You are on page 1of 39

1 Chương IX

TỰ TƯƠNG QUAN TRONG


MÔ HÌNH HỒI QUY
CHUỖI THỜI GIAN

Võ Thị Lệ Uyển
NỘI DUNG CHÍNH

Bản chất hiện tượng tự tương quan

Hậu quả của tự tương quan trong


mô hình hồi quy

Phát hiện tự tương quan

Cách khắc phục tự tương quan


Võ Thị Lệ Uyển 2
I. BẢN CHẤT

1. Tự tương quan là gì?


Xét mô hình hồi quy:

Yt  1   2 X 2t  ...   k X kt   t
•Trong đó, εt chứa mọi yếu tố không được đưa vào
biến giải thích. Vì vậy khi hồi quy với chuỗi thời
gian, các εt rất có khả năng tương quan với nhau.

Võ Thị Lệ Uyển 3
I. BẢN CHẤT

1. Tự tương quan là gì?


Ví dụ:
Xét mô hình các yếu tố ảnh hưởng đến phát triển nông
nghiệp.
Thông thường, biến chính sách không được đưa vào
mô hình. Vì vậy nó được chứa trong ε.
Tuy nhiên, nếu chính sách là có lợi cho phát triển nông
nghiệp vào ngày hôm qua thì ngày hôm nay chính
sách đó vẫn có lợi cho phát triển nông nghiệp.
→Nghĩa là có tương quan giữa εt và εt-1.
Võ Thị Lệ Uyển 4
I. BẢN CHẤT

1. Tự tương quan là gì?


Xét lại mô hình hồi quy:

Yt  1   2 X 2t  ...   k X kt   t
• Theo giả thiết của mô hình hồi quy tuyến tính cổ
điển, mô hình có tự tương quan khi:
∃𝑖 ≠ 𝑗: Cov(ɛi,ɛj) ≠ 0
Nghĩa là sai số ngẫu nhiên ε tại các thời điểm khác
nhau là có tương quan với nhau.

Võ Thị Lệ Uyển 5
I. BẢN CHẤT

1. Tự tương quan là gì?


• Nếu kết hợp thêm giả thiết E(ɛi) = 0 ta có thể chứng
minh được mô hình có hiện tượng tự tương quan khi:

∃iǂj: E(ɛi.ɛj) ǂ 0
• Hay ∃p > 0: Cov(ɛt,ɛt-p) = E(ɛt.ɛt-p) ǂ 0
• Khi đó, sai số ngẫu nhiên ε được biễu diễn như sau:

Võ Thị Lệ Uyển 6
I. BẢN CHẤT

2. Tự tương quan bậc 1


Xét mô hình hồi quy gốc: yt  xt    t
'

với t - chỉ thứ tự thời gian quan sát


• Nếu giả thiết về tự tương quan bị vi phạm, một cách
tổng quát, ta có hiện tượng tự tương quan bậc 1(kí
hiệu AR(1)) có dạng:
 t   t 1  ut
Trong đó, ut là sai số ngẫu nhiên thỏa các giả thiết
thông thường của OLS (nhiễu trắng)
Võ Thị Lệ Uyển 7
I. BẢN CHẤT

2. Tự tương quan bậc 1


Xét:  t   t 1  ut
 εt = tác động của trạng thái ngẫu nhiên trước đó +
cú shock mới.
 Nếu 𝜌 < 1, thì ảnh hưởng của quá khứ lên hiện tại
sẽ dần tắt về 0 (tính dừng của chuỗi AR(1)).
Thật vậy, ta có thể chứng minh như sau:

Võ Thị Lệ Uyển 8
I. BẢN CHẤT

2. Tự tương quan bậc 1


 t   t 1  ut
 t 1   t  2  ut 1
  t  ut   ut 1    t  2 2

............................................
 t  ut   ut 1  ...   s 1ut  s 1   s t  s
 t  ut   ut 1  ...   s ut  s  ...
  1   0 s

Võ Thị Lệ Uyển 9
I. BẢN CHẤT

2. Tự tương quan bậc 1


Hơn nữa:
E t  0  const
 2
Var t  u
 const
1  2

 2
Cov   t ,  t  s    s u

1  2
Cov   t ,  t  s 
 rs   s  0
Var   t ).Var( t  s  Võ Thị Lệ Uyển 10
I. BẢN CHẤT

