You are on page 1of 2

KHTN 2023

N
A

T J
O'
O
P
Q

a) Ta có:  BOP là góc ở tâm và  BAP là góc nội tiếp cùng chắn cung BP của
(O) nên  BOP=2  BAP (tc). (1)
Lại có:  BO’C là góc ở tâm và  BAC là góc nội tiếp cùng chắn cung BC của
(O’) nên  BOC=2  BAC (tc) (2)
Từ (1) và (2) ta có:  BOP=  BO’C.
OB OP
Do B. P thuộc (O) và B, C thuộc (O’) nên OB=OP, O’B=O’C nên 
O ' B O 'C
OB OP
Xét  OBP và  O’BC có:  BOP=  BO’C và  nên  OBP~  O’BC
O ' B O 'C
(c.g.c) (3).
b) Từ (3) suy ra  OPB=  O’CB hay  OPB=  QCB
Xét tứ giác BPQC có:  OPB=  QCB nên tứ giác BPQC là tứ giác nội tiếp (góc
ngoài tại P bằng góc trong tại C) (dhnb).
Có tứ giác BPQC nội tiếp mà  QBC và  QPC là hai góc nội tiếp cùng chắn cung
PQ nên  QBC=  QPC (tc).
Lại có:  QPC=  OPA (đối đỉnh) nên  QBC=  OPA (4)
Do A, P thuộc (O) nên OA=OP nên  OAP cân tại O nên  AOP+2  OPA=180 0
(5)
Do  AOP là góc ở tâm và  ABP là góc nội tiếp cùng chắn cung AP của (O) nên
 AOP=2  ABP (tc) (6)
Từ (4), (5), (6) ta có: 2  QBC+2  ABP=180 0 nên  QBC+  ABP=90 0 .
c) Gọi QB cắt (O) tại H. Ta có: Tứ giác APBH và BPQC nội tiếp nên
 AHB=  BPC=  BQC nên AH//QC mà AD  O’C nên AD  AH nên DH là
đường kính của (O) hay O là trung điểm DH.
Gọi N đối xứng với O qua I, khi đó: I là trung điểm DQ và ON nên ODNQ là hình
bình hành, nên QN//OD và QN=OD.
Dẫn đến QN//OH và QN=OH. Suy ra OHQN là hình bình hành.
Từ đó  ONQ=  OHQ=  OBH (vì OH=OB) nên tứ giác OBQN nội tiếp.
Lại có:  BOP=  BO’C nên tứ giác OBQO’ nội tiếp, dẫn đến tứ giác OBO’N nội
tiếp. Hay N thuộc (J;r) ngoại tiếp tam giác OBO’, và (J;r) cố định.
Gọi T là trung điểm OJ, khi đó T cố định và do TI=JN/2=r/2 không đổi nên I thuộc
(T;r/2) cố định.

You might also like