You are on page 1of 28

HÌNH THỨC THI: TỰ LUẬN

THỜI GIAN LÀM BÀI: 60 PHÚT


SỐ LƯỢNG CÂU HỎI: 4 CÂU (2 CÂU LÝ THUYẾT + 2 CÂU BÀI TẬP)

CÂU HỎI ÔN TẬP


Chương 1: Năng lượng trong sản xuất và đời sống

Câu 1: Hãy trình bày tính cấp thiết của việc sử dụng năng lượng tiết kiệm, hiệu
quả và các giải pháp tiết kiệm năng lượng trong ngành công nghiệp?

Giải

Tính cấp thiết của việc sử dụng năng lượng tiết kiệm và hiệu quả

Việc sử dụng năng lượng tiết kiệm và hiệu quả có ý nghĩa rất quan trọng trong
quá trình phát triển năng lượng. Thực hiện tốt công tác này sẽ góp phần:

- Đáp ứng nhu cầu sử dụng năng lượng ngày một cao hơn của nền kinh tế quốc
dân.
- Bảo vệ được môi trường.
- Khai thác hợp lý các nguồn tài nguyên năng lượng giúp tiết kiệm ngoại tệ, phát
triển kinh tế xã hội một cách bền vững.
Các giải pháp chính cho ngành công nghiệp

- Cần thực hiện các biện pháp công nghệ, cải tiến quản lý, sửa chữa phục hồi cải
tiến thiết bị.
- Đổi mới nâng cấp thiết bị, thay thế các thiết bị có hiệu suất thấp.
- Đổi mới công nghệ, sử dụng thiết bị hiện đại có hiệu suất năng lượng cao.
- Thực hiện các giải pháp khoa học và công nghệ nhằm thiết kế chế tạo các trang
thiết bị sử dụng năng lượng cú hiệu suất cao.

Câu 2: Hãy trình bày một số giải pháp tiết kiệm năng lượng trong ngành giao
thông vận tải ở nước ta hiện nay?

Giải

• Tăng cường vận tải cộng cộng, phát triển mạng lưới xe buýt công cộng thuận
tiện cho hành khách để hạn chế xe máy.
1
• Đầu tư sớm hệ thống metro tại Hà Nội và thành phố Hồ Chí Minh;
• Nghiên cứu triển khai xây dựng đường sắt cao tốc Bắc Nam và xây dựng mới,
mở rộng các tuyến đường sắt đã có;
• Đẩy nhanh tiến độ xây dựng tuyến đường cao tốc Bắc Nam và các trục đường
giao thông quan trọng liên tỉnh, mở rộng tuyến đường nội đô;
• Hạn chế các phương tiện xe cũ, chấm dứt hoạt động các xe hết hạn sử dụng vì
có suất tiêu thụ nhiên liệu cao;
• Nghiên cứu các giải pháp giảm thiểu ùn tắc giao thông gây lãng phí nhiên liệu
và ô nhiễm môi trường;
• Ứng dụng các phương pháp vận trù học trong điều hành quản lý giao thông.
Bài tập

Chương 2: Sử dụng nhiệt năng tiết kiệm và hiệu quả

Câu 3: Hãy trình bày các biện pháp tiết kiệm năng lượng đối hệ thống điều hoà
không khí?

Giải

Các biện pháp tiết kiệm năng lượng đối hệ thống điều hoà không khí
- Lựa chọn máy điều hòa có năng suất lạnh BTU/h thích hợp cho không gian cần
điều hòa.
- Sau khi đã chọn công suất lạnh phù hợp, cần lựa chọn máy lạnh có công suất
điện tiêu thụ nhỏ hơn.
- Công nghệ chế tạo động cơ nén thế hệ mới kết hợp với biến tần cho phép tiết
kiệm 30% điện năng tiêu thụ so với máy điều hòa sử dụng động cơ điện thông
dụng.
- Không gian điều hòa cần được cách nhiệt tốt, giảm các nguồn nhiệt bên trong:
đèn chiếu sáng sợi đốt, ánh sáng chiếu trực tiếp hoặc gián tiếp, khe hở...
- Vị trí lắp đặt dàn lạnh phía trên vì hơi lạnh nặng sẽ chìm xuống dưới và chọn vị
trí sao cho dàn có thể phân phối đều gió cho cả phòng. Không nên chọn hướng
đối diện với cửa ra vào vì khi mở cửa quạt gió sẽ thổi gió lạnh ra ngoài làm tổn
thất lạnh.
2
- Điều chỉnh nhiệt độ lạnh thích hợp, nhiệt độ phòng mùa hè 27- 280 C, mùa đông
20÷220 C.
- Khi máy điều hoà không vận hành mà bật áptômát máy vẫn tiêu thụ khoảng 15W
điện do đó khi không sử dụng máy điều hoà nên ngắt áptomát hoặc rút phích
điện.
- Đầu mùa nên làm vệ sinh dàn lạnh, dàn nóng và phin lọc, kiểm tra bảo ôn.
- Khi không có người trong phòng nên tắt điều hòa.
Câu 4: Hãy trình bày các giải pháp tiết kiệm năng lượng đối với tủ lạnh gia
đình?
Giải

