You are on page 1of 96

ẢNH HƯỞNG CỦA NGUỒN NĂNG LƯỢNG TÁI

TẠO ĐẾN VẬN HÀNH HỆ THỐNG ĐIỆN


GIẢNG VIÊN: PGS. TS. NGUYỄN ĐỨC HUY,
BỘ MÔN HỆ THỐNG ĐIỆN, VIỆN ĐIỆN, TRƯỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA HÀ NỘI
1
NỘI DUNG

1. Biến đổi năng lượng trong các nhà máy NLTT 3. Các ảnh hưởng của nhà máy NLTT
1. Các nguyên lý cơ bản 1. Quán tính hệ thống
2. Sơ đồ điều khiển, mô phỏng nhà máy điện NLTT 2. Điều tần sơ cấp và thứ cấp, dự phòng
3. Dòng điện ngắn mạch 3. Ổn định góc rotor
2. Kết nối nhà máy NLTT 4. Đáp ứng của nhà máy NLTT khi có sự cố lớn
1. Điều khiển điện áp, tần số 4. Đánh giá tổng thể ảnh hưởng của NLTT
2. LVRT, grid support 3. Dữ liệu
3. Kết nối với lưới yếu 4. Mô hình tính toán (dài và ngắn hạn)
5. Dự báo
5. Các xu hướng mới về công nghệ / vận hành

2
ĐIỀU KHIỂN KẾT NỐI LƯỚI ĐIỆN CỦA NLTT
3
CÁC NHÀ MÁY NĂNG LƯỢNG TÁI TẠO

 Nguyên lý phát điện:


 Nhà máy điện truyền thống: Máy phát điện xoay chiều 3 pha, đồng bộ (synchronous generation)
 Nhà máy điện gió/mặt trời: Các bộ biến đổi điện tử công suất (inverter-based generation)

4
CẤU TRÚC ĐIỀU KHIỂN CƠ BẢN CỦA NHÀ MÁY ĐIỆN GIÓ/MẶT TRỜI

 Các vòng điều khiển cơ bản


 Điều khiển điện áp, góc lệch pha
 Điều khiển công suất tác dụng và công suất phản kháng
 Các vòng điều khiển nhanh
 Phase Locked Loop (PLL)
 Điều khiển dòng điện (inner current control)
 Điều khiển công suất sơ cấp
 Điều khiển góc cánh tuabin
 Điều khiển bám điểm cong suất cực đại (MPPT)

5
CẤU TRÚC ĐIỀU KHIỂN NÂNG CAO

 Điều khiển hỗ trợ duy trì kết nối lưới


 Low Voltage ride through: Giúp nhà máy
duy trì kết nối lưới khi điện áp thấp
 Grid support control: Các chức năng điều
khiển nâng cao ổn định điện áp lưới trong
quá trình sự cố
 Điều khiển mức nhà máy (plant level
control)
 Phối hợp điều khiển điện áp/công suất
phản kháng giữa các tuabine/ inverter

6
BỘ BIẾN ĐỔI NGUỒN ÁP (VOLTAGE SOURCE CONVERTER)

 Sơ đồ điều khiển 6 xung


 Điện áp tạo ra bởi bộ VSC

7
BỘ BIẾN ĐỔI NGUỒN ÁP (VOLTAGE SOURCE CONVERTER)

 Sơ đồ điều khiển PWM (Pulse Width Modulation)


 Thành phần sóng hài do bộ biến đổi tạo ra có thể điều khiển được
 Cho phép kiếm soát tốt sóng hài

8
BỘ ĐIỀU KHIỂN PHASE LOCKED LOOP

 Nguyên lý:
 Xác định tần số và góc quay của điện áp lưới
 Tạo ra tín hiệu để xác định trục d và q của bộ điều khiển converter

9
VÒNG ĐIỀU KHIỂN CƠ BẢN – PHÍA ROTOR (TYPE III WTG)

 Đo lường điện áp, tần số lưới, công suất


 Điều khiển pitch angle
 Điều khiển phía rotor
Vabcs
iabcs
Vmeas
PLL
ws
 Điều khiển phía lưới θs
Vdqs
2 idqs
3 idq_gc
Vabc_rotor_ctrl Vabc_grid_ctrl iabc_gc

θm

Pmeas Calculation
Pitch angle
Control block
Qmeas

2 idqr
iabcr 3
Pref Vref θr
+
- θs
θm

Filter and Measerment

10
VÒNG ĐIỀU KHIỂN CƠ BẢN – CÔNG SUẤT VÀ TỐC ĐỘ TUABIN

Speed_max Tem_max

Pmeas Calculate wref PI Tem_cmd


wref -+
controller
Speed_min 0
wmeas pitch_max

+ pitch_max
- Kp
+ pitch (deg)
0 +

PI
+ 0
- controller

Pref

11
VÒNG ĐIỀU KHIỂN CƠ BẢN – PHÍA LƯỚI (TYPE III WTG)

 Trục q: Giữ điện áp Udc không đổi


 Trục d: Điều khiển điện áp

idg_meas

idg_max - ∆Vdg
+ PI
Vdc_ref PI idg_ref
+
- controller
Vdg_ref + Vdg_ctrl
-idg_max +
Vdc_meas Calculate 3 Vabc_gc
Vdg_ref and Vqg_ref Vqg_ref Vqg_ctrl 2
+iqg_lim +
+
Vref
-
PI iqg_ref
Vdqs θs
+ controller
+ PI
Vmeas -iqg_lim - ∆Vqg

iqg_meas

12
VÒNG ĐIỀU KHIỂN CƠ BẢN – PHÍA ROTOR (TYPE III WTG)

idr_meas

Idr_ref_max - ∆Vdr
+ PI
Tem_cmd Calculate idr_ref
idr_ref
Vdr_ref + Vdr_ctrl
Calculate +
0 3 Vabcr
Vdr_ref and Vqr_ref Vqr_ref
+
Vqr_ctrl 2
Calculate +
Vmeas iqr_ref
iqr_ref θr
idqs
with Qs = 0
+ PI
- ∆Vqr

iqr_meas

13
SƠ ĐỒ KHỐI MÔ PHỎNG NHÀ MÁY ĐIỆN MẶT TRỜI/GIÓ

Vt Vt

REPCAU1 REECAU1 REGCAU1


Vreg
Vref Plant Level Qext Iqcmd’ Iqcmd Iq
Qref Q Control
V/Q Control
Qbranch Current Generator Network
Limit Model Solution
Pref Logic
Plant Level Pref Ipcmd’ Ipcmd Ip
Pbranch P Control
Freq_ref P Control

