You are on page 1of 31

STUDY AND MORE

Getting
Started
Information
Opportunity

2023
Khảo sát
Hệ thống
Phân tích chức năng
Hệ thống thông tin của hệ thống
Đại cương về PTTK HTTT
Tiếp cận xây dựng hệ Phân tích về dữ liệu
PTTK HTTT hướng cấu trúc
thống thông tin
Thiết kế chương trình
Vai trò, yêu cầu đối với
phân tích viên
Thiết kế cơ sở dữ liệu

PHÂN TÍCH, THIẾT KẾ HỆ


Phân tích môi trường
và nhu cầu
THỐNG THÔNG TIN

Phân tích chức năng


Tạo lập team
Phân tích cấu trúc

Phân tích hành vi Xác định đề tài


PTTK HTTT
Dự án
Thiết kế kiến trúc tổng hướng đối tượng
Thực hiện đề tài
thể của hệ thống

Thiết kế lớp, đối tượng Review, chấm điểm


Thiết kế giao diện

Thiết kế dữ liệu
Hệ thống (HT)
Khái niệm chung về hệ thống

HT là một tập hợp gồm nhiều phần tử, có mối quan hệ ràng
buộc lẫn nhau và cùng hoạt động hướng tới một mục đích
chung
HT nhận "cái" vào (input) và xuất "cái" ra (output)

Ví dụ về hệ thống

HT phòng học của Trường đại học Thành Đô


HT cơ sở vật chất
HT giao thông
HT giáo dục
HT mạng LAN
HT mạng Inernet toàn cầu
HT phần mềm quản lý đào tạo
Hệ thống (HT)
Cấu tạo

Môi trường (environment)


Giới hạn (boundary)
Thành phần (component)
Liên hệ giữa các thành phần
Mục đích (purpose)
Giao diện (interface)
Đầu vào (input)
Đầu ra (output)
Ràng buộc (constraints)
Hệ thống thông tin (HTTT)
Thông tin

Thông tin là một hay tập hợp những phần tử thường gọi là các
tín hiệu, phản ánh ý nghĩa về một đối tượng, hiện tượng hay
một quá trình nào đó của sự vật thông qua quá trình nhận
thức.
Tín hiệu được biểu hiện dưới nhiều dạng khác nhau: ngôn ngữ
(tiếng nói, văn bản chữ viết, động tác), hình ảnh, âm thanh,
mùi vị... được nhận biết thông qua các cơ quan cảm giác và
quá trình nhận thức.
Hệ thống thông tin (HTTT)
Tính chất thông tin

Giá thành (cost):


Chi phí trả cho việc thu thập, lưu trữ, biến đổi, truyền các
thông tin cơ sở cấu thành nên thông tin.
Giá trị (value): phụ thuộc vào
Bản chất thông tin.
Tính trung thực.
Thời điểm.
Mức độ hiếm hoi.
Giá thành.
Sự biểu diễn thông tin.
Chủ thể sử dụng thông tin.
Hệ thống thông tin (HTTT)
Thông tin & dữ liệu

Xử lý dữ liệu

Dữ liệu Thông tin


Hệ thống thông tin (HTTT)
Ví dụ về thông tin & dữ liệu
Hệ thống thông tin (HTTT)
Nội dung thông tin

Thông tin tự nhiên


Thông tin viết (văn bản), thông tin hình ảnh (tranh ảnh, sơ
đồ, biểu đồ,…), thông tin miệng (lời nói), thông tin âm thanh,
xúc giác,…
Thông tin cấu trúc
Được chọn lọc từ các thông tin tự nhiên, cô đọng và được
cấu trúc hóa dưới dạng các đặc trưng cụ thể
Ưu điểm
Truyền đạt nhanh hơn, độ chính xác và tin cậy cao,
chiếm ít không gian
Có thể tính toán, xử lý theo thuật giải
Hệ thống thông tin (HTTT)
Định nghĩa hệ thống thông tin

