You are on page 1of 5

BÀI 9 : AXIT NITRIC – MUỐI NITRAT

A. BÀI TẬP TỰ LUẬN :


HOÀN THÀNH CHUỖI – VIẾT PHƯƠNG TRÌNH HÓA HỌC
[1]. Lập các phương trình hóa học:
a) Ag + HNO3(đặc) → NO2 + ? + ? b) Pb + HNO3(loãng) → NO + ? + ?
c) Al + HNO3 → N2O + ? + ? d) Zn + HNO3 → NH4NO3 + ? + ?
e) P + HNO3(đặc) → NO2↑ + H3PO4 + …
[2]. Viết các phương trình phản ứng thực hiện sơ đồ chuyển hóa sau:
(1) o
+ P,t
NH3 ⎯⎯→ (2)
NO ⎯⎯⎯ (3)
→ NO2 ⎯⎯⎯ → HNO3 ⎯⎯⎯→
(4) ? + NO2 + ?
[3]. Hãy viết phương trình hóa học của các phản ứng trong sơ đồ chuyển hóa :
+X +X + X + H2O +Z
a) N2 ⎯⎯⎯(1) → NO ⎯⎯⎯
(2) → NO2
⎯⎯⎯⎯→(3) Y ⎯⎯⎯
(4) → Ca(NO3)2
+ H2 +X +X + X + H2O +M
b) N2 ⎯⎯⎯
(5) → M ⎯⎯⎯
(6) → NO ⎯⎯⎯
(7) → NO2
⎯⎯⎯⎯→
(8) Y ⎯⎯⎯
(9) → NH4NO3

[4]. Viết các phương trình hóa học để thực hiện các sơ đồ chuyển hóa sau
+ H2 + O2 + O2 + O2 + H2O 0
+ CuO + NaOH t
NH3 ⎯⎯⎯⎯
t0
→ A (khí) ⎯⎯⎯⎯
t0 ,p,xt
→ NH3 ⎯⎯⎯
t0 ,xt
→ B ⎯⎯⎯ → D ⎯⎯⎯⎯⎯ → E ⎯⎯⎯⎯ → G ⎯⎯→ H(rắn)
[5]. Viết các phương trình phản ứng thực hiện sơ đồ chuyển hóa sau:
+ S ,t 0
+ H2O
hh khí ⎯⎯⎯(4)
→ dd Z ⎯⎯⎯
(5)
→ dd T ⎯⎯⎯
+ BaCl2
(6)
→ ?+...
t0
Cu(NO3) 2 (1)
+ dungdichZ
+ NH ,t o
Rắn X ⎯⎯⎯⎯3
(2)
→ Rắn Y ⎯⎯⎯⎯ (3)
→ ?+…

GIẢI THÍCH HIỆN TƯỢNG – VIẾT PHẢN ỨNG HÓA HỌC


[6]. Hòa tan bột kẽm trong dung dịch HNO3 loãng, dư, ta thu được dung dịch A và hỗn hợp khí gồm N2 và
NO. Thêm NaOH dư vào trong dung dịch A, thấy có khí mùi khai thoát rA. Viết phương trình hóa học
của tất cả các phản ứng xảy ra dưới dạng phương trình phân tử.
KIM LOẠI TÁC DỤNG VỚI HNO3
[7]. Chia hỗn hợp Cu và Al làm hai phần bằng nhau. Phần 1 cho vào dung dịch HNO3 đặc, nguội thì có 8,96
lit khí màu nâu đỏ bay rA. Phần 2 cho vào dung dịch HCl thì có 6,72 lit H2 bay rA. Xác định thành phần
% về khối lượng của mỗi kim loại trong hỗn hợp (các khí đo ở đkc) ?
[8]. Cho 4,05 gam nhôm tác dụng vừa đủ với 0,5 lít dung dịch HNO3, phản ứng tạo ra muối nhôm (không có
NH4NO3) và một hỗn hợp khí gồm NO và N2O. Tính nồng độ mol của dung dịch HNO3. Biết rằng tỉ khối
của hỗn hợp khí đối với hiđro bằng 19,2.
[9]. Cho 3,6 gam Mg tác dụng hết với dung dịch HNO3 (dư), sinh ra 2,24 lít khí X (sản phẩm khử duy nhất,
ở đktc). Xác định khí X.
[10]. Hòa tan hoàn toàn 11,2g Fe vào HNO3 dư thu được dung dịch A và 6,72 lít hỗn hợp khí B gồm NO và
một khí X, với tỉ lệ thể tích là 1:1. Xác định khí X.
[11]. Hòa tan 8,1 gam một kim loại bằng dung dịch HNO3 (loãng) thấy thoát ra 6,72 lit khí NO duy nhất (đkc)
a) Xác định tên kim loại ?
b) Hòa tan 8,1 gam kim loại M bằng một lượng vừa đủ dd HCl, thu đựơc dd A. Cho dung dịch A tác dụng
với 6,9 gam Na (Na tan hết). Tính khối lượng kết tủa thu được ?

