You are on page 1of 14

TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ -LUẬT CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM

KHOA LUẬT Độc lập – Tự do – Hạnh phúc

ĐỀ CƯƠNG CHI TIẾT MÔN HỌC

1. Tên môn học: LUẬT HÌNH SỰ - PHẦN CHUNG (CRIMINAL LAW – GENERAL)
Mã số môn học: LAW1011
2. Số tín chỉ: 03
3. Trình độ: Cho sinh viên năm thứ 1, học kỳ 2 – hệ đại học chính quy
4. Phân bổ thời gian:

₋ Lý thuyết: 30 tiết;
₋ Giải quyết bài tập tình huống: 15 tiết.

5. Điều kiện tiên quyết:


Sinh viên phải học xong môn học tiên quyết: Lý luận nhà nước và Pháp luật;
6. Mục tiêu môn học
6.1. Mục tiêu tổng quát
Sau khi học xong môn học này, người học có thể:
- Về kiến thức
+ Nắm bắt và hiểu được các những vấn đề lý luận và pháp lý chung về tội phạm và
hình phạt.
+ Nhận diện, tổng hợp và hệ thống hóa được các quy định chung về pháp luật hình sự
làm cơ sở cho việc định tội danh.
- Về kỹ năng
+ Áp dụng và phát triển những kỹ năng mềm cần thiết để giải quyết vấn đề pháp lý
gặp phải.
+ Nghiên cứu, phân tích, bình luận và áp dụng các quy định chung của pháp luật hình
sự vào thực tiễn hoạt động nghề nghiệp
- Về thái độ
+ Xác định được các chuẩn mực đạo đức nghề nghiệp liên quan đến pháp luật hình sự
và lựa chọn cách thức ứng xử phù hợp với những chuẩn mực đạo đức của nghề
nghiệp.
6.2. Mục tiêu cụ thể (chuẩn đầu ra):

STT Mục tiêu cụ thể (chuẩn đầu ra) môn học Đáp ứng chuẩn đầu ra của
CTĐT

1 - Nhận diện được đặc thù của pháp luật hình sự và A2.1; A.2.2; A.2.3; A.2.4;
xác định được mối liên hệ với ngành luật dân sự. A.2.5; A.3.4
- Hệ thống hóa kiến thức về pháp luật hình sự (phần
chung).
- Hiểu, giải thích và đánh giá được các quy định của
pháp luật hình sự (phần chung)
- Vận dụng và đề xuất được giải pháp áp dụng quy
định của pháp luật hình sự (phần chung) vào những
tình huống thực tiễn.

2 - Nghiên cứu và phân tích được các quy định của B1.1; B1.2; B.1.3; B1.4;
pháp luật hình sự (phần chung) B.1.6
- Đọc bản án và bình luận việc áp dụng pháp luật C.1.1; C.2.1; C2.2
của cơ quan tài phán liên quan đến lĩnh vực pháp luật
hình sự (phần chung)
- Đọc, phân tích và áp dụng án lệ liên quan đến
pháp luật hình sự (phần chung) vào trong quá trình xử
lý vụ việc thực tế
- Xử lý các tình huống phát sinh trong quá trình
hành nghề có liên quan đến lĩnh vực pháp luật hình sự
(phần chung)
- Tổ chức các hoạt động làm việc tập thể và trình
bày những vấn đề pháp lý liên quan đến pháp luật
hình sự (phần chung), bao gồm: giới thiệu, diễn giải
quy định pháp luật, trình bày phương án pháp lý giải
quyết vấn đề,…

3 - Xác định được tầm quan trọng của luật hình sự D.1.1; D.1.2
(phần chung) trong đời sống kinh tế - xã hội. Từ đó
xác định được các giới hạn và chuẩn mực đạo đức cần
thiết trong hoạt động nghề nghiệp liên quan đến lĩnh
vực hình sự.
- Lựa chọn ứng xử phù hợp với trách nhiệm nghề
nghiệp khi đưa ra những giải pháp giải quyết vấn đề
thực tiễn liên quan đến pháp luật hình sự.