Các giải pháp tiết kiệm điện đối với tủ lạnh


- Bố trí tủ lạnh cách xa cách nguồn nhiệt (lò nướng, bếp).
- Đặt tủ lạnh thật cân, cách tường khoảng 10 cm.
- Điều chỉnh chế độ lạnh thích hợp theo khối lượng thức ăn trong tủ.
- Không bố trí thức ăn quá chặt làm giảm sự lưu thông của không khí lạnh, thức
ăn nên được bọc kín.
- Hạn chế đến mức thấp nhất số lần mở cửa tủ đồng thời tránh kéo dài thời gian
mở cửa.
- Cửa tủ phải đảm bảo tuyệt đối kín để tránh tổn thất lạnh.
- Định kỳ làm vệ sinh tủ.
- Nếu nguồn điện không ổn định nên sử dụng ổn áp để bảo vệ tủ lạnh.
- Chọn mua tủ lạnh thế hệ mới sử dụng động cơ nén có hiệu suất cao.
- Sử dụng biến tần cho động cơ máy nén là giải pháp tiết kiệm năng lượng rất
hiệu quả, có thể tiết kiệm 35% năng lượng.
Câu 5: Hãy trình bày các giải pháp tiết kiệm năng lượng đối với máy sấy?
Giải

Các giải pháp tiết kiệm năng lượng đối với máy sấy:
- Lựa chọn công nghệ và máy sấy thích hợp với đối tượng cần sấy;
- Tránh thất thoát nhiệt trong toàn bộ quá trình sấy;
- Tuần hoàn khí thải qua lò sấy;
- Sử dụng thiết bị thu hồi nhiệt để đun nóng không khí hoặc nguyên liệu sấy;
- Cô đặc nguyên liệu lỏng đến nồng độ chất rắn cao nhất có thể trước khi sấy;
- Kiểm soát tự động độ ẩm của không khí.
Câu 6: Hãy liệt kê các loại lò điện công nghiệp? Hãy trình bày các biện pháp
tiết kiệm năng lượng đối với lò điện?
3
Giải

Các loại lò điện công nghiệp: lò điện hồ quang, lò điện cảm ứng và lò điện trở
Các biện pháp tiết kiệm năng lượng đối với lò điện
- Lò cần được bảo ôn tốt, tránh tổn thất nhiệt ra môi trường;
- MBA lò bố trí gần lò để rút ngắn dây dẫn thứ cấp;
- Đảm bảo đúng quy trình vận hành, bảo dưỡng thiết bị;
- Sử dụng thiết bị điều khiển tự động để ổn định nhiệt độ, công suất lò, do đó có
thể rút ngắn thời gian vận hành lò.
Bài tập

Chương 3: Sử dụng điện năng tiết kiệm và hiệu quả

Câu 7: Hãy trình bày một số yếu tố ảnh hưởng đến tổn thất công suất, tổn hao
điện áp trong hệ thống điện?

Giải

- Phụ thuộc vào độ lớn công suất tác dụng P, và công suất phản kháng Q truyền
tải trên đường dây;
- Phụ thuộc vào điện áp truyền tải
- Phụ thuộc vào điện trở của đường dây
- Phụ thuộc vào chất lượng của đường dây (rò điện do cách điện không tốt, phóng
điện vầng quang…);
- Phụ thuộc vào chất lượng điện (điều hoà bậc cao, mất đối xứng, tần số, điện áp
không ổn định...);
- Chế độ vận hành không hợp lý.
Câu 8: Trình bày các giải pháp tiết kiệm điện tại trường học của các anh (chị)?

Giải

Các giải pháp tiết kiệm điện tại trường học:


- Thực hiện việc tắt các thiết bị dùng điện không cần thiết khi ra khỏi phòng và
hết giờ học.
- Cắt hẳn nguồn điện khi không sử dụng các thiết bị như: máy tính, quạt máy, đèn,
âm ly và loa...
- Tận dụng tối đa ánh sáng và thông gió tự nhiên.

4
- Khi đi qua các phòng học nếu thấy lớp đã nghĩ mà chưa tắt đèn và quạt thì hãy
vào tắt.
- Dùng quạt điện và đèn thích hợp, không bật tràn lan.
- Sử dụng nước sinh hoạt tiết kiệm.
- Khi ra vào các phòng máy lạnh nên đóng của lại

Câu 9: Hãy trình bày việc lựa chọn và sử dụng máy giặt và quạt máy sao cho
tiết kiệm và hiệu quả?

Giải

Máy giặt

- Mua máy giặt có khối lượng giặt thích hợp.


- Định vị máy giặt thật cân và đặt cách tường tối thiểu 10 cm.
- Đặt chế độ giặt tương ứng với lượng quần áo cần giặt. Điều này vừa tiết kiệm
nước vừa tiết kiệm điện.
- Sử dụng bột giặt có chất lượng tốt.
- Máy giặt cần tránh nước, ẩm vào bộ phận điều khiển và hoen gỉ bộ phận
truyền động.
- Định kỳ lau rửa lưới lọc nước vào và túi hứng chất thải ra.
Quạt điện

Bộ phận chủ yếu của quạt là động cơ không đồng bộ một pha khởi động bằng tụ
hoặc vòng ngắn mạch. Tùy theo kích thước cánh, quạt có công suất 40, 60, 80, 100
W. Có nhiều loại quạt:

- Quạt trần thường quay với tốc độ chậm, quay êm, lượng gió phân bố đều
trong phòng. Điều chỉnh tốc độ bằng hộp số.
- Các loại quạt bàn, quạt treo, quạt cây… Tốc độ có thể được điều khiển bằng
phím bấm (thay đổi số vòng dây) hoặc điều khiển từ xa bằng tia hồng ngoại.
Để sử dụng quạt có hiệu quả cần lưu ý:
5
- Trong gia đình không nên dùng quạt có công suất quá lớn, vừa lãng phí điện
vừa ảnh hưởng không tốt đến sức khỏe.
- Không để quạt bị đổ, cánh quạt bị biến dạng vì sẽ mất cân bằng dẫn đến quạt
đảo quay không êm.
Câu 10: Hãy đề xuất các giải pháp tiết kiệm điện trong các thiết bị điện sinh
hoạt tại gia đình của anh (chị): tủ lạnh, nồi cơm điện và các thiết bị chiếu sáng?

