You are on page 1of 12

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM

TRƯỜNG ĐẠI HỌC CẦN THƠ Độc lập – Tự do – Hạnh Phúc

ĐỀ CƯƠNG CHI TIẾT HỌC PHẦN

1. Tên học phần: Luật Hình sự: Những vấn đề lý luận về tội phạm (Criminal
Law: General Theory of Crime)
- Mã số học phần: KL222
- Số tín chỉ học phần: 02 tín chỉ
- Số tiết học phần: 30 tiết lý thuyết và 60 tiết tự học.
2. Đơn vị phụ trách học phần:
- Bộ môn: Luật Tư pháp
- Khoa/Viện/Trung tâm/Bộ môn: Luật
3. Điều kiện:
- Điều kiện tiên quyết: Không
- Điều kiện song hành: Không
4. Mục tiêu của học phần:
Mục CĐR
Nội dung mục tiêu
tiêu CTĐT
Có kiến thức khái quát chung về luật hình sự Việt Nam,
những vấn đề lý luận về tội phạm, cấu thành tội phạm, các
4.1 giai đoạn thực hiện tội phạm, đồng phạm, những tình tiết loại 2.1.3.a
trừ tính nguy hiểm cho xã hội; vận dụng được các kiến thức
trên vào các tình huống pháp lý xảy ra trong thực tiễn.
Có khả năng phân tích, tổng hợp, đánh giá, áp dụng những
vấn đề lý luận về tội phạm, cấu thành tội phạm, các giai đoạn
4.2 2.2.1.a,b
thực hiện tội phạm, đồng phạm, những tình tiết loại trừ tính
nguy hiểm cho xã hội của luật hình sự Việt Nam.
Có khả năng giao tiếp, thuyết trình, phản biện và tranh luận
trước công chúng trong điều kiện độc lập hoặc/ và theo nhóm,
4.3 cũng như có kỹ năng sử dụng về công nghệ thông tin, văn 2.2.2.a, c
bản, internet để giải quyết vấn đề.

Có ý thức kỷ luật, thái độ nghiêm túc, công bằng và trách


nhiệm khi học tập hay làm việc độc lập hoặc theo nhóm.
4.4 Tuân thủ đạo đức nghề nghiệp, thể hiện sự tự tin và có thái 2.3.a, b, c, d
độ, phong cách làm việc khoa học, chuyên nghiệp.
Bảo vệ được quan điểm cá nhân và biết chấp nhận quan điểm
Mục CĐR
Nội dung mục tiêu
tiêu CTĐT
của người khác, có trách nhiệm khi làm việc.
Hình thành thái độ học tập suốt đời, ý thức tự cập nhật những
kiến thức mới để trang bị cho mình những hướng xử lý phù
hợp.

