You are on page 1of 4

TRƯỜNG ĐHKH TỰ NHIÊN ĐỀ KIỂM TRA MÔN HÓA HỌC

Trường THPT Chuyên KHTN Dành cho học sinh lớp 10


Ngày 23 - 02 - 2011
Thời gian làm bài: 90 phút

Câu 1 (1,5
(1,5 điểm)
điểm) Nguyên tố lưu huỳnh (Z = 16) có các số oxi hóa là -2, +4, +6.
(a) Với mỗi số oxi hóa của lưu huỳnh nêu trên hãy dẫn ra hai chất để minh họa.
(b) Hãy biểu diễn sự phân bố các electron hóa trị
của lưu huỳnh trên các obitan ở trạng thái cơ bản
và các trạng thái kích thích, từ đó giải thích tại sao
lưu huỳnh có các số oxi hóa đó.
(c) Đồ thị hình bên biểu diễn sự biến đổi năng
lượng ion hóa thứ nhất của các nguyên tố từ Na
đến Ar. Hãy giải thích tại sao năng lượng ion hóa
thứ nhất của S lại nhỏ hơn của P?
Câu 2 (1,5
(1,5 điểm)
điểm) Cho các hợp chất chứa halogen sau: SF4, SF6, SOCl2 và IF3.
(a) Hãy viết công thức Lewis của các hợp chất trên.
(b) Hãy cho biết trạng thái lai hóa của nguyên tử trung tâm trong các hợp trên và từ đó cho
biết hình học phân tử của chúng.
Câu 3 (1,5
(1,5 điểm)
điểm) Nitrozoni clorua (NOCl) là một chất khí rất độc, khi đun nóng sẽ phân hủy
thành NO và clo.
2 NOCl 2 NO + Cl2 (1)
Cho bảng số liệu sau:
Nitrozoni clorua Nitơ monoxit Cl2
Hfo298 (kj/mol) 52,6 91,1 -
So298 (j/mol/K) 266 209 220
(a) Hãy tính giá trị thế đẳng áp- đẳng nhiệt, Go298, ở 298K của phản ứng (1).
(b) Hãy tính giá trị hằng số cân bằng KP của phản ứng (1) ở 298K (R = 8,314 J/mol/K).
(c) Không cần tính toán, hãy cho biết giá trị hằng số cân bằng K P của phản ứng (1) tăng hay
giảm so với giá trị tính được ở phần (b) nếu phản ứng được tiến hành ở 398K? Giải thích.
Câu 4 (1,0 điểm) Hãy xét chiều tự diễn biến của phản ứng sau tại 25oC:
(1,0 điểm)
Cr2O72- + 14 H+ + 6 Cl- 3 Cl2 + 2 Cr3+ + 7 H2O
(a) Ở điều kiện chuẩn.
(b) Ở điều kiện nồng độ H+ là 2 M, nồng độ của các cấu tử khác đều là 1M. Cho nhận xét.

Biết và . Ở 25oC .

Câu 5 (2,0
(2,0 điểm)
điểm) Ion bromat phản ứng với ion bromua trong môi trường axit tạo ra brom.

1
(a) Hãy viết phương trình ion rút gọn của phản ứng trên.
Các thí nghiệm dưới đây được tiến hành với những thể tích khác nhau của dung dịch
bromat, bromua và H+, tốc độ đầu của phản ứng cũng được xác định như trong bảng sau:
Thí Thể tích dung dịch Thể tích dung dịch Thể tích Thể tích Tốc độ đầu
nghiệm bromat 1,0 M bromua 1,0 M H+ 1,0 M nước cất (mol.l-1.giây-1)
(ml) (ml) (ml) (ml)
1 5,0 25,0 30,0 40,0 1,6810-5
2 5,0 25,0 60,0 10,0 6,7010-5
3 10,0 25,0 30,0 35,0 3,3710-5
4 15,0 50,0 30,0 5,0 1,0010-4
(b) Hãy tính bậc phản ứng riêng đối với ion bromat, ion bromua và ion H +.
(c) Hãy tính giá trị hằng số tốc độ của phản ứng trên và chỉ rõ đơn vị.
(d) Hãy tính tốc độ đầu của phản ứng trong thí nghiệm (1) nếu thay dung dịch H + 1,0 M bằng
dung dịch axit axetic 0,100 M. Biết axit axetic có pKa = 4,76.
Câu 6 (1,0
(1,0 điểm)
điểm) Hoàn thành các phản ứng sau:
I2O5 + CO  A + B
B + Na2S2O3  D + E
I2O5 + H2O  G
B + Cl2 + H2O  G + H
Biết trong G, iot chiếm 72,14 % theo khối lượng (H = 1,0; O = 16,0; I = 126,9).
Câu 7 (1,5 điểm)
điểm) Poloni là một nguyên tố phóng xạ thuộc nhóm VIA, được Marie Curie phát
hiện lần đầu tiên vào năm 1898. Poloni xuất hiện ở dạng vết trong quặng của uran, ngoài ra
209
poloni còn được điều chế bằng cách bắt phá hạt nhân Bi bằng dòng nơtron. Quá trình này
tạo ra hạt nhân 210Bi kém bền, phân hủy tiếp thành poloni và phát ra tia beta (hay electron):