Là hệ thống được tổ chức thống nhất từ trên xuống dưới, có


chức năng xử lý, phân tích, tổng hợp thông tin, giúp các “nhà
quản lý” quản lý tốt cơ sở của mình, trợ giúp ra quyết định hoạt
động kinh doanh.
Là một hệ thống quản lý được phân thành nhiều cấp từ trên
xuống dưới và chuyển từ dưới lên trên.
Hệ thống thông tin (HTTT)
Hoạt động của hệ thống thông tin
Hệ thống thông tin (HTTT)
Phân loại HTTT

HTTT tác vụ (TPS - Transaction Processing Systems)


HTTT quản lý (MIS – Management Information Systems)
DSS
Hệ hỗ trợ ra quyết định (DSS – Dicision Support Systems)
Hệ chuyên gia (ES - Expert Systems)
Hệ chỉ đạo (EIS – Executive Information System)
MIS

TPST
Hệ thống thông tin (HTTT)
TPST

Đặc điểm:
Ghi nhận, tìm kiếm, phân loại thông tin, sắp xếp và tổ chức
DSS
lưu trữ thông tin
Chiếm một tỉ lệ lớn trong toàn bộ HTTT
Mục đích: tăng tốc độ xử lý
Đối tượng sử dụng: nhân viên bộ phận thực thi tác vụ của hệ MIS
thống


TPST
Hệ thống thông tin (HTTT)
MIS

Đặc điểm:
báo cáo được tổng kết từ HTTT tác vụ
DSS
Mục đích: đáp ứng cho việc theo dõi, quản lý, đánh giá về tình
hình và hoạt động của hệ thống hiện hành.
Đối tượng sử dụng: trưởng, phó phòng và lãnh đạo của các chi
nhánh MIS


TPST
Hệ thống thông tin (HTTT)
DSS

Hệ hỗ trợ ra quyết định (DSS) HTTT chỉ đạo (EIS)


Đặc điểm: sử dụng dữ liệu quá khứ để đánh Đặc điểm: các nhà lãnh đạo cấp cao như ban
giá về các tình huống thay thế hoặc tình giám đốc có thể bắt đầu việc khai thác dữ liệu
huống chọn lựa trong tương lai ở mức độ tổng hợp cao rồi đi xuống các vùng
Mục tiêu: Trợ giúp các nhà quản lý có cơ sở để dữ liệu chi tiết cụ thể để theo dõi hoạt động
quyết định hoạt động của từng chi nhánh và của toàn bộ công ty
Đối tượng sử dụng: các nhà quản lý cấp cao,
nhà phân tích kinh doanh,…

Hệ chuyên gia (ES) -


Đặc điểm: DSS
Họat động thông qua hộp thọai tương tác
Đặt ra câu hỏi để người dùng trả lời, dựa
vào kết quả trả lời, ES sẽ cung cấp các đề MIS
nghị dựa vào các luật -
Đối tượng sử dụng: các nhà quản lý cấp cao,
nhà phân tích kinh doanh TPST
Hệ thống thông tin (HTTT)
Ví dụ
Thành phần của HTTT
Dữ liệu: biểu diễn khía cạnh tĩnh của HTTT

Dữ liệu tĩnh:
Ít biến đổi trong quá trình sống
Thời gian sống dài
Ví dụ: hàng hóa, danh sách phòng ban, các quy định, tài
sản,…
Dữ liệu động:
Phản ánh các giao tác họat động kinh doanh, dịch vụ
Thời gian sống ngắn và thường xuyên biến đổi
Ví dụ: đơn đặt hàng, hóa đơn, giao hàng, thu chi, sản
xuất,…

