You are on page 1of 6

ĐỀ 2

Câu 1. (2,0 điểm) Cấu tạo nguyên tử, phân tử, định luật tuần hoàn
1. Năng lượng En (J) của electron trong X (là hạt một electron) được tính bằng biểu thức:
𝑚𝑒 . 𝑍 2 𝑒 4
𝐸𝑛 = − 2 2 2
8𝜀0 𝑛 ℎ
Trong đó, e là điện tích nguyên tố; Z là điện tích hạt nhân;  o là hằng số điện; h là hằng số Planck;
n là số lượng tử chính (n = 1, 2, 3…).
a) Nếu X là nguyên tử hidro. Tính bước sóng λmax (nm) của dãy phổ Lyman khi electron
chuyển từ n = 3 về n = 1.
b) Sự chuyển electron từ các trạng thái năng lượng cao hơn về năng lượng E3 (n=3) chỉ
cho một vạch ở vùng nhìn thấy trong số các tín hiệu quang phổ của X. Xác định Z và bước sóng
(theo nm) của vạch phổ đó. Biết ánh sáng nhìn thấy có bước sóng trong khoảng từ 380 nm đến 800
nm.
2. Cho các phân tử và ion sau: N2, O2, N22-, N2, O2+
a) Viết cấu hình electron của các phân tử và ion ở trên
b) Sắp xếp các tiểu phân (phân tử hay ion) này theo thứ tự tăng dần năng lượng ion hóa thứ
nhất. Giải thích.
Câu 2. (2,0 điểm) Tinh thể
1. Nhôm oxit bị nén dưới áp suất cao tạo thành một dạng đa hình của nó, có cấu trúc hình thoi, với
các thông số của ô mạng cơ sở a= 0,6393 nm, b = 0,4362 nm và c = 0,4543 nm, và các góc α = β
= γ = 90o. Tính khối lượng riêng của dạng đa hình này của nhôm oxit theo g/cm3, biết rằng mỗi ô
mạng cơ sở chứa 4 đơn vị phân tử nhôm oxit.
2. Ô mạng cơ sở của palladium có dạng lập phương tâm diện. Tâm của cả các nguyên tử palldium
đặt ở các đỉnh và các tâm mặt của hình lập phương (các nguyên tử được xem như những quả cầu
cứng). Khối lượng riêng của palladium là 12.02 gam/cm3, khối lượng mol là 106.4 gam/mol.
a) Tính số nguyên tử palladium trong 1 ô mạng cơ sở, độ dài cạnh (a) và bán kính của các
nguyên tử palladium (r) theo pm (1 pm = 10-12 m).
b) Giả sử rằng các nguyên tử là những quả cầu cứng, tính bán kính nguyên tử cực đại có
thể vừa khít với các khoảng trống (hốc) giữa các nguyên tử palladium trong mạng tinh thể.
c) Khoảng cách liên nhân trong các phân tử H2 là 74 pm và bán kính của nguyên tử hidro là 54
pm. Hãy tính số nguyên tử hidro cực đại có thể lấp vào ô mạng cơ sở palladium.
Câu 3. (2,0 điểm) Phản ứng hạt nhân
1. Phản ứng hạt nhân
18
8 X  11 H  01 n  189Y dùng điều chế 18
Y , vật liệu bia sử dụng là nước
9
thông thường đã được làm giàu bằng H2X18. Sự có mặt của nước thường H2X16 xảy ra phản
16
ứng phụ từ 8 X tạo ra 179Y . Cứ 5 phút, sau khi hoàn thành phản ứng hạt nhân với vật liệu bia
18
Y
ở trên thì tỉ số hoạt độ phóng xạ 9
17
 105 . Tính hàm lượng của H2X18 trong vật liệu bia, cho
9 Y
biết chu kì bán hủy của 18
Y và 17
Y lần lượt là 109,7 phút và 65 giây; tỉ lệ hiệu suất
H 18 X18 Y
 144,7 .
H 16 X 17 Y
2. Trong sự phân hạch do dùng nơtron bắn phá 235
92 U , cuối cùng thường thu được hai sản phẩm
98 136
bển là 42 Mo và 54 Xe .
a) Những hạt cơ bản nào được phát ra.
b) Tính năng lượng được giải phóng ra trong mỗi phân hạch theo MeV và theo Joules (Jun)
c) Tính năng lượng được giải phóng khi mỗi gam 235
92 U bị phân hạch theo đơn vị kW-giờ. Cho:
1
0n
235 136 98
U Xe Mo