Poloni-210 có thời gian bán hủy là 138 ngày và phân rã phát ra tia  (hay hạt nhân của
heli).
(a) Hãy viết cấu hình electron đầy đủ của poloni.
(b) Hãy cho biết hạt nhân nào được tạo thành trong quá trình phân rã của poloni-210?
(c) Hãy tính thời gian cần thiết để một mẫu poloni-210 bị phân rã chỉ còn lại 25% so với
lượng ban đầu.
---***---

2
TRƯỜNG ĐHKH TỰ NHIÊN ĐÁP ÁN ĐỀ KIỂM TRA MÔN HÓA HỌC
Trường THPT Chuyên KHTN Dành cho học sinh lớp 10
Ngày 23 - 02 - 2011
Thời gian làm bài: 90 phút
Câu 1 (a) (0,5(0,5 điểm)
điểm)
-2: FeS, H2S.
+4: SO2, Na2SO3.
+6: SO3, H2SO4.
(b) (0,5
(0,5 điểm)
điểm)
Trạng thái cơ bản:

Trạng thái kích thích 1:

Trạng thái kích thích 2:

Khi liên kết với nguyên tố có độ âm điện nhỏ hơn, nguyên tử lưu huỳnh sẽ ở trạng thái
cơ bản và nhận 2 electron của nguyên tử đối tác để hoàn thành bát tử => có số oxi hóa -2.
Khi liên kết với nguyên tố có độ âm điện lớn hơn, nguyên tử lưu huỳnh sẽ bị kích thích
và sẽ nhường 4 hoặc 6 electron độc thân cho nguyên tử đối tác => có số oxi hóa +4 hoặc +6.
(c) (0,5
(0,5 điểm)
điểm)
Do nguyên tử lưu huỳnh khi nhường đi 1 electron sẽ tạo ra ion có cấu hình electron bền
vững (3s23p3) còn nguyên tử photpho khi nhường đi 1 electron sẽ tạo ra ion có cấu hình
electron kém bền vững hơn (3s23p2) do đó đòi hỏi năng lượng lớn hơn.

Câu 2 (a) (0,5


(0,5 điểm)
điểm)
(b) (1,0
(1,0 điểm)
điểm)

Câu 3 (a) (0,5


(0,5 điểm)
điểm)
o
S = 106 J/K;
Ho = 77 kJ
Go = 45,4 kJ;
(b) (0,5
(0,5 điểm)
điểm)
KP = 1,10.10-8;
(c) (0,5
(0,5 điểm)
điểm)

3
Ho = 77 kJ > 0; phản ứng thu nhiệt, khi tăng nhiệt độ cân bằng chuyển dịch theo chiều
thuận => KP tăng.
Câu 4
(a) (0,5
(0,5 điểm)
điểm)
Epin = -0,03V; phản ứng tự xảy ra theo chiều nghịch.
(b) (0,5
(0,5 điểm)
điểm)
Epin = 0,01V; phản ứng tự xảy ra theo chiều thuận.
Nhận xét: chiều phản ứng phụ thuộc vào pH.
Câu 5 (a) (0,5 (0,5 điểm)
điểm)
BrO3 + 5 Br– + 6 H+  3 Br2 + 3 H2O

(b) (0,5
(0,5 điểm)
điểm)
v = k[BrO3–][Br–][H+]2;
(c) (0,5
(0,5 điểm)
điểm)
k = 1,49.10-2 M-3.s-1.
(d) (0,5
(0,5 điểm)
điểm)
[H ] = 7,22. 10-4 M; v = 9,71 .10-11 M.s-1
+

Câu 6
5 CO + I2O5 I2 + 5 CO2 (0,25 điểm)
điểm)
I2O5 + H2O  2 HIO3 (0,25 điểm)
điểm)
I2 + 2 Na2S2O3  2 NaI + Na2S4O6 (0,25 điểm)
điểm)
I2 + 5 Cl2 + 6 H2O  2 HIO3 + 10 HCl (0,25 điểm)
điểm)
Câu 7
(a) (0,5
(0,5 điểm)
điểm)
1s 2s 2p 3s23p63d104s24p64d104f145s25p65d106s26p4
2 2 6

(b) (0,5
(0,5 điểm)
điểm)
206
82Pb

(c) (0,5
(0,5 điểm)
điểm)
2t1/2 = 276 ngày
---***---

You might also like