You are on page 1of 123

Chương 1

CÁC ĐẠI LƯỢNG KỸ THUẬT


CHIẾU SÁNG

1.1. Bức xạ, ánh sáng, màu sắc


1.2. Các đại lượng và đơn vị đo ánh sáng
1.3. Các loại nguồn sáng nhân tạo
1.4. Phương pháp chiếu sáng và cấp bộ đèn
1.1. Bức xạ, ánh sáng, màu sắc
Ánh sáng là phần hữu hình của quang phổ điện từ. Ánh
sáng phát ra và có thể di chuyển khoảng cách không
giới hạn qua không gian. Tuy nhiên, tia sáng có thể được
phản xạ, thấu xạ hoặc hấp thụ khi gặp một vật thể. Phổ
quang có thể nhìn thấy chỉ là một phần nhỏ của phổ điện
từ đầy đủ (xem hình 1.1).
Nguồn chính của ánh sáng tự nhiên là mặt trời, có nhiệt
độ khoảng 10.000.000 K nhưng nhiệt độ bề mặt tương
đối mát mẻ khoảng 6.000 K. Đó là nhiệt độ bề mặt xác
định mức năng lượng ở các tần số khác nhau của phổ
điện từ .
1.1. Bức xạ, ánh sáng, màu sắc
Quang phổ điện tử

Hình 1.1
1.1. Bức xạ, ánh sáng, màu sắc
1.1.1 Bức xạ sóng điện từ
 Mọi vật ở nhiệt độ > 00K đều bức xạ năng lượng
dưới dạng sóng điện từ
 Các sóng điện từ có bước sóng 𝜆 = 10−10 𝑚 ÷
3𝑘𝑚
 Các sóng mang hạt năng lượng cực nhỏ gọi là
photon
1.1. Bức xạ, ánh sáng, màu sắc
1.1.2 Ánh sáng
 Ánh sáng là các bức xạ điện từ có bước sóng từ
780nm ÷ 380nm mà mắt người cảm nhận trực tiếp
 Có thể chia bước sóng thành các phạm vi sau:
• Từ 1000𝜇𝑚 ÷0,78𝜇𝑚: Sóng hồng ngoại
• Từ 780𝑛𝑚 ÷380nm: sóng ánh sáng
• Từ 380𝑛𝑚 ÷10nm: Tia cực tím
• Từ 100A0 ÷ 0,01A0: Tia X
1𝐴0 = 10−10 𝑚; 1𝜇𝑚 = 10−6 𝑚; 1n𝑚 = 10−9 𝑚
1.2 Phổ nhìn thấy
1.1. Bức xạ, ánh sáng, màu sắc
1.1.3 Màu sắc
 Trong dải bức xạ điện từ có bước sóng từ 780nm ÷
380nm ta cảm nhận từ màu đỏ đến màu tím
 CIE- Commussion Internationnale de l’Eclairage (
ủy ban quốc tế về chiếu sáng) đưa ra giới hạn cực tiểu
và cực đại các phổ màu
1.1. Bức xạ, ánh sáng, màu sắc

1.1.3 Màu sắc


1.2 Các đại lượng và đơn vị đo ánh sáng
1.2.1 Góc khối - Ω
1.2 Các đại lượng và đơn vị đo ánh sáng
1.2.1 Góc khối - Ω
 Góc khối Ω là góc trong không gian, nằm tại
tâm một hình cầu, được tạo ra bởi một diện
tích S nằm trên mặt cầu.
𝑆
Ω= ( steradian kí hiệu “sr”)
𝑅2
 Với S : Diện tích trên mặt cầu
 R : khoảng cách từ điểm nhìn đến mặt phẳng S
(bán kính mặt cầu)
1.2 Các đại lượng và đơn vị đo ánh sáng
1.2.1 Góc khối - Ω

Góc khối được tạo


bởi diện tích S = r2
của hình cầu bán kính
r có giá trị là 1 sr.

Nếu S là diện tích của cả mặt cầu, ta có:


𝑆 4𝜋𝑅2
Ω𝑚𝑎𝑥 = 2 = 2
= 4𝜋
𝑅 𝑅
1.2 Các đại lượng và đơn vị đo ánh sáng
1.2.1 Góc khối - Ω
Ví dụ: Bán kính trái đất là r = 6300km, bán kính mặt
trời là R = 695.103 km, vận tốc ánh sáng là C=
300000 km/giây, khoảng cách từ mặt trời đến trái
đất là d = 150.106 km, tính góc khối nhìn từ mặt trời
đến trái đất (Ω𝑠 ) và từ trái đất đến mặt trời (Ω𝑡 )
𝑆 𝜋𝑟 2
Ω𝑠 = = ;
𝑑2 𝑑 2

𝑆 𝜋𝑅 2
Ω𝑡 = =
𝑑2 𝑑2
1.2 Các đại lượng và đơn vị đo ánh sáng
1.2.2 Quang thông – F (𝛟)
• Quang thông F là công suất chuyển thành ánh
sáng của các bức xạ có bước sóng từ 𝜆1 =
380𝑛𝑚 ÷ 𝜆2 = 760𝑛𝑚 do nguồn sáng phát
ra.
Đơn vị của quang
thông là lumen, kí
hiệu (lm)
1.2 Các đại lượng và đơn vị đo ánh sáng
1.2.2 Quang thông – F (𝛟)
1.2 Các đại lượng và đơn vị đo ánh sáng
1.2.2 Quang thông – F (𝛟)
1.2 Các đại lượng và đơn vị đo ánh sáng
1.2.2 Quang thông – F (𝛟)
1.2 Các đại lượng và đơn vị đo ánh sáng
1.2.2 Quang thông – F (𝝓)
Ví dụ: Quang thông một số loại đèn
Loại đèn Quang thông (lm)
Sợi đốt 40W 430
Compact huỳnh quang 7W 400
Ống huỳnh quang 36W 3350
Cao áp Natri 50W 4000