7. Mô tả vắn tắt nội dung môn học:


Môn học gồm 15 Chương gồm những nguyên tắc chung cho việc xác định tội phạm và hình
phạt có thể áp dụng đối với tất cả các vụ án hình sự. Toàn bộ môn học có nội dung cơ bản như
sau:
- Tội phạm và các yếu tố cấu thành tội phạm, các giai đoạn thực hiện tội phạm, các tình tiết
loại trừ tính chất nguy hiểm cho xã hội của hành vi
- Đồng phạm
- Trách nhiệm hình sự, hình phạt và các biện pháp tư pháp
- Quyết định hình phạt, miễn giảm trách nhiệm hình sự và xóa án tích
8. Nhiệm vụ của sinh viên

₋ Đi học đầy đủ;


₋ Tự học và chuẩn bị trước;
₋ Thảo luận và làm bài tập.
₋ Tham gia các hoạt động đánh giá môn học

9. Tài liệu học tập


9.1. Văn bản pháp luật
- Bộ luật hình sự năm 2015
- Luật sửa đổi, bổ sung một số điều của Bộ luật hình sự năm 2017
- Nghị định 37/2018/NĐ-CP
- Nghị quyết 01/2016/NQ-HĐTP
- Nghị quyết 01/2018/NQ-HĐTP
- Nghị quyết 02/2018/NQ-HĐTP
- Nghị quyết 01/2022/.NQ-HĐTP
- Công văn 276/TANDTC-PC năm 2016
- Công văn 301/TANDTC-PC năm 2016
9.2. Giáo trình chính
Trường Đại học Luật Thành phố Hồ Chí Minh, Giáo trình Luật Hình sự Việt Nam – Phần
chung, NXB. Hồng Đức – Hội Luật gia Việt Nam, Thành phố Hồ Chí Minh, 2018.
9.3. SÁCH, TẠP CHÍ KHOA HỌC THAM KHẢO

- Nghị quyết 02/1986/HĐTP hướng dẫn áp dụng một số quy định của Bộ luật Hình sự
(Hướng dẫn về tự ý nửa chừng chấm dứt việc phạm tội; cách tính tuổi chịu trách nhiệm hình sự)
- Nghị quyết 02/1988/HĐTP hướng dẫn bổ sung Nghị quyết 02/1986/HĐTP (Hướng dẫn về
phạm tội có tổ chức)
- Nghị quyết 01/1989/HĐTP hướng dẫn bổ sung việc áp dụng một số quy định của Bộ luật
Hình sự năm 1985 (Hướng dẫn về tự ý nửa chừng chấm dứt việc phạm tội)
- Nghị quyết 01/2000/NQ-HĐTP hướng dẫn áp dụng một số quy định trong phần chung Bộ
luật Hình sự năm 1999
- Nghị quyết 02/2003/NQ-HĐTP hướng dẫn áp dụng một số quy định của Bộ luật Hình sự
- Nghị quyết 01/2006/NQ-HĐTP hướng dẫn áp dụng một số quy định của Bộ luật Hình sự
- Đinh Văn Quế, Bình luận khoa học Bộ luật Hình sự năm 1999 – Phần chung, Nxb. Thành phố
Hồ Chí Minh, Thành phố Hồ Chí Minh, 2000.
- Đinh Văn Quế, Bình luận khoa học Bộ luật Hình sự (tập I), Nxb. Lao động, Thành phố Hồ
Chí Minh, 2012.
- Nguyễn Ngọc Hòa, Tội phạm và cấu thành tội phạm, Nxb. Công an nhân dân, Hà Nội, 2005
- Trường Đại học Luật Hà Nội, Luật Hình sự Việt Nam – Những vấn đề lý luận và thực tiễn,
Nxb. Công an nhân dân, Hà Nội, 1997
- Trường Đại học Luật Hà Nội, Trách nhiệm hình sự và hình phạt, Nxb. Công an nhân dân, Hà
Nội, 2001.
- Trường Đại học Luật Hà Nội, Giáo trình Luật Hình sự Việt Nam tập I, Nxb. Công an nhân
dân, Hà Nội, 2012.
- Viện Nhà nước và pháp luật, Nguyên tắc nhân đạo trong luật Hình sự Việt Nam, Nxb. Khoa
học xã hội, Hà Nội, 2009.
- Dương Tuyết Miên, Quy định về hình phạt và tổng hợp hình phạt đối với người chưa thành
niên phạm tội trong Bộ luật Hình sự Việt Nam và một số kiến nghị, Tạp chí Luật học, số 3/2014.
10. Phương pháp và phương tiện dạy học
10.1. Phương pháp giảng dạy
- Thuyết giảng
- Học dựa trên tình huống – vấn đề (case studies & problem-based learing)
- Tranh luận (debate)
- Trò chơi (game)
- Truy vấn (Q&A)
10.2. Phương tiện dạy học
- Hệ thống trình chiếu; Micro; Laptop
- Hệ thống bảng
- Hệ thống internet
11. Đánh giá kết quả học tập
STT Tên hoạt động đánh giá Hình thức đánh giá Trọng Thang