Nguyên tử khối 235,04393 135,90722 97,90551 1,00867

Câu 4. (2,0 điểm) Nhiệt hóa học


Một lượng diboran bị thủy phân theo phương trình :
B2H6(k) + 6H2O(l) → 2H3BO3(r) + 6H2(k) (*)
Lượng acid boric rắn thu được ở (*) được thăng hoa hoàn toàn ở 300K . Năng lượng cần thiết để thăng hoa
lượng acid boric lấy từ chu trình bên phải . Chu trình bên là động cơ Carnot thuận nghịch , gồm 2 quá trình đẳng
nhiệt và 2 quá trình đoạn nhiệt : biểu diễn trên giản đồ p-V . Chất sinh công trong động cơ gồm 1 mol khí lý
tưởng đơn nguyên tử . Trong bước A → B động cơ hấp thụ lượng nhiệt qH = 250J tại T1 = 1000K ; trong bước
C → D động cơ thải lượng nhiệt qC tại nhiệt độ T2 = 300K.
Cho hiệu ứng nhiệt các phản ứng tại 300K và áp suất chuẩn po = 1 bar :
B2H6(k) + 6Cl2(k) → 2BCl3(k) + 6HCl(k) (1) ∆rHo = -1326 kJ/mol
BCl3(k) + 3H2O(l) → H3BO3(k) + 3HCl(k) (2) ∆rHo = -112,5 kJ/mol
B2H6(k) + 6H2O (l) → 2H3BO3(r) + 6H2(k) (3) ∆rHo = -493,4 kJ/mol
½ H2 + ½ Cl2 → HCl(k) (4) ∆rHo = -92,3 kJ/mol
1, Tính nhiệt thăng hoa của acid boric(∆thHo ) theo kJ/mol
2, Tính biến thiên nội năng cho phản ứng (2) , (4) theo kJ/mol
3, Xác định số mol hiđro thu được ở phản ứng (*).
4, Tính biến thiên năng lượng Gibbs cho các bước A → B và C → D trong chu trình .
5, Tính tỉ lệ áp suất tại điểm A so với áp suất khí tại điểm B trong chu
trình .
6, Trong bình kín dung tích 100 L chứa oxi ở áp suất không đổi 1 bar ,
diboran được đốt cháy :
B2H6(k) + 3O2(k) → B2O3(r) + 3H2O(k) (**)
Tại các nhiệt độ rất lớn số mol diboran và nước được xác định . Tại 8930K
số mol lần lượt là 0,38 và 0,2 mol ; còn tại 9005K số mol lần lượt là 0,49
và 0,2 mol . Xác định biến thiên enthalpy chuẩn , biến thiên entropy chuẩn
và biến thiên năng lượng Gibbs chuẩn của (**) tại điều kiện chuẩn nhiệt
động .
7,Biết sinh nhiệt chuẩn (kJ/mol) và entropy chuẩn (J.K-1.mol-1) tại điều kiện chuẩn nhiệt động :
Chất B2H6(k) O2(k) B2O3(r)
o
∆fH 36,4 0 -1273
So 230 160 50
Xác định sinh nhiệt chuẩn và entropy tuyệt đối chuẩn của hơi nước tại điều kiện chuẩn nhiệt động .
Câu 5. (2,0 điểm) Cân bằng hoá học trong pha khí
1. Khí màu nâu NO2 được giữ trong một thiết bị có thể tích thay đổi nhờ một pittông. Kết quả
thí nghiệm nén khí từ 1000ml xuống 100ml tại 25oC cho thấy có sự tồn tại cân bằng:
2NO2(k) ⇌ N2O4(k) Kp = 7,07.
Quá trình thí nghiệm thu được các kết quả sau:

V (mL) 10,0 5,0 2,0 1,0 0,5 0,2 0,1

Ptổng (atm) 0,128 0,331 0,765 1,215 1,215 1,215 a

a) Hãy cho biết giá trị a. Giải thích ?