Giải

• Tủ lạnh:
- Đặt nơi thoáng mát, cách tường ít nhất 10cm, tránh ánh nắng và tránh gần
các nguồn nhiệt.
- Không cho thức ăn còn nóng vào tủ.
- Không để tuyết bám vào tủ dày quá 5mm.
- Loại tủ có nhiều cửa sẽ giúp tiết kiệm điện năng hơn tủ lạnh thông thường.
• Nồi cơm điện:
- Không nên nấu cơm quá sớm, vì thời gian hâm nóng cũng làm hao tốn điện
năng.
- Lau chùi sạch đáy nồi cơm và mâm nhiệt để tiếp xúc của nồi cơm điện tốt
hơn.
- Sử dụng loại nồi có dung tích phù hợp cũng giúp tiết kiệm điện.

• Thiết bị chiếu sáng:


- Cũng nhằm giảm lượng nhiệt thừa trong không gian căn nhà của mình, khi
chọn thiết bị chiếu sáng, nên chú ý chọn loại thiết bị càng ít tỏa nhiệt càng tốt.
- Cần hạn chế sử dụng nhất là đèn tròn (đèn dây tóc), loại đèn này chỉ có 10%
điện năng tiêu thụ là thành quang năng và 90% điện năng còn lại dùng để biến
thành... sức nóng thải ra không gian.

6
- Tất nhiên, cho dù là dùng bất cứ loại đèn nào cũng nên sử dụng cho đèn và
thường

xuyên vệ sinh, lau bụi cho đèn và chụp đèn.

Bài tập

Chương 4: Chiếu sáng tiết kiệm và hiệu quả

Câu 11: Hãy trình bày tóm tắt các giải pháp thực hiện chiếu sáng tiết kiệm và
hiệu quả?

Giải

- Lựa chọn đèn có hiệu suất năng lượng cao


Yếu tố đầu tiên quyết định hệ thống chiếu sáng tiết kiệm và hiệu quả là chỉ số
quang thông do đèn phát ra trên công suất tiêu thụ lm/W, do đó cần chọn đèn có
lm/W cao nhất.
- Sử dụng bộ đèn và phương pháp chiếu sáng thích hợp
Bộ đèn gồm đèn và các phụ kiện như đui, tăcte, máng phản xạ, chóa đèn cho phép
tập trung ánh sáng vào các khu vực cần thiết. Việc bố trí đèn cần chú ý đến đặc điểm
khu vực chiếu sáng. Trong mọi trường hợp khi trần cao thì nên hạ thấp đèn so với
trần vì độ rọi trên mặt làm việc tỷ lệ nghịch với bình phương của chiều cao treo đèn.
- Sử dụng chấn lưu điện từ tổn hao thấp và chấn lưu điện tử
Chấn lưu đóng vai trò quan trọng trong việc mồi đèn và duy trì sự phóng điện hồ
quang ổn định. Bản thân chấn lưu sắt từ cũng tiêu thụ công suất khoảng 15-20%
công suất đèn. Để giảm công suất tiêu tán này có thể thực hiện hai giải pháp:
+ Sử dụng chấn lưu sắt từ có tổn hao thấp.
+ Sử dụng chấn lưu điện tử có nhiều ưu điểm như:
- Sử dụng ánh sáng tự nhiên
Sử dụng kính trong xây dựng và bố trí của sổ, giếng trời là các giải pháp hiện nay
được sử dụng để tiết kiệm tiền điện, tăng tính thẩm mỹ.
Câu 12: Hãy trình bày các ưu điểm của việc sử dụng ánh sáng tự nhiên và
các giải pháp sử dụng ánh sáng tự nhiên trong sinh hoạt hàng ngày tại nhà của
gia đình anh (chị)?

7
Giải

Ưu điểm của việc sử dụng ánh sáng tự nhiên


- Ánh sáng ban ngày phù hợp nhất với hệ thống thị giác của con người, được mọi
người ưa thích.
- TiÕt kiÖm n¨ng lîng vì có thể chủ động tắt đèn khi độ rọi do ánh sáng tự nhiên
vượt quá ngưỡng cho phép.
Nhược điểm của việc sử dụng ánh sáng tự nhiên
- Vấn đề tính toán chiếu sáng tự nhiên phức tạp ở chỗ ngoài sự phụ thuộc của ánh
sáng tự nhiên vào độ dài ngày theo mùa,
- Việc chiếu sáng tự nhiên còn phụ thuộc yếu tố khí hậu thời tiết: trời trong hay
có mây, ánh sáng phản xạ trực tiếp từ các công trình lân cận.
Các giải pháp sử dụng ánh sáng tự nhiên tại gia đình
+ Bố trí cửa sổ đủ và hợp lý.
+ Sử dụng giếng trời và các ô thoáng.

Câu 13: Hãy trình bày mục đích của điều khiển hệ thống chiếu sáng và các
phương pháp điều khiển chiếu sáng (có vẽ hình minh họa)?