Freq

Pqflag

14
MÔ PHỎNG CÁC NHÀ MÁY NĂNG LƯỢNG TÁI TẠO

 Mô hình động học truyền thống của hệ thống


điện: Đa thang thời gian (multi-timescale)
 Quá trình truyền sóng
 Quá trình quá độ điện từ
 Quá trình điện cơ
 Quá trình nhiệt
 Các mô hình mô phỏng
 Mô hình quá độ điện từ: EMT: EMTP-Rv, PSCAD,
RSCAD
 Mô hình quá độ điện cơ: PSS/E, PowerWorld

15
MÔ PHỎNG CÁC NHÀ MÁY NĂNG LƯỢNG TÁI TẠO

 Các nhà máy NLTT có thể được mô phỏng ở các mức độ phức tạp khác nhau
 Mô hình quá độ điện từ, có xét đến PWM
 Mô hình chi tiết nhất, xét đến khâu PWM, động học của bộ PLL
 Kết hợp mô hình quá trình quá độ điện từ của lưới điện
 Xét đến đuợc các yếu tố sóng hài, mất cân bằng pha, phản ứng của nhà máy với các sự cố gần

 Mô hình quá độ điện từ trung bình (average model):


 Xấp xỉ gần đúng dạng sóng đầu ra của bộ VSC
 Bỏ qua thành phần sóng hài
 (nhìn chung) không chính xác với các hiện tượng không đối xứng

 Mô hình phasor (r.m.s)


 Thay thế mô hình điều khiển, inverter bằng phương trình đại số
 Kết hợp với mô hình phasor của lưới (PSS/E)

16
MÔ PHỎNG CÁC NHÀ MÁY NĂNG LƯỢNG TÁI TẠO

 Mô phỏng hệ thống điện trên


nền tảng thiết bị mô phỏng
thời gian thực (Real-Time
Digital Simulator)
 Rút ngắn thời gian tính toán
 Kết nối trực tiếp thiết bị (rơ le
bảo vệ), mạch điều khiển thử
nghiệm (Hardware in the loop,
Power hardware in the loop)
 AGC
 PDC

 Giả lập tín hiệu truyền thông

17
MÔ PHỎNG: THAY ĐỔI SETPOINT ĐIỆN ÁP

1.11

1.1

1.09
Stator voltage (pu

1.08

1.07

1.06

1.05

1.04
0.4 0.5 0.6 0.7 0.8 0.9 1

Time (sec)

18
MÔ PHỎNG: NGẮN MẠCH BA PHA THANH CÁI 110KV
4000 10
Phase A
Phase B
3500 Phase C
5
DC link voltage (V)

DFIG current (pu)


3000
0
2500

-5
2000

1500 -10
0.05 0.1 0.15 0.2 0.25 0.3 0.35 0.4 0.45 0.5 0.05 0.1 0.15 0.2 0.25 0.3 0.35 0.4 0.45 0.5
Time (sec) Time (sec)

1.4 8

6
1.2 4

Rotor current (pu)


2
Speed (pu)

1
0

0.8 -2

-4
0.6
-6

0.4 -8
0 0.05 0.1 0.15 0.2 0.25 0.3 0.35 0.4 0.45 0.5 0.05 0.1 0.15 0.2 0.25 0.3 0.35 0.4 0.45 0.5
19
Time (sec) Time (sec)
MÔ PHỎNG: NGẮN MẠCH BA PHA THANH CÁI 110KV

 Đáp ứng của bộ PLL khi


PLL frequency
có sự cố ba pha 53

52

51

50

49
0.8 0.9 1 1.1 1.2 1.3 1.4 1.5 1.6 1.7 1.8

PLL phase
8

0
0.8 0.9 1 1.1 1.2 1.3 1.4 1.5 1.6 1.7 1.8

20
MÔ PHỎNG: NGẮN MẠCH MỘT PHA THANH CÁI 22KV
2800 10
Phase A
2600 Phase B
Phase C
2400
DC link voltage (V)

DFIG current (pu)


5
2200

2000
0
1800

1600

1400 -5
0.05 0.1 0.15 0.2 0.25 0.3 0.35 0.4 0.45 0.5 0.05 0.1 0.15 0.2 0.25 0.3 0.35 0.4 0.45 0.5
Time (sec) Time (sec)
1.4 8

6
1.2
4

Rotor current (pu)


2
Speed (pu)

1
0

0.8 -2

-4
0.6
-6

0.4 -8
0 0.05 0.1 0.15 0.2 0.25 0.3 0.35 0.4 0.45 0.5 0.05 0.1 0.15 0.2 0.25 0.3 0.35 0.4 0.45 0.5
Time (sec) Time (sec
21
DÒNG NGẮN MẠCH CỦA NHÀ MÁY ĐIỆN GIÓ

 Type III : Ba kịch bản khác nhau của dòng ngắn


mạch
 Sự cố rất gần thanh cái nhà máy, điện trở nhỏ.
Crowbar kích hoạt. Máy phát có đáp ứng như máy
điện không đồng bộ
 Sự cố không dẫn đến crowbar tác động: Dòng ngắn
mạch chịu hoàn toàn điều khiển bởi bộ converter.
Ứng xử như nhà máy type IV
 Sự cố dẫn đến crowbar hoạt động và sau đó tách ra:
Đáp ứng phức tạp