b) Cho biết các quá trình hóa học xảy ra và tính áp suất riêng phần của mỗi tiểu phân trong
trường hợp V = 1,0 mL. Tính hằng số cân bằng của quá trình để giải thích hiện tượng “trần áp
suất” tại 1,215 atm.
2. Cho phản ứng CO tác dụng với hơi nước ở 4500C theo phản ứng:
H2O(h) + CO(k) ⇌ H2(k) + CO2(k) (a)
Cho 2 mol H2O và 1 mol CO vào bình chân không ở 450oC. Khi phản ứng (a) đạt đến cân bằng
hỗn hợp phản ứng chứa 0,9 mol CO2.
a) Tính hằng số cân bằng của phản ứng (a) ở 450oC.
b) Phản ứng (a) cần được tiến hành ở nhiệt độ bao nhiêu để 99% lượng CO ban đầu bị chuyển
hóa thành CO2.
Cho biết: Biến thiên entanpy tạo thành (kJ.mol-1) của các chất ở 25oC và 1 atm:
CO(k): -110,5; CO2(k): -393,51; H2O(h): -241,84
Câu 6. (2,0 điểm) Động hóa học hình thức ( Không có phần câu hỏi cơ chế động học )
1.1. Người ta nghiên cứu phản ứng thủy phân saccarozơ (S) trong dung dịch đệm có pH = 5.
Saccarozơ (S) 
 Glucozơ (G) + Fructozơ (F)
a. Kết quả theo dõi nồng độ S theo thời gian như sau:
t (phút) 0 100 250 500 750 1000
[S] (mol/L) 0,400 0,347 0,281 0,200 0,139 0,100
Hãy cho biết bậc của phản ứng và tính hằng số tốc độ của phản ứng (k).
b. Trong một thí nghiệm khác người ta nghiên cứu sự thủy phân trong dung dịch đệm có pH
= 3,8. Kết quả theo dõi sự biến thiên nồng độ S theo thời gian như sau:
t (phút) 0 31,2 62,4 93,6
[S] (mol/L) 0,380 0,190 0,095 0,0475
Hãy cho biết bậc của phản ứng và tính hằng số tốc độ phản ứng (k’) trong trường hợp này.
c. Từ các kết quả trên hãy cho biết ngoài saccarozơ còn có chất nào có ảnh hưởng tới tốc độ
phản ứng và cho biết bậc riêng phần đối với chất này.
1.2. Phản ứng 2NO(k) + 2H2(k)  N2(k) + 2H2O (k) tuân theo quy luật động học thực nghiệm:
v = k[NO]2[H2]. Hai cơ chế được đề xuất cho phản ứng này:
Cơ chế 1:
2NO(k) 
k1
N2O2(k) (nhanh) (1)
N2O2(k) + H2(k) 
k2
2HON(k) (nhanh) (2)
HON(k) + H2(k)  H2O(k) + 2HN(k)
k3
(chậm) (3)
HN(k) + HON(k) 
k4
N2(k) + H2O(k) (nhanh) (4)
Cơ chế 2:
2NO N2O2 Kcb (nhanh) (1’)
N2O2(k) + H2(k) 
k5
N2O(k) + H2O(k) (chậm) (2’)
N2O(k) + H2(k) 
k6
N2(k) + H2O(k) (nhanh) (3’)
Cơ chế nào phù hợp với quy luật động học thực nghiệm? Tại sao?
Câu 7. (2,0 điểm) Dung dịch và phản ứng trong dung dịch
Dung dịch X chứa 2 đơn axit yếu là HA (hằng số phân li axit HA là pKa1 = 6,76) và HB
(hằng số phân li axit HB là pKa2 = 6,87) có pH = 3,75.

1. Chuẩn độ 10,0 mL dung dịch X cần 10,0 mL dung dịch NaOH 0,220 M đến điểm tương đương.
a) Tính nồng độ ban đầu của mỗi axit trong dung dịch X.
b) Tính pHtđ tại điểm tương đương.

2. Một dung dịch đệm được thêm vào dung dịch X để giữ pH của dung dịch bằng 10,0 thu được
dung dịch Z. Coi như thể tích dung dịch không đổi khi thêm dung dịch đệm vào.
Tính độ tan (theo đơn vị mol·L–1) của M(OH)2 trong dung dịch Z, biết rằng các anion A–
và B– có thể tạo phức với ion M2+.
Cho biết: pKs(M(OH)2) = 11,51.