số điểm

1 Giữa kỳ Tiểu luận 50% 10

2 Cuối kỳ Thi tự luận 50% 10

- Tiêu chí đánh giá bài kiểm tra giữa kỳ và cuối kỳ


Đề thi được kết cấu thành 5 câu hỏi nhận định đúng sai và một bài tập thi trong vòng 75
phút. Phần nhận định đúng sai mỗi câu 1 điểm. Phần bài tập được 5 điểm. Điểm của sinh viên
dựa vào số câu trả lời đúng, giải thích chính xác thể hiện trên bài thi.

Điểm <5 5-7 7-8 8-10

Tiêu chí

Nội dung Đúng < 50% đáp Đúng 50-70% Đúng 70- 80% - Đúng 90-100%
án. đáp án đáp án đáp án.
70%
Không phân tích; Có liệt kê cơ sở Nêu đầy đủ cơ - Nêu đầy đủ cơ
không nêu cơ sở pháp lý nhưng sở pháp lý. Phân sở pháp lý. Phân
pháp lý thiếu phân tích tích sâu. tích sâu, logic và
Hoặc có phân kèm những giải
tích nhưng pháp sáng tạo
không liệt kê cơ
sở pháp lý

Hình thức Trình bày khó Trình bày dễ Trình bày dễ Trình bày dễ
hiểu, thiếu logic, hiểu, logic hiểu, logic và hiểu, dễ nhìn,
lan man, dài dòng nhưng lan man súc tích logic, súc tích
30% và dài dòng và sạch, đẹp.
Chữ viết khó nhận
diện