1
[12]. Cho 17,7 gam hỗn hợp X gồm bột Al và Cu tác dụng vừa đủ với V(ml) dung dịch HNO3 63% đặc, nóng
(khối lượng riêng 1,44 g/ml) thu được 26,88 lít khí NO2 (ở đktc, sản phẩm khử duy nhất). Tính thành
phần phần trăm khối lượng của mỗi kim loại trong X và giá trị V(ml).
[13]. (*) Hòa tan hoàn toàn 8,071 gam hỗn hợp gồm Al và Zn trong dung dịch HNO3 loãng dư đựơc dung dịch
A và 1,568 lít hỗn hợp hai sản phẩm khử là hai khí không màu (trong đó có 1 khí hóa nâu ngoài không
khí) có khối lượng 2,59 gam.
a) Tính phần trăm khối lượng mỗi kim loại ?
b) Tính số mol HNO3 đã phản ứng ?
c) Cô cạn dung dịch sau phản ứng, tính khối lượng muối khan thu được ?
[14]. Hỗn hợp Z gồm 7,02 gam Al và 7,2 gam Mg. Hòa tan hoàn toàn Z bằng dung dịch HNO3 (dư), thu được
dung dịch T và 1,344 lít (ở đktc) hỗn hợp khí V gồm hai khí là N2O và N2. Tỉ khối của hỗn hợp khí V so
với khí H2 là 18. Cô cạn dung dịch T, thu được m gam chất rắn khan. Tính m.
[15]. (THQG 2017) Cho 9,6 gam Mg tác dụng với dung dịch chứa 1,2 mol HNO3, thu được dung dịch X và m
gam hỗn hợp khí. Thêm 500 ml dung dịch NaOH 2M vào X, thu được dung dịch Y, kết tủa và 1,12 lít khí
Z (đktc). Lọc bỏ kết tủa, cô cạn Y thu dược chất rắng T. Nung T đén khối lượng không đổi, thu được
67,55 chất rắn. Biết cá phản ứng xảy ra hoàn toàn. Xác định giá trị của m.

NHIỆT PHÂN MUỐI NITRAT


[16]. Nung một lượng muối Cu(NO3)2 sau một thời gian dừng lại, để nguội và đem cân thì thấy khối lượng
giảm đi 54 gam.
a) Tính khối lượng Cu(NO3)2 đã bị phân hủy ?
b) Tính số mol các chất khí thoát ra ?
[17]. Nhiệt phân hoàn toàn 27,3 gam hỗn hợp rắn X gồm NaNO3 và Cu(NO3)2 thu được hỗn hợp khí có thể
tích 6,72 lít (đktc)
a) Viết phương trình hóa học của các phản ứng xảy ra ?
b) Tính thành phần % về khối lượng của mỗi muối trong hỗn hợp X ?
[18]. Nung 8,47 gam Fe(NO3)3 trong bình kín không chứa không khí, sau một thời gian thu được 6,85 gam
chất rắn và hỗn hợp khí X. Hấp thụ hoàn toan X vào nước để được 300 ml dung dịch Y. Tính pH của
dung dịch Y.
ĐIỀU CHẾ
[19]. Từ khí NH3 người ta điều chế được axit HNO3 qua ba giai đoạn
a) Hãy viết các phương trình hóa học của phản ứng xảy ra trong từng giai đoạn ?
b) Tính khối lượng dung dịch HNO3 60% điều chế được từ 112000 lít khí NH3 (đktc). Giả thiết rằng hiệu
suất của cả quá trình là 80% ?
[20]. Tính khối lượng natri nitrat chứa 10% tạp chất trơ và H2SO4 98% để dùng điều chế 300g dung dịch axit
HNO3 6,3%. Giả thiết hiệu suất của quá trình là 90% ?