Phức của ion M2+ và anion A– có: 1 = 2,1.103; 2 = 1,05.106.

Phức của ion M2+ và anion B– có: 1’ = 6,2.103; 2’ = 2,05.106.
Câu 8. (2,0 điểm) Phản ứng oxi hoá khử. Pin điện và điện phân
1. Pin điện hóa sau đây dựa trên phản ứng ở pha rắn và hoạt động thuận nghịch ở 1000K dưới dòng
khí O2. Các ion F- khuếch tán thông qua CaF2(r) ở 1000K.
(-) MgF2(r), MgO(r) | CaF2(r) | MgF2(r), MgAl2O4 (r), Al2O3(r) (+)

Phản ứng tổng xảy ra trong pin như sau: Al2O3(r) + MgO(r) ⇌ MgAl2O4(r)
a) Viết phương trình phản ứng ở mỗi điện cực và phương trình Nernst cho mỗi nửa pin khi
pin hoạt động. Coi áp suất O2(k) là như nhau ở hai điện cực. Nồng độ của ion F- là bằng
nhau ở hai điện cực và được duy trì bởi dòng khuếch tán ion F- thông qua CaF2(r).
b) Tính ∆Go của phản ứng (ở 1000K) biết rằng, Eo (ở 1000K) của phản ứng là 0,1529V.
c) Sức điện động chuẩn của pin trong khoảng nhiệt độ từ 900K đến 1250 K là:
E (V) = 0,1223 + 3,06.10-5T. Tính các giá trị ∆Ho và ∆So coi những đại lượng này không phụ thuộc
o

vào nhiệt độ.


2. Giá trị Eo cho các bán phản ứng của các ion sắt và ion xeri (Ce) như sau:

Fe3+ + e  Fe2+ Eo = +0,77V

Ce4+ + e  Ce3+ Eo = +1,61V


Hai chất chỉ thị sau được dùng để xác định điểm tương đương trong các phép chuẩn độ oxy hóa –
khử:

Di-bolane (Dip): Inox + 2e  Inkh ; Eodip = +0,76V


(Tím) (Không màu)

p-nitro-di-bolane(pn): Inox + 2e  Inkh ; Eodip = +1,01V


(Tím) (Không màu)
Cả hai chất chỉ thị trên đều đổi màu khi tỉ lệ nồng độ [Inox]/[Inkh] = 10. Bằng tính toán, cho biết
chất chỉ thị nào ở trên thích hợp cho phép chuẩn độ Fe3+ bằng Ce4+.
Câu 9. (2,0 điểm) Halogen
Các hợp chất An là các oxit của nguyên tố clo tạo thành theo sơ đồ sau:
A3

3) AgZ A4 6) O3 A5
5) H2C2O4
2) HgO
A2 X 4) KOH KZ
0
50 C 900C
1) AgY 7) 4000C 8) H2SO4 9)P2O5
KY HY A6
0
tC t 0C

A1
Hiệu phần trăm khối lượng các nguyên tố clo và oxi cùng một số tính chất vật lí của các hợp chất
này được cho trong bảng sau đây:
Chất A1 A2 A3 A4 A5 A6

m1 (%)  m2 (%) 5.2 63.2 19.3 5.2 -15.0 -22.4

chất
chất khí màu không khí màu chất
Tính chất lỏng
lỏng vàng bền vàng lỏng
nâu đỏ
1. a) Xác định các chất A1 - A6
b) Vẽ công thức cấu tạo các chất A1 - A6 .
2. Viết tất cả các phương trình phản ứng đã trình bày trong sơ đồ.
Câu 10. (2,0 điểm) đại cương vô cơ
Cho các hợp chất sau:
a.So sánh lực acid của cyclohexane-1,4-dione, cyclohexane-1,3-dione và bicyclo[2.2.2]octane-2,6-
dione (BOD). Giải thích ngắn gọn.
b) Giải thích vì sao:
- pKa của trypticene lớn hơn nhiều so với pKa của triphenylmethane.
- Tuy nhiên, pKa of fluoradene lại nhỏ hơn nhiều so với pKa của triphenylmethane.

You might also like