You are on page 1of 7

1

TRƯỜNG ĐẠI HỌC VINH CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM
VIỆN KỸ THUẬT &CÔNG NGHỆ Độc lập – Tự do – Hạnh phúc

ĐỀ CƯƠNG CHI TIẾT HỌC PHẦN


ĐIỆN TỬ TƯƠNG TỰ
1. Thông tin tổng quát:
1.1. Thông tin về giảng viên

Giảng viên 1: Lê Đình Công


Học hàm, học vị: TS
Địa chỉ liên hệ: Viện kỹ thuật và Công nghệ, Trường đại học Vinh
Điện thoại, email: ldcong@vinhuni.edu.vn
Các hướng nghiên cứu chính: Xử lí tín hiệu thích nghi, Thuật toán điều khiển thích nghi
Giảng viên 2: Đặng Thái Sơn
Học hàm, học vị: TS
Địa chỉ liên hệ: Viện kỹ thuật và Công nghệ, Trường đại học Vinh
Điện thoại, email: sondt@vinhuni.edu.vn
Các hướng nghiên cứu chính: Nghiên cứ u cá c phương phá p phâ n tích và tổ ng hợ p cá c
hệ thố ng điện - điện tử - tự độ ng hó a.
Giảng viên 3: Nguyễn Thị Quỳnh Hoa
Học hàm, học vị: PGS.TS
Địa chỉ liên hệ: Bộ môn Kỹ thuật Điện tử Viễn thông, Viện Kỹ thuật Công nghệ, Trường
Đại học Vinh
Điện thoại, email: ntqhoa@vinhuni.edu.vn
Các hướng nghiên cứu chính: Nghiên cứu các linh kiện và hệ thống điện tử - viễn thông -
tin học.

1.2. Thông tin về học phần:

- Tên học phần (tiếng Việt): Điện tử tương tự


(tiếng Anh):
- Mã số học phần: ELE20003
- Thuộc CTĐT ngành: KT Điện tử-Viễn thông
- Thuộc khối kiến thức/kỹ năng:
Kiến thức cơ bản Học phần chuyên về kỹ năng chung
Kiến thức cơ sở ngành Học phần dạy học theo hình thức dự án/đồ án
Kiến thức ngành Kiến thức khác
- Thuộc loại học phần: Bắt buộc Tự chọn
- Số tín chỉ: 4
+ Số tiết lý thuyết: 45
+ Số tiết thí nghiệm: 15
+ Số tiết tự học: 120
- Điều kiện đăng ký học:
+ Học phần tiên quyết: Kỹ thuật điện, điện tử Mã số HP: ELE20002
+ Học phần học trước: Vật lí đại cương Mã số HP: PHY20001
- Yêu cầu của học phần: Thực hiện theo Quy chế đào tạo của Trường Đại học Vinh.
Cụ thể:
+ Thời gian tối thiểu sinh viên phải có mặt trên lớp: 80% tổng thời lượng của học phần
2

+ Sinh viên phải nộp đầy đủ bài tập, báo cáo, sản phẩm dự án học phần qua LMS (Mục 5.1).
+ Tham gia đầy đủ các buổi thảo luận.
- Bộ môn phụ trách học phần: Bộ môn Kỹ thuật điện tử viễn thông
Điện thoại: 0965845768 Email:ldcong@vinhuni.edu.vn

