You are on page 1of 26

ĐO VẼ, SỬ DỤNG BẢN ĐỒ ĐỊA HÌNH

(IV) (III)
. .
19. 18. 17. 16.

Nhà A
β31. 15.
. sI3
2. 3. 8. 9. .
(I) hI3
Nhà E (II)
6. 12.
Sân cỏ 1 Sân cỏ 2
7. 13.
14. 5. 4. 11. 10.

1
CÁC PHƯƠNG PHÁP ĐO VẼ BẢN ĐỒ ĐỊA HÌNH

1. Phương pháp bàn đạc


2. Phương pháp toạ độ vuông góc
3. Phương toàn đạc
4. Phương pháp địa ảnh Cấu tạo chung
5. Phương pháp không ảnh
6. Phương pháp phối hợp
7. Phương pháp đo vẽ ảnh vệ tinh
8. Phương pháp dùng công nghệ GPS

2
NỘI DUNG BẢN ĐỒ ĐỊA HÌNH TỶ LỆ LỚN

Tỷ lệ bản đồ
1 1 1 1
; ; ;
500 1000 2000 5000
Cấu tạo chung

Địa vật
Thể hiện
Địa hình

3
ĐO VẼ BẢN ĐỒ BẰNG PHƯƠNG PHÁP TOÀN ĐẠC

Kiến thức và kỹ năng tối thiểu cần có

Đo góc bằng, Đo góc đứng


Sử dụng máy kinh vĩ điện tử Đo khoảng cách từ máy đến mia
Đo chênh cao giữa điểm đặt máy
Cấu tạo chung
và diểm đặt mia
Điều kiện điểm khống chế

Các điểm khống chế toạ độ và độ cao đã được thành lập trong khu vực đo

4
NGUYÊN LÝ ĐO TOÀN ĐẠC

(IV) (III) (I) (IV) là hai điểm xác định


. . trên bể mặt đất
19. 18. 17. 16. Các điểm 1,2,3,4,5,6,7,14 cần
xác định vị trí so với (I)-(IV) và
Nhà A cần xác định chênh cao so với
β31. 15. (I)
. sI3 Cấu tạo chung.
(I) 2. hI3 3. 8. 9. Đặt máy kinh vĩ tại điểm (I),
Nhà E (II)
6. 12. ngắm về (IV) để lấy hướng
chuẩn
Sân cỏ 1 Sân cỏ 2
Ví dụ β3
7. 13.
Đo điểm 3 SI3
14. 5. 4. 11. 10.
hI3 H3 = HI + hI3

5
ĐO BẢN ĐỒ BẰNG PHƯƠNG PHÁP TOÀN ĐẠC

(IV) (III) (I), (II), (III), (IV):


. .
Các điểm khống chế
19. 18. 17. 16.
1,2,3,….,19
Nhà A
Các điểm chi tiết cần đo
1. 15.
. Cấu tạo chung.
(I) 2. 3. 8. 9. Ví dụ
Nhà E (II)
6. 12. Trạm máy kinh vĩ: (I)
Hứng chuẩn: (I) - (IV)
Sân cỏ 1 Sân cỏ 2
7. 13. Đo các điểm: 1,2,3,4,5,6,7,14

14. 5. 4. 11. 10.

6
SỔ ĐO CHI TIẾT

Ngày đo: ………………….. Trạm máy kinh vĩ: (I)


Người đo: ……………….. Hứng chuẩn: (I) -> (IV)
Người ghi sổ: ………….. Cao độ trạm: HI =
Sai số MO: ……………… Chiều cao máy: i =
Điểm Góc Góc Chênh
Chỉ trên Kh cách Cao độ
mia Chỉ giữa Chỉ dưới đứng bằng cao Ghi chí
(No) Cấu tạo chung
V H
S (m)
(m)
(m)

(1) (2) (3) (4) (5) (6) (7) (8) (9) (10)