5. Chuẩn đầu ra của học phần:


CĐR Mục CĐR
Nội dung chuẩn đầu ra
HP tiêu CTĐT
Kiến thức
CO1 Nắm vững kiến thức tổng quan về ngành luật hình sự. 4.1 2.1.3.a
Nắm vững kiến thức tổng quan xoay quanh chế định tội
CO2 4.1 2.1.3.a
phạm và các chế định liên quan chế định tội phạm.
Kỹ năng
Thành thạo trong việc phát hiện, tư duy và thiết lập mối
quan hệ giữa các tình tiết cần thiết trong vụ án hình sự,
CO3 vận dụng kiến thức vào để phân tích, tổng hợp các tình 4.2 2.2.1.a,b
tiết cần thiết và áp dụng quy định để giải quyết vấn đề
thuộc những vấn đề lý luận chung của tội phạm.
Thành thạo với kỹ năng kiểm tra, đánh giá và phản biện
CO4 4.2 2.2.1.a,b
về việc áp dụng quy định giải quyết vấn đề.
Có kỹ năng trong việc giao tiếp, thuyết trình, lập luận và
CO7 4.3 2.2.2.a
phản biện trước công chúng, kỹ năng phổ biến phap luật.
Có khả năng sử dụng công nghệ thông tin, internet phục
CO8 vụ việc tra cứu văn bản pháp luật, tài liệu liên quan khác 4.3 2.2.2.c
khi cần thiết.
Thái độ/Mức độ tự chủ và trách nhiệm
Có ý thức kỷ luật, thái độ nghiêm túc, công bằng và trách
CO9 4.4 2.3.a
nhiệm khi học tập hay làm việc độc lập hoặc theo nhóm.
Tuân thủ đạo đức nghề nghiệp, thể hiện sự tự tin và có 4.4
CO10 2.3.b
thái độ, phong cách làm việc khoa học, chuyên nghiệp.
Bảo vệ được quan điểm cá nhân và biết chấp nhận quan 4.4
CO11 2.3.c
điểm của người khác, có trách nhiệm khi làm việc.
Hình thành thái độ học tập suốt đời, ý thức tự cập nhật
CO12 những kiến thức mới để trang bị cho mình những hướng 4.4 2.3.d
xử lý phù hợp.
6. Mô tả tóm tắt nội dung học phần:
Tổng quan kiến thức cho sinh viên với hai nhóm nội dung học phần: khái quát
về ngành luật hình sự và tổng quan kiến thức cho sinh viên những vấn đề lý luận về tội
phạm. Giúp sinh viên hiểu rõ ý nghĩa, tầm quan trọng của ngành luật hình sự với
những quy định Phần Chung của Bộ luật hình sự trong việc xác lập những vấn đề
mang tính nền tảng nhằm hướng đến phục vụ giải quyết vấn đề trách nhiệm hình sự
của chủ thể phạm tội.
7. Cấu trúc nội dung học phần:
Lý thuyết