Quang thông của đèn cho trong catalogue nhà sản xuất
1.2 Các đại lượng và đơn vị đo ánh sáng
1.2.2 Quang thông – F (𝝓)
1.2 Các đại lượng và đơn vị đo ánh sáng
1.2.3 Hiệu suất phát sáng H (lm/W)
• Hiệu suất phát sáng (quang hiệu) của một nguồn sáng là
tỷ số quang thông phát ra trên công suất nguồn sáng

𝐻=
𝑃
∅đè𝑛
• Đối với bóng đèn : 𝐻đè𝑛 =
𝑃đè𝑛

• Đối với bộ đèn ∅𝑏ộ−đè𝑛 = 𝝶𝑏ộ−đè𝑛 ∅đè𝑛


• 𝑃𝑏ộ−đè𝑛 = 𝑃đè𝑛 + 𝑃𝑏𝑎𝑙𝑙𝑎𝑠𝑡
• Theo quan điểm kinh tế nên chọn có hiệu suất phát sáng
cao
1.2 Các đại lượng và đơn vị đo ánh sáng
1.2.3 Hiệu suất phát sáng H (lm/W)
1.2 Các đại lượng và đơn vị đo ánh sáng
1.2.4 Cường độ sáng - I
Cường độ sáng của 1 nguồn sáng theo một phương nào
đó là lượng quang thông mà nguồn gửi đi trong một đơn
vị góc khối nằm theo phương ấy.
1.2 Các đại lượng và đơn vị đo ánh sáng
1.2.4 Cường độ sáng - I
1.2 Các đại lượng và đơn vị đo ánh sáng
1.2.4 Cường độ sáng – I (candela)
F ∅
I= = (cd)
Ω Ω
𝐹
Cường độ sáng theo mọi hướng: 𝐼 = (𝑐𝑑)
4𝜋

Nguồn sáng Cường độ sáng (cd)


Ngọn nến 0,8cd (theo mọi hướng )
Đèn nung sáng 40W/220V 35cd (theo mọi hướng)
Mặt trời giữa trưa 26,1.106 cd
1.2 Các đại lượng và đơn vị đo ánh sáng
1.2.4 Cường độ sáng - I
Ví dụ: Đèn tròn có số liệu sau P=100W, U=220V,
𝜙 = 2100lm phát sáng trong không gian. Tính
cường độ sáng của bóng đèn theo mọi hướng
Giải
Đèn phát sáng theo mọi hướng nên
𝜙 2100
𝐼= = = 167,1 𝑐𝑑
Ω 4𝜋
1.2 Các đại lượng và đơn vị đo ánh sáng
1.2.5 Độ rọi - E
Độ rọi trung bình là mật độ quang thông trên bề
mặt được chiếu sáng, tính bởi:
Φ
𝐸= [lux]
𝑆
S: diện tích mặt chiếu sáng (m2)
 ∅: Quang thông bề mặt nhận được
1.2 Các đại lượng và đơn vị đo ánh sáng
1.2.5 Độ rọi - E

Đèn
Quang thông
F(∅)

Bề
mặt S
1.2 Các đại lượng và đơn vị đo ánh sáng
1.2.5 Độ rọi - E
1.2 Các đại lượng và đơn vị đo ánh sáng
1.2.5 Độ rọi - E
a. Xác định độ rọi tại điểm mà pháp tuyến của nó
trùng với phương của R

∅ Ω. 𝐼 𝜋. 𝐼 𝐼
𝐸= = = 2 = 2
𝑆 𝑆 𝑅 .𝜋 𝑅
1.2 Các đại lượng và đơn vị đo ánh sáng

1.2.5 Độ rọi - E
b. Xác định độ rọi tại điểm mà pháp tuyến của nó
khác với phương của R

∅ Ω. 𝐼
𝐸= =
𝑆 𝑆
𝑆. 𝑐𝑜𝑠𝛼. 𝐼 𝐼. 𝑐𝑜𝑠𝛼
= 2
=
𝑅 .𝑆 𝑅2
1.2 Các đại lượng và đơn vị đo ánh sáng
1.2.5 Độ rọi – E
Ví dụ:
• Độ rọi đêm trăng rằm: 0,25 lx.
• Đội rọi chiếu sáng giao thông: (20-50) lx.
• Độ rọi cho nhà ở: (100-300) lx.
• Độ rọi cho phòng làm việc: (200- 400) lx.
• Độ rọi giữa trưa ở hà nội: (35000-70000) lx.
1.2 Các đại lượng và đơn vị đo ánh sáng
1.2.5 Độ rọi - E
c. Độ rọi tiêu chuẩn
- Căn cứ vào tính chất công việc mà độ rọi tiêu
chuẩn quy định khác nhau
- Độ roi chuẩn được cho trong tiêu chuẩn ánh sáng
của mỗi quốc gia (QCVN - 2005/BYT )
Ví dụ :
• Độ rọi chuẩn của giảng đường: 500lux
• Độ rọi phòng hồ sơ, photo: 300lux
1.2 Các đại lượng và đơn vị đo ánh sáng
1.2.5 Độ rọi – E
1.2 Các đại lượng và đơn vị đo ánh sáng
1.2.5 Độ rọi – E
1.2 Các đại lượng và đơn vị đo ánh sáng
1.2.5 Độ rọi – E
1.2 Các đại lượng và đơn vị đo ánh sáng
1.2.6 Độ chói (huy độ )- L (𝑐𝑑 Τ𝑚2 )
Khi nhìn nguồn ( hoặc bề mặt phát sáng) mắt người tiếp
nhận ánh sáng, gây ra cảm giác chói mắt. Cảm giác ấy
được đặc trưng bởi độ chói L

