You are on page 1of 6

TRƢỜNG ĐẠI HỌC THÀNH ĐÔNG CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM

KHOA LUẬT Độc lập - Tự do - Hạnh phúc

ĐỀ CƢƠNG CHI TIẾT HỌC PHẦN


LÝ THUYẾT

I. Thông tin chung về học phần


Tên học phần: Luật học so sánh
Mã học phần: CPN1531
Số tín chỉ: 02
Đối tượng học: Hệ đại học, ngành Luật
Loại học phần (Bắt buộc/Tự chọn): Bắt buộc
Môn tiên quyết/Môn học trước: không
Đơn vị phụ trách: Khoa Luật
Thông tin giảng viên:
Giảng viên phụ trách:
II. Mô tả học phần
Luật so sánh là môn học cung cấp cho người học những kiến thức cơ bản về các dòng
họ pháp luật chủ đạo trên thế giới thông qua phương pháp tiếp cận so sánh luật.
Môn học gồm 2 nhóm vấn đề chính: (1) Lí luận chung về luật học so sánh; (2) Các dòng
họ pháp luật chủ đạo trên thế giới và một số chế định pháp luật đặc thù của những hệ thống
pháp luật điển hình.
III. Mục tiêu và chuẩn đầu ra của học phần
1. Mục tiêu:
Sau khi học xong học phần sinh viên hiểu và nắm được khái niệm, đặc điểm, đối
tượng và phương pháp nghiên cứu của luật học so sánh; sự hình thành và phát triển của các
dòng họ pháp luật trên thế giới; nội dung các loại nguồn luật, cách thức áp dụng các loại
nguồn luật trong các hệ thống pháp luật ở các nước trên thế giới; hệ thống toà án và thẩm
quyền giải quyết các vụ việc của toà án ở một số nước trên thế giới;việc đào tạo luật và nghề
luật ở một số nước trên thế giới.
2. Chuẩn đầu ra
Chuẩn đầu ra của học phần Đáp ứng PLOs
Sau khi học xong học phần này, người học có thể: Cử nhân Luật
Kiến thức
Nắm được khái niệm, đặc điểm, đối tượng và PLO2
phương pháp nghiên cứu của luật học so sánh; sự
CLO1
hình thành và phát triển của các dòng họ pháp luật
trên thế giới;
Trình bày được nội dung các loại nguồn luật, cách PLO4
thức áp dụng các loại nguồn luật trong các hệ thống
pháp luật ở các nước trên thế giới; hệ thống toà án và
CLO2
thẩm quyền giải quyết các vụ việc của toà án ở một
số nước trên thế giới;việc đào tạo luật và nghề luật ở
một số nước trên thế giới.
Kỹ năng
Có sự liên hệ từ kiến thức lý luận và vốn sống để PLO8
CLO4 phân tích, đánh giá các vấn đề có liên quan đến
thực trạng hệ thống pháp luật ở Việt Nam.
Làm việc độc lập; tổ chức và điều hành có hiệu quả PLO8
CLO4
trong làm việc nhóm
Năng lực tự chủ và trách nhiệm
Có phẩm chất đạo đức, tôn trọng đồng nghiệp, có
CLO5 tính kỷ luật cao, sẵn sàng đảm nhiệm công việc tại PLO12
nơi làm việc
Có khả năng tự định hướng, thích nghi với môi PLO14
CLO6
trường làm việc khác nhau

Ghi chú: PLOs (ProgrammeLearningOutcomes):ChuẩnđầuracấpCTĐT


CLOs(CourseLearningOutcomes): Chuẩnđầurahọcphần
3. Mức độ đóng góp của học phần cho PLOs
Học phần này đóng góp cho chuẩn đầu ra của chương trình đào tạo cử nhân ngành
Luật học theo mức độ sau: (bảng sau đây lả trích ngang của matric: Sự đóng góp của mỗi
học phần cho PLOs của CTĐT Cử nhân Luật)
L (Low): Đóng góp ít/liên quan ít
M (Medium): Đóng góp không nhiều/liên quan không nhiều
H (High): Đóng góp nhiều/liên quan nhiều

Mức độ đóng góp của học phầ n cho PLOs của CTĐT
P P P PL P
P P P P
Mã Tên PL PL PL PL PL L L L O L
L L PL L L
HP HP O O O O O O O O 14 O
O O O5 O O
1 2 5 9 10 1 1 1 1
3 4 7 8
1 2 3 5