TOÁN HỖN HỢP, TOÁN ĐỊNH LƯỢNG CHẤT


[21]. Khi hòa tan 15g hỗn hợp Cu và CuO oxit trong 1,2 lit dung dịch axit nitric 1M (loãng) thấy thoát ra 3,36
lít nitơ monooxit (đktc) . Xác định hàm lượng phần trăm của đồng (II) oxit trong hỗn hợp, nồng độ mol
của đồng(II) nitrat và axit nitric trong dung dịch sau phản ứng ? Biết rằng thể tích dung dịch không thay
đổi.
[22]. Cho m gam phôi sắt ra ngoài không khí, sau một thời gian người ta thi được 12,9 gam hỗn hợp gồm Fe,
FeO, Fe2O3, Fe3O4. Hòa tan hỗn hợp này bằng dung dịch HNO3 người ta thu đựơc dung dịch A và 2,24
lit khí NO (đkc). Tính m ?
[23]. (*) Hòa tan hoàn toàn hỗn hợp gồm Cu2S và 0,24 mol FeS2 bằng dung dịch HNO3 vừa đủ thu được dung
dịch X (chỉ chứa 2 muối sunfat) và V lít khí NO (sản phẩm khử duy nhất của N+5). Tính V (đkc)

2
[24]. Hòa tan hoàn toàn 14,64 gam hỗn hợp bột Z gồm Cu, FexOy bằng dung dịch HNO3 loãng (dư). Sau khi
phản ứng xảy ra hoàn toàn thu được 2,016 lít NO (đkc) là sản phẩm khử duy nhất và dung dịch chứa
47,58 gam muối nitrat. Tính thành phần phần trăm khối lượng của Cu trong hỗn hợp Z.
[25]. (*)(THQG 2016) Hòa tan m gam hỗn hợp FeO, Fe(OH)2, FeCO3 và Fe3O4( trong đó Fe3O4 chiếm 1/3
tổng số mol hỗn hợp) vào dung dịch HNO3 loãng (dư), thu được 8,96 lít (đktc) hỗn hợp gồm CO2 và NO
(sản phẩm khử duy nhất của N+5) có tỷ khối so với H2 là 18,5. Tính số mol HNO3 phản ứng.