Giải

Điều khiển chiếu sáng nhằm:


- Gi¶m ®iÖn n¨ng tiªu thô cña hÖ thèng chiÕu s¸ng.
- Duy tr× chÊt lîng chiÕu s¸ng tháa m·n ®iÒu kiÖn tiÖn nghi.
Các phương pháp điều khiển chiếu sáng:
- ĐiÒu khiÓn kiÓu bËt-t¾t ®Ìn (On-Off)
Điện áp thấp
Máy biến áp
Điện lưới (Nguồn cung cấp) Cảm biến
Bộ điều khiển

Rơ le

Hệ thống điều khiển chiếu sáng dùng cảm biến

- ĐiÒu khiÓn gi¶m thÊp ®iÖn ¸p dÉn ®Õn gi¶m quang th«ng cña ®Ìn (dimming).

8
Cảm biến
quang

Cảm biến Giảm quang thông


hiện diện

Bộ vi
điều khiển

Đóng cắt thiết


bị chiếu sáng

Bộ điều chỉnh
bằng tay

§Ó gi¶m chi phÝ vËn hµnh vµ n©ng cao chÊt lîng chiÕu s¸ng cã thÓ thùc hiÖn
c¸c chiÕn lîc ®iÒu khiÓn:
- §Æt c¶m biÕn : C¸c lo¹i c¶m biÕn tiÕp cËn ph¸t hiÖn sù cã mÆt cña con ngêi trong
khu vùc chiÕu s¸ng ®Ó ®iÒu khiÓn viÖc bËt, t¾t ®Ìn theo yªu cÇu.
- ChiÕu s¸ng theo ch¬ng tr×nh: Nhê c¸c r¬le thêi gian, bé ®iÒu khiÓn lËp tr×nh, bé
thêi gian cã thÓ thùc hiÖn viÖc bËt, t¾t ®Ìn theo mét lÞch tr×nh ®Æt tríc.
- §iÒu chØnh ®iÖn ¸p cho thiÕt bÞ chiÕu s¸ng (dimming), chÊn lu cã nhiÒu møc
c«ng suÊt lµm thay ®æi quang th«ng do ®ã thay ®æi c«ng suÊt tiªu thô.
- Phèi hîp víi ¸nh s¸ng ban ngµy b»ng c¸ch t¾t bít sè ®Ìn khi ¸nh s¸ng tù nhiªn
tõ c¸c cöa hoÆc tõ trÇn cã ®é räi thÝch hîp, trong trêng hîp nµy cÇn sö dông c¸c
bé c¶m biÕn quang.

Bài tập

Chương 5: Sử dụng các nguồn năng lượng tái tạo

Câu 14: Hãy trình bày vai trò và đặc điểm của nguồn năng lượng tái tạo hiện
nay và trong tương lai?

Giải

- Các nguồn năng lượng hóa thạch đã được khai thác và sử dụng từ rất lâu và đang
dần cạn kiệt.
- Cùng với sự tăng trưởng về kinh tế, nhu cầu về năng lượng cho sản xuất và đời
sống ngày càng gia tăng do đó việc tìm kiếm các công nghệ sử dụng năng lượng
tái tạo như thủy điện, năng lượng gió, năng lượng mặt trời, năng lượng sinh khối,
năng lượng địa nhiệt… có ý nghĩa sống còn đối với nhân loại và được sự quan
tâm rộng rãi trên quy mô toàn thế giới.
9
- Trong những năm cuối của thế kỷ XX và những năm gần đây do khủng hoảng
năng lượng công tác nghiên cứu, thăm dò, khai thác và sử dụng năng lượng tái
tạo được nhiều quốc gia chú ý và đạt được thành tựu đáng kể.
- Khi ứng dụng tốt các nguồn năng lượng tái tạo này sẽ góp phần cho công tác
bảo vệ môi trường sống.
- Đặc điểm chung của các nguồn năng lượng tái tạo là mặc dù chúng có mặt khắp
nơi trên trái đất dưới dạng nước, gió, ánh sáng mặt trời, rác thải… nhưng chúng
thường phân tán, khó khai thác. Việc khai thác trên quy mô công nghiệp đòi hỏi
công nghệ cao và vốn đầu tư lớn. Việc khai thác trên quy mô hộ gia đình cũng
rất thiết thực và đem lại hiệu quả to lớn.

Câu 15: Trình bày sơ lược nguyên lý sử dụng mặt trời và giới thiệu ứng dụng
trong việc cung cấp nước nóng?

Giải

Sơ lược nguyên lý sử dụng năng lượng mặt trời


Mặt trời là quả cầu lửa khổng lồ, trong lòng nó diễn ra phản ứng nhiệt hạch với
nhiệt độ rất cao lên tới hàng trăm triệu 0C. Năng lượng mặt trời gần như vô tận, bức
xạ ra không gian xung quanh với mật độ công suất là 1353 W/m2 và là nguồn gốc
của mọi sự sống trên trái đất. Việc sử dụng năng lượng mặt trời được chia thành hai
nhóm chính:
- Biến đổi trực tiếp ánh sáng mặt trời thành điện năng bằng cách sử dụng hiệu ứng
quang điện trong pin mặt trời (pin quang điện, PhotoVoltaics - PV).
- Sử dụng nhiệt năng của mặt trời thông qua các bình đun nước nóng, lò sấy sưởi,
bếp mặt trời.
Ứng dụng cung cấp nước nóng
Nguyên lý sử dụng nhiệt mặt trời trên cơ sở hiệu ứng nhà kính. Thiết bị đun nước
nóng sử dụng tấm phẳng hoặc ống chân không, được sử dụng trong nhà ở, khách
sạn, bệnh viện.
Có hai kiểu cung cấp nước nóng: kiểu bị động (không dùng bơm) và chủ động
(dùng bơm)
- Hệ thống cung cấp nước nóng kiểu bị động (không dùng bơm). Nước lạnh từ
bồn chứa đặt cao hơn bình nóng. Nhờ chênh áp và nguyên tắc bình thông nhau
nước lạnh tự động chảy vào bình nóng mà không cần phải bơm.