• Độ chói gây ảnh hưởng đến khả năng và tiện nghi của
mắt. Độ chói bắt đầu gây khó chịu lóa mắt ở
5000cd/m2.
1.2 Các đại lượng và đơn vị đo ánh sáng
1.2.6 Độ chói (huy độ )- L (𝑐𝑑 Τ𝑚2 )
1.2 Các đại lượng và đơn vị đo ánh sáng
1.2.6 Độ chói (huy độ )- L (𝑐𝑑 Τ𝑚2 )
1.2 Các đại lượng và đơn vị đo ánh sáng
1.2.6 Độ chói (huy độ )- L
Độ chói khi nhìn mặt phẳng S tính bởi
𝐼
𝐿=
𝑆. 𝑐𝑜𝑠𝛼
 I: Cường độ ánh sáng tới
bề mặt quan sát (cd)
 𝛼: Góc giữa pháp tuyến
𝑛 của mặt S và hướng nhìn
 𝑆. 𝑐𝑜𝑠𝛼: gọi là bề mặt biểu
kiến khi nhìn bề mặt S
1.2 Các đại lượng và đơn vị đo ánh sáng
1.2.6 Độ chói (huy độ )- L
1.2 Các đại lượng và đơn vị đo ánh sáng

1.2.6 Độ chói (huy độ )- L

Một vài độ chói thường gặp:

• Bề mặt của mặt trời: 165.107 cd/m2

• Bề mặt của mặt trăng: 2500 cd/m2

• Đèn sợi đốt 100W/220V: 6.106 cd/m2

• Đèn ống huỳnh quang 1,2m: 5000- 8000 cd/m2


1.2 Các đại lượng và đơn vị đo ánh sáng
Ví dụ: Một bóng đèn chiếu sáng vườn hoa hình cầu có
đường kính 0,2m (hình ), đèn phát sáng cường độ đồng
đều theo mọi hướng I=210cd cột cao 3,5m.
a. Tìm độ rọi tại A cách chân cột 6m
b. Tính độ chói khi nhìn đèn
1.2 Các đại lượng và đơn vị đo ánh sáng
Giải
• Độ rọi tại điểm A
𝐼. 𝑐𝑜𝑠𝛼 𝐼. 𝑐𝑜𝑠 3 𝛼
𝐸𝐴 = 2
= 2
=? 𝐿𝑢𝑥
𝑅 ℎ
• Độ chói khi nhìn đèn
𝐼
𝐿= =? 𝑐𝑑/𝑚2
𝑆𝑐𝑜𝑠𝛼
𝑆𝑐𝑜𝑠𝛼: là diện tích biểu kiến chính là diện tích hình
tròn (một mặt hình cầu)
𝑆𝑐𝑜𝑠𝛼 = 𝜋. 𝑟 2 =? 𝑚2
1.2 Các đại lượng và đơn vị đo ánh sáng
Ví dụ: Một bóng đèn huỳnh quang đặt âm trần. Bề
mặt phát quang của bộ đèn có diện tích S=0,27×
1,3𝑚2 . Tính độ chói khi nhìn đèn dưới góc 750 . Biết
rằng cường độ sáng của bộ đèn theo hướng này là
𝐼750 = 67𝑐𝑑
𝐼750
𝐿= =? 𝑐𝑑/𝑚2
𝑆𝑐𝑜𝑠𝛼
1.2 Các đại lượng và đơn vị đo ánh sáng

1.2.7 Sự phản xạ, hấp thụ và thấu xạ


• Khi ánh sáng chiếu vào vật, ánh sáng có thể phản xạ,
bị hấp thụ hay truyền qua (thấu xạ). Đặc trưng cho
hiện tượng này người ta đưa ra các hệ số phản xạ 𝜌,
hệ số hấp thụ 𝛾 và hệ số thấu xạ 𝜏
1.2 Các đại lượng và đơn vị đo ánh sáng
1.2.7 Sự phản xạ, hấp thụ và thấu xạ
a. Hệ số hấp thụ 𝛾
Là tỷ số giữa quang thông bị hấp thụ bởi vật liệu và
∅ℎấ𝑝 𝑡ℎụ
quang thông tới: 𝛾 =
∅𝑡ớ𝑖
Hệ số hấp thụ của vật liệu
Vật Liệu Hệ số hấp thụ %
Bóng pha lê trong 5-12
Bóng thủy tinh sáng 10-20
Bóng nhựa sáng 20-40
Bóng thủy tinh mờ 20-30
Bóng thủy tinh vàng 40-60
1.2 Các đại lượng và đơn vị đo ánh sáng
1.2.7 Sự phản xạ, hấp thụ và thấu xạ
b. Hệ số thấu xạ 𝝉
Là tỷ số giữa quang thông truyền qua vật liệu và
quang thông tới:
∅𝑡𝑟𝑢𝑦ề𝑛 𝑞𝑢𝑎
𝜏=
∅𝑡ớ𝑖
c. Hệ số phản xạ 𝝆
Là tỷ số giữa quang thông phản xạ và quang
∅𝑝ℎả𝑛_𝑥ạ
thông tới: 𝜌 =
∅𝑡ớ𝑖
1.2 Các đại lượng và đơn vị đo ánh sáng
1.2.7 Sự phản xạ, hấp thụ và thấu xạ
d. Định luật Lambert
Đối các vật liệu như giấy, bàn, tường, trần khi có
ánh sáng tới sẽ có hiện tượng phản xạ khuếch tán
hoàn toàn (hình)