22
DÒNG NGẮN MẠCH CỦA NHÀ MÁY ĐIỆN GIÓ

 Type IV :
 Trong thời điểm đầu tiên của ngắn mạch, dòng điện
tăng lên do vòng điều khiển công suất
 Sau đó dòng điện bị giới hạn bởi bộ biến đổi (1.1-1.5
pu)
 Tuỳ thuộc vào yêu cầu grid codes, công nghệ của
tuabin, dòng điện ngắn mạch có thay đổi trong giai
đoạn tiếp theo (vd: reactive current injection)

23
DÒNG NGẮN MẠCH CỦA NHÀ MÁY ĐIỆN GIÓ

 Mô tả nhà máy điện gió trong tính toán ngắn mạch (type III)
 Khi crow bar kích hoạt hoàn toàn

 Khi crowbar không kích hoạt

 Nhà máy type IV

24
DÒNG NGẮN MẠCH CỦA NHÀ MÁY ĐIỆN GIÓ

 Một ví dụ thực tế, nhà máy type III

25
ĐIỀU KHIỂN ĐIỆN ÁP, TẦN SỐ, CÁC QUY ĐỊNH ĐẤU NỐI

26
ĐIỀU KHIỂN ĐIỆN ÁP VÀ CÔNG SUẤT PHẢN KHÁNG
 Đặc tính PQ của nhà máy điện gió mặt trời Máy phát đồng bộ

 Phụ thuộc chủ yếu đặc tinh của inverter:


 Nhiệt độ cho phép
 Dòng điện

 Hầu hết có thể điều khiển điện áp, ở chế độ công suất phát
thấp (Q at night)
 Quy định hiện nay ở VN (Thông tư 25)
 P > 20% Pđm, 0.95 leading -> lagging
 P < 20%, theo đặc tính của tổ máy

Inverter
27
ĐIỀU KHIỂN ĐIỆN ÁP VÀ CÔNG SUẤT PHẢN KHÁNG
 Các chế độ điều khiển của inverter
 Điều khiển điện áp
 Điều khiển công suất phản kháng
 Điều khiển hệ số công suất
 Trong một số trường hợp, nhà máy điện gió có thể
sử dụng thiết bị phụ trợ cho điều khiển điện áp
 Tụ bù
 STATCOM
 Khả năng hỗ trợ điện áp đặc biệt quan trọng ở khu
vực xa lưới truyền tải Đặc tính P-Q của một tuabin gió

28
ĐIỀU KHIỂN ĐIỆN ÁP VÀ CÔNG SUẤT PHẢN KHÁNG
 Dynamic vs Static capability: Một số grid codes quy định cụ
thể về dải điều chỉnh liên tục của V-Q
 Reactive droop: Inverter có thể tự động điều chỉnh điện áp
đặt để hỗ trợ lưới khi điện áp vượt ngưỡng làm việc

29
CÁC THIẾT BỊ CÔNG NGHỆ HỖ TRỢ ĐIỆN GIÓ
 Thyristor Switched Capacitor (TSC): Tụ đóng cắt có điều khiển
thyristor
 Static Var compensator (SVC): Cho phép điều khiển trơn điện
áp/công suất phản kháng tại điểm kết nối
 STATCOM: Dựa trên nguyên lý bộ biến đổi nguồn áp (VSC). Tính
năng tương tự như SVC
 Tụ bù dọc
 Đường dây tải điện một chiều (HVDC)
 Sử dụng cho các dự án điện gió gần bờ/xa bờ biển

30
DUY TRÌ KẾT NỐI LƯỚI KHI ĐIỆN ÁP THẤP / ĐIỆN ÁP CAO

 Sự cố sụt áp, ngắn mạch trong lưới gây ra quá


điện áp trong bộ biến đổi ĐTCS của nhà máy
NLTT
 Các nhà máy điện gió công nghệ cũ tiêu thụ lượng
CSPK lớn khi điện áp lưới phục hồi
 Trước đây, nhà máy điện gió có thể được tách lưới
khi có sụt áp/tăng áp
 Với mức độ thâm nhập cao, việc tách các nhà máy
điện khi có biến động có thể dẫn đến mất ổn định
 Yêu cầu duy trì kết nối khi điện áp thấp: Low
Voltage Ride Through
 Phát sinh chi phí đầu tư

31
DUY TRÌ KẾT NỐI LƯỚI KHI ĐIỆN ÁP THAY ĐỔI

 Giải pháp công nghệ duy trì kết lưới khi điện áp thấp :
Crowbar
 Khi có ngắn mạch gần nhà máy, lượng công suất không được giải
toả làm tăng điện áp trên bộ biến đổi
 Điện trở crowbar nối tắt, giúp hạn chế dâng áp trên DC link
 Ở bộ biến đổi phía lưới, vẫn có khả năng điều khiển CSPK
 Giải pháp điều khiển: Điều khiển khử từ máy điện không
đồng bộ

32
DUY TRÌ KẾT NỐI LƯỚI KHI ĐIỆN ÁP THAY ĐỔI

 Giải pháp công nghệ duy trì kết lưới khi điện áp thấp : DC
chopper
 Lắp đặt trên DC link kết nối bộ biến đổi phía lưới và bộ biến đổi
phía rôtor
 DC chopper được điều khiển đóng mở (hysteresis control) khi
điện áp DC vượt ngưỡng cho phép (1.1 pu)
 Có thể sử dụng độc lập/đồng thời với giải pháp crowbar

33
DUY TRÌ KẾT NỐI LƯỚI KHI ĐIỆN ÁP THAY ĐỔI

 Khả năng duy trì kết nối lưới trở nên quan trọng khi nhà
máy kết nối với lưới yếu
 Bên cạnh đảm bảo về công suất tác dụng, việc duy trì kết nối
giúp tăng cường khả năng điều chỉnh điện áp
 Mất nhà máy điện có thể làm ảnh hưởng cấp điện cho tải địa
phương, có thể gây hiện tượng dao động công suất
 Các yêu cầu bổ sung khi duy trì kết lưới
 Nhà máy NLTT có thể đuợc yêu cầu có khả năng điều chỉnh công
suất tác dụng / phản kháng trong quá trình điện áp biến động
 Sau khi quá trình điện áp biến động kết thúc, nhà máy NLTT
đuợc yêu cầu chuyển về chế độ làm việc trước sự cố, với tốc độ
(ramp rate) phù hợp công nghệ của máy phát
 Hỗ trợ về tần số (đáp ứng điều tần sơ cấp)
 Giả lập quán tính