3. Tự tương quan bậc p


Xét mô hình hồi quy gốc: yt  xt    t
'

với t - chỉ thứ tự thời gian quan sát


• Nếu giả thiết về tự tương quan bị vi phạm, một cách
tổng quát, ta có hiện tượng tự tương quan bậc p (kí
hiệu AR(p)) có dạng:
 t  1 t 1  2 t 2  ...   p t  p  ut
Tương tự như AR(1), Nếu 𝜌𝑖 < 1, thì ảnh hưởng
của quá khứ lên hiện tại của AR(p) sẽ dần tắt về 0.
Võ Thị Lệ Uyển 11
I. BẢN CHẤT

4. Nguyên nhân của tự tương quan


 Nguyên nhân khách quan
•Quán tính của các biến kinh tế: thể hiện rõ ở tính
chu kì đối với các chuỗi thời gian như tổng sản
phẩm, tỉ lệ thất nghiệp hay chỉ số giá.
•Các độ trễ: Đầu tư năm này không chỉ ảnh hưởng
đến GDP năm này mà còn ảnh hưởng đến GDP các
năm sau,...

Võ Thị Lệ Uyển 12
I. BẢN CHẤT

4. Nguyên nhân của tự tương quan


Nguyên nhân chủ quan
•Xử lý số liệu: việc "làm trơn" số liệu khi hồi quy
chuỗi thời gian theo quý, trong khi ta có số liệu
theo tháng. Khi đó, số liệu theo quý là trung bình
cộng của 3 quan sát theo tháng. Việc làm này dẫn
tới sai số hệ thống trong các nhiễu ngẫu nhiên và
gây ra tự tương quan.
•Chọn mô hình sai: thiếu biến quan trọng hoặc dạng
hàm sai.
Võ Thị Lệ Uyển 13
II. HẬU QUẢ CỦA TỰ TƯƠNG QUAN
 Xét mô hình, yt = β1+ β2X2t + εt, giả sử trong mô
hình có hiện tượng tự tương quan , nghĩa là:
Cov(εi,εj) ≠ 0
Hay:  t   t 1  ut
Ta có: ˆ S XY
2    Ct . yt  ˆ2   2   Ct . t
S XX
x2t
C 
Trong đó, t
 x2t2

Võ Thị Lệ Uyển 14
II. HẬU QUẢ CỦA TỰ TƯƠNG QUAN
 Khi đó, ta chứng minh được:
 Không chệch: E ˆ2   2 
Tuy nhiên, Var(𝛽2) bị chệch vì:
2 2
     2 Cov   t ,  s  .Ct .Cs 
2
Var ˆ2  E ˆ2   
S XX t s S XX
Suy ra, ước lượng OLS không còn là hiệu quả nhất.
Do đó, mọi kiểm định t – test và F – test sẽ bị sai.

Võ Thị Lệ Uyển 15
II. HẬU QUẢ CỦA TỰ TƯƠNG QUAN

1. Các ước lượng OLS vẫn là ước lượng tuyến


tính, không chệch nhưng không hiệu quả (vì
phương sai của nó không phải là nhỏ nhất).
2. Ước lượng của các phương sai bị chệch, do đó
các kiểm định mức ý nghĩa và khoảng tin cậy
dựa theo phân phối t và F không còn đáng tin
cậy nữa.
3. Giá trị ước lượng R2 của mẫu là ước lượng
chệch của giá trị R2 thật.
4. Sai số chuẩn của các giá trị dự báo Y không
còn chính xác
Võ Thị Lệ Uyển 16
III. PHÁT HIỆN TỰ TƯƠNG QUAN

1. Xem xét đồ thị của phần dư


2. Kiểm định tự tương quan bậc 1(Durbin –
Watson)
3. Kiểm định tự tương quan bậc bất kỳ
Breusch – Godfrey (BG)
………………………

Võ Thị Lệ Uyển 17
III. PHÁT HIỆN TỰ TƯƠNG QUAN

1. Xem xét đồ thị phần dư


Xem xét đồ thị phân tán giữa et và et-1. Nếu có
mối quan hệ tương quan giữa et và et-1 thì kết luận
có hiện tượng tự tương quan trong mô hình.
Ta cũng có thể quan sát đồ thị phân tán của et theo
thời gian để đưa ra kết luận về tính tự tương quan