B. B. TRẮC NGHIỆM
1. Khi đun nóng, phản ứng giữa cặp chất nào sau đây tạo ra ba oxit ?
A. Axit nitric đặc và Cacbon B. Axit nitric đặc và lưu huỳnh
C. Axit nitric đặc và đồng D. Axit nitric đặc và bạc
2. Trong phương trình hóa học của phản ứng nhiệt phân sắt (III) nitrat, tổng các hệ số là bao nhiêu ?
A. 5 B. 7 C. 9 D. 21
3. Hợp chất nào sau đây của nitơ không được tạo ra khi cho HNO3 tác dụng với kim loại ?
A. NO B. NH4NO3 C. NO2 D. N2O5
4. Khi để axit nitric tiếp xúc với ánh sáng hay đun nóng, axit nitric bị phân hủy tạo các sản phẩm:
A. NO, NO2, H2O B. NO2, O2, H2O C. N2, O2, H2O D. HNO2, O2, H2O
5. Khi bị nhiệt phân muối nào sau đây tạo ra kim loại ?
A. Cu(NO3)2 B. Fe(NO3)3 C. AgNO3 D. Mg(NO3)2
6. Hai kim loại đều tác dụng được với dung dịch HCl nhưng không tác dụng với HNO3 đặc, nguội là:
A. Cu, Al B. Fe, Al C. Fe, Ag D. Fe, Mg
7. Phản ứng giữa HNO3 với FeO tạo ra khí NO. Tổng các hệ số trong phương trình của phản ứng oxi – hóa khử
này bằng :
A. 22 B. 20 C. 16 D. 12
8. Phản ứng giữa kim loại Cu với axit nitric loãng giả thiết chỉ tạo ra nitơ monooxit (NO). Sau khi cân bằng, số
phân tử HNO3 bị khử là:
A. 1 B. 2 C. 6 D. 8
9. Một nhóm học sinh thực hiện thí nghiệm cho kim loại Cu tác dụng với dung dịch HNO 3 đặC. Hiện tượng
quan sát nào sau đây là đúng ?
A. Khí không màu thoát ra, dung dịch chuyển sang màu xanh
B. Khí màu nâu đỏ thoát ra, dung dịch không màu
C. Khí màu nâu đỏ thoát ra, dung dịch chuyển sang màu xanh
D. Khí không màu thoát ra, dung dịch không màu.
10. Axit nitric đặc, nóng phản ứng được với tất cả các chất trong nhóm nào sau đây ?
A. Mg(OH)2, CuO, NH3, Ag B. Mg(OH)2, CuO, NH3, Pt
C. Mg(OH)2, NH3, CO2, Au D. CaO, NH3, Au, FeCl2
11. Khi bị nhiệt phân, dãy muối nitrat nào sau đây đều cho sản phẩm là kim loại, khí nitơ đioxit và khí oxi ?
A. Zn(NO3)2 , KNO3 , Pb(NO3)2 B. Ca(NO3)2 , LiNO3 , KNO3
C. Cu(NO3)2 , LiNO3 , KNO3 D. Hg(NO3)2 , AgNO3
12. Hỗn hợp các chất nào sau đây có thể cùng tồn tại trong một dung dịch ?
A. HNO3 và K2SO4 B. NH4Cl và AgNO3 C. Zn(NO3)2 và NH3 D. Cu(NO3)2 và H2S
13. Khi nhiệt phân hoàn toàn muối X tạo ra số mol khí nhỏ hơn số mol muối tương ứng. Muối X là :
A. AgNO3 B. Mg(NO3)2 C. CaCO3 D. NaNO3.
14. Trong những nhận xét dưới đây về muối nitrat của kim loại, nhận xét nào là không đúng ?
3
A. Tất cả các muối nitrat đều tan trong nước.
B. Các muối nitrat đều là chất điện li mạnh, khi tan trong nước phân ly ra cation kim loại và anion nitrat.
C. Các muối nitrat đều bị phân hủy bởi nhiệt.
D. Muối nitrat amoni được dùng làm phân đạm trong nông nghiệp.