10
- Hệ thống cung cấp nước nóng chủ động (dùng bơm). Bộ thu năng lượng mặt trời
hâm nước tới nhiệt độ cao và trao đổi nhiệt cho nước trong bể chứa nước nóng.
Có thể bổ sung nhiệt bằng cách đốt ga hay dùng đốt nóng bằng điện để bổ sung
nước nóng vào mùa đông, đêm khuya. Khi quy mô tiêu thụ nước nóng lớn hệ
thống cung cấp nước nóng bằng năng lượng mặt trời càng tỏ rõ hiệu quả khi có
bình tích trữ nước nóng.
Câu 16: Hãy vẽ sơ đồ của hệ thống tua-bin gió kết nối lưới? Hãy nêu quá trình
chuyển đổi năng lượng trong hệ thống tua-bin gió và các vấn đề phát sinh khi
sử dụng năng lượng gió?
Giải

Sơ đồ:

Quá trình chuyển đổi năng lượng trong hệ thống tua-bin gió:
Gió→Cánh quạt tua-bin gió→ cơ cấu truyền động→ máy phát điện, →bộ biến đổi
AC/DC và DC/AC→máy biến áp kết nối lưới
Các vấn đề phát sinh:
- Cánh tua-bin, tháp và các vấn đề an toàn khi có giông bão, khi đó cần có thiết bị
cho phép hạ tua-bin và máy phát điện.
Về điện việc điều chỉnh điện áp và tần số máy phát điện, điều chỉnh công suất và
bảo vệ khi quá tải và ngắn mạch.

11
Bài tập

ÔN TẬP QUẢN LÝ NĂNG LƯỢNG HIỆU QUẢ

Chương 1:
Bài tập 1.1:
Nếu thay bóng đèn sợi đốt 100W bằng đèn compact 20 W phải chi phí thêm
30.000 đồng nhưng có quang thông không đổi. Giả thiết mỗi ngày bật đèn trong 4
giờ, tính điện năng và lượng than tiết kiệm được khi sử dụng đèn compact trong 1
năm, tính thời gian thu hồi vốn đầu tư và tính lượng CO2 cắt giảm. Giả thiết giá tiền
điện là 1000 đ/1kWh, tiết kiệm được 1kWh điện sẽ tiết kiệm được 0,5 kg than và
mỗi kg than phát thải 1,83 kg CO2 .

Trả lời:
Lượng điện năng tiết kiệm trong 1 năm do sử dụng đèn compact là:
(100 – 20)x 4x365 = 116,80 kWh
Lượng than tiết kiệm tương ứng là: 116,80x0,5 = 54,40 kg.

Tiền điện tiết kiệm là: 116,80x1000 = 116.800 đồng/1 năm hay là 116.800/12 = 9.733

đồng /1 tháng.

Thời gian thu hồi vốn đầu tư: 30.000/9.733 = 3,08 tháng.
Lượng CO2 cắt giảm là 54,40x1,83 = 99,55 kg CO2.
Bài tập 1.2:
Tính điện năng tiêu thụ trong một tháng, lượng than để sản xuất ra điện năng trên và
lượng phát thải CO2 của một căn hộ có sử dụng các thiết bị điện như sau:

TT Thiết bị Tính năng Số lượng Thời gian sử dụng


1 Đèn huỳnh quang 36W+chấn lưu 6W 4 5 giờ/ngày

12
2 TV 100W 1 6 giờ/ngày
3 Tủ lạnh 80 W 1 24 giờ/ngày, thời
gian chạy/dừng 0,4
4 Quạt điện 60 W 2 8 giờ/ ngày

Trả lời:
a) Điện năng tiêu thụ trong 1 tháng của căn hộ:
1. Đèn 4(36+6) x5x30 = 25.200 Wh
2. TV 100x6x30 = 18.000Wh
3. Tủ lạnh 80x24x30x0,4 = 23.040 Wh
4. Quạt điện 2x60x8x30 = 28.800 Wh

5. Tổng điện năng tiêu thụ trong một tháng = 95.040 Wh

b) Lượng than để sản xuất ra điện năng trên là:

95,040 kWh x 0,5 = 47,52 kg


c) Lượng CO2 phát thải:
47,52 kg than x 1,83 = 86,96 kg CO2.
Bài tập 1.3:

Tính điện năng tiêu thụ, lượng than cần thiết để sản xuất điện năng nói trên
và lượng phát thải CO2 của một chiếc máy tính 100 W chạy liên tục trong một
năm.

Trả lời:

a) Điện năng tiêu thụ trong một năm của máy tính là:

100 W x 24 giờ x 365 ngày = 876 kWh.

b) Lượng than sản xuất điện cho máy tính trong một năm là:

876 kWh x 0,5 kg than = 438 kg than.