1
2
….
…..
7
14 7
VẼ BẢN ĐỒ ĐỊA HÌNH

Ngược lại quá trình đo


có xét đến tỷ lệ

Cấu tạo chung


NGUYÊN TẮC CHUNG

Các qui định về thể hiện địa hình,


địa vật, thể hiện bản vẽ

8
ĐO VẼ MẶT CẮT ĐỊA HÌNH

B1. Đo mặt cắt ngoài thực địa


Cắm tuyến ra ngoài thực địa
Cọc dọc tuyến: + Cọc chính (C1, C2, C3, …, 100m 1cọc)
+ Cọc phụ (C1+45,00m, C2+66,75m,…tại
các vị trí địa hình, địa vật đặc biệt)
Cấuđỉnh
+ Cọc tạongoặc,
chungcác điểm thuộc đường cong
Cọc ngang tuyến: Bên trái và bên phải theo hướng vuông góc
phương dọc tại các vị trí có cọc dọc tuyến
Đo mặt cắt dọc và mặt cắt ngang

B2. Tính toán kết quả đo mặt cắt

B3. Vẽ mặt cắt

9
ĐO VẼ MẶT CẮT ĐỊA HÌNH

. . Tr1. .
. . Tr2. . β2 .
Tc2
N1. θ1 T.c1 C4 . . C5 . .C C6 . . . θ2
Tđ1. C4+21,50m 5+25,00m Tđ2 N2
β1 . . Ph1. .
. . Ph . .
2

Tr1.
Cấu
M.TBtạo chungM.TB
Tr2.
C4 . . C5 . . C6 .
C4+21,50m C5+25,00m
Ph1.
Ph2.

C1, C2, ….Cn Cọc lộ trình (cách nhau 100m)


C4+21,5, C5+25 Lần lượt là cọc phụ cách cọc C4 21,5m, cọc C5 25m
N1, N2, Đỉnh ngoặc & các điểm tiếp đầu,
Tđ1, Tc1, tiếp cuối đường cong
Tđ2, Tc2
10
ĐO VẼ MẶT CẮT ĐỊA HÌNH

MẶT CẮT DỌC


TL dọc: 1/2000 23
TL đứng: 1/200
22

21 Cấu tạo chung


Mặt so sánh 20,0m
Bình đồ 22,1
23,5

21,7
23,8

22,4
Độ cao mặt đất
Khoảng cách dọc (m) 21,5 78,5 25 75
Tên cọc C4 C4+21,5 C5 C5+25 C6

11
ĐO VẼ MẶT CẮT ĐỊA HÌNH

MẶT CẮT NGANG


TL ngang: 1/100 23
TL đứng: 1/100
22

21 Cấu tạo chung


Mặt so sánh 20,0m
Bình đồ
22,1
23,5

21,6
22,3

21,7
Độ cao mặt đất
Khoảng cách dọc (m) 8 12 6 14
Tên cọc Tr1 Tr2 C5+25 Ph2 Ph1

C5

12
SỬ DỤNG BẢN ĐỒ ĐỊA HÌNH

Nội dung 01 Nội dung 02

Đặc điểm bản đồ Sử dụng bản đồ


địa hình trong phòng

Nội dung 03

Sử dụng bản đồ
ngoài trời

13
SỬ DỤNG BẢN ĐỒ TRONG PHÒNG

1. Xác định tọa độ một điểm trên bản đồ

 A   M  

 A   M   
Cấu tạo chung

X A  X M  x 

YA  YM  y 

14
SỬ DỤNG BẢN ĐỒ TRONG PHÒNG

2. Xác định độ dài của một đường trên bản đồ


Nếu là đường thẳng
 Dùng thước
 Xác định tọa độ vuông góc 2 điểm đầu và cuối
Cấu tạo chung
 Dùng thước tỷ lệ trên bản đồ,
Nếu là đường cong
 chia đường cong
 Dùng sợi chỉ mảnh.
 Sử dụng máy đo, lăn bánh xe

