You are on page 1of 6

CÂU HỎI BÀI 10, 11, 12

Câu 1. Cho đồ thị thể hiện tốc độ của phản ứng có sự xúc tác của enzyme pepsin và trypsin
theo pH như sau:

Hãy cho biết:


a) Độ pH tối ưu của enzyme pepsin và độ pH tối ưu của enzyme trypsin.
b) Vì sao độ pH tối ưu của 2 loại enzyme này khác nhau?
Bài là m
a) - Độ pH tố i ưu củ a pepsin là 2
- pH tố i ưu củ a trypsin là 8
b) Khác nhau vì pepsin nằ m ở dạ dà y (pH thấ p) cò n trypsin nằ m ở ruộ t (pH cao)
Câu 2. Nêu một số hoạt động tế bào cần sử dụng năng lượng. Trong các hoạt động đó, năng
lượng được chuyển hóa như thế nào?
Bài là m
Hoạ t độ ng sử dụ ng nă ng lượ ng:
- Quang hợ p: Quang nă ng chuyển hoá thà nh hoá nă ng
- Vậ n chuyển chủ độ ng: Hoá nă ng chuyển thà nh độ ng nă ng
- Glucose -> ATP (hô hấ p TB): chuyển hoá NL từ glucose -> ATP và giả i phó ng mộ t phầ n nhiệt
nă ng
Câu 3. Nêu một số chức năng của ATP
Bài là m
Chứ c nă ng củ a ATP:
- Tổ ng hợ p chấ t hoá họ c cầ n thiết cho TB
- Vậ n chuyển chủ độ ng các chấ t qua mà ng
- Sinh cô ng cơ họ c
(Đồ ng tiền NL củ a TB)
Câu 4. Phản ứng do enzyme xúc tác thay đổi như thế nào khi trung tâm hoạt động của
enzyme bị thay đổi hình dạng không phù hợp với cơ chất?
Bài là m
Trung tâm hoạ t độ ng sẽ thay đổ i hình dạ ng so vớ i cơ chấ t, khô ng gắ n vớ i cơ chấ t, phả n ứ ng dừ ng lạ i
hoặ c sẽ vẫ n tiếp tụ c nhưng tố c độ biến đổ i rấ t chậ m
Câu 5. Cho hình dưới đây: 
Hãy cho biết, phản ứng trên là phản ứng phân giải hay tổng hợp? Giải thích.
Bài là m
Phả n ứ ng phâ n giả i. Vì sau phả n ứ ng cơ chấ t (phâ n tử lớ n) tạ o thà nh 2 phâ n tử nhỏ hơn
Câu 6. Cho hình dưới đây: 

Hãy cho biết: 


a) Những yếu tố nào ảnh hưởng đến hoạt động của enzyme? 
b) Muốn enzyme tăng hoạt động, chúng ta càng tăng nhiệt độ, độ pH có được không? Vì
sao?
Bà i làm
a) Nhữ ng yếu tố ả nh hưở ng đến hoạ t độ ng củ a enzyme:
- Nồ ng độ cơ chấ t
- Nhiệt độ (0C)
- Độ pH
b) Khô ng vì chú ng ta cà ng tang nhiệt độ , pH thì nếu:
- Vượ t mứ c hoạ t độ ng tố i ưu, hoặc pH tố i ưu thì enzyme sẽ bị giảm tố c độ phả n ứ ng. Nếu
nhiệt độ quá cao => enzyme biến tính => mấ t chứ c nă ng
Câu 7. Dựa vào hình sau, mô tả ba bước cơ bản trong cơ chế tác động của enzyme đến phản 
ứng mà nó xúc tác.
Bài là m
Ba bướ c cơ bả n trong cơ chế tá c độ ng củ a enzyme:
B1: Trung tâ m HĐ gắ n vớ i cơ chấ t tạ o thà nh phứ c hợ p enzyme cơ chấ t
B2: Enzyme xú c tác cho quá trình phả n ứ ng tạ o thà nh sả n phẩm
B3: Sả n phẩ m rờ i khỏ i enzyme. Enzyme tiếp tụ c phả n ứ ng vớ i cơ chấ t tiếp theo
Câu 8. Cho biết vị trí, nguyên liệu, sản phẩm của pha sáng.
Bài là m
- Nơi diễn ra: nằ m trên mà ng thylakoid
- Nguyên liệu: H2O, ADP, Pi, NADP+, Nă ng lượ ng á nh sá ng
- Sả n phẩm: ATP, NADPH, H+, O2
Câu 9. Có phải tất cả các sinh vật đều thực hiện được hai giai đoạn tổng hợp không? Lấy ví
dụ. 