Nội dung Số tiết CĐR HP


Chương 1. TỔNG QUAN VỀ LUẬT HÌNH SỰ VIỆT 4
NAM

1.1. Sơ lược lịch sử hình thành và phát triển của luật 1 CO1
hình sự Việt Nam

1.2. Khái niệm, bản chất và nhiệm vụ của luật hình 1 CO1; CO7;
sự Việt Nam CO8; CO9

1.4. Những nguyên tắc chung của luật hình sự Việt 1 CO1; CO7;
Nam CO8; CO9

1.5. Khoa học luật hình sự và các ngành khoa học 1 CO1; CO7;
khác có liên quan CO8; CO9

Chương 2. NGUỒN CỦA LUẬT HÌNH SỰ VIỆT NAM 4

2.1. Khái niệm nguồn của luật hình sự Việt Nam 1 CO1

2.2. Khái niệm và cấu trúc của đạo luật hình sự Việt 1 CO1
Nam

2.3. Hiệu lực của Bộ luật hình sự Việt Nam 1 CO1; CO5;
CO6; CO7;
CO8; CO9;
CO12

2.4. Giải thích Bộ luật hình sự Việt Nam 1 CO1; CO5;


CO6; CO7;
CO8; CO9

Chương 3. TỘI PHẠM 3


Nội dung Số tiết CĐR HP
3.1. Khái niệm tội phạm 0.5 CO2

3.2. Bản chất của tội phạm 0.5 CO2

3.3. Phân loại tội phạm 1 CO2; CO7;


CO8; CO9

3.4. Tội phạm và các hành vi vi phạm khác 1 CO2; CO7;


CO8; CO9

Chương 4. CẤU THÀNH TỘI PHẠM 3

4.1. Khái quát về cấu thành tội phạm 0.5 CO2

4.2. Cấu thành tội phạm theo Luật hình sự Việt Nam 1 CO2; CO7;
hiện hành CO8; CO9

4.3. Một số cặp quan hệ cấu thành tội phạm thường 1 CO2; CO7;
gặp trong thực tế CO8; CO9

4.4. Ý nghĩa của cấu thành tội phạm 0.5 CO2

Chương 5. KHÁCH THỂ CỦA TỘI PHẠM 2

5.1. Khái niệm và ý nghĩa khách thể của tội phạm 0.5 CO2

5.2. Phân loại khách thể của tội phạm và đối tượng 1.5 CO2; CO7;
tác động của tội phạm CO8; CO9;
CO10;
CO11;
CO12

Chương 6. MẶT KHÁCH QUAN CỦA TỘI PHẠM 2

6.1. Một vài nét về mặt khách quan của tội phạm 0.5 CO2
trong luật hình sự và ý nghĩa của mặ khách quan
của tội phạm

6.2. Các dấu hiệu thuộc mặt khách quan của tội 1.5 CO2; CO7;
phạm CO8; CO9;
CO10;
CO11;
CO12;

Chương 7. CHỦ THỂ CỦA TỘI PHẠM 2

7.1. Khái niệm chủ thể của tội phạm 0.5 CO2
Nội dung Số tiết CĐR HP
7.2. Các loại chủ thể của tội phạm và vấn đề nhân 1.5 CO2; CO5;
thân người phạm tội trong luật hình sự CO6; CO7;
CO8; CO9;
CO10;
CO11;
CO12;

Chương 8. MẶT CHỦ QUAN CỦA TỘI PHẠM 2

8.1 Vài nét về mặt chủ quan của tội phạm trong luật 0.5 CO2
hình sự Việt Nam và ý nghĩa mặt chủ quan của
tội phạm

8.3 Các dấu hiệu thuộc mặt chủ quan của tội phạm 1.5 CO2; CO5;
và vấn đề sai lầm và ảnh hưởng của sai lầm đối CO6; CO7;
với trách nhiệm hình sự CO8; CO9;
CO10;
CO11;
CO12;

Chương 9. CÁC GIAI ĐOẠN THỰC HIỆN TỘI PHẠM 2

9.1. Khái niệm về các giai đoạn thực hiện tội phạm 0.5 CO2

9.2. Các giai đoạn thực hiện tội phạm cụ thể 1.0 CO2; CO5;
CO6; CO7;
CO8; CO9;
CO10;
CO11;
CO12

9.3. Tự ý nửa chừng chấm dứt việc phạm tội 0.5 CO2; CO5;
CO6; CO7;
CO8; CO9;
CO10;
CO11;
CO12

Chương 10. ĐỒNG PHẠM 4

10.1. Khái niệm chung về đồng phạm 0.5 CO2

10.2. Các loại người đồng phạm và các hình thức 1.5 CO2; CO5;
đồng phạm CO6; CO7;
CO8; CO9;
CO10;
Nội dung Số tiết CĐR HP
CO11;
CO12

10.3. Trách nhiệm hình sự trong đồng phạm 1.5 CO2; CO5;
CO6; CO7;
CO8; CO9;
CO10;
CO11;
CO12

10.4. Một số vấn đề liên quan trong đồng phạm 0.5 CO2; CO5;
CO6; CO7;
CO8; CO9;
CO10;
CO11;
CO12

Chương 11. NHỮNG TRƯỜNG HỢP LOẠI TRỪ 2


TRÁCH NHIỆM HÌNH SỰ

11.1. Khái niệm về những trường hợp loại trừ trách 0.5 CO2
nhiệm hình sự

11.2. Những quy định cụ thể về các trường hợp loại 1.5 CO2; CO5;
trừ trách nhiệm hình sự CO6; CO7;
CO8; CO9;
CO10;
CO11;
CO12