13
c) Lượng phát thải CO2 là:

438 x 1,83 = 801,54 kg CO2

Bài tập 1.4:


Một động cơ điện không đồng bộ kéo máy bơm tiêu thụ 50.000 kWh/năm.
Nếu lắp thêm biến tần với chi phí 50.000.000 đồng thì lượng điện năng tiêu thụ
giảm 25%. Tính hiệu quả thu hồi vốn đầu tư biến tần và lượng cắt giảm phát thải
CO2 trong một năm. Giả thiết giá điện 1000 đ/1kWh.

Trả lời:
Khi lắp thêm biến tần điện năng tiết kiệm là:
50.000 x 25% = 12.500 kWh
Tiền điện tiết kiệm một năm:
12.500x1000 = 12.500.000 VNĐ.
Thời gian thu hồi vốn đầu tư:
50.000.000 / 12.500.000 = 4 năm.
Lượng CO2 cắt giảm:
12.500 x 0,5 x 1,83 = 11.437,5 kg CO2.

14
Chương 2:
Bài tập 2.1:
Tính lượng phát thải CO2 trong 1 năm do 1 chiếc xe máy tiêu thụ trung bình
4 l xăng/1tuần. Cho biết 1lít xăng phát thải 2,22 kg CO2.
Trả lời:
Lượng xăng tiêu thụ của xe máy trong 1 năm:
4 lít x 52 tuần = 208 lít
Lượng phát thải CO2:
208 lít x 2,22kg/l = 461,76 kg CO2.

Bài tập 2.2:

Lò nung gốm sứ công nghệ cũ dùng than có suất tiêu hao 3,5 kg than/kg sản
phẩm. Nếu thay thế bằng lò ga tiêu thụ 0,5 kg ga/1 kg sản phẩm tính lượng CO2 cắt
giảm khi sản xuất được 1000 tấn sản phẩm bằng lò ga. Biết 1kg than cháy tạo ra 1,83
kg CO2 và 1kg ga cháy tạo ra 1,66 kg CO2..

Trả lời:

Lượng CO2 phát thải khi sản xuất ra 1000 tấn sản phẩm khi dùng lò than:

1,83 x 3,5 kg than x 1000 tấn sản phẩm = 6.405 tấn CO2

Lượng CO2 phát thải khi sản xuất 1000 tấn sản phẩm khi dùng ga:

1,66 x 0,5kg ga x 1000 tấn sản phẩm = 830 tấn CO2

Lượng CO2 được cắt giảm khi làm ra 1000 tấn sản phẩm bằng lò ga:

15
6405 – 830 = 5575 tấn CO2
Bài tập 2.3:
Tính điện năng tiêu thụ và tiền điện do máy điều hòa nhiệt độ công suất 2 kW trong
một tháng. Giả thiết máy điều hòa làm việc trung bình 8 giờ 1 ngày, tỷ số thời gian
chạy và ngừng là 0,5. Giả thiết tiền điện là 1620 đ/kWh, nếu điều chỉnh nhiệt độ sao
cho tỷ số thời gian chạy và ngừng là 0,4 thì điện năng tiêu thụ và tiền điện sẽ bằng
bao nhiêu?
Trả lời:
Điện năng tiêu thụ của máy điều hòa trong một tháng:
2 x 8 x 30 x 0,5 = 240 kWh
Tiền điện một tháng: 240 x 1620 = 388.800 đồng
Khi tỷ số thời gian chạy và ngừng bây giờ là 0,4 thì điện năng tiêu thụ là:
240 x 0,4 / 0,5 = 192 kWh.
Tiền điện trong một tháng:
192 x 1620 = 311.040 đồng.

16
Chương 3:
Bài tập 3.1:
Trạm biến áp gồm 1 MBA có thông số sau:
S = 1250 kVA, 22/0,4 kV, P0 = 1,72 kW, Pn = 12,91 kW, Y /  -11, Un = 5%. Đồ thị
phụ tải có 3000 giờ làm việc với tải 625 kW, số giờ còn lại làm việc định mức. Nếu
sử dụng 2 MBA công suất S = 630 kVA, 22/0,4 kV, P0 = 1,15 kW, Pn = 6,04 kW,
Y /  -11, Un = 5% làm việc song song và cắt bớt 1 MBA khi tải 625 kW. Tính tổn

hao điện năng trong 2 trường hợp.


Trả lời:
Tổn hao điện năng khi vận hành 1 MBA 1250 kVA:
 A= 1,72. 8760 + 12,91.5760 + 12,91.3000.0,52 = 108019,2 kWh
Tổn hao điện năng khi vận hành 2 MBA 630 kVA:
 A= 1,15.8760 + 1,15.3000 + 2. 6,04. 5760 + 6,04. 3000 = 101.224 kWh
Chênh lệch tổn hao điện năng của phương án 2 MBA 630 kVA so với phương án 1
MBA 1250 kVA là:
108.019,2 – 101.224 = 6.795,2 kWh.
Bài tập 3.2:
Một tải gồm điện trở R = 6  , điện kháng X = 8  mắc nối tiếp vào nguồn điện áp
U = 220V. Tính điện dung C của tụ điện để hệ số công suất cos  = 0,93.
Trả lời:
Tổng trở mạch điện: z = R 2 + X 2 = 62 + 82 = 10

U 220
Dòng điện I trước khi bù: I = = = 22 A
Z 10

17
Công suất tải tiêu thụ: P = RI 2 = 6.222 = 2904W
R 6
Hệ số công suất của tải là: cos 1 = = = 0,6 suy ra tg1 = 1,333
z 10
Để nâng cao hệ số công suất lên cos  = 0,93, nghĩa là tg  = 0,395 ta cần mắc song

song với tải một tụ điện C bằng:


P 2904
C= (tg1 − tg ) = (1.333 − 0.395) = 179, 2 F
U 2
314.2202

U 220
Dòng điện trước khi bù: I = = = 22 A
z 10
P 2904
Dòng điện tổng sau khi bù: I = = = 14,19 A
U cos  220.0,93

Ta nhận thấy dòng điện tổng sau bù giảm đi, nghĩa là tổn hao công suất và sụt áp
trên đường dây giảm đi.