12. Nội dung chi tiết


CHƯƠNG 1
KHÁI QUÁT CHUNG VỀ LUẬT HÌNH SỰ
1.1. Khái niệm luật Hình sự
1.2. Bản chất của luật Hình sự
1.3 Nhiệm vụ của luật Hình sự
1.4 Các nguyên tắc cơ bản của luật Hình sự
1.5 Khoa học luật hình sự
CHƯƠNG 2
ĐẠO LUẬT HÌNH SỰ VIỆT NAM
2.1 Khái niệm đạo luật Hình sự Việt Nam
2.2 Cấu tạo của đạo luật Hình sự Việt Nam
2.3 Hiệu lực của đạo luật Hình sự Việt Nam
2.4. Hiệu lực hồi tố
2.5. Giải thích đạo luật
2.6. Nguyên tắc tương tự về luật
CHƯƠNG 3
TỘI PHẠM
3.1 Khái niệm
3.1.1 Định nghĩa
3.1.2 Các dấu hiệu của tội phạm
3.1.3. Ý nghĩa
3.2 Phân loại tội phạm
3.2.1 Các căn cứ để phân loại tội phạm
3.2.2 Phân loại tội phạm theo Điều 8 Bộ luật Hình sự
3.3 Phân biệt tội phạm với các vi phạm pháp luật khác
CHƯƠNG 4
CẤU THÀNH TỘI PHẠM
4.1 Các yếu tố cấu thành tội phạm
4.2 Cấu thành tội phạm
4.3. Ý nghĩa của cấu thành tội phạm
CHƯƠNG 5
KHÁCH THỂ CỦA TỘI PHẠM
5.1 Khách thể của tội phạm
5.1.1. Định nghĩa
5.1.2. Phan tích
5.1.3. Ý nghĩa
5.2 Đối tượng tác động của tội phạm
5.2.1 Khái niệm
5.2.2 Một số loại đối tượng
5.2.3 Ý nghĩa
CHƯƠNG 6
MẶT KHÁCH QUAN CỦA TỘI PHẠM
6.1 Khái niệm
6.2 Hành vi khách quan của tội phạm
6.3 Hậu quả nguy hiểm cho xã hội
6.4 Vấn đề quan hệ nhân quả
6.5 Những nội dung biểu hiện khác của mặt khách quan
CHƯƠNG 7
CHỦ THỂ CỦA TỘI PHẠM
7.1 Khái niệm
7.2 Các dấu hiệu của người phạm tội
7.3. Chủ thể đặc biệt
7.4. Vấn đề nhân thân người phạm tội
CHƯƠNG 8
MẶT CHỦ QUAN CỦA TỘI PHẠM
8.1 Khái niệm
8.2 Lỗi
8.3 Động cơ và mục đích
8.4 Sai lam,f và ảnh hưởng của sai làm đối với trách nhiệm hình sự
CHƯƠNG 9
CÁC GIAI ĐOẠN THỰC HIỆN TỘI PHẠM
9.1 Khái niệm
9.2 Các giai đoạn thực hiện tội phạm
9.2.1 Chuẩn bị phạm tội
9.2.2 Phạm tội chưa đạt
9.2.3 Tội phạm hoàn thành
9.3 Tự ý nửa chừng chấm dứt việc phạm tội
9.3.1 Định nghĩa
9.3.2 Các điều kiện của tự ý nửa chừng chấm dứt việc phạm tội
9.3.3 Trách nhiệm hình sự đối với trường hợp tự ý nửa chừng chấm dứt việc phạm tội
CHƯƠNG 10
ĐỒNG PHẠM
10.1 Khái niệm
10.1.1 Định nghĩa
10.1.2 Các dấu hiệu của đồng phạm
10.2 Các loại người đồng phạm
10.2.1 Người tổ chức
10.2.2 Người thực hành
10.2.3 Người xúi giục
10.2.4 Người giúp sức
10.3 Các hình thức đồng phạm
10.3.1 Phân loại theo dấu hiệu chủ quan
10.3.2 Phân loại theo dấu hiệu khách quan
10.4 Trách nhiệm hình sự trong đồng phạm
10.4.1 Các nguyên tắc xác định trách nhiệm hình sự trong vụ án đồng phạm
10.4.2 Một số vấn đề liên quan đến trách nhiệm hình sự trong đồng phạm
10.5 Những hành vi liên quan đến tội phạm cấu thành tội độc lập
10.5.1 Tội che giấu tội phạm
10.5.2 Tội không tố giác tội phạm
CHƯƠNG 11
CÁC TRƯỜNG HỢP LOẠI TRỪ TRÁCH NHIỆM HÌNH SỰ
11.1 Khái niệm
11.2 Các trường hợp loại trừ trách nhiệm hình sự cụ thể
11.2.1 Sự kiện bất ngờ
11.2.2 Không có năng lực
11.2.3 Phòng vê chính đáng
11.2.4 Tình thế cấp thiết
11.2.5 Gậy thiệt hại khi bắt giữ người phạm tội
11.2.6 Rủi ro trong nghiên cứu, thử nghiệm, áp dụng tiến bộ khoa học, kỹ thuật và công nghệ
11.2.7 Thi hành mệnh lệnh của người chỉ huy hoặc cấp trên
CHƯƠNG 12
TRÁCH NHIỆM HÌNH SỰ VÀ HÌNH PHẠT
12.1 Trách nhiệm hình sự
12.2 Các hình thức trách nhiệm hình sự
12.3 Cơ sở và điều kiện của trách nhiệm hình sự
CHƯƠNG 13
HỆ THỐNG HÌNH PHẠT VÀ CÁC BIỆN PHÁP TƯ PHÁP
13.1 Hệ thống hình phạt
13.1.1 Khái niệm
13.1.2 Các loại hình phạt cụ thể
13.2 Các biện pháp tư pháp
13.2.1 Khái niệm
13.2.2 Các biện pháp tư pháp cụ thể
CHƯƠNG 14
QUYẾT ĐỊNH HÌNH PHẠT
14.1 Khái niệm
14.2 Căn cứ quyết định hình phạt
14.3 Quyết định hình phạt trong một số trường hợp đặc biệt
CHƯƠNG 15
MIỄN, GIẢM TRÁCH NHIỆM HÌNH SỰ
15.1 Khái quát chung về miễn, giảm trách nhiệm hình sự
15.2 Các biện pháp miễn giảm trách nhiệm hình sự
15.2.1 Miễn TNHS
15.2.2 Miễn Hình phạt
15.2.3 Án treo
15.2.4 Miễn chấp hành bản án
15.2.5 Miễn chấp hành hình phạt
15.2.6 Giảm thời hạn chấp hành hình phạt
15.2.7 Hoãn, tạm đình chỉ chấp hành hình phạt tù
15.3 Xoá án tích
13. Kế hoạch giảng dạy