Hình ảnh phản xạ toàn phần


1.2 Các đại lượng và đơn vị đo ánh sáng
1.2.7 Sự phản xạ, hấp thụ và thấu xạ
d. Định luật Lambert
Đối các vật liệu như thủy tinh, kính khi có ánh
sáng tới sẽ có hiện tượng thấu xạ khuếch tán
hoàn toàn (hình)
1.2 Các đại lượng và đơn vị đo ánh sáng
1.2.7 Sự phản xạ, hấp thụ và thấu xạ
d. Định luật Lambert
Trong trường hợp phản xạ hay thấu xạ, độ chói
khi nhìn vật theo các hướng khác nhau sẽ tính
theo định luật Lambert
Phản xạ khuếch tán hoàn toàn : 𝐿𝜋 = 𝜌. 𝐸
Thấu xạ khuếch tán hoàn toàn : 𝐿𝜋 = 𝜏. 𝐸
L là độ chói . E là độ rọi
1.2 Các đại lượng và đơn vị đo ánh sáng
1.2.7 Sự phản xạ, hấp thụ và thấu xạ
Ví dụ 1: Một bức tường sơn trắng có hệ số phản xạ
𝜌 = 0,8, độ rọi trên mặt tường là 150lx. Tính độ
chói khi nhìn tường.
𝜌.𝐸 0,8.150
𝐿= = cd/m2
𝜋 𝜋
Ví dụ 2: Mặt trước của vật thủy tinh trắng sữa nhận
ánh sáng có E=250lx. Xác định độ chói khi nhìn vật
đối diện. Hệ số thấu xạ 𝜏 = 0,6
𝜏.𝐸 0,6.250
𝐿= = cd/m2
𝜋 𝜋
1.2 Các đại lượng và đơn vị đo ánh sáng
1.2.7 Sự phản xạ, hấp thụ và thấu xạ
e. Độ tương phản C
Độ tương phản C khi mắt người quan sát 1 vật có
độ chói 𝐿0 trên nền có độ chói 𝐿𝑓 là
𝐿0 − 𝐿𝑓
𝐶=
𝐿𝑓
Mắt người chỉ phân biệt được vật và nền
khi 𝐶 ≥ 0,01
1.2 Các đại lượng và đơn vị đo ánh sáng
1.2.7 Sự phản xạ, hấp thụ và thấu xạ
e. Độ tương phản C
Ví dụ: Trên tường (𝜌 = 0,8) có độ rọi 150lx, ta dán
1 tờ giấy màu xám có hệ số phản xạ 𝜌 = 0,5. Xác
định độ tương phản khi nhìn tờ giấy trên tường
𝜌.𝐸 0,5.150
Độ chói tờ giấy: 𝐿0 = = cd/m2
𝜋 𝜋
𝜌.𝐸 0,8.150
Độ chói tường: 𝐿𝑓 = = cd/m2
𝜋 𝜋
𝐿0 −𝐿𝑓
Độ tương phản 𝐶 = =-0,375 suy ra 𝐶 ≥ 0,01
𝐿𝑓
ta phân biệt được tờ giấy và tường
1.2 Các đại lượng và đơn vị đo ánh sáng
1.2.7 Sự phản xạ, hấp thụ và thấu xạ
e. Độ tương phản C
Ví dụ: Trên tường (𝜌 = 0,8) có độ rọi 150lx, ta dán
1 tờ giấy màu xám có hệ số phản xạ 𝜌 = 0,5.
Dùng một đèn chiếu sáng vào tờ giấy sao cho độ rọi
trên tờ giấy là 240 lx. Xác định độ tương phản khi
nhìn tờ giấy trên tường.
𝜌.𝐸 0,5.240
Độ chói tờ giấy: 𝐿0 = = cd/m2
𝜋 𝜋
𝜌.𝐸 0,8.150
Độ chói tường: 𝐿𝑓 = = cd/m2
𝜋 𝜋
1.2 Các đại lượng và đơn vị đo ánh sáng
1.2.8 Đặc tính màu của ánh sáng
a. Nhiệt độ màu T (Kelvin-K)
Để diễn tả chính xác màu sắc ánh sáng trắng ta dùng
“ nhiệt độ màu T”
Nguồn sáng Nhiệt độ màu T(K)
Ngọn nến 1800
Đèn sợi đốt thông thường 2500
Đèn sợi đốt Halogen 2950
Đèn huỳnh quang ánh sáng trắng ấm 3000
Đèn huỳnh quang ánh sáng trung bình 3500÷5500
Đèn huỳnh quang ánh sáng lạnh > 6000
Ánh sáng ban ngày trời mây 6000 ÷8000
1.2 Các đại lượng và đơn vị đo ánh sáng
1.2.8 Đặc tính màu của ánh sáng
b. Chỉ số hoàn màu CRI (Ra)
Chỉ số hoàn màu CRI đánh giá sai số lệch về màu khi
quan sát dưới ánh sáng của nguồn sáng nào đó so với
quan sát dưới ánh sáng của nguồn sáng chuẩn (ánh sáng
trắng ban ngày) cùng một nhiệt độ màu.
Người ta quy ước chỉ số hoàn màu (CRI) có giá trị 0 ÷
100.
Ánh sáng đơn sắc có CRI = 0, ánh sáng trắng có CRI =
100
1.2 Các đại lượng và đơn vị đo ánh sáng
1.2.8 Đặc tính màu của ánh sáng
b. Chỉ số hoàn màu CRI (Ra)
Khi quan sát ánh sáng trắng có:
• CRI = 0 màu hoàn toàn bị biến đổi
• CRI< 50 màu bị biến đổi nhiều
• 50 < CRI < 70 màu bị biến đổi
• 70 < CRI < 85 màu ít bị biến đổi
• CRI > 85 sự thể hiện màu tốt
• Trong tính toán chiếu sáng chọn CRI = 70 ÷ 85.
• Trong chiếu sáng chất lượng cao CRI > 85
1.2 Các đại lượng và đơn vị đo ánh sáng
Hệ số phản xạ 𝝆 của vật liệu
Vật liệu, màu Hệ số phản xạ (%)
Thạch cao trắng, màu trắng sáng 80
Sơn trắng 75-85
Giấy trắng 70-80
Men sứ trắng 70-80
Các màu trắng nhạt 70
Màu vàng, xanh lá cây, màu xi măng 50
Các màu rực rỡ, gạch 30
Các màu tối, kính 10
Giấy đen 5
Vải đen 1
8.2 Các đại lượng và đơn vị đo ánh sáng
1.2.6 Độ rọi - E
Bảng hệ số dự trữ
1.2 Các đại lượng và đơn vị đo ánh sáng
1.2.5 Độ rọi - E
Bảng hệ số suy giảm quang thông
1.2 Các đại lượng và đơn vị đo ánh sáng
1.2.5 Độ rọi – E
Giá trị V2 tính như sau:
 Địa điểm sạch( lớp học, văn phòng..)
V2=0.9
 Địa điểm công nghiệp V2=0.8
 Môi trường ô nhiễm (công trường) V2=0.7
1.2 Các đại lượng và đơn vị đo ánh sáng
1.2.6 Các thiết bị đo ánh sáng
1.2 Các đại lượng và đơn vị đo ánh sáng
1.2.6 Các thiết bị đo ánh sáng
1.3 Thiết bị chiếu sáng