Luật so
CPN1531 H H M M M M
sánh

IV. Nội dung


1. Phân bổ thời gian và điều kiện thực hiện
STT Tên chƣơng Lý Thực hành,
Dụng cụ và
thuyết thí nghiệm,
trang thiết bị
(tiết) thảo luận, bài
cần thiết
tập (tiết)
1 Chương 1:Đa ̣i cương về luâ ̣t so sánh 4 0
2 Chương 2: Hê ̣ thố ng pháp luâ ̣t Civil law 4 6
3 Chương 3: Hệ thống pháp luật Pháp và hệ 4 6
thống pháp luật Đức.
4 Chương 4: Hệ thống pháp luật Anh và hệ 4 4
thống pháp luật Mỹ Bảng,phấn,máy
5 Chương 5: Hệ thống pháp luật của các quốc 4 4 chiếu, giáo
gia Hồi giáo và hê ̣ thố ng pháp luâ ̣t Ấn giáo trình và tài liệu
tham khảo
Tổng 20 20
2. Nội dung chi tiết
CHƢƠNG 1. ĐẠI CƢƠNG VỀ LUẬT SO SÁNH
1.1. Khái niệm
1.2. Đối tượng nghiên cứu
1.3. Phương pháp nghiên cứu
1.4. Sự hình thành và phát triển của luật so sánh.
1.5. Ý nghĩa khoa học và thực tiễn của luật học so sánh.
1.6. Cách phân nhóm các hệ thống pháp luật trên thế giới.
CHƢƠNG 2. HỆ THỐNG PHÁP LUẬT CIVIL LAW
2.1. Sự hình thành và phát triển của dòng họ civil law.
2.2. Cấu trúc của các hệ thống pháp luật thuộc dòng họ civil law.
2.3. Nguồn của các hệ thống pháp luật thuộc dòng họ civil law.
CHƢƠNG 3. HỆ THỐNG PHÁP LUẬT PHÁP VÀ HỆ THỐNG PHÁP LUẬT ĐỨC
3.1. Sự hình thành và phát triển của hệ thống pháp luật Pháp và hệ thống pháp luật Đức
3.2. Cấu trúc của hệ thống pháp luật Pháp và hệ thống pháp luật Đức
3.3. Nguồn của hệ thống pháp luật Pháp và hệ thống pháp luật Đức
CHƢƠNG 4. HỆ THỐNG PHÁP LUẬT ANH VÀ HỆ THỐNG PHÁP LUẬT MỸ
4.1. Hê ̣ thố ng pháp luật Anh.
4.1.1. Nguồ n của luâ ̣t Anh
4.1.2. Hệ thống toà án.
4.1.3. Đào tạo luật và nghề luật
4.2. Hệ thống pháp luật Mỹ
4.2.1. Nguồ n của luâ ̣t Mỹ
4.2.2. Hệ thống toà án.
4.2.3. Đào tạo luật và nghề luật
CHƢƠNG 5. HỆ THỐNG PHÁP LUẬT CỦA CÁC QUỐC GIA HỒI GIÁO VÀ HỆ
THỐNG PHÁP LUẬT ẤN GIÁO
5.1. Hệ thống pháp luật của các quốc gia Hồi giáo
5.2. Hê ̣ thố ng pháp luật Ấn giáo
V. Phƣơng pháp đánh giá học phần
1. Điểm đánh giá quá trình
Bao gồm:
- Điểm chuyên cần: Điểm danh, tích cực tham gia thảo luận, làm bài tập trên lớp;
trọng số 20%
- Điểm kiểm tra thường xuyên: 02 bài trọng số 30%
2. Điểm thi kết thúc học phần:
Hình thức thi: tự luận, trọng số 50%
VI. Phƣơng pháp giảng dạy và học tập
1. Phương pháp giảng dạy
- Thuyết giảng trên lớp;
- Hỏi - đáp trực tiếp;
- Giao bài đọc về nhà;
- Hướng dẫn tự học.
2. Phương pháp học tập
- Sinh viên tham gia nghe giảng;
- Sinh viên đọc bài giảng và các tài liệu liên quan, từ đó phát triển giả thuyết và đặt
câu hỏi;
- Sinh viên tích cực tham gia các hoạt động trên lớp;
- Trao đổi kỹ năng học nhóm, làm tiểu luận; chấp hành các quy định về thời gian lên
lớp, thời hạn nộp bài, chất lượng các bài tập, bài kiểm tra và tìm kiếm thông tin.
VII. Tài liệu học tập
1. Tài liệu chính
- Trường Đại học Luật Hà Nội, Giáo trình luật so sánh, Nxb. CAND, Hà Nội, 2015
2. Tài liệu tham khảo
- Nguyễn Ngọc Điện, Giáo trình luật so sánh, Trường Đại học Cần Thơ, 2006;

Hải Dương, ngày tháng năm 2020

Trƣởng Khoa Luật Giảng viên biên soạn

PGS.TS. Phan Hữu Thƣ Ths. Nguyễn Thị Việt Hà

You might also like