You are on page 1of 51

BÀI GIẢNG

INCOTERMS 2010
Tổng Hơp: Hoàng Bắc
Nguồn: https://vnecus.com
CÁC DẠNG CÂU HỎI PHỔ BIẾN VỀ INCOTERMS
– Cho tên điều khoản hỏi trách nhiệm nghĩa vụ các bên
– Giải nghĩa các tên viết tắt
– Hỏi về phạm vi của INCOTERMS
– Cho các tình huống chọn điều kiện phù hợp
– Cho tình huống tính giá theo INCOTERMS
– Cho tình huống xác định quyền vận tải
– Cho tình huống xác định bên nào mua bảo hiểm
CÁC ĐIỀU KIỆN THƯƠNG MẠI QUỐC TẾ (INCOTERMS)
1. Tổng quan về Incoterms

1.1. Khái niệm


Điều kiện cơ sở giao hàng ( Incoterms) là những qui định mang tính
nguyên tắc về việc phân chia trách nhiệm, chi phí và rủi ro đối với hàng
hóa giữa người mua và người bán trong quá trình giao nhận hàng hóa.
Incoterms là viết tắt của cụm từ International Commercer Terms. Đây
chính là tập hợp các quy tắc thương mại quốc tế, đề cập đến trách nhiệm
của người bán và người mua trong hợp đồng ngoại thương.

Các điều khoản trong Incoterms được nhiều quốc gia và vùng lãnh thổ
trên thế giới công nhận và sử dụng trong hoạt động mua bán, thương
mại quốc tế. Các điều khoản này luôn chú ý đến 2 vấn đề chính:

• Trách nhiệm của bên bán và bên mua như thế nào?
• Điểm chuyển gia trách nhiệm từ bên bán sang bên mua ở đâu?
Bộ quy tắc Incoterms được phat hành bởi phòng Thương mại quôc tế ICC
(International Camber of Commerce).
3
CÁC ĐIỀU KIỆN THƯƠNG MẠI QUỐC TẾ (INCOTERMS)
1.2. Lịch sử hình thành và phát triển

Incoterms
2010

………

Incoterms
1936
- Incoterms 1936 gồm 7 điều kiện: EXW, FCA , FOT/FOR, FAS, FOB,
C&F, CIF
- Incoterms 1953 gồm 9 điều kiện: Bổ sung DES và DEQ
+ Năm 1967: Bổ sung DAF và DDP
+ Năm 1976: Bổ sung FOA
- Incoterms 1980 gồm 14 điều kiện: Bổ sung CIP và CPT
- Incoterms 1990 gồm 13 điều kiện:
+ Bỏ FOA và FOT
+ Bổ sung DDU
- Incoterms 2000: Giữ nguyên 13 điều kiện như Incoterms 1990
song sửa đổi 3 điều kiện FCA, FAS và DEQ.
- Incoterms 2010: 11 điều kiện

5
2. Incoterms 2000 và Incoterms 2010
2.1. Kết cấu Incoterms 2000
2.1.1. Kết cấu theo nhóm
 Nhóm E: Gồm 1 điều kiện EXW.
 Nhóm F: Gồm 3 điều kiện: FCA, FAS, FOB.
 Nhóm C: Gồm 4 điều kiện: CFR, CIF, CPT, CIP.
 Nhóm D: Gồm 5 điều kiện: DAF, DES, DEQ, DDU, DDP.
2.1.2. Kết cấu theo loại hình PTVT
 Các điều kiện FAS, FOB, CFR, CIF, DES, DEQ chỉ áp dụng đối với
vận tải đường biển và thuỷ nội địa;
 Các điều kiên còn lại áp dụng cho mọi phương thức vận tải, kể
cả vận tải đa phương thức.
2.2. Kết cấu Incoterms 2010:
-EXW, FCA, CPT, CIP, DAT, DAP, DDP;
-FAS, FOB, CFR, CIF
=> Theo phương thức vận tải
6
CÁC LƯU Ý KHI SỬ DỤNG INCOTERMS
1.3. Các lưu ý khi sử dụng Incoterms
 Chỉ áp dụng trong mua bán hàng hóa hữu hình
 Là tập quán thương mại không mang tính bắt buộc
 Phải được dẫn chiếu trong Hợp đồng
 Ghi rõ là phiên bản năm nào
 Căn cứ thực tiễn thương mại để lựa chọn điều kiện phù hợp nhất
 Chỉ qui định MQH giữa bên bán và bên mua về các vấn đề liên quan tới giao
nhận hàng hóa, không giải quyết các vấn đề liên quan tới:
- Chuyển giao quyền sở hữu hàng hóa
- Giải thoát nghĩa vụ và miễn trừ trách nhiệm của các bên khi gặp sự cố bất
khả kháng
- Hậu quả của các hành vi vi phạm hợp đồng trừ các nghĩa vụ liên quan tới
việc giao nhận hàng hóa
 Hai bên có quyền thay đổi, bổ sung, cắt giảm các trách nhiệm và nghĩa vụ
nhưng không được làm thay đổi bản chất các điều kiện
 Không nên sử dụng các thuật ngữ vận tải: FI, FO, FIO..
“Incoterms chỉ là những nguyên tắc để giải thích điều kiện cơ sở giao hàng
và không giải thích các điều khoản khác trong Hợp đồng ”
8
INCOTERMS
Divided in 4 Main Gr oups