1.3. Nguồn sáng


1.3 Thiết bị chiếu sáng

1.3. Các loại đèn điện


1.3 Thiết bị chiếu sáng

1.3.1 Nguồn sáng điện (đèn điện)


Để tạo ra ánh sáng hiện nay sử dụng 3 nguyên lý
sau:
• Đốt sợi kim loại (Vonfram) phát sáng ở nhiệt
độ cao
• Sử dụng hiện tượng huỳnh quang phát sáng
• Phóng điện hồ quang giữa 2 điện cực để tạo ra
ánh sáng
1.3 Thiết bị chiếu sáng
1.3.2 Sự phát triển đèn điện
• 1879 Bác học Thomas Edison đã phát minh ra đèn
sợi đốt, dây tóc làm bằng cacbon. Ngày nay dây
tóc làm bằng Vonfram
• 1923: Đèn Natri (Sodium) áp suất thấp ra đời
• 1930: Đèn cao áp thuỷ ngân ra đời
• 1938: Đèn ống huỳnh quang ra đời
• 1958: Đèn sợi đốt Halogen ra đời
• 1960: Đèn Halogen kim loại ra đời
• 1992: Đèn compact huỳnh quang ra đời
1.3 Thiết bị chiếu sáng
1.3.3 Phân loại các đèn điện
• Dựa vào nguyên lý hoạt động có thể phân loại
đèn điện như sau:
1.3.3 Phân loại các đèn điện
Đèn Điện