2. Mô tả học phần
Môn học cung cấp các kiến thức cơ bản về mạch điện tử tương tự để hiểu và phân tích được
các mạch khuếch đại dùng Tranzitor lưỡng cực BJT, Tranzitor trường FET, các mạch ứng dụng
bộ KĐTT, mạch khuếch công suất, mạch khuếch đại hồi tiếp, mạch tạo dao động, các mạch biến
đổi tấn số như điều chế, tách sóng, trộn tần., nhân chia tần số, các mạch biến đổi A/D, D/A và
mạch cung cấp nguồn. Ngoài phần lý thuyết, môn học còn có phần bài tập và thực hành. Người
học cần thực hiện đầy đủ các phần đó để nắm vững được nội dung môn học.
3. Mục tiêu học phần
Cung cấp các kiến thức cơ bản về mạch khuếch đại; Phân cực và ổn định điểm làm việc; tầng
khuếch đại tín hiệu nhỏ, Khuếch đại có hồi tiếp, khuếch đại công suất,…Khuếch đại thuật toán.
Thông qua đó sinh viên có thể phân tích, tính tóan, thiết kế các mạch điện tử thông dụng dựa trên:
BJT, FET; mạch khuếch đại thuật toán (Opamp). Hiểu và phân tích được mạch tạo dao động,
mạch biến đổi tấn số như điều chế, tách sóng, trộn tần., nhân chia tần số, các mạch biến đổi A/D,
D/A, mạch nguồn. Hình thành thái độ hành xử chuyên nghiệp trong học tập và trong hoạt động
nghề nghiệp. Có khả năng phân tích và giải quyết hiệu quả vấn đề công nghệ và kỹ thuật.
4. CĐR học phần:

CLO1.1: Hiểu và phân tích được các mạch khuếch đại dùng BJT, FET; mạch khuếch đại
thuật toán (Opamp), mạch khuếch công suất và các mạch khuếch đại hồi tiếp
CLO1.2 Hiểu và phân tích được các mạch tạo dao động, mạch biến đổi tấn số như điều
chế, tách sóng, trộn tần., nhân chia tần số, các mạch biến đổi A/D, D/A, mạch nguồn một
chiều.
CLO 2.1 Hình thành thái độ hành xử chuyên nghiệp trong học tập và trong hoạt động
nghề nghiệp
CLO 2.2 Có khả năng mở rộng kién thức về điện tử tương tự qua tài liệu
CLO 2.3. Có khả năng triển khải khảo sát từ thử nghiệm
CLO 4.1 Phân tích, tính toán thiết kế được các mạch điện tử thông dụng

5. Nội dung chi tiết học phần

Giáo trình,
Chương, Tài liệu tham khảo
Nội dung Số tiết Ghi chú
mục, tiểu mục (Ghi TT của TL ở
mục 6)
CHƯƠNG 1 CÁC VẤN ĐỀ CƠ SỞ CỦA 6 [1], [2]
MẠCH ĐIỆN TỬ
1.1 Khái niệm về mạch điện tử và
nhiệm vụ của nó
3

1.2 Hồi tiếp và ảnh hưởng của hồi


tiếp âm đến các tính chất của
bộ khuếch đại
1.2.1 Phương trìn h cơ bản của mạng
4 cực có hồi tiếp
1.2.2 Phương pháp phân tíộch b
khuếch đại có hồi tiếp
1.2.3 Ánh hưởng của hồi tiếp âm đến

các tính chất của bộ khuếch đại


1.3 Cung cấp và ổn định chế độ
công tác cho cáầcngt dùng
tranzitor
1.3.1 Mạch cung cấp và ổn định chế
độ công tác cho các tầng dùng
tranzitor lưỡng cực
1.3.2 Mạch cung cấp và ổn định chế
độ công tác cho các tầng dùng
tranzitor trường
CHƯƠNG 2 CÁC TẦNG KHUẾCH ĐẠI 6 [1], [2], [4]
TÍN HIỆU NHỎ
2.1 Phương pháp phân tích
2.2 Ba loại sơ đồ cơ bản dùng
tranzitor lưỡng cực và tranzitor
trường
2.2.1 Sơ đồ Emitor chung và Source
chung
2.2.2 Sơ đồ lặp Emitor và lặp Source
2.2.3 Sơ đồ Bazo chung
2.2.4 Tổng kết về 3 loại sơ đồ cơ bản
2.3 Bộ khuếch đại dùng nhiều Hướng dẫn
tranzitor tự học
2.3.1 Sơ đồ Darlington
2.3.2 Các mạch đặc biệt
2.4 Bộ khuếch đại vi sai Hướng dẫn
tự học
2.5 Mạch ghép giữa các tầng
CHƯƠNG 3 BỘ KHUẾCH ĐẠI THUẬT 6 [1], [2], [4]
TOÁN VÀ ỨNG DỤNG
3.1 Các tính chất và tham số cơ bản
của bộ khuếch đại thuật toán
(KĐTT)
3.2 Các sơ đồ cơ bản của bộ KĐTT
3.2.1 Các sơ đồ khuếch đại đảo
3.2.2 Các sơ đồ khuếch đại thuận
4