Võ Thị Lệ Uyển 18
III. PHÁT HIỆN TỰ TƯƠNG QUAN

1. Xem xét đồ thị phần dư


Không độc lập
 Độc lập
Sai số et

et-1

Sai số et
et-1
Sai số et

et-1

Võ Thị Lệ Uyển 14-19


III. PHÁT HIỆN TỰ TƯƠNG QUAN
ei ei  
  
   

 

Sai số 

 




mang tính 
 
 
 (b)  
t
(a)   t
chu kỳ 
ei ei
  
 
   
 
  
 
  
  

(c) 
  t (d)
 
t
ei
    
Không có tự 
 

 

 

tương quan  

 


 



t
Võ Thị Lệ Uyển
(e) 20
III. PHÁT HIỆN TỰ TƯƠNG QUAN

2. Kiểm định tự tương quan bậc 1(Durbin-Watson)


Điều kiện áp dụng:
• Mô hình hồi quy phải có hệ số chặn
• Không áp dụng với mô hình tự hồi quy, tức mô
hình trong đó biến phụ thuộc lại phụ thuộc vào
chính nó nhưng khác nhau về thời gian.
• Chuỗi số là liên tục: không có quan sát bị mất ở
giữa.
• Kiểm định DW chỉ dùng kiểm định tự tương
quan bậc nhất:
εt = ρεt-1 +ut
Võ Thị Lệ Uyển 21
III. PHÁT HIỆN TỰ TƯƠNG QUAN

2. Kiểm định tự tương quan bậc 1(Durbin-Watson)


Các bước kiểm định:
• Đặt giả thiết H0: ρ = 0; H1: ρ ǂ 0
• Ước lượng hồi quy bằng pp OLS, tìm phần dư et
• Tính trị kiểm định:
n

 e  e 
2
t t 1
d t 2
n
 2 1  ˆ 
t
e 2

t 1

Võ Thị Lệ Uyển 22
III. PHÁT HIỆN TỰ TƯƠNG QUAN

2. Kiểm định tự tương quan bậc 1(Durbin-Watson)


Với ͡ρ là hệ số tương quan bậc nhất của mẫu và là
ước lượng của ρ n
e e t t 1
ˆ  t 2
n

e
t 1
2
t

 Không có tương quan:  0  d 2


Tương quan thuận chiều:  1  d 0
 Tương quan nghịch chiều: 1  d 4
Võ Thị Lệ Uyển 23
III. PHÁT HIỆN TỰ TƯƠNG QUAN

2. Kiểm định tự tương quan bậc 1(Durbin-Watson)


• Tìm các giá trị tới hạn du và dL từ bảng DW
• Áp dụng các quy tắc bác bỏ để ra quyết định
theo sơ đồ sau:

