You are on page 1of 2

BÀI 9 : AXIT NITRIC – MUỐI NITRAT

A. BÀI TẬP TỰ LUẬN :

HOÀN THÀNH CHUỖI – VIẾT PHƯƠNG TRÌNH HÓA HỌC


[1]. Lập các phương trình hóa học:
a) Ag + HNO3(đặc) → NO2 + ? + ?
b) Pb + HNO3(loãng) → NO + ? + ?
c) Al + HNO3 → N2O + ? + ?
d) Zn + HNO3 → NH4NO3 + ? + ?
e) P + HNO3(đặc) → NO2↑ + H3PO4 + …
[2]. Viết các phương trình phản ứng thực hiện sơ đồ chuyển hóa sau:
(1) + P,to
NH3 ⎯⎯→ NO ⎯⎯⎯ (2)
→ NO2 ⎯⎯⎯
(3)
→ HNO3 ⎯⎯⎯(4) →
? + NO2 + ?
[3]. Viết các phương trình hóa học để thực hiện các sơ đồ chuyển hóa sau
+ CuO + H2 + O2 + O2 + O2 + H2O + NaOH
NH3 ⎯⎯⎯⎯ t0
→ A (khí) ⎯⎯⎯
t0 ,p,xt
⎯→ NH3 ⎯⎯⎯
t0 ,xt
→ B ⎯⎯⎯ → D ⎯⎯⎯⎯⎯ → E ⎯⎯⎯⎯ →
0
G ⎯⎯→
t
H(rắn)
GIẢI THÍCH HIỆN TƯỢNG – VIẾT PHẢN ỨNG HÓA HỌC
[4]. Hòa tan bột kẽm trong dung dịch HNO3 loãng, dư, ta thu được dung dịch A và hỗn
hợp khí gồm N2 và NO. Thêm NaOH dư vào trong dung dịch A, thấy có khí mùi khai
thoát ra. Viết phương trình hóa học của tất cả các phản ứng xảy ra dưới dạng phương
trình ion rút gọn
[5]. Hòa tan FeS vào dung dịch HNO3 đặc nóng dư có khí X màu nâu đỏ bay ra (sản phẩm
khử duy nhất). Hấp thụ khí X bằng dung dịch NaOH dư. Viết các phương trình phản
ứng
KIM LOẠI TÁC DỤNG VỚI HNO3
[6]. Chia hỗn hợp Cu và Al làm hai phần bằng nhau. Phần 1 cho vào dung dịch HNO3
đặc, nguội thì có 8,96 lit khí màu nâu đỏ bay ra. Phần 2 cho vào dung dịch HCl thì
có 6,72 lit H2 bay ra. Xác định thành phần % về khối lượng của mỗi kim loại trong
hỗn hợp (các khí đo ở đkc) ?
[7]. Cho 4,05 gam nhôm tác dụng vừa đủ với 0,5 lít dung dịch HNO3, phản ứng tạo ra
muối nhôm (không có NH4NO3) và một hỗn hợp khí gồm NO và N2O. Tính nồng độ
mol của dung dịch HNO3. Biết rằng tỉ khối của hỗn hợp khí đối với hiđro bằng 19,2.
[8]. Cho 3,6 gam Mg tác dụng hết với dung dịch HNO3 (dư), sinh ra 2,24 lít khí X (sản
phẩm khử duy nhất, ở đktc). Xác định khí X.
NHIỆT PHÂN MUỐI NITRAT
[9]. Nung một lượng muối Cu(NO3)2 sau một thời gian dừng lại, để nguội và đem cân thì
thấy khối lượng giảm đi 54 gam.
a) Tính khối lượng Cu(NO3)2 đã bị phân hủy ?
b) Tính số mol các chất khí thoát ra ?
[10]. Nhiệt phân hoàn toàn 27,3 gam hỗn hợp rắn X gồm NaNO3 và Cu(NO3)2 thu được
hỗn hợp khí có thể tích 6,72 lít (đktc)
a) Viết phương trình hóa học của các phản ứng xảy ra ?
b) Tính thành phần % về khối lượng của mỗi muối trong hỗn hợp X ?
ĐIỀU CHẾ
[11]. Từ khí NH3 người ta điều chế được axit HNO3 qua ba giai đoạn
a) Hãy viết các phương trình hóa học của phản ứng xảy ra trong từng giai đoạn ?
b) Tính khối lượng dung dịch HNO3 60% điều chế được từ 112000 lít khí NH3 (đktc).
Giả thiết rằng hiệu suất của cả quá trình là 80% ?
[12]. Để điều chế 2,5 tấn dung dịch HNO3 60% cần dùng bao nhiêu tấn amoniac ? biết
rằng sự hao hụt amoniac trong quá trình sản xuất là 3,8%.
TOÁN HỖN HỢP, TOÁN ĐỊNH LƯỢNG CHẤT
[13]. Khi hòa tan 15g hỗn hợp Cu và CuO oxit trong 1,2 lit dung dịch axit nitric 1M (loãng)
thấy thoát ra 3,36 lít nitơ monooxit (đktc) . Xác định hàm lượng phần trăm của đồng
(II) oxit trong hỗn hợp, nồng độ mol của đồng(II) nitrat và axit nitric trong dung dịch
sau phản ứng ? Biết rằng thể tích dung dịch không thay đổi.
[14]. Cho m gam phôi sắt ra ngoài không khí, sau một thời gian người ta thi được 12,9
gam hỗn hợp gồm Fe, FeO, Fe2O3, Fe3O4. Hòa tan hỗn hợp này bằng dung dịch HNO3
người ta thu đựơc dung dịch A và 2,24 lit khí NO (đkc). Tính m ?

You might also like