STT Nội dung Số tiết Hoạt động Hoạt động

Buổi giảng dạy của GV của SV


học

1 Giới thiệu môn học 3 Thuyết giảng; Đọc tài liệu, làm
Vấn đáp việc nhóm,
Chương 1

2 Chương 2 3 Thuyết giảng; Đọc tài liệu, văn


Vấn đáp bản quy phạm
pháp luật

3 Chương 3 3 Thuyết giảng; Đọc tài liệu;


Hướng dẫn Nghiên cứu văn
nghiên cứu tình bản quy phạm
huống; Hướng pháp luật; Tìm
dẫn nghiên cứu kiếm vụ việc và
vấn đề thực tế; vấn đề thực tế
Vấn đáp; theo yêu cầu;

Hướng dẫn
thuyết trình,
viết tiểu luận

4 Chương 4 3 Thuyết trình; Đọc tài liệu, văn


Thuyết giảng; bản quy phạm
Vấn đáp; Giải pháp luật;
quyết tình
Thuyết trình -
huống
Tranh luận - Phản
biện
5 Chương 5 3 Thuyết trình; Đọc tài liệu, văn
Thuyết giảng; bản quy phạm
Vấn đáp; Giải pháp luật;
quyết tình
Thuyết trình -
huống
Tranh luận - Phản
biện

6 Chương 6 3 Thuyết trình; Đọc tài liệu, văn


Thuyết giảng; bản quy phạm
Vấn đáp; Giải pháp luật;
quyết tình
Thuyết trình -
huống
Tranh luận - Phản
biện

7 Chương 7 3 Thuyết trình; Đọc tài liệu, văn


Thuyết giảng; bản quy phạm
Vấn đáp; Giải pháp luật;
quyết tình
Thuyết trình -
huống
Tranh luận - Phản
biện

8 Chương 8 3 Thuyết trình; Đọc tài liệu, văn


Thuyết giảng; bản quy phạm
Vấn đáp; Giải pháp luật;
quyết tình
Thuyết trình -
huống
Tranh luận - Phản
biện

9 Chương 9 3 Thuyết trình; Đọc tài liệu, văn


Thuyết giảng; bản quy phạm
Vấn đáp; Giải
quyết tình pháp luật;
huống
Thuyết trình -
Tranh luận - Phản
biện

10 Chương 10 3 Thuyết trình; Đọc tài liệu, văn


Thuyết giảng; bản quy phạm
Vấn đáp; Giải pháp luật;
quyết tình
Thuyết trình -
huống
Tranh luận - Phản
biện

11 Chương 11 3 Thuyết trình; Đọc tài liệu, văn


Thuyết giảng; bản quy phạm
Vấn đáp; Giải pháp luật;
quyết tình
Thuyết trình -
huống
Tranh luận - Phản
biện

12 Chương 12 3 Thuyết trình; Đọc tài liệu, văn


Thuyết giảng; bản quy phạm
Vấn đáp; Giải pháp luật;
quyết tình
Thuyết trình -
huống
Tranh luận - Phản
biện

13 Chương 13 3 Thuyết trình; Đọc tài liệu, văn


Thuyết giảng; bản quy phạm
Vấn đáp; Giải pháp luật;
quyết tình
Thuyết trình -
Tranh luận - Phản
huống biện

14 Chương 14 3 Thuyết giảng; Đọc tài liệu, văn


Vấn đáp; Giải bản quy phạm
quyết tình pháp luật
huống; Games

15 Chương 15 3 Thuyết giảng; Đọc tài liệu, văn


Vấn đáp; Giải bản quy phạm
Tổng kết
quyết tình pháp luật
huống;

TP. Hồ Chí Minh, ngày 04 tháng 12 năm 2022


TRƯỞNG BỘ MÔN TRƯỞNG KHOA

You might also like