Thành phần của HTTT


Xử lý

Thành phần của HTTT


Con người

Nhóm người dùng: sử dụng và khai thác hệ thống, các yêu cầu:
Hiểu qui tắc xử lý và vai trò của mình trong HTTT
Có những kiên thức căn bản về tin học
Phối hợp tốt với nhóm phát triển để xây dựng hệ thống
Nhóm điều hành và phát triển: bao gồm các phân tích viên,
thiết kế viên, lập trình viên,…có vai trò trong việc xây dựng và
bảo trì hệ thống

Thành phần của HTTT


Bộ xử lý

Máy móc thiết bị dùng để tự động hóa xử lý thông tin

Truyền thông

Phương tiện và cách thức trao đổi thông tin giữa các bộ xử lý.
Điện thoại, fax, LAN, WAN, Internet,…

HTTT
Các bước phát triển HTTT

B1 - Kế hoạch hóa
B2 - Nghiên cứu khả thi, khảo sát hiện trạng
B3 - Hợp đồng trách nhiệm
B4 - Phân tích, thiết kế
B5 - Lập trình
B6 - Thử nghiệm - kiểm thử
B7 - Triển khai
B8 - Bảo trì, thích ứng
Tiếp cận xây dựng hệ thống thông tin
Các cách tiếp cận để mô hình hóa HTTT

Tiếp cận hướng cấu trúc


Tiếp cận hướng đối tượng

Các quy trình phát triển hệ thống

Quy trình thác nước


Quy trình tăng trưởng
Quy trình xoắn ốc
Quy trình phát triển nhanh (RAD)
Quy trình lắp ráp thành phần
Quy trình đồng nhất của Rational (RUP)
Chu trình phát triển hệ thống
Chu trình thác nước
Tìm hiểu nhu cầu: Làm rõ HTTT sẽ được lập ra phải đáp ứng các nhu cầu gì của người dùng, cả các nhu cầu trước mắt và
Nghiên cứu khả thi, trong tương lai, nhu cầu tường minh và nhu cầu tiềm ẩn
khảo sát hiện trạng

Phân tích Làm rõ bản chất và chi tiết của hệ thống. Xác định rõ hệ thống phải thực
và đặc tả yêu cầu hiện những việc gì, dữ liệu mà nó đề cập tới là gì, cấu trúc của dữ liệu

Đưa ra các quyết định về cài đặt hệ thống. Đáp ứng


Thiết kế
các yêu cầu của gđ phân tích và phù hợp với thực tế

Chuyển kết quả của phân tích và thiết kế trên giấy thành hệ Cài đặt:
thống chạy được
Lập trình, kiểm thử

Đưa hệ thống vào sử dụng thực tế, thực hiện các chỉnh sửa Khai thác và bảo dưỡng
Mô hình, phương pháp mô hình hóa hệ thống
Mô hình

Mô hình (Model) là một dạng trừu tượng hóa của một hệ thống
thực
Mô hình là một dạng hình ảnh (biểu diễn) của một hệ thống thức,
được diễn tả:
Ở mức độ trừu tượng hóa
Theo quan điểm nào đó
Bởi một hình thức hiểu được (văn bản, phương trình, bảng
biểu, đô thị...
Mô hình hóa: Dùng mô hình để nhận thức và diễn tả một hệ thống

Một số phương pháp mô hình hóa hệ thông

Mô hình cấu trúc


Mô hình dòng dữ liệu
Mô hình động
Mô hình dữ liệu
Mô hình đối tượng
Mô hình, phương pháp mô hình hóa hệ thống
Tiếp cận hướng cấu trúc

Ra đời vào những năm 70, 80 của thế kỷ XX


Lấy chức năng làm đơn vị phân rã khi tiến hành PTTK HT
Cài đặt HT bằng các ngôn ngữ lập trình thủ tục (procedural
programming language): Pascal, C, …
Nhược điểm: HT khó sửa chữa, khó nâng cấp, khó tái sử dụng

Tiếp cận hướng đối tượng (OOAD)