34
DUY TRÌ KẾT NỐI LƯỚI KHI ĐIỆN ÁP THAY ĐỔI

 Các chế độ điều khiển nâng cao


 Zero Power Mode (ZPM): Tuabin duy trì kết nối
lưới nhưng không trao đổi P, Q
 QUM
 Q over P (Vestas)

35
NHÀ MÁY ĐIỆN VỚI KẾT NỐI YẾU

 Đặc điểm phổ biến của các nhà máy NLTT: kết nối với lưới
điện thông qua đường dây truyền tải điện dài.
 Kết nối yếu (Weak AC connection): Liên kết yếu với hệ
thống dẫn đến các vấn đề kỹ thuật
 Khả năng điều khiển điện áp. Khả năng xảy ra sụp đổ điện áp
 Giới hạn truyền tải công suất
 Dòng ngắn mạch và bảo vệ

36
NHÀ MÁY ĐIỆN VỚI KẾT NỐI YẾU

 Trên thực tế, liên kết mạnh/yếu được đánh giá qua tỉ
số dòng ngắn mạch, và tỉ số X/R tại điểm kết nối
𝐶𝐶𝐶𝐶𝐶𝐶𝐶 𝑠𝑠𝑠𝑠𝑠𝑠𝑠 𝑛𝑛𝑛𝑛𝑛𝑛𝑛 𝑚𝑚𝑚𝑚𝑚𝑚 𝑛𝑛𝑛𝑛 𝑛𝑛𝑛𝑛𝑛𝑛 𝑡𝑡𝑡𝑡𝑡 đ𝑖𝑖𝑖𝑖𝑖 𝑘𝑘𝑘𝑘𝑘 𝑛𝑛𝑛𝑛𝑛 (𝑆𝑆𝑆𝑆𝑆𝑆𝑆𝑆)
 SCR =
𝐶𝐶𝐶𝐶𝐶𝐶𝐶 𝑠𝑠𝑠𝑠𝑠𝑠𝑠 đặ𝑡𝑡 𝑐𝑐𝑐𝑐𝑐 𝑛𝑛𝑛𝑛 𝑚𝑚𝑚𝑚𝑚 đ𝑖𝑖𝑖𝑖𝑖 𝑔𝑔𝑔𝑔𝑔

 Liên kết yếu


 SCR < 3
 X/R < 5
 Cân nhắc thêm quán tính của lưới

37
NHÀ MÁY ĐIỆN VỚI KẾT NỐI YẾU

 Khả năng truyền tải công suất

38
NHÀ MÁY ĐIỆN VỚI KẾT NỐI YẾU

 Mức dự trữ CSPK

39
NHÀ MÁY ĐIỆN VỚI KẾT NỐI YẾU

 Đáp ứng khi có sự cố (dynamic responses)


 Nhà máy NLTT không có khả năng điều khiển
điện áp tốt dẫn đến khả năng bị tách khỏi lưới khi
có sự cố (do điện áp cao/thấp)
 Điện áp dao động mạnh ảnh hưởng đến sự làm
việc của hệ thống PLL (phase angle shift). Gây
nên mất ổn định của hệ thống điều khiển nhà
máy
 Dao động lớn về CSPK dẫn đến mất ổn định chế
độ điều khiển nhà máy “cycling between modes”

40
NHÀ MÁY ĐIỆN VỚI KẾT NỐI YẾU

 Các giải pháp


 STATCOM:
 Mở rộng khả năng điều chỉnh điện áp và CSPK
 Điều chỉnh nhanh điện áp trong chế độ sự cố

 Máy bù đồng bộ
 Tăng khả năng điều chỉnh điện áp
 Nâng cao tỉ số SCR
 Nâng cao quán tính,

 Tụ bù
 Hỗ trợ trong chế độ xác lập

41
MÔ PHỎNG NHÀ MÁY ĐIỆN GIÓ VỚI LƯỚI YẾU
 So sánh đáp ứng mô phỏng của nhà máy
điện gió sử dụng
 PSS/E (positive sequence)
 (mô hình đầy đủ)
 Đáp ứng mất ổn định chỉ quan sát được
với mô hình đầy đủ
 Trong một số trường hợp, tinh chỉnh bộ
điều khiển nhà máy có thể khắc phục các
vấn đề với liên kết yếu

42
ẢNH HƯỞNG CỦA CÁC NGUỒN
NLTT ĐẾN HỆ THỐNG ĐIỆN
43
PHÂN LOẠI CÁC BÀI TOÁN ỔN ĐỊNH HỆ THỐNG ĐIỆN

 Ổn định tần số
 Khả năng của HTĐ duy trì tần số ổn định sau khi có mất cân bằng về công suất phát/phụ tải.
 Ổn định góc lệch (rotor máy phát điện)
 Là khả năng các máy phát duy trì trạng thái đồng bộ, sau khi bị kích động​
 Kích động nhỏ: Hiện tượng dao động công suất
 Kích động lớn: Ổn định quá độ

 Ổn định điện áp
 Hiện tượng cộng hưởng tần số thấp (Subsynchronous resonance)
 Tương tác giữa quá trình điện cơ và điện từ trong hệ thống điện, gây ra hiện tượng cộng hưởng
 Có thể xảy ra với các nhà máy điện gió khi nối với đường dây có tụ bù dọc (induction generator effect)

44
ỔN ĐỊNH TẦN SỐ

 Phương trình chuyển động quay máy phát

 Quán tính của máy phát:

 Đáp ứng quán tính của hệ thống (SIR)

 ROCOF ≅ f× ∆𝑷𝑷/(𝟐𝟐 × SIR)

45
ỔN ĐỊNH TẦN SỐ

 Hằng số quán tính các máy điện truyền thống và động năng quay của các hệ thống trên TG

46
ỔN ĐỊNH TẦN SỐ

 Quá trình ổn định tần số sau khi có kích động


 Đáp ứng quán tính
 Đáp ứng điều tần sơ cấp
 Đáp ứng điều tần thứ cấp
 Điều tần cấp 3