Đèn sợi Đèn ánh sáng Đèn phóng


đốt hỗn hợp điện

Sợi đốt Sợi đốt Huỳnh Thuỷ Sodium Halogen


thông Halogen quang ngân (Na) kim loại
thường cao áp

Ống Compact Sodium Sodium


huỳnh huỳnh cao áp thấp áp
quang quang
1.3 Các loại nguồn sáng nhân tạo

1.3.4 Đèn sợi đốt


a. Cấu tạo :
• Đèn nung sáng có cấu tạo khá đơn giản gồm
dây tóc kim loại (loại Tungsteinse, vonfram)
phát sáng khi có dòng điện chạy qua, được đặt
trong một bóng thủy tinh ở áp suất rất nhỏ,
chứa đầy khí trơ (Argon, Krypton, Neon).
1.3. CÁC LOẠI NGUỒN SÁNG NHÂN
TẠO
1.3.4 Đèn nung sáng
a. Cấu tạo
Outline of Glass bulb
Contact wire Low pressure inert gas
Tungsten filament
Support wires Contact wire
Stem(Glass mount)
Cap (Sleeve)
Contact wire
Electrical contact
Insulation (Vitrite)
1.3 Các loại nguồn sáng nhân tạo
1.3.4 Đèn nung sáng
b. Đặc tính kỹ thuật
• Hiệu suất phát quang thấp: (13 ÷ 20)𝑙𝑚/𝑊
• Công suất danh định : (40  1000) W
• Nhiệt độ màu (T) : 2500 oK  3000oK
• Chỉ số hoàn màu CRI : CRI = 100
• Tuổi thọ : khoảng 1000 giờ
• Giá thành thấp,
Thông số đèn nung sáng
Hiệu suất sáng
Công suất Quang thông (lm)
(lm/W)
(W)
120/127 V 220/230 V 127 V 220 V
40 500 430 12,5 10,0
75 1120 970 14,9 12,9
100 1590 1390 15,9 13,9
200 3430 2990 17,5 14,9
500 9600 8700 19,2 17,4
1000 21000 18700 21,0 18,7
1.3 Các loại nguồn sáng nhân tạo
1.3.4 Đèn nung sáng
c. Ưu và nhược điểm của đèn nung sáng
Ưu điểm:
• Nhiều chủng loại, cấp điện áp và công suất.
• Quang thông giảm không đáng kể khi xuất hiện
chênh lệch điện áp.
• Sơ đồ nối dây đơn giản, không cần các bộ phận
phụ.
1.3 Các loại nguồn sáng nhân tạo
1.3.4 Đèn nung sáng
c. Ưu và nhược điểm của đèn nung sáng
• Khả năng làm việc không phụ thuộc vào điều kiện của
môi trường (nhiệt độ, độ ẩm,…)
• Gọn nhẹ thích hợp với mọi điều kiện sử dụng
Nhược điểm:
• Hiệu suất phát sáng thấp.
• Tuổi thọ thấp hơn các loại đèn khác.
1.3 Các loại nguồn sáng nhân tạo
1.3.2 Đèn phóng điện
a. Đèn compact huỳnh quang
1.3 Các loại nguồn sáng nhân tạo
1.3.2 Đèn phóng điện
a. Đèn compact huỳnh quang
Kích thước nhỏ có thiết bị như ballat, starter thường gắn
liền hay tách riêng.
Đặc tính kỹ thuật:
• Hiệu suất phát quang 50÷ 60𝑙𝑚/𝑊
• Tuổi thọ: 10.000 giờ, độ bền cao
• Màu sáng trắng, trắng ấm có chất lượng tốt
• Nhạy cảm với thay đổi nhiệt độ môi trường
Thông số đèn compact huỳnh quang
Compact huỳnh quang
P(W) (lm) L (mm) D (mm)
9 400 127
11 600 145
15 900 170
TC-L
20 1200 190
23 1500 210
Tuổi thọ 8000 giờ
1.3 Các loại nguồn sáng nhân tạo
1.3.2 Đèn phóng điện
b. Đèn huỳnh quang ống
1.3 Các loại nguồn sáng nhân tạo
1.3.2 Đèn phóng điện
b. Đèn huỳnh quang ống
Nguyên lý làm việc:
• Dựa vào nguyên lý phóng điện ở áp suất thấp. Khi đặt
điện áp U vào 2 điện cực sẽ gây ra hiện tượng phóng
điện làm ion hóa. Bên trong ống có hơi thủy ngân, để
khi phóng điện thủy ngân kích thích tao các tia tử
ngoại. Các tia tử ngoại tác động vào bột huỳnh quang
tao ra ánh sang nhìn thấy
1.3 Các loại nguồn sáng nhân tạo
1.3.2 Đèn phóng điện
b. Đèn huỳnh quang ống
Đặc tính kỹ thuật:
• Hiệu suất phát quang 55÷ 95𝑙𝑚/𝑊
• Tuổi thọ: 8000 ÷10.000 giờ, độ bền cao
• Có hiện tượng nhấp nháy gây mỏi mắt