Võ Thị Lệ Uyển 24
III. PHÁT HIỆN TỰ TƯƠNG QUAN

2. Kiểm định tự tương quan bậc 1(Durbin-Watson)


Luật ra quyết định cho tự tương quan:
bác H0 nếu d > 4 – dL hoặc d < dL

ρ0 ρ0
Không bác H0
Bác H0 Không kết Không kết bác H0
luận luận

0 dL dU 2 4 – dU 4 – dL 4

Võ Thị Lệ Uyển 25
III. PHÁT HIỆN TỰ TƯƠNG QUAN
Ví dụ: Cho dữ liệu về mối liên hệ giữa hai chỉ tiêu kinh tế mức độ tiêu
dùng (Y) và thu nhập (X) trong khoảng thời gian 20 năm, hãy xây dựng
phương trình hồi qui và kiểm định tự tương quan?
Thứ tự Y X Thứ tự Y X
1 52.9 30.3 11 98.2 53.5
2 53.8 30.9 12 101.7 52.8 Yˆ  24.1  7.54X
3 54.9 30.9 13 102.7 55.9
4 58.2 33.4 14 108.3 63.0
5 60.0 35.1 15 124.7 73.0
6 63.4 37.3 16 157.9 84.7
7 68.2 41.0 17 158.2 86.6
8 78.0 44.9 18 170.2 98.8
9 84.7 46.5 19 180.0 110.8
10 90.6 50.3 20 198.0 124.7
Võ Thị Lệ Uyển 26
III. PHÁT HIỆN TỰ TƯƠNG QUAN
TT Y 𝒀 ei ei2 ei-1 (ei-ei-1)2
1 52.9 56.04335 -3.14335 9.880646
2 53.8 57.02233 -3.22233 10.38338 -3.14335 0.006237
3 54.9 57.02233 -2.12233 4.504266 -3.22233 1.21
4 58.2 61.10139 -2.90139 8.418081 -2.12233 0.606946
5 60 63.87516 -3.87516 15.01685 -2.90139 0.94822
6 63.4 67.46474 -4.06474 16.52209 -3.87516 0.03594
7 68.2 73.50176 -5.30176 28.10863 -4.06474 1.530218
8 78 79.8651 -1.8651 3.478607 -5.30176 11.8106
9 84.7 82.47571 2.224294 4.947486 -1.8651 16.72317
10 90.6 88.67589 1.924112 3.702208 2.224294 0.090109
11 98.2 93.89709 4.302906 18.515 1.924112 5.65866
12 101.7 92.75496 8.945045 80.01383 4.302906 21.54945
13 102.7 97.813 4.887001 23.88278 8.945045 16.46772
14 108.3 109.3975 -1.09755 1.204615 4.887001 35.81485
15 124.7 125.7138 -1.01382 1.027829 -1.09755 0.007011
16 157.9 144.8039 13.09615 171.509 -1.01382 199.0911
17 158.2 147.9039 10.29605 106.0087 13.09615 7.84051
18 170.2 167.8098 2.390206 5.713087 10.29605 62.50244
19 180 187.3893 -7.38932 54.602 2.390206 95.63907
20 198 210.0689 -12.0689
Võ Thị Lệ Uyển
145.6591 -7.38932 21.89879 27
713.0983 499.4311
III. PHÁT HIỆN TỰ TƯƠNG QUAN

Tính d với n = 20
Trị Durbin-Watson
Tổng của biến động
499,3411
sai số

Tổng sai số 713,0983


Trị thống kê d
0,7
(Durbin-Watson)

 i i1
(e  e ) 2
499,3411
d i2
n
  0,7
 ei 2 713,0983
i 1

Võ Thị Lệ Uyển 28
III. PHÁT HIỆN TỰ TƯƠNG QUAN

• n = 20, k = 1 (một biến độc lập), độ tin cậy  = 0,05


• Tra bảng Durbin-Watson, dL = 1,20 và dU = 1,41
• D = 0,7 < dL = 1,20 nên bác H0 và kết luận tồn tại tự tương
quan dương
• Mô hình không thích hợp để dự báo mức tiêu dùng.

Quyết định: Bác H0 do


D = 0,7 < dL

Bác H0 Không kết Không bác H0


luận
0 2
dLVõ=1,20
Thị Lệ Uyển
dU=1,41 29
III. PHÁT HIỆN TỰ TƯƠNG QUAN

3. Kiểm định tự tương quan bậc bất kỳ(BG)


Điều kiện áp dụng:
• Mẫu có kích thước lớn
• Có thể áp dụng cho mô hình có biến độc lập
dạng Yt-1, Yt-2,...
• Dùng kiểm định tự tương quan với bậc bất kì
Xét mô hình hồi quy gốc:
Yt = β1 + β2Xt + εt với
 t  1 t 1  2 t 2  ...   p t  p  ut
Võ Thị Lệ Uyển 30
III. PHÁT HIỆN TỰ TƯƠNG QUAN

3. Kiểm định tự tương quan bậc bất kỳ(BG)


Các bước kiểm định:
• Đặt giả thiết H0: ρ1=...=ρp = 0
• Ước lượng hồi quy bằng pp OLS, tìm phần dư et
• Ước lượng mô hình phụ sau bằng OLS:
et  1   2 X t  1et 1  2et 2  ...   p et  p  Vt
thu được Re2
• Trị thống kê kiểm định: LM = (n-p)Re2
•Với n đủ lớn, nếu LM> ᵡα2(p) ta bác bỏ H0.