GROUP TERM COMPLETE NAME

GROUP E EXW Ex Works


DEPARTURE

GROUP F FCA Free Carrier


MAIN CARRIAGE FAS Free Alongside Ship
UNPAID FOB Free on Board

GROUP C CFR Cost and Freight


MAIN CARRIAGE CIF Cost, Insurance and Freight
PAID CPT Carriage paid to…
CIP Carriage and Insurance paid to…

GROUP D DAF Delivered at frontier


ARRIVAL DES Delivered ex ship
DEQ Delivered ex Quay
DDU Delivered Duty unpaid
DDP Delivered Duty paid
April 1999

9
Thuê Bên mua Bên mua Bên bán Bên bán
phương
tiện VT

Tiến hành Bên mua Bên bán Bên bán Bên bán
thủ tục XK

Tiến hàng Bên mua Bên mua Bên Bên mua:


thủ tục NK mua DES, DEQ,
DDU, DAF
Bên bán:
DDP

10
11
11
NHỮNG ĐIỂM MỚI CỦA INCOTERMS 2010

1 • CÁCH ÁP DỤNG

2 • CÁCH GIAO DỊCH

3 • ĐIỀU KHOẢN MỚI


CHI TIẾT NHỮNG ĐIỂM MỚI CỦA INCOTERMS 2010

- Incoterms 2010 áp dụng cho cả giao dịch nội địa


- Bỏ khái niệm “lan can tàu”
- Số lượng điều kiện, cách phân nhóm
- Giấy phép an ninh
- Minh bạch phân chia phí xếp dỡ tại bến bãi
- Bán hàng theo chuỗi - Chuyển giao hàng đã được gửi
- Người bán FOB, FAS có thể thuê tàu theo tập quán hoặc khi
được người mua yêu cầu
- Nội dung chứng từ vận tải CPT, CIP
- Trao đổi dữ liệu điện tử
- Các điều kiện mới

13
BÊN BÁN BÊN MUA
A1 Cung cấp hàng theo HĐ B1 Trả tiền hàng
A2 Giấy phép, kiểm tra an B2 Giấy phép, kiểm tra an
ninh và các thủ tục ninh và các thủ tục
A3 Các HĐ vận tải và BH B3 Các HĐ vận tải và BH
A4 Giao hàng B4 Nhận hàng
A5 Di chuyển rủi ro B5 Di chuyển rủi ro
A6 Phân chia chi phí B6 Phân chia chi phí
A7 Thông báo cho buyer B7 Thông báo cho seller
A8 Chứng từ giao hàng B8 Bằng chứng GH
A9 Kiểm tra – Bao bì – Ký B9 Kiểm tra hàng hóa
mã hiệu
A10 Hỗ trợ thông tin và các B10 Hỗ trợ thông tin và các
chi phí liên quan chi phí liên quan
14
CHI TIẾT CÁC ĐIỀU KHOẢN
INCOTERMS 2010