15. Dãy biến đổi hóa học nào được dùng làm cơ sở sản xuất HNO3 trong công nghiệp?
A. N2 → NH3 → HNO3 B. NH3 → NO → NO2 → HNO3
C. NaNO3 → HNO3 D. NH3 → NH4Cl → NH4NO3 → HNO3
16. Phản ứng trung hòa giữa dung dịch HNO3 và dung dịch NaOH là phản ứng giữa các ion:
A. H+ và OH− B. NO3- và OH− C. Na+ và H+ D. Na+ và NO3−
17. Có phương trình hóa học : 5Mg + 12HNO3 → 5Mg(NO3)2 + N2 ↑ + 6H2O. Trong đó số mol HNO3 là chất
oxi hóa (tạo khí N2) và số mol HNO3 là chất tạo muối nitrat là:
A. 5 và 12 B. 2 và 10 C. 12 và 5 D. 10 và 2
18. Chất phản ứng được với cả hai axit H3PO4 và HNO3 là:
A. CaCl2. B. K2SO4. C. NH3. D. Cu.
19. Cặp chất nào sau đây có thể tồn tại trong cùng một dung dịch :
A. Axit nitric và đồng (II) sunfat B. Đồng (II) nitrat và amoniac
C. Bari hidroxit và axit photphoric D. Amoni hidrophotphat và kali hidroxit
20. Cho biết phản ứng của lưu huỳnh với axit nitric đặc:
S + HNO3 → H2SO4 + NO2 + H2O
Câu nào sau đây nêu đúng vai trò các chất?
A. S là chất bị oxi hóa, H2SO4 là chất bị khử B. S là chất khử, HNO3 là chất oxi hóa
C. S là chất bị khử, HNO3 là chất bị oxi hóa D. S là chất oxi hóa, H2SO4 là chất khử
21. Thuốc thử nào sau đây là tốt nhất để phân biệt dung dịch AgNO3 với dung dịch Cu(NO3)2?
A. Quì tím. B. HNO3 C. NH3 D. HCl
22. Để điều chế HNO3 trong phòng thí nghiệm, hóa chất nào sau đây được chọng làm nguyên liệu chính ?
A. NaNO3 rắn, H2SO4 đặc B. N2 và H2
C. NaNO3, N2, H2, HCl D. AgNO3, HCl
23. Khi bị nhiệt phân , dãy muối nitrat nào đều cho sản phẩm là oxit kim loại, NO2, O2 ?
A. Cu(NO3)2, Fe(NO3)2, Mg(NO3)2 B. Hg(NO3)2, NaNO3, Pb(NO3)2
C. Cu(NO3)2, Zn(NO3)2, AgNO3. D. Zn(NO3)2, KNO3, Pb(NO3)2
24. (Minh họa – 2018) Cho sơ đồ phản ứng sau:
0 0
+ O2 + O2 + H2O + Cu,t
+ O2
NH3 ⎯⎯⎯
t 0 ,xt
→ NO ⎯⎯⎯ → NO2 ⎯⎯⎯⎯ → HNO3 ⎯⎯⎯ → Cu(NO3)2 ⎯⎯
t
→ NO2
Mỗi mũi tên là một phản ứng hóa họC. Số phản ứng mà nitơ đóng vai trò chất khử là
A. 2. B. 3. C. 4. D. 5.
25. (CĐ Khối A,B – 2009) Hoà tan hoàn toàn một lượng bột Zn vào một dung dịch axit X. Sau phản ứng thu
được dung dịch Y và khí Z. Nhỏ từ từ dung dịch NaOH (dư) vào Y, đun nóng thu được khí không màu T.
Axit X là
A. H2SO4 đặc B. H3PO4 C. H2SO4 loãng D. HNO3
26. Khi hòa tan 30,0 g hỗn hợp đồng và đồng (II) oxit trong dung dịch HNO3 1,0M lấy dư, thấy thoát ra 6,72 l
khí NO (đktc). Khối lượng của đồng(II) oxit trong hỗn hợp ban đầu là :
A. 1,20g B. 4.25g C. 1,88g D. 2.52g
27. Hòa tan hoàn toàn 1,2g kim loại X vào dung dịch HNO3 dư thu được 0,224 lít khí nitơ ở điều kiện tiêu chuẩn
(giả thiết phản ứng chỉ tạo ra khí N2) vậy X là:
A. Zn B. Cu C. Mg D. Al