47
ỔN ĐỊNH TẦN SỐ

 Quán tính và đáp ứng sơ cấp

48
ỔN ĐỊNH TẦN SỐ

 Thống kê động năng quay của hệ


thống,
 Động năng ở thời điểm xâm nhập
gió cao nhất có xu hướng giảm
theo thời gian

49
HẬU QUẢ CỦA SỤT GIẢM QUÁN TÍNH
50.2
 Tần số thấp nhất ở sự cố N-1 tổ máy lớn nhất sụt Không có nhà máy điện gió
giảm 50.1 Mức thâm nhập cao
Mức độ thâm nhập thấp

 Tăng khả năng cắt tải 50

 Tăng chi phí vận hành để khắc phục nguy cơ cắt tải 49.9

Tần số (Hz)
 Nguy cơ sự cố diện rộng 49.8

 Sự biến động lớn tần số có thể gây ra các sự cố lan 49.7

truyền 49.6

49.5

0 10 20 30 40 50 60
Thời gian (s)

50
HẬU QUẢ CỦA SỤT GIẢM QUÁN TÍNH

 ROCOF (df/dt) tăng


 Các rơ le bảo vệ có thể làm việc kém chính xác. Lưu
ý các rơ le bảo vệ hầu hết dựa trên phân tích
Fourier, xác định thành phần cơ bản (50Hz)
 Mô hình hệ thống trong các phân tích sự cố lớn trở
nên phức tạp
 Khả năng gây ra cắt điện ở các nhà máy điện NLTT
do hiện tượng đột biến góc pha

51
QUY ĐỊNH VỀ QUÁN TÍNH TỐI THIỂU (INERTIA FLOOR)

 Quán tính của lưới điện thay đổi liên tục theo
phương thức vận hành. Tuy nhiên có thể giám
sát được
 Có thể áp dụng mức quán tính tối thiểu (Inertia
floor) như một cơ chế đảm bảo ổn định tần số
 Các yếu tố ảnh hưởng
 Mức tải max/min
 Công suất đặt
 Sự cố tham chiếu (reference incidence)
 Giới hạn ROCOF
 Các tiêu chuẩn tin cậy khác

52
QUY ĐỊNH VỀ QUÁN TÍNH TỐI THIỂU (INERTIA FLOOR)

 Quán tính hệ thống có thể được giám sát thông qua hệ thống SCADA, thu nhận
 Trạng thái máy cắt đầu cực
 Công suất phát

53
ĐÁP ỨNG ĐIỀU TẦN SƠ CẤP

 Một số định nghĩa cơ bản


 Đáp ứng sơ cấp (primary response)
 Đáp ứng thứ cấp (secondary response)
 Nordic
 Frequency Containment Reserve – Normal (FCR-N)
 Frequency Containment Reserve – Disturbance
 Bắc Mỹ
 Regulation reserve
 Load following reserve
 Contingency reserve

54
ĐÁP ỨNG ĐIỀU TẦN SƠ CẤP

 Đáp ứng điều tần sơ cấp (Frequency response)


 Đơn vị [MW/Hz] [0.1MW/Hz]
 Xác định dựa trên sự kiện N – 1 công suất phát lớn
nhất
 Phụ thuộc: Công suất hệ thống, tốc độ đáp ứng của
các bộ điều tốc, mức độ dự phòng, dead-band
 Là cơ sở để cài đặt frequency bias cho điều tần thứ
cấp
 Đáp ứng sơ cấp với các nguồn NLTT
 Khi tỉ trọng thâm nhập của NLTT tăng cao, tỉ trọng
của các nguồn điện có đáp ứng sơ cấp giảm
  Khả năng điều tần sơ cấp suy giảm

55
ĐÁP ỨNG ĐIỀU TẦN SƠ CẤP

56
ĐÁP ỨNG ĐIỀU TẦN SƠ CẤP

 Một số số liệu thực tế (Bắc Mỹ)

 Châu Âu (UCTE): 18000 MW/Hz


 Nordic: 800 MW/0.1Hz

57
ĐÁP ỨNG ĐIỀU TẦN SƠ CẤP

 Tương tự như vấn đề quán tính, đáp ứng sơ cấp của các hệ thống có xu hướng giảm
 Nguyên nhân chủ yếu: Do thâm nhập các nguồn NLTT

58
ĐIỀU TẦN THỨ CẤP

 NLTT làm tăng mức yêu cầu dự phòng điều tần thứ cấp
 Biến động lớn hơn giữa các giờ  ảnh hưởng phương thức huy động
ngày tới
 Biến động lớn trong thời gian ngắn  ảnh hưởng huy động các nguồn
dự phòng đáp ứng nhanh
 Số liệu đầu vào cho phân tích
 Phụ tải và mức công suất khả dụng của NLTT có mức độ tương quan
nhất định:
 Thông thường  Dự báo chung cho các phụ tải và NLTT (Load Net of
Renewable Generation)
 Trong ngắn hạn, ít có tương quan giữa công suất phát NLTT ở các khu
vực địa lý khác nhau

59
ĐIỀU TẦN THỨ CẤP

 Điều tần sơ cấp và quán tính quay giúp hệ thống đảm bảo ổn định tần số
 Điều tần thứ cấp (AGC), điều tần cấp 3, tổ chức phương thức dự phòng giúp đảm bảo duy trì tần số trong
phạm vi lâu dài cho phép

60
ĐIỀU TẦN THỨ CẤP

 Mức thay đổi của công suất tải + NLTT theo giờ (số liệu
thống kê 3 năm (PJM)
 Thâm nhập 2%: Phân bố thay đổi không đáng kể giữa phụ
tải và net load
 Thâm nhập 20%: Có sự khác biệt khá lớn ở các kịch bản cực
đoan

61
ĐIỀU TẦN THỨ CẤP

 Bên cạnh thay đổi theo giờ, thay đổi trong ngắn hạn (10
phút) cũng ảnh hưởng đáng kể đến cách huy động dự
phòng
 Tỉ lệ thâm nhập tăng cao  mức độ biến động ngắn hạn
tăng cao
 Có thể xảy ra kịch bản thiếu công suất ngắn hạn