Rủi ro do người bán chịu


Chi phí do người bán chịu
Rủi ro do người mua chịu
Chi phí do người mua chịu
Địa điểm chuyển giao
3. Giới thiệu các điều kiện Incoterms 2010
3.1 EXW – EX WORKS (Giao tại xưởng)
 Cách quy định: EXW địa điểm quy định
EXW 91 Chùa Láng, Láng Thượng, Đống Đa, Hà Nội, Việt Nam –
Incoterms 2010
 Tổng quan: Rủi ro về hàng hóa sẽ được chuyển từ người bán
sang người mua kể từ khi người bán giao hàng cho người mua
tại xưởng của mình
 Nghĩa vụ chính của người bán:
- Chuẩn bị HH theo đúng HĐ, kiểm tra, bao bì, kí mã hiệu;
- Giao hàng chưa bốc lên PTVT của người mua;
- Không làm thủ tục XK;
- Không có nghĩa vụ vận tải, bảo hiểm;
- Cung cấp thông tin cho người mua (chi phí, rủi ro)?
16
 Nghĩa vụ chính của người mua
- Nhận hàng, chịu mọi rủi ro, chi phí liên quan tới HH kể từ khi
người bán hoàn thành nghĩa vụ giao hàng.
- Thông quan xuất khẩu, nhập khẩu (if applicable?)
 Lưu ý:
- Mọi phương thức vận tải
- Thích hợp với giao dịch nội địa
- Căn cứ lựa chọn điều kiện EXW
+ Người mua có khả năng làm thủ tục HQ, vận tải
+ Người mua có đại diện tại nước XK
+ Thị trường thuộc về người bán,
+ Thường được các nhà NK lớn sử dụng khi mua hàng từ
những nhà XK nhỏ.
- Người bán thường không được gọi là người XK
17
EXW

Rủi ro do người bán chịu Rủi ro do người mua chịu


Chi phí do người bán chịu Chi phí do người mua chịu
Địa điểm chuyển giao

18
3.2. FCA – Free Carrier (Giao cho người chuyên chở)
 Cách quy định: FCA địa điểm giao hàng quy định
FCA Sân bay Nội Bài, Việt Nam – Incoterms 2010.
 Tổng quan: Người bán hoàn thành nghĩa vụ giao hàng sau khi
giao hàng cho người mua thông qua người vận tải đầu tiên do
người mua chỉ định tại địa điểm quy định.
 Nghĩa vụ chính của người bán
+ Giao hàng cho người chuyên chở quy định tại địa điểm quy
định nằm trong nước người bán;
+ Bốc hàng lên phương tiện vận tải của người mua nếu địa
điểm giao hàng là tại cơ sở của mình hoặc giao hàng cho người
vận tải trên phương tiện vận tải chở đến chưa dỡ ra nếu giao
tại một địa điểm khác cơ sở của mình.
+ Thông quan xuất khẩu
+ Cung cấp chứng từ giao hàng thông thường.
19
 Nghĩa vụ chính của người mua
+ Chỉ định người vận tải, ký HĐ vận tải và trả cước phí. Người
bán có được thuê PTVT?
+ Thông báo cho người bán về thời gian và địa điểm giao hàng
nếu được quyền quyết định. Nếu không thông báo?
+ Chịu mọi rủi ro về mất mát, hư hỏng hàng hóa kể từ khi
người bán hoàn thành việc giao hàng cho người chuyên chở
do mình chỉ định.
 Lưu ý:
+ Mọi phương thức vận tải, đặc biệt phù hợp với vận tải bằng
container;
+ Nên sử dụng FCA thay FOB nếu không có ý định giao hàng
lên tàu;
+ Việc phân chia chi phí THC cần được cụ thể hóa;
+ Giao cho người vận tải đầu tiên.
20
FCA