4
28. Cho 15,12 gam một kim loại M tan hết trong dung dịch HNO3, thu được 4,704 lít khí N2O (sản phẩm khử
duy nhất, ở đktc). Kim loại M là
A. Mg B. Ag C. Fe. D. Al.
29. Hoà tan hoàn toàn m gam Al vào dung dịch HNO3 loãng thì thu được hỗn hợp gồm 0,015 mol khí N2O và
0,01 mol khí NO. Giá trị của m là :
A. 13,5 B. 1,35 C. 8,10 D. 10,80
30. Cho 12,8g đồng tan hoàn toàn trong dung dịch HNO3 thấy thoát ra hỗn hợp 2 khí NO và NO2 có tỉ khối đối
với H2 = 19. Thể tích hỗn hợp đó ở điều kiện tiêu chuẩn là
A. 1,12 lít B. 2,24 lít C. 4,48 lít D. 0,448 lít
31. Cho 1,86g hợp kim Mg và Al vào dung dịch HNO3 loãng, dư thấy có 560 ml (đktc) khí N2O duy nhất bay
rA. Khối lượng của Mg trong 1,86g hợp kim là :
A. 1,4g B. 0,24g C. 0,36g D. 0,08g
32. Hòa tan hoàn toàn 12,42 gam Al bằng dung dịch HNO3 loãng (dư), thu được dung dịch X và 1,344 lít (ở
đktc) hỗn hợp khí Y gồm hai khí là N2O và N2. Tỉ khối của hỗn hợp khí Y so với khí H2 là 18. Cô cạn dung
dịch X, thu được m gam chất rắn khan. Giá trị của m là
A. 97,98. B. 106,38. C. 38,34. D. 34,08.
33. (*)(ĐH Khối A – 2009) Cho 6,72 gam Fe vào 400ml dung dịch HNO3 1M, đến khi phản ứng xảy ra hoàn
toàn, thu được khí NO (sản phẩm khử duy nhất) và dung dịch X. Dung dịch X có thể hòa tan tối đa m gam
Cu. Giá trị của m là
A. 1,92. B. 0,64. C. 3,84. D. 3,20.
34. (CĐ − 2010) Cho hỗn hợp gồm 6,72 gam Mg và 0,8 gam MgO tác dụng hết với lượng dư dung dịch HNO3.
Sau khi các phản ứng xảy ra hoàn toàn, thu được 0,896 lít một khí X (đktc) và dung dịch Y. Làm bay hơi
dung dịch Y thu được 46 gam muối khan. Khí X là
A. NO2 B. N2O C. NO D. N2
35. (ĐH KA – 2011) Cho 7,68 gam Cu vào 200 ml dung dịch gồm HNO3 0,6M và H2SO4 0,5M. Sau khi các
phản ứng xảy ra hoàn toàn (sản phẩm khử duy nhất là NO), cô cạn cẩn thận toàn bộ dung dịch sau phản ứng
thì khối lượng muối khan thu được là
A. 20,16 gam. B. 19,76 gam. C. 19,20 gam. D. 22,56 gam.
36. (*)(ĐH Khối B – 2010) Nung 2,23 gam hỗn hợp X gồm các kim loại Fe, Al, Zn, Mg trong oxi, sau một
thời gian thu được 2,71 gam hỗn hợp Y. Hòa tan hoàn toàn Y vào dung dịch HNO3 (dư), thu được 0,672 lít
khí NO (sản phẩm khử duy nhất, ở đktc). Số mol HNO3 đã phản ứng là
A. 0,12 .B. 0,14. C. 0,16. D. 0,18.
37. (*)(ĐH Khối B – 2010) Cho 0,3 mol bột Cu và 0,6 mol Fe(NO3)2 vào dd chứa 0,9 mol H2SO4 (loãng). Sau
khi các phản ứng xảy ra hoàn toàn, thu được V lít khí NO (sản phẩm khử duy nhất, ở đktc). Giá trị của V là
A. 6,72 B. 8,96 C. 4,48 D. 10,08
38. (THQG 2017) Cho lượng dư Mg tác dụng với dung dịch HCl, 0,1 mol KNO3 và 0,2 mol NaNO3. Sau khi
các phản ứng xảy ra hoàn toàn toàn, thu được dung dịch X chứa m gam muối và 6,272 lít hỗn hợp khí Y
(đktc) gồm hai khí không màu, trong đó có một khí hoá nâu trong không khí. Tỉ khối của Y so với H2 là 13.
Giá trị của m là
A. 83,16. B. 60,34. C. 84,76. D. 58,74.

You might also like