62
ĐIỀU TẦN THỨ CẤP

 Phân bố của biến động 10 phút với điện gió và điện mặt
trời
 Điện gió: gần với phân bố chuẩn
 Điện mặt trời: Mức biến động mạnh ở giờ có công suất thấp)

63
ẢNH HƯỞNG ĐẾN ỔN ĐỊNH GÓC LỆCH

 Ổn định góc lệch (rotor angle stability)


 Là khái niệm gắn với các máy phát đồng bộ. Góc rôtor, góc tải (load angle) tăng theo mức truyền tải công suất
 Các máy điện đồng bộ được gắn kết với nhau bởi mô men điện
 Thành phần mô men đồng bộ: (Synchronizing torque): Duy trì góc lệch tương đối giữa các máy phát
 Thành phần mô men cản (Damping torque): Tạo ra sự tắt dần của dao động rotor

 Nhà máy NLTT: Tuabin gió type 3, 4 và đặc biệt nhà máy điện mặt trời
 Không vận hành dựa trên nguyên tắc mô men đồng bộ
 Các máy phát liên kết với nhau bởi khâu PLL và hệ thống điều khiển
 Ảnh hưởng đến ổn định góc của các nhà máy NLTT
 Ở mức thâm nhập thấp: Không có ảnh hưởng đáng kể
 Ở mức thâm nhập cao hơn: Mức ảnh hưởng phụ thuộc vào cấu trúc cụ thể của lưới và phương thức huy động

64
ĐÁP ỨNG CỦA CÁC BỘ ĐIỀU KHIỂN INVERTER TRONG CHẾ ĐỘ SỰ CỐ

 Bảo vệ tần số: Các bộ inverter được trang bị hệ thống


bảo vệ tần số. Nguyên lý: Khoá pha PLL
 Có độ nhạy cao khi có nhiễu, hoặc khi có sự cố.
 Có thể dẫn đến bộ inverter bị tách ra khi tần số thực
chưa đến nguỡng tác động
 Bộ đo tần số inverter có thể nhạy hơn với các dao động
cục bộ (local swing modes)

65
ĐÁP ỨNG CỦA CÁC BỘ ĐIỀU KHIỂN INVERTER TRONG CHẾ ĐỘ SỰ CỐ

 Sự cố 16/8/2016 (Mỹ). Các bảo vệ inverter tách nhà máy PV ra khỏi lưới do nhiễu trong tín hiệu đo tần số

66
ĐÁP ỨNG CỦA CÁC BỘ ĐIỀU KHIỂN INVERTER TRONG CHẾ ĐỘ SỰ CỐ

 Giảm dòng điện về ”0” khi có sự cố (Momentary cessation)


 Cơ chế bảo vệ của inverter khi mất tín hiệu tham chiếu từ lưới
 Có thể dẫn đến các tác động khác:
 Tần số sụt giảm, do tác động của cơ chế ngưng tạm thời
 Đặc biệt, nếu sụt áp xảy ra ở khu vực có tập trung nhiều nhà máy
NLTT  gây xáo trộn trào lưu công suất

 Kích thước sự cố gây ra do đáp ứng này của inverter có thể


vượt qua sự cố N-1 nguy hiểm nhất !

67
ĐÁP ỨNG CỦA CÁC BỘ ĐIỀU KHIỂN INVERTER TRONG CHẾ ĐỘ SỰ CỐ

 Sự cố ngắn mạch gây sụt giảm tần số (Mỹ, 9/10/2017)


 900 MW sụt giảm công suất từ PV inverter

68
ĐÁP ỨNG CỦA CÁC BỘ ĐIỀU KHIỂN INVERTER TRONG CHẾ ĐỘ SỰ CỐ

 Giảm công suất của điện gió dẫn đến sụp đổ điện áp, tách đảo (Úc 29/08/2016)
 Sự cố đường dây, dẫn đến điện áp thấp
 Các nhà máy điện gió kích hoạt chế độ LVRT ride-through: giảm công suất phát
  Tăng trào lưu từ các khu vực lân cận  mất ổn định góc lệch

69
ĐÁP ỨNG CỦA CÁC BỘ ĐIỀU KHIỂN INVERTER TRONG CHẾ ĐỘ SỰ CỐ

 Giảm công suất của điện gió dẫn đến sụp đổ điện áp, tách đảo (Úc 29/08/2016)
 Đường dây liên kết tách ra do chức năng F78. Nhiều đường dây khác tách ra do F21, zone 3
 Tách miền

70
ĐÁP ỨNG CỦA CÁC BỘ ĐIỀU KHIỂN INVERTER TRONG CHẾ ĐỘ SỰ CỐ

 Tương tác giữa inverter của các nhà máy lân cận
 Hệ thống điều khiển inverter của các nhà máy gần nhau có thể tương tác, trong
thang thời gian rất ngắn, gây ra dao động mạnh về điện áp
 Đặc biệt, nếu các inverter cùng nhà sản xuất
 Nghiên cứu sử dụng cơ chế reactive droop
 Phối hợp giữa các bộ inverter lân cận (master-slave)

71
ĐÁP ỨNG CỦA CÁC BỘ ĐIỀU KHIỂN INVERTER TRONG CHẾ ĐỘ SỰ CỐ

 Mất ổn định của vòng điều khiển inverter khi có kích


động
 Nguy cơ xảy ra cao với lưới có liên kết yếu

72
XÂY DỰNG KẾ HOẠCH VẬN HÀNH
HỆ THỐNG VỚI CÁC NGUỒN NLTT
73
ĐÁNH GIÁ ẢNH HƯỞNG CỦA NGUỒN NLTT

 Mục tiêu: đánh giá ảnh hưởng của nguồn NLTT (ở các kịch bản thâm nhập khác nhau) đến vận hành lưới
điện
 Thông tin đầu vào
 Phụ tải điện
 Các nguồn NLTT: Số liệu thống kê về sản lượng, công suất khả dụng, mức độ biến động
 Lưới điện truyền tải
 Quy định về vận hành, thị trường, yêu cầu độ tin cậy,
 Các kết quả đánh giá
 Ảnh hưởng đến độ tin cậy,
 Các đề xuất