Rủi ro do người bán chịu Rủi ro do người mua chịu


Chi phí do người bán chịu Chi phí do người mua chịu
Địa điểm chuyển giao

21
3.3 CPT – Carriage paid to (Cước phí trả tới)
 Cách quy định: CPT + địa điểm đích quy định
CPT Noibai Airport, Vietnam – Incoterms 2010
 Tổng quan: Người bán hoàn thành nghĩa vụ giao hàng sau
khi giao hàng hóa cho người chuyên chở do chính mình thuê.
 Nghĩa vụ chính của người bán:
+ Thông quan XK;
+ Thuê phương tiện vận tải, trả cước, trả phí dỡ hàng tại
điểm đích nếu chi phí này có trong HĐVT;
+ Giao hàng cho người vận tải mà mình chỉ định;
+ Cung cấp bằng chứng giao hàng
Lưu ý: Thuê PTVT như thế nào, nội dung chứng từ? Thông báo
giao hàng?
22
 Nghĩa vụ chính của người mua:
+ Nhận hàng, chịu di chuyển rủi ro. Điểm di chuyển rủi ro?;
+ Thông báo địa điểm, thời gian giao hàng nếu được quyền quyết
định; Nếu không thông báo?
+ Chịu mọi chi phí về hàng hóa trên đường vận chuyển cũng như
chi phí dỡ hàng tại nơi đến nếu những chi phí này chưa nằm
trong cước phí vận tải.
+ Thông quan nhập khẩu cho hàng hóa
 Lưu ý:
- CPT dùng cho mọi phương thức vận tải kể cả vận tải đa
phương thức;
- Chi phí phát sinh trước và sau khi giao hàng;
- Nên sử dụng CPT thay cho CFR nếu không có ý định giao hàng
lên tàu;
- Người mua nên mua bảo hiểm để tránh rủi ro cho hàng hóa
trong quá trình chuyên chở.
23
CPT

Rủi ro do người bán chịu Rủi ro do người mua chịu


Chi phí do người bán chịu Chi phí do người mua chịu
Địa điểm chuyển giao

24
3.4. CIP – Carriage and Insurance paid to (Cước phí và
bảo hiểm trả tới).
 Cách quy định: CIP địa điểm đích quy định
CIP Noibai Airport, Vietnam – Incoterms 2010
 Tổng quan: Điều kiện này hoàn toàn tương tự với CPT
song chỉ khác là người bán có thêm nghĩa vụ mua bảo
hiểm cho hàng hóa. Việc mua bảo hiểm được thực hiện
tương tự như điều kiện CIF
 Nghĩa vụ của người mua
 Nghĩa vụ của người bán
 Thế nào là bảo hiểm tối thiểu?
 Sự khác biệt giữa việc mua bảo hiểm và chịu rủi ro
 Thế nào là lãi dự tính?
25
CIP

Rủi ro do người bán chịu Rủi ro do người mua chịu


Chi phí do người bán chịu Chi phí do người mua chịu
Địa điểm chuyển giao

26
3.5. DAT - Deliver at terminal (Giao tại bến)

• Cách qui định: DAT CFS Chùa Vẽ, Hải Phòng, Việt Nam,
Incoterms 2010
 Tổng quan: Người bán chịu mọi rủi ro và chi phí đưa hàng tới
và dỡ hàng tại bến đến quy định
 Nghĩa vụ người bán:
- Thông quan xuất khẩu
- Thuê phương tiện vận tải và chịu rủi ro cho tới điểm đến
- Đặt hàng hóa đã dỡ dưới sự định đoạt của người mua. Rủi ro
và chi phí dỡ hàng?
- Thông báo giao hàng
- Cung cấp chứng từ giao hàng
27
 Nghĩa vụ người mua:
- Thông báo giao hàng nếu được quyết định
- Nhận hàng, nhận rủi ro và chịu chi phí từ thời điểm giao
hàng. Nếu hàng hóa được vận chuyển tiếp từ điểm giao
hàng?
- Thông quan NK. Nếu người mua không TQNK?

DAT

Rủi ro do người bán chịu Rủi ro do người mua chịu


Chi phí do người bán chịu Chi phí do người mua chịu
Địa điểm chuyển giao

28
3.6. DAP – Deliver at Place (Giao tại nơi đến)
• Cách qui định: DAP Công ty May 10, Đức Giang, Gia Lâm, Hà
Nội, Việt Nam, Incoterms 2010.
• Tổng quan: Người bán hoàn thành nghĩa vụ giao hàng khi
đặt HH dưới sự định đoạt của người mua trên PTVT chưa dỡ
tại nơi đến quy định
• Nghĩa vụ người bán:
- Thông quan XK
- Thuê PTVT, trả cước và chi phí dỡ nếu thuộc cước. Rủi ro do
ai chịu?
- Giao hàng tại nơi đến qui định? Nếu điểm đến qui định
không được nêu cụ thể?
- Thông báo và cung cấp chứng từ giao hàng. Nếu HH được
vận chuyển tiếp tục sau điểm giao hàng?
29
Nghĩa vụ của người bán