8. Phương pháp giảng dạy:


Giảng viên có thể chọn một trong các phương pháp giảng dạy (hoặc có thể kết
hợp) sau:
- Thuyết giảng (kết hợp giải quyết bài tập).
- Phương pháp giải quyết vấn đề bằng cách đặt tình huống cụ thể trên lớp; hướng
dẫn sinh viên so sánh quy định pháp luật với thực tiễn.
- Tổ chức cho sinh viên lập thành các nhóm thực hiện báo cáo kết hợp phản biện
theo từng chương/ nhóm chương/ vấn đề; giảng viên là người hướng dẫn thực hiện nội
dung báo cáo- phản biện và cũng là người tổng kết kiến thức sau mỗi vấn đề/ nội dung
báo cáo, tranh luận và tổng hợp kiến thức toàn phần.
9. Nhiệm vụ của sinh viên:
Sinh viên phải thực hiện các nhiệm vụ như sau:
- Tham dự tối thiểu 80% số tiết học.
- Tùy theo phương pháp giảng dạy của giảng viên mà sinh viên có nhiệm vụ:
+ Tham gia giải quyết tình huống được giảng viên đặt ra, tích cực phát biểu.
+ Thực hiện các bài tập được giao
+ Đăng ký tham gia vào nhóm để cùng thực hiện bài báo cáo và phản biện do nhóm
bóc thăm được; tham gia thảo luận thực hiện nội dung bài báo cáo và bài phản biện;
tham dự đầy đủ các buổi báo cáo và phản biện của nhóm mình.
- Dự thi kết thúc học phần.
- Chủ động tổ chức thực hiện giờ tự học.

10. Đánh giá kết quả học tập của sinh viên:
10.1. Cách đánh giá
Sinh viên được đánh giá tích lũy học phần như sau:
Trọng
TT Điểm thành phần Quy định CĐR HP
số
1 Điểm báo cáo Số tiết tham dự tối thiểu 80%/tổng 10% CO1; CO2;
số tiết CO3; CO4;
CO5; CO6;
CO7; CO8;
CO9; CO10;
CO11;
CO12.
2 Điểm phản biện Bao gồm các hình thức đánh giá sau Từ CO1; CO2;
(có thể chọn một trong các hình 20% CO3; CO4;
thức hoặc kết hợp các hình thức): đến CO5; CO6;
- Bài tập nhóm/ bài tập cá nhân 40% CO7; CO8;
- Báo cáo và phản biện chéo giữa CO9; CO10;
các nhóm CO11;
- Kiểm tra tại lớp (tự luận hoặc trắc CO12.
nghiệm hoặc kết hợp)
3 Điểm thi kết thúc - Thi tự luận/ trắc nghiệm (hoặc kết Từ CO1; CO2;
học phần hợp cả hai hình thức) 50% CO3; CO4;
- Tham dự đủ 80% tiết lý thuyết đến CO5; CO6;
- Bắt buộc dự thi 70% CO7; CO10;
CO12.
10.2. Cách tính điểm
- Điểm đánh giá thành phần và điểm thi kết thúc học phần được chấm theo thang
điểm 10 (từ 0 đến 10), làm tròn đến một chữ số thập phân.
- Điểm học phần là tổng điểm của tất cả các điểm đánh giá thành phần của học phần
nhân với trọng số tương ứng. Điểm học phần theo thang điểm 10 làm tròn đến một
chữ số thập phân, sau đó được quy đổi sang điểm chữ và điểm số theo thang điểm
4 theo quy định về công tác học vụ của Trường.
11. Tài liệu học tập:
Thông tin về tài liệu Số đăng ký cá biệt
[1] Giáo trình luật hình sự Việt Nam- Tập 1/ Nguyễn Ngọc LUAT.012108
Hòa: Nhà xuất bản Công an nhân dân, Hà Nội, 2015, 497 tr.,
LUAT.012109
21 cm- 345.597 / H401/T.1 LUAT.012110
LUAT.012111
LUAT.012112
MOL.079888
MOL.079889
MOL.079890
MON.052860
MON.052861
LUAT.009802
LUAT.09840
LUAT.007147
[2] Giáo trình Luật hình sự Việt Nam- Phần Chung/ Trần Thị MOL.082863
Quang Vinh: Nhà xuất bản Hồng Đức, Thành phố Hồ Chí
Minh, 2014, 451 tr., 21 cm- 345.597 / V312
[3] Luật hình sự Việt Nam, Quyển 1- Phần chung/ Phạm Văn MOL.082864
Beo: Nhà xuất bản Chính trị quốc gia, Hà Nội, 2012,
BEO/345.597/B205/Q1
[4] Bình luận khoa học Bộ luật hình sự Việt Nam năm 2015 MON.061123
(sửa đổi, bổ sung năm 2017)/ Trần Văn Biên, Đinh Thế Hưng:
Nhà xuất bản Thế giới, Hà Nội, 2017, 655 tr., 28 cm-
345.597/B305