Bài 3.3:

So sánh hiệu quả tiết kiệm điện của động cơ khi sử dụng biến tần. Giả thiết
động cơ làm việc dài hạn, giá điện 1000 đ/kWh.

Trả lời :
Sử dụng biến tần đi kèm ĐCKĐB cho phép điều chỉnh công suất của động
cơ phù hợp với yêu cầu của tải cho phép tiết kiệm 35% điện năng tiêu thụ. Kết quả
so sánh được cho trong bảng sau đây:

Hiệu quả tiết kiệm điện của phương án sử dụng biến tần:

146,029 – 94,958 = 51,071 triệu đồng.

18
Phương án truyền động Động cơ KĐB 15 kW, Động cơ + Biến tần
η=0,9 , cosφ=0,89
ALTIVAR 31
Công suất tiêu thụ (kW) 𝑃 15
𝑃𝑑 = = = 16,67
𝜂 0,9 0,65.Pd = 10,84
Điện năng tiêu thụ 1 năm 16,67x8760 = 146.029 94.958
(kWh)
Tiền điện trong 1 năm 146,029 94,958
(triệu đồng)
Bài 3.4:
Động cơ không đồng bộ ba pha công suất Pđm = 100 kW, Y/∆ - 380/220 V
làm việc với hiệu suất𝜂 = 0,9,𝑐𝑜𝑠𝜑 = 0,75. Động có nối với lưới có điện áp
định mức Uđm = 380 V, điện trở cáp = 0,03Ω . Nếu bù bằng 3 tụ điện nối tam
giác sao cho 𝑐𝑜𝑠𝜑 = 0,95, tính điện dung tụ điện C cần thiết và tổn hao công
suất trên đường dây trước và sau khi bù.
Trả lời:

Với𝑐𝑜𝑠𝜑1 = 0,75, 𝑐𝑜𝑠𝜑2 = 0,95 suy ra 𝑡𝑔𝜙1 = 0,882, 𝑡𝑔𝜑2 = 0,328.

Giá trị 3 tụ điện 3C cần thiết để bù là:


𝑄𝑐 𝑃 100.000
𝐶= = (𝑡𝑔𝜑1 − 𝑡𝑔𝜑2 ) = (0,882 − 0,328) = 1219𝜇𝐹
𝜔𝑈 2 𝜔𝑈 2 314𝑥3802

Dòng điện trên đường dây trước khi bù:

𝑃 100.000
𝐼1 = = = 225,35𝐴
√3𝑈𝑑 𝑐𝑜𝑠𝜑1 𝜂1 √3. 380.0,9.0,75

19
Tổn hao công suất trên đường dây trước khi bù:

Δ𝑃 = 3𝑅𝑑 𝐼12 = 4,57 𝑘𝑊

Dòng điện trên đường dây sau khi bù:


𝑃 100.000
𝐼= = = 177,91 𝐴
√3. 𝑈𝑑 . 𝑐𝑜𝑠𝜑1 𝜂1 √3. 380.0,9.0,95
Tổn hao công suất trên đường dây sau khi bù:

Δ𝑃 = 3𝑅𝑑 𝐼12 = 2,85 𝑘𝑊


Ta nhận thấy lợi ích rõ rệt của việc bù đối với việc giảm tổn hao công suất
trên đường dây.

Bài 3.5: Ba máy biến áp làm việc song song, thông số mỗi máy: Sdm = 100 KWA ,

Po = 400W , Pn = 1600W . Hỏi khi phụ tải 80KWA thì mấy máy làm việc sẽ tỏng tổn hao

nhỏ nhất?

Giải

+ Cho 1 máy làm việc, tổn hao tổng ( Pst + Pd ) :

2
 80 
400 + 1600   = 400 + 1024 = 1424W
 100 

+Cho 2 máy làm việc, tổn hao tổng ( Pst + Pd ) :

2
 80 / 2 
2 x400 + 1600   = 800 + 5124 = 1314W
 100 

+ Cho 2 máy làm việc, tổn hao tổng ( Pst + Pd ) :

2
 80 / 3 
3x400 + 1600   = 1200 + 314 = 1541W
 100 

20
Cho 2 MBA làm việc là kinh tế nhất vì tiêu hao 1314W

Bài 3.6: Xét một bơm ly tâm công xuất 30KW làm việc 10 giờ/ngày , 250 ngày
/năm (2500 giờ/năm) theo chu trình:

25% thời gian (625 giờ) với 100% lưu lượng

50% thời gian (1250 giờ) với 90% lưu lượng

25% thời gian (625 giờ) với 80% lưu lượng

Điện năng tiêu thụ khi không sử dụng biến tần:

30KW x 2500h =75000 kWh

Điện năng tiêu thụ khi sử dụng biến tần:

30kW x 1 x 625h =18750 kWh

30kWx(0,9)3 x1250h =27337,5kWh

30kWx(0,8)3 x625h = 9600 kWh

Tổng cộng =55687,5kWh

Bài 3.7: Để thấy rõ lợi ích của việc sử dụng MBA hiệu suất cao ta tiến hành
so sánh tổn hao, tổn thất hàng năm và chi phí vòng đời sau 15 năm của MBA
tiêu chuẩn và MBA có hiệu suất cao có Sdm = 750 kVA, thời gian vận hành
6000 giờ với tải 100% và 2760 giờ không tải.
Giả thiết giá 1 kWh = 1000 đ và không thay đổi.