Bài là m
Khô ng phả i sinh vậ t nà o cũ ng thự c hiện 2 giai đoạ n tổ ng hợ p
Giai đoạ n 1: chấ t vô cơ => hữ u cơ đơn giả n
Giai đoạ n 2: hữ u cơ đơn giả n => phâ n tử lớ n
VD: ngườ i, bò , heo
Câu 10. Quang khử và quang tổng hợp giống và khác nhau ở những điểm nào?
Quang tổ ng hợ p Quang khử
Giố ng + Đều sử dụ ng á nh sá ng để tạ o
ra nă ng lượ ng
+ tạ o ra sả n phẩ m là C6H12O6
Khá c + Loà i thự c hiện: Thự c vậ t, tả o, + Loà i thự c hiện: Mộ t số loài vi
vi khuẩ n lam, ... khuẩ n
+ Sả n phẩm có O2 + Sả n phẩ m khô ng có O2
+ Diễn ra trong nơi có O2 + Diễn ra trong nơi khô ng có
+ Dù ng nhiên liệu H2O O2
CO2 + H2O -> C6H12O6 + O2 + Dù ng nhiên liệu H2X
CO2 + H2X -> C6H12O6 + X
Câu 11. Các phân tử lớn như protein, lipid, tinh bột, cellulose, glycogen được tế bào tổng hợp
có vai trò gì?
Bài là m
- Protein: dự trữ nă ng lượ ng, xâ y dự ng tế bà o, tham gia quá trình vậ n chuyển
- Lipid: Dự trữ nă ng lượ ng cho tế bà o, tham gia cấ u trú c mà ng tế bà o, ...
- Tinh bộ t, glycogen, cellulose, dự trữ nă ng lượ ng, cấ u trú c tế bà o, ...
Câu 12. Chuỗi truyền electron diễn ra ở đâu? Năng lượng được giải phóng trong chuỗi truyền
electron được sử dụng để làm gì?
Bài là m
- Xả y ra ở mà ng trong ti thể
- Đượ c sử dụ ng cho sự tổ ng hợ p ATP
Câu 13. Tại sao khi tập thể dục hoặc lao động nặng thì chúng ta lại thở mạnh?
Bài là m
Khi tậ p td hoặc lao độ ng nặ ng, chú ng ta thở mạ nh vì: các cơ đò i hỏ i 1 lượ ng lớ n nă ng lượ ng ATP ->
tb tă ng cườ ng hoạ t độ ng hô hấ p tb cầ n lấ y O2 và thả i CO2
Câu 14. Giải thích vì sao khi muối chua rau quả (lên men lactic) người ta thường đổ ngập
nước và đậy kín.
Bài là m
Ta có : Lên men là quá trình phâ n giả i glucose trong điều kiện khô ng O2 => Khi muố n muố i chua rau
quả (lên men lactic) ngườ i ta thườ ng đổ ngậ p nướ c và đậ y kín để hạ n chế lượ ng O2 tham gia và o quá
trình lên men. Khi lên men lactic sẽ tạ o ra mô i trườ ng acid => làm như vậ y để hạ n chế sự phá t triển
củ a quá trình lên men thố i
Câu 15. So sánh hai kiểu truyền tin cận tiết và nội tiết giữa các tế bào
Bài là m
Cậ n tiết Nộ i tiết
Giố ng + Đều để truyền thô ng tin từ tế
bà o tiết đến tế bà o đích
+ Đều có 3 bướ c: tiếp nhậ n,
truyền tin nộ i bà o, đá p ứ ng
+ Đều có sự gắ n củ a phâ n tử
tín hiệu, thụ thể
Khá c PT tín hiệu truyền đi trong các PT tín hiệu truyền đi trong
TB gầ n nhau (khoả ng khô ng máu để đi tớ i các tế bà o đích ở
gian bà o) xa (đi qua máu)
Câu 16. Insulin kích thích sự huy động các protein vận chuyển glucose ở trên màng sinh chất,
từ đó làm tăng sự vận chuyển glucose từ máu vào trong tế bào và giảm lượng glucose trong
máu. Dựa vào các thông tin trên và sơ đồ minh hoạ, trình bày các giai đoạn của quá trình
truyền thông tin từ tín hiệu insulin.