Nhóm E Nhóm F Nhóm C Nhóm D


EXW FCA, FAS, CPT, CIP; DAF, DES,
FOB CFR, CIF, DEQ, DDU,
DDP,
Đặc điểm Người Cước vận Cước vận Hàng hóa
bán chịu chuyển chuyển phải đến
nghĩa vụ chính chưa chính đã điểm đích
tối thiểu trả trả quy định

Điểm di Nơi đi Nơi đi Nơi đi Nơi đến


chuyển rủi
ro

30
3.7. DDP – Delivered Duty Paid (Giao hàng tại đích đã nộp thuế)
 Cách quy định: DDP địa điểm đích quy định
DDP ĐH Ngoại thương, 91 Chùa Láng, Đống Đa, Hà Nội, Việt Nam
– Incoterms 2010
 Tổng quan: Người bán chịu mọi chi phí và rủi ro về hàng hóa
cho tới khi đặt hàng hóa đã thông quan nhập khẩu dưới sự định
đoạt của người mua tại địa điểm quy định ở nước người mua
 Nghĩa vụ chính của người bán
+ Thông quan xuất khẩu và nhập khẩu
+ Thuê PTVT, trả cước, trả phí dỡ nếu thuộc cước
+ Đặt HH dưới sự định đoạt của người mua trên PTVT chưa dỡ
xuống. Rủi ro dỡ hàng?
+ Cung cấp chứng từ vận tải để người mua nhận hàng
+ Chịu chi phí kiểm tra hàng hóa để giao hoặc theo yêu cầu của
nước XK và NK

31
• Nghĩa vụ người mua:
- Thông báo địa điểm giao hàng nếu được quyền quyết
định,
- Thông quan NK. Nếu người mua không thông quan nhập
khẩu?
- Nhận hàng, nhận di chuyển rủi ro từ thời điểm giao hàng.
Vận chuyển tiếp? Hàng hóa chưa cá biệt hóa nếu giao cho
nhiều người nhận hàng?
- Chịu rủi ro trong quá trình dỡ hàng, trả phí dỡ nếu không
thuộc cước.
So sánh DAT và DAP:
- Nghĩa vụ của người bán ở điều kiện nào cao hơn?
- Khuyến nghị sử dụng?
32
• Nghĩa vụ của người mua:
- Nhận hàng từ thời điểm giao hàng
- Chịu trách nhiệm dỡ hàng và trả chi phí dỡ hàng nếu chưa
nằm trong giá cước
- Cung cấp các thông tin cần thiết để người bán làm thủ tục
NK với rủi ro và chi phí của người bán

DDP

Rủi ro do người bán chịu Rủi ro do người mua chịu


Chi phí do người bán chịu Chi phí do người mua chịu
Địa điểm giao hàng
33
3.8. FAS – Free Along Side Ship (giao dọc mạn tàu)
 Cách quy định: FAS cảng bốc hàng quy định
FAS cảng Hải Phòng, Việt Nam – Incoterms 2010
 Tổng quan : Người bán hoàn thành nghĩa vụ giao hàng sau
khi đặt hàng dọc mạn con tàu do người mua chỉ định tại
cảng bốc hàng
 Nghĩa vụ chính của người bán
- Thông quan xuất khẩu
- Giao hàng dọc mạn con tàu do người mua chỉ định tại địa
điểm xếp hàng chỉ định (nếu có) hoặc mua hàng đã được
giao như vậy.
- Cung cấp chứng từ giao hàng thông thường
- Người bán không có nghĩa vụ thuê tàu nhưng có thể thuê
hộ người mua (điểm mới so với ICT 2000)
34
 Nghĩa vụ chính của người mua
- Ký kết hợp đồng vận tải thuê tàu, trả cước
- Tiếp nhận hàng hóa, chịu di chuyển rủi ro từ thời điểm giao
hàng
- Thông báo cho người bán về thời điểm, địa điểm giao hàng
và con tàu chỉ định đồng thời chịu mọi rủi ro phát sinh nếu
không hoàn thành nghĩa vụ này
- Thông quan nhập khẩu
 Lưu ý:
- Vận tải biển, thuỷ nội địa
- Người bán thuê hộ tàu
- Số lần thông báo giao hàng
- Chi phí lõng hàng cần được phân định rõ
- Hàng đóng trong container nên chuyển sang FCA

