hướng của thành phần góc khối dΩ và bề mặt phản xạ
hoặc phát xạ dA.

 Độ chói của nguồn sáng phụ thuộc chiều quan sát.

Độ chói của nguồn sáng phụ thuộc chiều quan sát. Ví dụ: đèn pha có độ chói rất
lớn theo 1 chiều và không đáng kể theo các chiều khác.

Cường độ sáng, độ trưng và độ chói là các đại lượng đặc trưng cho chùm sáng ở
nơi xuất phát (tức là nguồn sáng).
 Để đặc trưng cho chùm sáng ở nơi nhận ánh sáng, ta dùng đạ lượng: độ rọi hay
độ chiếu sáng.

 Thông lượng sáng đến một mặt cho trước (VD: bề mặt tờ giấy) càng nhiều thì
mặt đó càng sáng

Btap

Ví dụ 1: Một nguồn sáng nhỏ phát ra ánh sáng ngang bằng nhau theo tất cả các
hướng (đối xứng cầu). Công suất bức xạ của nguồn Φe, nguồn = 10W.

1) Tính cường độ bức xạ

2) Tính độ rọi lên bề mặt vô cùng bé dA tại khoảng cách r khi nguồn sáng chiếu
vuông góc với bề mặt.

Ví dụ 2: Một đèn chớp (flashlight) có Φe = 200 mW (ánh sáng không đồng bộ theo
tất cả các hướng) như hình vẽ:

Tính độ rọi tại vòng tròn bán kính 0.05m đặt cách đèn 25 cm.

Tính cường độ bức xạ của đèn.

Ví dụ 3: Một nguồn sáng 4 cd được treo ở 80 cm trên tâm mặt bàn tròn có đường
kính 1 m.

Tính độ rọi:

Ở tâm mặt bàn


Ở mép bàn

You might also like