12. Hướng dẫn sinh viên tự học:


Lý Thực
Tuần Nội dung thuyết hành Nhiệm vụ của sinh viên
(tiết) (tiết)
1 Chương 1. TỔNG 2 0 -Nghiên cứu trước:
QUAN VỀ LUẬT + Tài liệu [1]: nội dung mục 1.1 đến
HÌNH SỰ VIỆT NAM 1.4, Chương 1
+ Tài liệu [2],[3]
1.1. Sơ lược lịch sử hình
thành và phát triển của
luật hình sự Việt Nam
1.2. Khái niệm, bản chất
và nhiệm vụ của luật
hình sự Việt Nam
2 2 0 -Nghiên cứu trước:
Chương 1. TỔNG + Tài liệu [1]: nội dung mục 1.3 đến
Lý Thực
Tuần Nội dung thuyết hành Nhiệm vụ của sinh viên
(tiết) (tiết)
QUAN VỀ LUẬT 1.4, Chương 1
HÌNH SỰ VIỆT NAM + Tài liệu [2],[3],[4]
1.3.Những nguyên tắc
chung của luật hình sự
Việt Nam
1.4 Khoa học luật hình
sự và các ngành khoa
học khác có liên quan
3 Chương 2. NGUỒN 2 0 -Nghiên cứu trước:
CỦA LUẬT HÌNH SỰ + Tài liệu [1]: nội dung mục 2.1 đến
VIỆT NAM 2.4, Chương 2
+ Tài liệu [2]
2.1. Khái niệm nguồn + Tài liệu [3]
của luật hình sự Việt
Nam
2.2. Khái niệm và cáu
trúc của đạo luật hình sự
Việt Nam
2.3. Hiệu lực của Bộ luật
hình sự Việt Nam
2.4. Giải thích Bộ luật
hình sự Việt Nam
4 Chương 3. TỘI PHẠM 2 0 -Nghiên cứu trước:
+ Tài liệu [1]: nội dung mục 3.1 đến
3.1. Khái niệm tội phạm 3.4, Chương 3
3.2. Bản chất của tội + Tài liệu [2]
phạm + Tài liệu [3]

5 2 0 -Nghiên cứu trước:


Chương 3. TỘI PHẠM + Tài liệu [1]: nội dung mục 3.3 đến
3.3. Phân loại tội phạm 3.4, Chương 3
3.4. Tội phạm và các + Tài liệu [2]
hành vi vi phạm khác + Tài liệu [3]

6 Chương 4. CẤU 2 0 -Nghiên cứu trước:


THÀNH TỘI PHẠM + Tài liệu [1]: nội dung mục 4.1 đến
4.4, Chương 4
4.3. Một số cặp quan hệ + Tài liệu [2],[3]
cấu thành tội phạm
thường gặp trong thực tế
4.4. Ý nghĩa của cấu
Lý Thực
Tuần Nội dung thuyết hành Nhiệm vụ của sinh viên
(tiết) (tiết)
thành tội phạm
7 Chương 4. CẤU 2 0 -Nghiên cứu trước:
THÀNH TỘI PHẠM + Tài liệu [1]: nội dung mục 4.3 đến
4.4, Chương 4
4.3. Một số cặp quan hệ + Tài liệu [2],[3]
cấu thành tội phạm
thường gặp trong thực tế
4.4. Ý nghĩa của cấu
thành tội phạm
8 2 0 -Nghiên cứu trước:
+ Tài liệu [1]: nội dung mục 5.1 đến
5.2, Chương 5; mục 6.1 đến 6.2,
Chương 5. KHÁCH Chương 6
THỂ CỦA TỘI PHẠM + Tài liệu [2],[3]
5.1. Khái niệm và ý
nghĩa khách thể của tội
phạm
5.2. Phân loại khách thể
của tội phạm và đối
tượng tác động của tội
phạm