• Nhạy cảm với thay đổi nhiệt độ môi trường, khó khởi
động nhiệt độ thấp
• Chỉ số hoàn màu 85÷ 95
• Nhiệt độ màu T= 3000 ÷ 6500 𝐾
Thông số bóng huỳnh quang TL5
1.3 Các loại nguồn sáng nhân tạo
1.3.3 Đèn thuỷ ngân cao áp

Đây là loại đèn làm


việc theo nguyên lý
phóng điện trong
bóng có hơi thuỷ
ngân áp suất cao
1.3 Các loại nguồn sáng nhân tạo
1.3.3 Đèn thuỷ ngân cao áp
Đặc tính kỹ thuật:
• Hiệu suất phát quang: 45÷ 60𝑙𝑚/𝑊
• Tuổi thọ: 2500 ÷4.000
• Thời gian khởi động đèn: 5÷ 7𝑝ℎú𝑡
• Chỉ số hoàn màu CRI = 40 ÷ 60
• Nhiệt độ màu T= 3800 ÷ 4300 𝐾
• Do hiệu suất phát quang thấp, tuổi tho thấp so với
đèn Natri nên loại đèn này ngày nay ít sử dụng
1.3 Các loại nguồn sáng nhân tạo
Sinh viên về tham khảo một số loại đèn sau:
• Đèn sợi đốt Halogen
• Đèn Halogen kim loại( Metal halide)
• Đèn Natri (Sodium) cao áp
• Đèn Natri (sodium) thấp áp
• Đèn ánh sáng hỗn hợp
• Nguồn sáng mới (Đèn cảm ứng không điện
cực, Đèn LED, Đèn Sulfur, Đèn Laser)
1.3 Các loại nguồn sáng nhân tạo
1.3.4 Chấn lưu (Ballast- tăng phô)
Loại đèn phóng điện cần có chấn lưu để khởi động đèn
và duy trì dòng điện phóng điện trong khi đèn làm việc
Có hai loại chấn lưu:
Chấn lưu từ
1.3 Các loại nguồn sáng nhân tạo
1.3.4 Chấn lưu (Ballast- tăng phô)
a. Chấn lưu từ (chấn lưu điện cảm): là cuôn dây quấn
trên lõi thép từ
 Ưu điểm:
• Hạn chế điện áp làm việc
• Tạo ra điện áp lớn để mồi đèn
• Cấu tạo đơn giản, độ bền cao
 Nhược điểm:
• Gây nhiễu và tiếng ù, hệ số công suất thấp, tiêu thụ điện
năng lớn (20%÷ 25% ) công suất đèn
1.3 Các loại nguồn sáng nhân tạo
1.3.4 Chất lưu ( Ballast- tăng phô)
a. Chấn lưu điện tử : Là bộ biến đổi tần số từ 50Hz lên
khoảng 20kHz ÷40kHz
 Ưu điểm:
• Loại trừ ánh sáng nhấp nháy
• Tổn hao điện năng thấp
• Hệ số công suất cao
• Kích thước nhỏ
 Nhược điểm:
• Độ bền kém, nhạy cảm với dao động điện áp
Thông số kỹ thuật chấn lưu Rạng Đông
Chấn lưu sắt từ Rạng Đông
Chủng loại công suất tổn hao cos𝜑
Đèn (W) Ballast (w)
IBH - A18 –FL 18 6 0.3
IBH – A20 – FL 20W 6 0.32
IBH - A36- FL 36W 6 0,45
IBH – A40- FL 40W 6 0,52
IBH – A20- FL 20 9.5 0,52
Thông số kỹ thuật chấn lưu Rạng Đông
Chấn lưu điện tử Rạng Đông
Chủng loại Sử dụng với đèn (W) cos𝜑
EBH - A18 – 1 - FL T8– 18W 0,98
EBH - A18 – 1 - FL T10– 20W 0,98
EBH - A18 – 1 - FL T8 – 36W 0,98
EBH - A18 – 1 - FL T 10– 40W 0,98
EBH - A18 – 1 - FL T 8– 32W 0,98
1.3 Các loại nguồn sáng nhân tạo
1.3.4 Thông số của bộ đèn
a. Thông số đèn:
 Điện áp định mức:là điện áp làm việc của đèn
Công suất đèn cộng với tổn hao trên ballast
nên công suất bộ đèn khoảng 𝑃𝑏ộ đè𝑛 = (1,1 ÷
1,2)𝑃đè𝑛
Ngoài ra một số đèn còn có các thông số kỹ
thuật sau:
1.3 Các loại nguồn sáng nhân tạo
1.3.4 Thông số của bộ đèn
b. Đường cong cường độ sáng (đường cong trắc
quang)
Là đặc tính quan trọng của bộ đèn, nhờ đặc tính này ta
xác định cường độ sáng theo hướng nào đó, từ đó xác
định độ rọi, độ chói và xác định phân bố ánh sáng trong
không gian
Đường cong trắc quang thường được cho bởi nhà cung
cấp
1.3 Các loại nguồn sáng nhân tạo
1.3.4 Thông số của bộ đèn
a. Đường cong cường độ sáng
Đường cong trắc quang
của đèn:
MASTER LEDtube HF
1500mm UO 26W840 T8
( Philips )
Không chóa phản xạ