Bài là m
Tiếp nhậ n
- Thụ thể Insulin đượ c hoạ t hoá khi Insulin gắ n và o thụ thể
- Protein gắ n trên mà ng vậ n chuyển glucose từ ngoà i và o tế bà o
Truyền tin nộ i bà o
- Tín hiệu truyền thô ng tin và o trong tế bà o
 Tú i mang protein vậ n chuyển glucose đượ c tạ o ra
 Protein sẽ đượ c gắ n lên mà ng tế bà o
Câu 17. Hãy cho biết tế bào đích nào được tiếp nhận bởi hormone B. Giải thích?

Bài là m
TB đích nhậ n hormone B: 2; 3
Vì thụ thể có hình dạ ng tương ứ ng vớ i hình dạ ng củ a phâ n tử tín hiệu.
Câu 18. Quá trình truyền thông tin giữa các tế bào cần có sự tham gia của những yếu tố nào?
Nêu hai ví dụ về quá trình truyền tin.
Bài là m
Quá trình truyền thô ng tin giữ a các tế bà o cầ n sự tham gia củ a:
- Tế bà o tiết
- Phâ n tử tín hiệu
- Thụ thể
- Tế bà o đích
Ví dụ :
- Quá trình truyền thô ng tin tín hiệu insulin
- Sự đá p ứ ng củ a tế bà o vớ i hormone testosterone

Câu 19. Cho sơ đồ quá trình truyền tin từ tế bào tuyến tụy (tiết glucagon) đến tế bào gan.
Nêu ba yếu tố cơ bản tham gia quá trình truyền tin này. Phân tử A là yếu tố gì. Nếu phân tử C
bị biến đổi không tham gia con đường truyền tin, quá trình truyền tin này sẽ thay đổi như
thế nào?

Bài là m
- PT A là thụ thể mà ng
- Nếu PT C bị biến đổ i khô ng tham gia con đườ ng truyền tin, quá trình truyền tin sẽ bị dừ ng
lại, dẫ n đến glucagon phosphorylase khô ng đượ c hoạ t hoá .
- TB tiết glucagon
- Thụ thể nhậ n glucagon
- TB đích (gan)
Câu 20. Hormone tuyến giáp được vận chuyển trong máu đến các tế bào cơ làm tăng hoạt 
động phiên mã, dịch mã và trao đổi chất ở các tế bào cơ. Xác định các yếu tố tham gia trong 
quá trình truyền thông tin này. Cho biết quá trình truyền thông tin trên thuộc kiểu truyền
tin  nội tiết hay cận tiết. 
Bài là m
- Tế bà o tiết: tb tuyến giá p
- Tế bà o đích: tb cơ
- PT tín hiệu: hormone tuyến giá p
- Thuộ c kiểu truyền tin nộ i tiết (do đi qua mạ ch máu)

You might also like