74
ĐÁNH GIÁ ẢNH HƯỞNG CỦA NGUỒN NLTT

 Các bước tiến hành

75
ĐÁNH GIÁ ẢNH HƯỞNG CỦA NGUỒN NLTT

 Thu thập số liệu


 Lưới điện
 Số liệu gió, bức xạ mặt trời.
Thông tin dự án
 Phụ tải: Đồ thị, sai số dự báo
trong quá khứ
 Các nguyên tắc vận hành

76
ĐÁNH GIÁ ẢNH HƯỞNG CỦA NGUỒN NLTT

 Xác định Net Load data


 Do sự tương quan giữa phụ
tải với bức xạ mặt trời/gió,
các yếu tố này thường được
dự báo chung
 Cân nhắc yếu tố ngày điển
hình khi tổng hợp dữ liệu
nhiều năm

77
ĐÁNH GIÁ ẢNH HƯỞNG CỦA NGUỒN NLTT

 Xác định các kịch bản chính


 Kịch bản cơ sở (ví dụ: Không phát triển NLTT)
 Các kịch bản với tiến độ thâm nhập khác nhau
 Các kịch bản với mức độ thâm nhập khác nhau của từng loại hình công nghệ

78
MÔ PHỎNG CHI TIẾT

 Các kịch bản tính toán


 Tính toán chi tiết cho 1 hoặc nhiều năm (hourly
simulation)
 Mô phỏng các kịch bản vận hành với mức độ lên
xuống/mất cân bằng lớn (sub-hourly simulation)
 Mô hình tối Security Constrained Economic Dispatch (OPF, có /
không có tác động điều khiển)
 Mô phỏng động trong trường hợp cần thiết

 Đánh giá
 Ảnh hưởng đến vận hành của nhà máy truyền thống
 Nhu cầu về dịch vụ phụ trợ
 Ảnh hưởng đến thị trường điện
 Ảnh hưởng đến độ tin cậy

79
MÔ PHỎNG CHI TIẾT – PHƯƠNG THỨC NGẮN HẠN

 Công cụ lập kế hoạch vận hành ngắn hạn với NLTT


(academic): Do tính bất định cao của NLTT, công suất khả
dụng trong 24 giờ tới không dự báo được chính xác
 Mô hình tối ưu hoá xác suất (stochastic optimization)
 Mô hình tối ưu hoá xác suất hai giai đoạn (two-stage
stochastic optimization)
 Mô hình tối ưu hoá xác suất cần nhiều thông tin đầu vào,
mức độ phức tạp cao, thời gian tính toán lớn
 Phương pháp khác: Robust optimization - Đảm bảo an
toàn với các kịch bản xấu nhất
 Phương pháp: tối ưu với ràng buộc xác suất: Đảm bảo an
toàn với một xác súât sự cố cho phép.

80
VÍ DỤ TÍNH TOÁN – HỆ THỐNG ĐIỆN VIỆT NAM

- Bản chào giá của


các block tổ máy.
Lịch bảo - Pmax , Pmin Sử dụng phần mềm PSS/E
dưỡng,sửa - Một số ràng buộc để xây dựng các kịch bản
chữa kĩ thuật khác tính toán theo từng giờ.

Dự báo phụ tải


theo từng giờ
Cố định trạng
Kết quả UC Kết quả MC
UC (Lịch on/off )
thái on/off của MC (Lịch phát, giá biên HT)
Giới hạn công máy phát
suất trên các
đường dây
Kiểm tra công
MUSTRUN/ Ràng buộc liên quan suất trên Đưa ra lịch
MUSTOFF đến các nhà máy đường dây phát ngày tới
units thủy điện: 500 kV
- Mực nước hồ.
- Dữ liệu dự báo
thủy văn.
- Điện năng ngày.

Không thỏa mãn điều kiện

81
VÍ DỤ TÍNH TOÁN – HỆ THỐNG ĐIỆN VIỆT NAM

 ĐỒ THỊ CÔNG SUẤT PHÁT TUẦN 27 (2/7 – 8/7):


4 Power generation in week 27 (2/7 - 8/7) 4 Power generation in week 27 (2/7 - 8/7)
10 10
4 4
RENEWABLE RENEWABLE
HYDRO HYDRO
GAS GAS
COAL COAL

3.5 3.5

3 3

2.5 2.5
Power (MW)

Power (MW)
2 2

1.5 1.5

1 1

0.5 0.5

0 0
24 48 72 96 120 144 168 24 48 72 96 120 144 168
Time (h) Time (h)

82
VÍ DỤ TÍNH TOÁN – HỆ THỐNG ĐIỆN VIỆT NAM
5
Kinetic Energy of Power system according to Hour
 Động năng quay của hệ thống
10
1.4
NOPV Case
PV Case

 Với lượng thâm nhập công suất


của 2019, có sự giảm đáng kể của
1.3

động năng quay trong các giờ điện


mặt trời phát cao 1.2

 Lịch phát điện của các tổ máy khác

K inetic Energy (MW .s)


có chi phí biên thấp được đẩy 1.1

xuống giờ thấp điểm.