Có chóa phản xạ
1.3 Các loại nguồn sáng nhân tạo
1.3.4 Thông số của bộ đèn
c. Hiệu suất của bộ đèn
Từ đường cong trắc quang đo được các giá trị quang
thông phát ra trong vùng không gian khác nhau
• 𝐹1 : Quang thông trong hình nón góc khối 𝜋/2
• 𝐹2 : Quang thông trong góc khối giữa hình nón
𝜋/2 𝑣à 𝜋
• 𝐹3 : Quang thông trong góc khối giữa hình nón
𝜋 𝑣à 3𝜋/2
1.3 Các loại nguồn sáng nhân tạo

1.3.4 Thông số của bộ đèn


c. Hiệu suất của bộ đèn
• 𝐹4 : Quang thông trong góc khối giữa hình nón
3𝜋/2 và 𝜋
• 𝐹5 : Quang thông trong bán cầu trên
Trong đó 𝐹1 , 𝐹2 , 𝐹3 , 𝐹4 là quang thông hướng
xuống là quang thông trực tiếp. 𝐹5 là quang thông
hướng lên trần gọi là quang thông gián tiếp
1.3 Các loại nguồn sáng nhân tạo
1.3.4 Thông số của bộ đèn
c. Hiệu suất của bộ đèn
• Phân bố quang thông trong không gian
1.3 Các loại nguồn sáng nhân tạo
1.3.4 Thông số của bộ đèn
c. Hiệu suất của bộ đèn
𝐹1 +𝐹2 +𝐹3 +𝐹4 +𝐹5
Hiệu suất bộ đèn là 𝜂 =
1000
𝐹1 +𝐹2 +𝐹3 +𝐹4
Hiệu suất trực tiếp là 𝜂𝑑 =
1000
𝐹5
Hiệu suất gián tiếp là 𝜂𝑖 =
1000
1.3 Các loại nguồn sáng nhân tạo
1.3.4 Thông số của bộ đèn
c. Hiệu suất của bộ đèn
Ví dụ 1:
cho bộ đèn
chiếu sáng
nội thất
như sau
xác định
hiệu suất
bộ đèn
Ví dụ 2
Người ta lắp bộ đèn bóng cao áp thủy ngân có
đường trắc quang như hình và P=125W, 𝜙 =
6500𝑙𝑚
a. Hiệu suất của bộ đèn
b. Tính độ rọi tại điểm A trên mặt phẳng làm
việc ( điểm A nằm trên trục đối xứng cách
tâm đèn 4m)
c. Tính độ chói khi nhìn đèn ở góc 𝛾 =
600 , 𝑏𝑖ế𝑡 𝐷 = 400𝑚𝑚
Ví dụ 2
Giải
a. Hiệu suất bộ đèn (trực tiếp, gián tiếp, bộ đèn)
b. Từ đường trắc quang ta có điểm A nằm trên
đường trắc quang nên cường độ sáng là I=240cd
với nguồn sáng 1000lm, vậy cường độ do nguồn
sáng 6500lm thì
240.6500
𝐼= = 1560 𝑐𝑑
1000
Độ rọi tại điểm A
𝐼𝑐𝑜𝑠𝛼 𝐼. 𝑐𝑜𝑠 3 𝛼 1560.1
𝐸𝐴 = = 2
= 2
= 97,5 𝑙𝑥
𝑅 ℎ 4
Giải
c. Tra đường trắc quang với 𝛾 = 600 ta có
𝐼600 = 125 𝑐𝑑. Vậy cường độ sáng với quang
thông 6500lm là
125.6500
𝐼600 = = 812,5 𝑐𝑑
1000
Độ chói khi nhìn đèn ở góc 𝛾 = 600
𝐼600 815,5
𝐿= = 𝑐𝑑/𝑚2
𝑆𝑐𝑜𝑠𝛼 0,126.0,5
𝜋𝐷 2
𝑆=
4
1.4 Phương pháp chiếu sáng và cấp bộ
đèn
1.4.1 Các phương pháp chiếu sáng
a. Chiếu sáng trực tiếp
• Là chiếu sáng có trên 90 quang thông do đèn bức xạ
hướng xuống bề mặt sàn.
• Trực tiếp hẹp khi quang thông đèn tập trung chính vào
mặt phẳng làm việc, khi đó các tường bên đều bị tối.
• Trực tiếp rộng khi quang thông đèn phân bố rộng hơn
trong nửa không gian phía dưới, khi đó các tường bên
cũng được chiếu sáng.
• Áp dụng: văn phòng, lớp học, nhà xưởng.. Địa điểm có
độ lớn
1.4 Phương pháp chiếu sáng và cấp bộ
đèn
1.4.1 Các phương pháp chiếu sáng
b. Bán trực tiếp:
• Là chiếu sáng có (60  90) quang thông đèn bức
xạ xuống phía dưới, ( 10  40 ) quang thông bức
xạ lên trên, khi đó các tường bên và trần cũng được
chiếu sáng.
• Áp dụng: Kiểu chiếu sáng này thích hợp trong các
văn phòng, nhà ở, phòng trà, nhà ăn
Các hình ảnh chiếu sáng trực tiếp
Các hình ảnh chiếu sáng trực tiếp
Các hình ảnh chiếu sáng trực tiếp
Các hình ảnh chiếu sáng trực tiếp
Các hình ảnh chiếu sáng trực tiếp
1.4 Phương pháp chiếu sáng và cấp bộ
đèn
1.4.1 Các phương pháp chiếu sáng
c. Gián tiếp:
• Là chiếu sáng có trên (90  100) quang thông đèn
bức xạ lên phía trên trần và phản xạ xuống, phương
pháp này không gây lóa mắt
• Đây là phương pháp chiếu sáng kém hiệu quả nhất.
• Áp dụng: thường sử dụng cho các phòng khán giả,
các nhà hàng.
Các hình ảnh chiếu sáng gián tiếp
Các hình ảnh chiếu sáng gián tiếp
Các hình ảnh chiếu sáng gián tiếp
Các hình ảnh chiếu sáng gián tiếp
1.4 Phương pháp chiếu sáng và cấp bộ
đèn
1.4.1 Các phương pháp chiếu sáng
d. Bán gián tiếp:
• Từ 60%  90% ánh sáng chiếu lên trần và
phản xạ xuống.
• Các tường và trần được chiếu sáng, tạo ấn
tượng dễ chịu, không gây lóa
• Áp dụng: văn phòng, nhà ở
1.4 Phương pháp chiếu sáng và cấp bộ
đèn
1.4.1 Các phương pháp chiếu sáng
e. Hỗn hợp:
• Có 40%  60% ánh sáng hắt lên trên
• Phối hợp ưu điểm chiếu sáng trực tiếp và gián
tiếp
• Áp dụng: Địa điểm có tường phản xạ mạnh
Các hình ảnh chiếu sáng hỗn hợp
Các hình ảnh chiếu sáng hỗn hợp
1.4 Phương pháp chiếu sáng và cấp bộ
đèn
1.4.1 Các phương pháp chiếu sáng
f. Chiếu sáng chung
• Hệ thống chiếu sáng thông dụng nhất
• Đèn phân bố theo mạng lưới
• Tạo nên độ rọi đều
• Áp dụng: thương mại, công nghiệp, văn phòng,
nhà ở..
1.4 Phương pháp chiếu sáng và cấp bộ
đèn
1.4.1 Các phương pháp chiếu sáng
g. Chiếu sáng làm việc:
• Ánh sáng trực tiếp trên bề mặt làm việc

• Bổ sung chiếu sáng chung

• Áp dụng: thương mại, công nghiệp, nhà ở..


1.4 Phương pháp chiếu sáng và cấp bộ
đèn
1.4.2 Cấp bộ đèn
Là thông số cho biết sự phân bố ánh sáng của bộ đèn đáp
ứng các phương pháp chiếu sáng, được ký hiệu bằng các
chữ cái A, B…J, T

• Bộ đèn cấp A, B, C−là chiếu sáng trực tiếp tăng cường

• Bộ đèn cấp D…J−là chiếu sáng trực tiếp rộng

• Bộ đèn cấp T−là chiếu sáng gián tiếp


1.4 Phương pháp chiếu sáng và cấp bộ
đèn
1.4.2 Cấp bộ đèn
• Bộ đèn cấp A÷ J −thuộc nhóm bộ đèn chiếu sáng
trực tiếp
• Bộ đèn cấp K÷ N −thuộc nhóm bộ đèn chiếu sáng
bán trực tiếp
• Bộ đèn cấp O÷ S −thuộc nhóm bộ đèn chiếu sáng
hỗn hợp
• Bộ đèn cấp T−thuộc nhóm bộ đèn chiếu sáng gián
tiếp
1.4 Phương pháp chiếu sáng và cấp bộ
đèn
1.4.2 Cấp bộ đèn
Một bộ đèn ký hiệu 0,54E +0,12T nghĩa là vừa
cung cấp ánh sáng trực tiếp (cấp E, hiệu suất trực
tiếp là 𝜌𝑑 = 0,54) và ánh sáng gián tiếp (cấp T,
hiệu suất gián tiếp là 𝜌𝑖 = 0,12)

You might also like