35
FAS

Rủi ro do người bán chịu Rủi ro do người mua chịu


Chi phí do người bán chịu Chi phí do người mua chịu
Địa điểm chuyển giao

36
3.9. FOB – Free on board (giao hàng trên tàu)
 Cách quy định: FOB cảng bốc quy định
FOB cảng Hải Phòng, Việt Nam – Incoterms 2010
 Tổng quan: Người bán hoàn thành nghĩa vụ giao hàng sau
khi đã giao hàng trên tàu tại cảng bốc hàng. Khác gì giao
lên tàu?
 Nghĩa vụ chính của người bán
- Thông quan xuất khẩu
- Giao hàng trên con tàu do người mua chỉ định tại địa
điểm xếp hàng chỉ định (nếu có) hoặc mua hàng đã được
giao như vậy.
- Cung cấp chứng từ giao hàng thông thường
- Người bán không có nghĩa vụ thuê tàu nhưng có thể thuê
hộ người mua (điểm mới so với ICT 2000)
37
 Nghĩa vụ chính của người mua
- Ký kết hợp đồng vận tải thuê tàu, trả cước
- Tiếp nhận HH, chịu rủi ro từ thời điểm giao hàng
- Thông báo cho người bán về thời điểm, địa điểm giao hàng và
con tàu chỉ định đồng thời chịu mọi rủi ro phát sinh nếu không
hoàn thành nghĩa vụ này
- Thông quan nhập khẩu
 Lưu ý:
- Chỉ sử dụng cho vận tải đường biển hoặc thủy nội địa
- Có rất nhiều loại FOB
- Không nên sử dụng các thuật ngữ vận tải: FI, FO, FIO...
- Chú ý tập quán cảng
- Nên sử dụng FCA thay FOB nếu giao bằng container
- Số lần thông báo giao hàng
- Việc thuê tàu hộ người mua

38
Sử dụng FCA thay FOB và FAS sẽ mang lại những lợi ích
sau
- Di chuyển rủi ro sớm hơn
- Rủi ro khi giao hàng ít hơn
- Chịu ít chi phí hơn
- Giảm thời gian giao dịch, thu hồi được tiền hàng nhanh
hơn
- Tránh được rủi ro bị từ chối thanh toán do chứng từ vận
tải không phù hợp
=> Tại sao hiện nay tại Việt Nam, việc XK hàng hóa theo
điều kiện FOB vẫn phổ biển hơn FCA?

39
FOB

Rủi ro do người bán chịu Rủi ro do người mua chịu


Chi phí do người bán chịu Chi phí do người mua chịu
Địa điểm chuyển giao

40
3.10. CFR – Cost and Freight (Tiền hàng và cước)
 Cách quy định: CFR cảng đến quy định
CFR cảng Hải Phòng, Việt Nam – Incoterms 2010
 Tổng quan: Người bán hoàn thành nghĩa vụ giao hàng sau khi
đã giao hàng tại cảng bốc hàng trên con tàu do chính mình
thuê.
 Nghĩa vụ chính của người bán:
- Ký kết hợp đồng vận tải thuê tàu, trả cước
- Thông quan xuất khẩu hàng hóa
- Hoàn thành nghĩa vụ giao hàng khi hàng được đặt trên tàu
hoặc mua hàng đã được giao như vậy
- Cung cấp chứng từ vận tải với các nội dung: ghi ngày tháng
trong thời hạn giao hàng, cho phép người mua nhận hàng từ
người CC và cho phép bán lại hàng.
- Trả chi phí dỡ hàng ở cảng đến nếu đã tính trong cước.
41
 Nghĩa vụ chính của người mua
- Nhận hàng, chịu rủi ro từ thời điểm giao hàng
- Trả các chi phí chưa được tính vào tiền cước. Chi phí bốc
hàng? Rủi ro dỡ hàng? So sánh với FOB.
- Chịu các chi phí phát sinh nếu không thông báo theo mục
B7
- Thông quan NK cho hàng hóa
 Nghĩa vụ thuê tàu
- Thuê theo quy định của HĐMB
- Thuê theo Incoterms:
+ Thuê một con tàu đi biển (Seagoing Vessel)
+ Thuê tàu phù hợp với tính chất của hàng hóa
+ Tàu đi theo hành trình thông thường
+ Thuê tàu theo những điều kiện thông thường
42
Lưu ý:
- Điểm di chuyển rủi ro không trùng với điểm phân chia
chi phí;
- Chú ý tập quán cảng đến;
- Người mua nên chú ý tới thời gian dành cho việc dỡ
hàng tại nơi đến;
- Không nên quy định thời gian đến theo điều kiện CFR
(và các điều kiện nhóm C nói chung);
- Không sử dụng những cách viết tắt khác: C+F, CNF, C&F;
Nếu sử dụng sẽ có điều gì xảy ra?
- Nếu không có ý định giao hàng trên tàu thì nên sử dụng
CPT thay CFR;
- Để tránh rủi ro người mua có thể tự mua bảo hiểm cho
hàng hóa.
43
CFR