15
SỬ DỤNG BẢN ĐỒ TRONG PHÒNG

3. Xác định độ cao một điểm trên bản đồ

h 
h1  s1
s1  s 2 
h 
Cấu tạo chung
h 2  s2 
s1  s 2 

H Z  20m  h1  22m  h 2

16
SỬ DỤNG BẢN ĐỒ TRONG PHÒNG

4. Xác định độ dốc mặt đất trên bản đồ

Cấu tạo chung


h AB
i%  tan V  100
S

17
SỬ DỤNG BẢN ĐỒ TRONG PHÒNG

5. Xác định diện tích trên bản đồ


Phương pháp giải tích
- Tính diện tích theo dạng hình học

- Tính diện tích theo tọa Cấu


độ vuông góc
tạo chung

18
SỬ DỤNG BẢN ĐỒ TRONG PHÒNG

5. Xác định diện tích trên bản đồ


- Tính diện tích theo tọa độ cực:

Cấu tạo chung

1
P   Si .Si 1.sin( i 1  i )
2
19
SỬ DỤNG BẢN ĐỒ TRONG PHÒNG

5. Xác định diện tích trên bản đồ


Phương pháp đồ giải
Thưc chất của PP này là tính diện tích trên bản đồ
Giả sử trên bản đồ tỉ lệ
Cấu1/M có một thửa đất hình chữ
tạo chung
nhật cạnh (a, b). Diện tích của nó trên bản đồ (p), diện
tích nằm ngang tương ứng trên mặt đất (P) và quan hệ
giữa chúng thể hiện qua công thức:
p  a.b 

P  aM 
. bM   ab.M 2 
P  p.M 2 

20
SỬ DỤNG BẢN ĐỒ TRONG PHÒNG

5. Xác định diện tích trên bản đồ


Phương pháp đồ giải
- Tính diện tích bằng lưới ô vuông:

Cấu tạo chung

p  n.p 0 
2
P  n.p 0 .M 

21
SỬ DỤNG BẢN ĐỒ TRONG PHÒNG

5. Xác định diện tích trên bản đồ


Phương pháp đồ giải
- Tính diện tích theo dải:

Cấu tạo chung


p  h  k i  q

P  p.M 2

22
SỬ DỤNG BẢN ĐỒ TRONG PHÒNG

5. Xác định diện tích trên bản đồ


Tính diện tích trên bản đồ số:

Được thực hiện nhờ các phần mềm đồ họa chuyên dụng.
Các bản đồ giấy có thểCấu chuyển sang bản đồ số thông qua
tạo chung
qúa trình số hóa (digitalization), tức biến các thông tin dạng
tương tự (analog) thành các thông tin dạng số (digital) để
xử lý tự động.

23
SỬ DỤNG BẢN ĐỒ TRONG PHÒNG

5. Xác định diện tích trên bản đồ

Tính diện tích trên bản đồ số:


Thực chất của phương pháp là xác định tọa độ vuông góc
của tập hợp các điểm Cấu đường
trêntạo chungranh giới khép kín của
hình cần đo (tạo topology), diện tích của nó được tính toán
theo các chương trình lập sẵn và hiển thị trên màn hình.

24
SỬ DỤNG BẢN ĐỒ TRONG PHÒNG

5. Xác định diện tích trên bản đồ


Tính diện tích trên bản đồ số:

Trong một số hệ xử lý, diện tích có thể được tính toán theo
kích thước và số lượng tạo phần
Cấucác chung tử ảnh (hay pixel) của
bản đồ số trên cơ sở ranh giới hình cần đo.
Đây là phương pháp cho độ chính xác cao phụ thuộc
vào chất lượng bản đồ số, độ phân giải màn hình, khả
năng bắt điểm…. Sử dụng tiện lợi, nhanh chóng và rất phổ
biến hiện nay trong hầu hết các hệ phần mềm đồ họa
chuyên dụng.

25
SỬ DỤNG BẢN ĐỒ NGOÀI TRỜI

1. Định hướng bản đồ


Định hướng bản đồ bằng địa bàn
Định hướng bản đồ theo địa vật
2. Xác định điểm đứngCấu tạomặt
trên chung
đất lên bản đồ
Phương pháp đo khoảng cách
Phương pháp giao hội nghịch
Giao hội giải tích
Giao hội đồ giải

26

You might also like