Các thông số vận hành MBA tiêu chuẩn MBA hiệu suất cao
Tổn hao không tải P0 (kW) 1,647 1,018

Tổn hao đồng Pđ (kW) 5,348 3,808


Điện năng tổn hao không 1,647x8760 = 14.410 1,018x8760 = 8918
tải 1 năm (kWh)

21
Điện năng tổn hao đồng 1 5,348x6000 = 32.088 3,808x6000 = 22.848
năm
(kWh)
Tổng điện năng tổn hao 1 46.498 31.766
năm
(kWh)
Giá MBA (triệu đồng) 163 175

Ta nhận thấy MBA hiệu suất cao có hiệu quả so với MBA tiêu chuẩn sau 15 năm
sử dụng là: (163+ 46,498x15) – (175 + 31,766) = 208,980 triệu VNĐ

Chương 4:
22
Bài 4.2:

23
24
Bài tập 4.3: Cần nâng cấp chiếu sáng đường bằng cách thay đèn thủy ngân cao áp
bằng đèn Sodium áp suất cao. Tính hiệu quả kinh tế của phương án này.
Trả lời:
Có thể thực hiện nâng cấp hệ thống chiếu sang đường theo hai phương án:
• Phương án 1 sử dụng đèn Sodium áp suất cao 150 W, chấn lưu sắt từ thông
thường.
• Phương án 2 sử dụng đèn tương tự phương án 1 nhưng sử dụng chấn lưu sắt từ
tổn hao thấp.
Bảng so sánh hiệu quả kinh tế của các phương án đuợc cho sau đây:
Nâng cấp chiếu sáng đường phố
Chiếu sáng đường PA hiện tại PA1 PA2
1.Loại đèn Thuỷ ngân CA Sodium CA Sodium CA
250 W 150 W 150 W
2. Chấn lưu sắt từ 25 W sắt từ 25 W sắt từ 15 W
3. Công suất bộ đèn 275 175 165
(W)
4. Hệ số tiết kiệm do 0,5 0,5 0,5
điều khiển ánh sáng
5. Tổng số đÌn (bộ) 1000 1000 1000
6. Công suất đặt (kW) 27,5 17,5 16,5
6. Thời gian sử dụng 2136 2136 2136
(giờ)
9.Điện năng sử dụng 587.400 373.800 352.440
(kWh/năm)
10 Tiền điện/năm 587.400.000 373.800.000 352.440.000

Bài tập 4.4: So sánh hiệu quả tiết kiệm điện do việc thay thế đèn Sodium bằng đèn
LED siêu sáng.

25
Trả lời: Công nghệ đèn LED đã có bước phát triển vượt bậc, cho phép sử dụng LED
trong chiếu sáng đường. Kết quả so sánh được cho trong bảng sau đây dựa theo
catalo của hãng Haosi (Trung Quốc):

Qua so sánh 2 phương án ta nhận thấy phương án sử dụng đèn LED siêu sáng
có hiệu quả kinh tế và kỹ thuật rõ rệt. LED có tuổi thọ rất cao là nguồn sáng đầy hứa
hẹn trong tương lai.

26
Chương 5:

Bài tập 5.1


Tính công suất dàn PV đặt tại Hà Nội để cung cấp cho tải có nhu cầu E = 2000
Wh/ngày. Biết bức xạ mặt trời trung bình một ngày tại Hà Nội :

.ngày. Hiệu suất tổng của hệ PV, bộ nạp và ăcquy


Trả lời:
Công suất dàn PV được tính theo công thức:
𝐸. 1000 2000.1000
𝑃= = = 888,9𝑊
𝐼. 𝜂 3000.0,75

trong đó:
I là bức xạ mặt trời trung bình một ngày tại Hà Nội.
𝜂 là hiệu suất tổng của hệ PV, bộ nạp và ăcquy.
Tại Hà Nội dàn PV phải hướng về phía Nam với góc lệch so với mặt bằng
một góc khoảng 300 .

Bài tập 5.2:

Tính công suất đặt của tram thủy điện nhỏ có độ chênh mức nước ∆H=10 m, tỷ
trọng của nước 𝜌 = 0,001 𝑘𝑔/𝑚3 lưu lượng dòng chảy dòng chảy Q = 15 m3/s. Hiệu
suất truyền động 𝜂 = 0,9.

Trả lời:

Công suất đặt của trạm thủy điện:

𝑃 = 9,81𝜌. 𝜂. 𝑄Δ𝐻 = 9,81.0,001.15.0,9.10 = 1,32𝑘𝑊.

Bài tập 5.3:

27
Tính công suất P của tuabin gió có sải cánh của rôto r = 30 m, tỷ trọng không
khí ρ = 1,22 kg/m3, hiệu suất tuabin 𝜂 = 0,45 tại địa điểm có tốc độ gió v = 4,15 m/s.

Trả lời:

Công suất đặt của tuabin gió tính theo W bằng:

1
𝑃 = 𝜂. 𝜌. 𝜋. 𝑟 2 . 𝑣 3 = 0,5.0,45.1,22.3,14. 302 . 4,13 = 53.465𝑊.
2

28

You might also like