3.3 Ổn định công tác và các biện


pháp bù tần số
3.4 Các mạch tính toán và điều
khiển tuyến tính
3.6 Mạch lọc tích cực Hướng dẫn
tự học

3.6.1 Khái niệm


3.6.2 Các loại mạch lọc thông thấp
và thông cao
3.6.3 Mạch lọc thông dải và mạch
lọc chọn lọc
3.6.4 Mạch lọc chắn dải và mạch
nén chọn lọc
CHƯƠNG 4 CÁC BỘ KHUẾCH ĐẠI 3 [1], [4] Hướng dẫn
CHUYÊN DỤNG tự học
4.1 Bộ khuếch đại chọn lọc
4.1.1 Những vấn đề chung
4.1.2 Các loại sơ đồ khuếch đại chọn
lọc
4.2 Bộ khuếch đại dải rộng
4.2.1 Đặc điểm
4.2.2 Các biện pháp mở rộng dải tần
làm việc của bộ khuếch đại
CHƯƠNG 5 KHUẾCH ĐẠI CÔNG SUẤT 3 [1], [4]
5.1 Nhiệm vụ, yêu cầu và phân loại
tầng khuếch đại công suất
5.2 Chế độ công tác của các tầng
khuếch đại công suất
5.3 Các loại sơ đồ khuếch đại
công suất
5.3.1 Tâng khuếch đại đơn
5.3.2 Tầng khuếch đại đẩy kéo
CHƯƠNG 6 MẠCH TẠO DAO ĐỘNG 6 [1], [2], [3], [4]
6.1 Những vấn đề chung về tạo dao
động
6.2 Điều kiện cân bằng và ổn định
dao động
6.3 Bộ dao động LC
6.4 Bộ dao động thạch anh
6.5 Bộ dao động RC
CHƯƠNG 7 ĐIỀU CHẾ 6 [1], [2]
7.1 Những vấn đề chung về điều chế
tương tự

7.2 Điều chế biên độ


5

7.2.1 Những vấn đề chung


7.2.2 Các phương pháp điều biên
7.3 Điều chế tần số và điều chế pha
6

7.3.2 Các phương pháp


điều tần, điều pha
7.4 Điều chế đơn biên
CHƯƠNG 8 TÁCH SÓNG 3 [1], [2]
8.1 Khái niệm chung
8.2 Tách sóng biên độ
8.3 Tách sóng tần số và tách sóng
pha
CHƯƠNG 9 TRỘN TẦN 3 [1], [2], [3]
9.1 Lý thuyết chung về trộn tần
9.2 Các mạch trộn tần
9.2.1 Mạch trộn tần dùng điôt
9.2.2 Mạch trộn tần dùng tranzitor
CHƯƠNG 10 MẠCH CUNG CẤP NGUỒN 3 [1], [2], [3], [4]
10.1 Khái ni ệm và phân loại
10.2 Biến áp nguồn, chỉnh lưu và ổn
áp
10.3 Mạch điện cung cấp nguồn

1. Giáo trình, tài liệu tham khảo


1. Giáo trình Kỹ thuật mạch điện tử -Trương Văn Cập (chủ biên) - NXB Học viện KTQS - năm
2012
2. Tài liệu tham khảo: Kỹ thuật mạch điện tử- Phạm Minh Hà - NXB Khoa học kỹ thuật -
năm 2003 Tài liệu tham khảo 2:
3. Tài liệu tham khảo: Nguyên lý kỹ thuật điện tử - Trần Quang Vinh, Chử Văn An -NXB
Giáo dục - năm 2005
4. Tài liệu tham khảo: Electronic Device, Discret and intergrated - Fleeman – Printice Hall
– 1988.
7

Ngày phê duyệt:


Cấp phê duyệt:
Trưởng bộ môn Giảng viên

Lê Đình Công Lê Đình Công

You might also like