Rủi ro do người bán chịu Rủi ro do người mua chịu


Chi phí do người bán chịu Chi phí do người mua chịu
Địa điểm chuyển giao

44
3.11. CIF - Cost, Insurance and Freight (tiền hàng, phí bảo
hiểm và cước phí)
 Cách quy định: CIF cảng đến quy định
CIF cảng Hải Phòng, Việt Nam – Incoterms 2010.
 Tổng quan: Bản chất giống CFR, khác biệt duy nhất là
người bán CIF có thêm nghĩa vụ mua bảo hiểm cho hàng
hoá và cung cấp chứng từ bảo hiểm cho người mua.
 Nghĩa vụ của người bán
 Nghĩa vụ của người mua
 Chứng từ giao hàng
 Vấn đề mua bảo hiểm
 Các thành tố cấu thành giá CIF

45
 Nghĩa vụ mua bảo hiểm
- Mua BH theo quy định của HĐMB
- Nếu HĐ không quy định thì mua BH như sau:
+ Mua tại 1 công ty bảo hiểm có uy tín.
+ Giá trị bảo hiểm = 110% tổng Giá CIF
+ Mua bằng đồng tiền của hợp đồng
+ Mua bảo hiểm theo điều kiện tối thiểu - Điều kiện C của
Hiệp hội những người bảo hiểm London.
+ Thời hạn bảo hiểm: Phải bảo vệ được người mua về mất
mát hư hỏng hàng hoá trong suốt quá trình vận chuyển (từ
địa điểm giao hàng qui định cho tới ít nhất là cảng dỡ
hàng);
+ Giấy chứng nhận bảo hiểm hay bảo hiểm đơn có tính
chuyển nhượng.
- Nếu người mua muốn mua bảo hiểm bổ sung thì phải chịu
thêm chi phí bổ sung
46
CIF

Rủi ro do người bán chịu Rủi ro do người mua chịu


Chi phí do người bán chịu Chi phí do người mua chịu
Địa điểm chuyển giao

47
Trao đổi về một số điều kiện cơ sở
giao hàng khác trong TMQT
• Các biến thể
• Tập quán
4. Một số điều kiện cơ sở giao hàng khác trong TMQT
FOB berth terms: FOB tàu chợ
FOB stowed: FOB xếp hàng
FOB trimmed: FOB san hàng
FOB shipment to destination: FOB chở tới đích
FOB under tackle: FOB dưới cần cẩu
CFR afloat: CFR hàng nổi
CFR/CIF landed: CFR/CIF lên bờ
CFR liner term: CFR tàu chợ
CFR FO, FI, FI: CFR Free Out/Free In/…
5. ĐKCSGH theo Tập quán thương mại Mỹ
- FOB named inland carrier at named inland point of departure:
Giao cho người CC nội địa quy định tại điểm khởi hành nội địa
quy định;
49
- FOB named inland carrier at named inland point of departure
freight prepaid to named point of exportation: Giao cho người
CC nội địa quy định tại điểm khởi hành nội địa quy định, cước
phí đã trả trước tới điểm xuất khẩu quy định;
- FOB named inland carrier at named inland point of departure
freight allowed to named point: Giao cho gười CC nội địa quy
định tại điểm khởi hành nội địa quy định, cước phí đã trừ tới
điểm quy định;
- FOB named inland carrier at named point of exportation: Giao
cho người CC nội địa quy định tại điểm xuất khẩu quy định;
- FOB vessel named port of shipment: Giao lên tàu biển tại cảng
bốc hàng quy định
- FOB named inland point in country of importation: Giao hàng
tại điểm nội địa quy định ở nước nhập khẩu.
=> Xu hướng ngày nay Mỹ dùng Incoterms

50
XIN CẢM ƠN

Tải tài liệu ôn thi miễn phí:


https://vnecus.com

You might also like