9 Chương 6. MẶT 2 0 -Nghiên cứu trước:


KHÁCH QUAN CỦA + Tài liệu [1]: nội dung mục 6.1 đến
TỘI PHẠM 6.2, Chương 6
+ Tài liệu [2],[3]
6.1. Một vài nét về mặt
khách quan của tội phạm
trong luật hình sự và ý
nghĩa mặt khách quan
của tội phạm
6.2. Các dấu hiệu thuộc
mặt khách quan của tội
phạm
Lý Thực
Tuần Nội dung thuyết hành Nhiệm vụ của sinh viên
(tiết) (tiết)
10 2 0 -Nghiên cứu trước:
Chương 7. CHỦ THỂ + Tài liệu [1]: nội dung mục 7.1 đến
CỦA TỘI PHẠM 7.2, Chương 7; mục 8.1 đến 8.3,
7.1. Khái niệm chủ thể Chương 8
của tội phạm + Tài liệu [2]
7.2. Các loại chủ thể của + Tài liệu [3]
tội phạm và vấn đề nhân
thân người phạm tội
trong luật hình sự

11 Chương 8. MẶT CHỦ 2 0 -Nghiên cứu trước:


QUAN CỦA TỘI + Tài liệu [1]: nội dung mục 8.1 đến
PHẠM 8.3, Chương 8
+ Tài liệu [2]
8.1. Vài nét về mặt chủ + Tài liệu [3]
quan của tội phạm trong
luật hình sự Việt Nam và
ý nghĩa mặt chủ quan
của tội phạm
8.2. Các dấu hiệu thuộc
mặt chủ quan của tội
phạm
8.3. Sai lầm và ảnh
hưởng của sai lầm đối
với trách nhiệm hình sự
12 Chương 9. CÁC GIAI 2 0 -Nghiên cứu trước:
ĐOẠN THỰC HIỆN + Tài liệu [1]: nội dung mục 9.1 đến
TỘI PHẠM 9.3, Chương 9
+ Tài liệu [2]
9.1. Khái niệm về các + Tài liệu [3]
giai đoạn thực hiện tội
phạm
9.2. Các giai đoạn thực
hiện tội phạm cụ thể
9.3. Tự ý nửa chừng
chấm dứt việc phạm tội
13 Chương 10. ĐỒNG 2 0 -Nghiên cứu trước:
+ Tài liệu [1]: nội dung mục 10.1 đến
10.4, Chương 10
+ Tài liệu [2]
+ Tài liệu [3]
Lý Thực
Tuần Nội dung thuyết hành Nhiệm vụ của sinh viên
(tiết) (tiết)
PHẠM
10.1. Khái niệm chung
về đồng phạm
10.2. Các loại người
đồng phạm và các hình
thức đồng phạm
14 Chương 10. ĐỒNG 2 0 -Nghiên cứu trước:
PHẠM + Tài liệu [1]: nội dung mục 10.3 đến
10.4, Chương 10
10.3. Trách nhiệm hình + Tài liệu [2]
sự trong đồng phạm + Tài liệu [3]
10.4. Một số vấn đề liên
quan trong đồng phạm
15 Chương 11. NHỮNG 2 0 -Nghiên cứu trước:
TRƯỜNG HỢP LOẠI + Tài liệu [1]: nội dung mục 11.1 đến
TRỪ TRÁCH NHIỆM 11.2, Chương 11
HÌNH SỰ + Tài liệu [2]
+ Tài liệu [3]
11.1. Khái niệm về
những trường hợp loại
trừ trách nhiệm hình sự
11.2. Những quy định cụ
thể về các trường hợp
loại trừ trách nhiệm hình
sự

You might also like