Ra đời vào những năm 90 của thế kỷ XX


Lấy đối tượng làm đơn nguyên cơ bản của HT
Đối tượng: kết hợp cả chức năng và dữ liệu
Cài đặt bằng các ngôn ngữ lập trình hướng đối tượng
(objectoriented programming language): C++, Java, C#,…
Phân tích viên
Vai trò của phân tích viên

Là chìa khóa trong quy trình phát triển HTTT


Nghiên cứu các vấn đề và các nhu cầu cần thiết của tổ chức
Giúp người sử dụng định nghĩa những yêu cầu mới, làm tăng
khả năng cung cấp các dịch vụ thông tin.
Thu thập thông tin
Là cầu nối, trung gian giữa các đối tượng tham gia xây dựng
HTTT
Thường là người lãnh đạo dự án
Kỹ năng cần có của một Phân tích viên
Kỹ năng phân tích

Hiểu được tổ chức và các hoạt động của tổ chức


Nhận ra các cơ hội và các vấn đề thách thức của tổ chức
Kiến thức về nghiệp vụ hệ thống
Khả năng xác định vấn đề, nắm bắt và hiểu thấu đáo những
yêu cầu của người sử dụng
Khả năng phân tích và giải quyết vấn đề
Lối tư duy hệ thống: tiếp cận đối tượng một cách toàn cục rồi
phân rã thành các vấn đề con
Kỹ năng cần có của một Phân tích viên
Kỹ năng kỹ thuật

Kiến thức về kỹ thuật máy tính


Hiểu rõ tiềm năng và hạn chế của CNTT, phần cứng, phần
mềm và các công cụ liên quan
Nắm vững các ngôn ngữ lập trình trên nền các HĐH và các
phần cứng khác nhau
Khả năng ứng dụng thành tựu công nghệ thông tin vào giải
quyết những vấn đề thực tế.
Kỹ năng cần có của một Phân tích viên
Kỹ năng quản lý

Quản lý tài nguyên: quản lý và sử dụng hiệu quả các nguồn lực
Dự đoán tài nguyên sử dụng (ngân sách)
Theo dõi và tính toán tài nguyên tiêu thụ
Sử dụng tài nguyên một cách hiệu quả
Đánh giá chất lượng tài nguyên sử dụng
Bảo đảm an toàn, tránh lạm dụng tại nguyên
Thanh lý những tài nguyên không cần thiết và quá hạn
Quản lý dự án
Quản lý rủi ro: khả năng dự đoán, phát hiện các rủi ro của dự
án và khả năng giảm thiểu các rủi ro đó
Quản lý những thay đổi trong yêu cầu hệ thống
Kỹ năng cần có của một Phân tích viên
Kỹ năng giao tiếp

Kỹ năng trao đổi


Phỏng vấn, lắng nghe, đặt câu hỏi
Kỹ năng viết tốt
Trình bày vấn đề mạch lạc, rõ ràng qua văn bản, qua buổi giới
thiệu với các thành viên, hội thảo,…
Làm việc độc lập hoặc theo nhóm
Quản lý định hướng của hệ thống
Khác nhau giữa hướng cấu trúc
và hướng đối tượng
Phương pháp Phân tích thiết kế hướng Cấu trúc Phân tích thiết kế hướng đối tượng