Võ Thị Lệ Uyển 31
IV. KHẮC PHỤC KHI CÓ TỰ TƯƠNG
QUAN
1. Phương pháp bình phương bé nhất GLS
 Xét mô hình, yt = β1+ β2X2t + εt, giả sử trong mô
hình có hiện tượng tự tương quan , nghĩa là:
 t   t 1  ut
Trong đó ut là nhiễu trắng.
 Phương pháp GLS được sử dụng trong trường hợp
giả sử đã biết ρ.
 Ta có:

Võ Thị Lệ Uyển 32
IV. KHẮC PHỤC KHI CÓ TỰ TƯƠNG
QUAN
1. Phương pháp bình phương bé nhất GLS
Yt  1   2 X t   t
 Yt 1  1   2 X t 1   t 1
 Yt 1  1   2 X t 1   t 1
 Yt  Yt 1  1 1      2  X t   X t 1     t   t 1 
 Yt     X  t
* *
1
*
2
*
t  *

Võ Thị Lệ Uyển 33
IV. KHẮC PHỤC KHI CÓ TỰ TƯƠNG
QUAN
1. Phương pháp bình phương bé nhất GLS
 Sai số ngẫu nhiên trong mô hình (*) thỏa mãn các
điều kiện về sai số ngẫu nhiên trong mô hình hồi quy.
 Mô hình (*) thỏa mãn các giả thiết OLS cổ điển, do
đó ta có thể sử dụng phương pháp OLS cho mô hình
này.
Hệ số góc của mô hình (*) chính là ước lượng của
hệ số góc trong mô hình ban đầu; ước lượng của hệ
số chặn của mô hình ban đầu tìm được bằng cách
biến đổi 𝛽1∗ của mô hình mới.
Võ Thị Lệ Uyển 34
IV. KHẮC PHỤC KHI CÓ TỰ TƯƠNG
QUAN
2. Phương pháp FGLS
• Giả muốn ước tính các hệ số của mô hình hồi qui

Yt  1   2 X 2t  3 X 3t  ...   k X kt   t

trong đó sai số εt thì tự tương quan.


Tiêu chí:
Phương pháp FGLS được dùng cho trường hợp chưa
biết ρ. Khi đó, FGLS chủ trương sử dụng ước lượng
𝜌 của ρ để thay thế cho ρ.
Võ Thị Lệ Uyển 35
IV. KHẮC PHỤC KHI CÓ TỰ TƯƠNG
QUAN
2. Phương pháp FGLS
Bước 1:
 Ước lượng mô hình gốc bằng OLS và tính et
 Tính trị thống kê Durbin-Watson rồi ước tính tham
số tự tương quan

d
ˆ  1 
2

Võ Thị Lệ Uyển 36
IV. KHẮC PHỤC KHI CÓ TỰ TƯƠNG
QUAN
2. Phương pháp FGLS
Bước 2.
 Ước tính tham số hồi qui cho mô hình (*) bằng
phương pháp sai số bình phương bé nhất, với:
•Biến phụ thuộc: (yt – yt-1)
•Biến độc lập: (x2t – x2,t-1) , (x3t – x3,t-1) , . . ., (xkt
– xk,t-1)
 Các tham số 2, 3, . . ., k được của mô hình gốc
được ước tính từ mô hình (*)
 Tham số 1 được xác định bằng cách chia 𝛽1∗ cho
(1- ). Võ Thị Lệ Uyển 37
IV. KHẮC PHỤC KHI CÓ TỰ TƯƠNG
QUAN
2. Phương pháp FGLS
Bước 2.
Khoảng ước lượng, kiểm định thống kê và các hệ số
hồi qui được xác định dựa trên mô hình (*).
Nếu vẫn chưa hết tự tương quan thì tiếp tục trượt.

Võ Thị Lệ Uyển 38
IV. KHẮC PHỤC KHI CÓ TỰ TƯƠNG
QUAN
2. Phương pháp FGLS
Bước 3.
 Sử dụng ước lượng của β đưa vào phương trình gốc
ban đầu, tính lại et và quay lại bước 2.
 Quá trình lặp sẽ dừng khi khi ước lượng 𝜌 ở hai
bước liên tiếp khác nhau không quá 0,001.

Võ Thị Lệ Uyển 39

You might also like