1

0.9

0.8

0.7
1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12 13 14 15 16 17 18 19 20 21 22 23 24
Hours
83
VÍ DỤ TÍNH TOÁN – HỆ THỐNG ĐIỆN VIỆT NAM

 FREQUENCY NADIR

Frequency Nadir after lost one of DUYENHAI generator contingency Frequency Nadir after lost one of DUYENHAI generator contingency
49.65 49.65

NOPV Case NOPV Case


PV Case PV Case

49.6 49.6

49.55 49.55

Frequency Nadir (Hz)


Frequency Nadir (Hz)

49.5 49.5

49.45 49.45

49.4 49.4
12 13 14 1 2 3

Hours Hours

Tần số thấp nhất (nadir) của HTĐ theo giờ Tần số thấp nhất (nadir) của HTĐ theo giờ
(12-14h) (1-3h) 84
VÍ DỤ TÍNH TOÁN – HỆ THỐNG ĐIỆN VIỆT NAM

 FREQUENCY NADIR VÀ ROCOF – BAN ĐÊM:


Frequency Nadir according to System Demand
Số lượng kịch bản tần số dưới 49,5 Hz
49.65

NOPV Case
PV Case
Kịch bản PV OFF PV ON
49.6

Tất cả 455 275


49.55

18h-6h 380 202


Frequency Nadir (Hz)

49.5

Số lượng kịch bản ROCOF ≥ 0.14 Hz/s


49.45
Kịch bản PV OFF PV ON

Tất cả 782 147


49.4

49.35
1 1.5 2 2.5 3 3.5
18h-6h 614 61
Demand (MW) 10
4

85
TỔNG KẾT – CÁC ẢNH HƯỞNG CỦA NLTT ĐẾN VẬN HÀNH HỆ THỐNG

 Ổn định tần số và cân bằng công suất


 Sự thâm nhập của các nguồn NLTT dẫn đến phương thức vận hành có ít máy phát đồng bộ hơn. Mức dao động tần số
có nguy cơ tăng cao
 Ảnh hưởng đến ổn định của hệ thống. Đặc biệt nếu xếp chồng với sự cố, các sự kiện lên xuống tổ máy, sai số của dự báo
phụ tải
 Biện pháp khắc phục:
 Nâng cao mức dự phòng cho hệ thống
 Yêu cầu các nhà máy NLTT tham gia dịch vụ phụ trợ liên quan đến cân bằng công suất: Dự phòng nóng, khống chế ramp rate, sử
dụng kết hợp thiết bị lưu trữ năng lượng
 Trong mọi trường hợp, tích hợp nguồn NLTT dẫn đến phát sinh chi phí vận hành, nhằm đảm bảo độ tin cậy

86
TỔNG KẾT – CÁC ẢNH HƯỞNG CỦA NLTT ĐẾN VẬN HÀNH HỆ THỐNG

 Đảm bảo độ tin cậy cung


cấp điện
 Tích hợp nguồn NLTT
dẫn đến phát sinh chi
phí vận hành, nhằm
đảm bảo độ tin cậy

https://www.cleanenergywire.org/factsheets/what-german-households-pay-power

87
TỔNG KẾT – CÁC ẢNH HƯỞNG CỦA NLTT ĐẾN VẬN HÀNH HỆ THỐNG

 Ảnh hưởng đến thị trường điện

88
TỔNG KẾT – CÁC ẢNH HƯỞNG CỦA NLTT ĐẾN VẬN HÀNH HỆ THỐNG

 Ổn định và điều khiển điện áp


 Nhà máy NLTT có khả năng tham gia hỗ trợ điều khiển điện áp, công suất phản kháng
 Tuy nhiên, mức độ dự trữ CSPK nhìn chung hạn chế
 Các nhà máy có thể duy trì kết nối trong đêm (night mode), để hỗ trợ điều khiển điện áp
 Các nhà máy cần duy trì kết nối lưới khi có sự cố thấp áp (LVRT)
 Ngoài ra, có thêm các chức năng nâng cao, đảm bảo ổn định điện áp, độ tin cậy của hệ thống bảo vệ
 Cần có cơ sở pháp lý, quy định phù hợp

 Xây dựng phương thức vận hành


 Sự tham gia của NLTT dẫn đến nhu cầu xây dựng phương thức vận hành theo các phương pháp phức tạp hơn, xét đến
xác suất của các sự cố, mức công suất khả dụng,
 Khó khăn trong việc xác định các phương thức vận hành chế độ bình thường và sự cố
 Khó khăn trong việc giải quyết nghẽn mạch

89
CÁC YẾU TỐ CÔNG NGHỆ MỚI
90
CÁC YẾU TỐ CÔNG NGHỆ MỚI

 Nâng cao quán tính cho hệ thống


 Điều khiển giả lập quán tính
 Sử dụng khả năng của đường dây
HVDC

91
CÁC YẾU TỐ CÔNG NGHỆ MỚI

 Grid forming inverter


 Khi mức thâm nhập tăng cao, các bộ inverter cần có
khả năng điều khiển cải thiện
 Grid forming inverter: Tạo ra điện áp tham chiếu cho
lưới điện, thay vì sử dụng PLL để bám theo lưới

92
CÁC YẾU TỐ CÔNG NGHỆ MỚI

 Máy phát đồng bộ ảo (Virtual Synchronous Generator)


 Mô phỏng phương trình của máy điện đồng bộ
 (thường) không sử dụng PLL
 Cung cấp điều khiển quán tính (không đo tần số)
 Power Synchronization Control (PSC)
 Không sử dụng PLL trong quá trình vận hành. Nhưng có PLL back up để giới hạn dòng sự cố
 Trong sự cố, chuyển sang chế độ nguồn dòng (PLL)
 Cung cấp đáp ứng quán tính
 Điều khiển trực tiếp công suất (Direct power control - DPC)
 Điều khiển trực tiếp điện áp và góc pha của converter
 Sử dụng rộng rãi cho các lưới cô lập (UPS)

93
CÁC YẾU TỐ CÔNG NGHỆ MỚI

 Power Synchronization Control (PSC)

94
CÁC YẾU TỐ CÔNG NGHỆ MỚI

 Dịch chuyển cơ cấu phụ tải


 Xe điện
 Lưu trữ điện năng bằng công nghệ hydrogen
 Phụ tải thông minh và tham gia tích cực vào
DSM

95
TÀI LIỆU THAM KHẢO

 NREL - Eastern Renewable Generation Integration Study


 Nordic – Future system inertia
 IEEE PES – Fault current contribution from Wind plant
 AEMO - Technical Integartion of Distributed Energy Sources
 GE - REVIEW OF INDUSTRY PRACTICE AND EXPERIENCE IN THE INTEGRATION OF WIND AND SOLAR
GENERATION
 Phân tích các sự cố liên quan đến NLTT
 South Australia 29/08/2016 event report
 NERC – 1200MW solar reduction report

96

You might also like