- Khác với phương pháp hướng cấu trúc chỉ tập trung vào dữ liệu hoặc vào hành
động , phương pháp hướng đối tượng tập trung vào cả hai khía cạnh của hệ thống là
- Đặc trưng của phương pháp hướng cấu trúc là phân chia chương trình chính thành nhiều dữ liệu và hành động.- Cách tiếp cận hướng đối tượng là một lối tư duy theo cách
chương trình con nhằm đến thực một công việc xác định. - Cách tiếp cận hướng dữ liệu xây dựng ánh xạ các thành phần trong bài bài toán vào các đối tượng ngoài đời thực. Với cách
phần mềm dựa vào việc phân rã phần mềm theo các chức năng cần đáp ứng và dữ liệu cho các tiếp cận này, một hệ thống được chia tương ứng thành các phần nhỏ gọi là đối
 Cách tiếp cận chức năng đó. Cách tiếp cận hướng hành động lại tập trung phân tích hệ thống trên các hoạt tượng. Mỗi đối tượng bao gồm đầy đủ cả dữ liệu và hành động liên quan đến đối
động thực thi các chức năng của phần mềm đó.   - Cách thực hiện : Phương pháp thiết kế từ trên tượng đó. Các đối tượng trong một hệ thống tương đối độc lập với nhau và phần
xuống (top-down). Phương pháp này tiến hành phân rã các bài toán thành bài toán nhỏ hơn đến mềm sẽ được xây dựng bằng cách kết hợp các đối tượng đó lại với nhau thông qua
khi nhận được các bài toán có thể cài đặt được.  các mối quan hệ và tương tác giữa chúng.- Phương pháp thiết kế từ dưới lên
(bottom-up) . Bắt đầu từ những thuộc tính cụ thể của từng đối tượng sau đó tiến
hành trừu tượng hóa thành các lớp (Đối tượng). 

- Phương pháp này có đặc trưng là dữ liệu được đóng gói để hạn chế truy nhập tự do, trực tiếp - Trong khi đó đặc trưng của phương pháp cấu trúc là cấu trúc dữ liệu và giải thuật,
 Đặc trưng đóng gói
vào dữ liệu- Cho phép sử dụng lại mã nguồn để tiết kiệm tài nguyên và công sức lập trình. mối quan hệ chặt chẽ của giải thuật vào cấu trúc dữ liệu.- Hạn chế tái sử dụng mã.

- Ưu điểm:   + Tư duy phân tích thiết kế rõ ràng.   + Chương trình sáng sủa dễ hiểu.   + Phân tích
- Ưu điểm:   + Gần gũi với thế giới thực.   + Tái sử dụng dễ dàng.   + Đóng gói che
được các chức năng của hệ thống .   + Dễ theo dõi luồng dữ liệu.- Nhược điểm:   + Không hỗ trợ
giấu thông tin làm cho hệ thống tin cậy hơn.   + Thừa kế làm giảm chi phí, hệ thống
việc sử dụng lại. Các chương trình hướng cấu trúc phụ thuộc chặt chẽ vào cấu trúc dữ liệu và bài
 Ưu,nhược điểm có tính mở cao hơn   + Xâu dựng hệ thống phức tạp.- Nhược điểm:   + Phương pháp
toán cụ thể, do đó không thể dùng lại modul nào đó trong phần mềm này cho phần mềm khác với
này khá phức tạp, khó theo dõi được luồng dữ liệu do có nhiều luồng dữ liệu ở  đầu
các yêu cầu về dữ liệu khác.  + Không phù hợp cho phát triển các phần mềm lớn.   + khó quản lý
vào. Hơn nữa giải thuật lại không phải là vấn đề trọng tâm của phương pháp này.
mối quan hệ giữa các modul và dễ gây ra lỗi trong phân tích cũng như khó kiểm thử và bảo trì.

- Phương pháp hướng đối tượng thường được áp dụng cho các bài toán lớn, phức
- Phương pháp hướng cấu trúc thường phù hợp với nhiều bài toán nhỏ, có luồng dữ liệu rõ ràng,
tạp, hoặc có nhiều luồng dữ liệu khác nhau mà phương pháp cấu trúc không thể
 Lĩnh vực áp dụng cần phải t duy giải thuật rõ ràng và người lập trình có khả năng tự quản lý được mọi truy cập
quản lý được. Khi đó người ta dùng phương pháp hướng đối tượng để để tận dụng
đến các dữ liệu của chương trình.
khả năng bảo vệ giữ liệu ngoài ra còn tiết kiệm công sức và tài nguyên .

You might also like