You are on page 1of 69

Bài 6.

1: Cho mạch như hình vẽ

K i2
t=0 R2 L
i1
R1
i3
E R3 C Uc

-Mạch xác lập t 〈0

- t = 0 , K đóng

( ) ( ) ( ) ( ) ( ) ( )
+
-Tìm i1 0 + , i 2 0 + , i3 0 ; i1' 0 + , i 2' 0 + , i3 0
' +

Giải

- Tại t 〈0 : Mạch trạng thái xác lập 1 chiều (K mở)


( ) −
+ i1 0 = i2 0 = ( ) E
R1 + R2
( )

, i3 0 = 0


( ) −
+ U C 0 = R2 * i 2 0 = ( ) E * R2
R1 + R2
- t ≥ 0 : K đóng
( )
− +
+ i 2 0 = i2 0 = ( ) E
R1 + R2


( ) +
+ UC 0 = UC 0 = ( ) E * R2
R1 + R2

E * R2
E−
+
( )
i3 0 + =
E −UC 0 ( )=
+
R1 + R2
=
E * R1
R3 R3 R3 * ( R1 + R2 )

( ) ( ) ( )
⇒ i1 0 + = i 2 0 + + i3 0 + =
E
+
E * R1
R1 + R2 R3 * ( R1 + R2 )
Mặt khác ta có:

( )
U L 0+ = L
( )
di2 0 +
( ) ( )
= L * i 2' 0 + = E − R2 * i2 0 + = E −
E * R2
dt R1 + R2

( )
⇒ i2' 0 + =
E − R2 * i 2 0 +( )
=
E * R1
L L * ( R1 + R2 )
Ta lại có:

( )
E = R3 * i3 0 + + U C 0 + ( )
( )
⇒ U C 0 + = E − R3 * i ( 0 ) = ∫ i ( 0 )dt + U
3
+ 1
C
3
+
CO

( )
⇒ − R3 * i3' 0 + =
C
1
* i3 0 + ( )
( )
⇔ i3' 0 +
1 i 0+
=− * 3
( )
=−
1
*
E * R1
=−
E * R1
C R3 R3 * C R3 * ( R1 + R2 ) C * R3 * ( R1 + R2 )
2

1 
( ) ( ) ( )
⇒ i1' 0 + = i 2' 0 + + i3' 0 + =
E * R1
− 2
E * R1
=
E * R1
L * ( R1 + R2 ) C * R3 * ( R1 + R2 ) R1 + R2
*  −
1
2

 L C * R3 
R1 R
Bài 6.2: i
Tìm UC,(0+), i(0+), i’(0+),
i’’(0+). C Uc
Tại t=0, khóa k mở. E L
ic
K
 Tại t<0, khóa k đóng:
t=0
E E
iL ( 0 − ) = U C (0 − ) = R2
R1 + R2 R1 + R2
 Tại t>=0, khóa k mở:

i (0 − ) = iL ( 0 + ) = i ( 0 + ) =
E
R1 + R2

U C (0 − ) = U C ( 0 + ) =
E
R2
R1 + R2
Ta lại có:

UL = L
di 0 + ( ) ( ) ( )
= Li ' 0 + = U C 0 + − Ri 0 + (1) ( )
dt
=
E
R1 + R2
R2 −
E
R1 + R2
R2 = 0 ⇒ i ' 0 + = 0 ( )
Ta đạo hàm (1) được phương trình:

( ) ( ) ( ) ( )
U L' = Li '' 0 + = U C' 0 + − Ri ' 0 + = U C' 0 +
U (0 ) i (0 )+ +
⇒ i ' ' (0 ) =
'
+ E
=C
=
L LC LC ( R + R ) 1 2

Bài 6.3: Cho mạch điện như hình vẽ, khóa K đóng tại t = 0. Hãy xác định i1 (0 + ); i 2 (0 + ) ;
i 3 (0 + ) .

+ Tại t < 0, khóa K mở ta có:


E *3
u c ( 0 + ) = u c (0 − ) = = 6 (V)
1+ 6 + 3
+ Tại t > 0, khóa K đóng ta có:
i1 (0 + ) = i2 (0 + ) = i3 (0 + )
i 3 (0 + ) * 3 = u c (0 + )

+ u c (0 + )
⇒ i3 ( 0 ) = = 2( A)
3
Mặt khác: Khóa K đóng nên ngắn mạch qua K, ta có:
i1 (0 + ) * 6 + u c (0 + ) = 0
u c (0 + )
⇒ i1 (0 + ) = − = −1( A)
6
⇒ i2 (0 + ) = i1 (0 + ) − i3 (0 + ) = −1 − 2 = −3( A)
i1 (0 + ) = −1( A)
Vậy: i 2 (0 + ) = −3( A)
i3 (0 + ) = 2( A)

6.4. Cho mạch điện, hãy xác định:


I1(0+); I2(0+); I3(0+); I1'(0+); I2'(0+); I3'(0+), nếu tại t = 0 đóng khóa K

Giải:
Khi t < 0, ta có:

I1(0-) = I2(0-) = và Uc(0-) =


Khi t > 0, ta có:

I1(0+) = I2(0+) = I1(0-) = I2(0-) =

Uc(0+) = Uc(0-) =
R3I3(0+) + Uc(0+) = E

=> I3(0+) =

R2.I2(0+) + L2 = R3I3(0+) + Uc(0+)

=> I2'(0+) =
= =

R1I1(0+) + L1 =0

=> I1'(0+) = - =- =-

R3.I3(0+) + + Uc0 = E

<=> R3I3'(0+) + =0

=> I3'(0+) = - =-

Bài 6.6: Cho mạch điện (H.6.6), tại t = 0 đóng khóa k. Hãy xác định các giá trị i1 (0 + ) ;
i 2 (0 + ) ; u L ( 0 + )

Biết: e(t ) = 100 cos ωt [V]; R1 = 4[ Ω] ; R2 = 8[ Ω] ; L = 51[ mH ] ; f = 50[ Hz ]

Bài Làm

o t < 0 ta có:
0
0 E 100∠0 0
Ι= = = 5∠ − 53.168( Α )
R1 + R2 + jωL 4 + 8 + j16
⇒ i1 ( t ) = 5 cos(100πt − 53.168)( Α )
( )
⇒ i1 0 − = 3( Α ) ,
Uc ( 0 ) = 0(V )

Vì không có tụ.

o t≥0
( ) ( )
t1 0 − = t1 0 + = 3( Α )
U (0 ) = U (0 ) = 0
c

c
+

⇒ U ( 0 ) = 100 − 4i ( 0 ) − U ( 0 ) = 100 − 4 × 3 = 88(V )


L
+
1
+
c
+

e( 0 ) − i ( 0 ) R − U ( 0 ) U ( 0 )
+ + + +
⇒ i (0 ) =
3
+
= 1
=0 1 L c

R R 2 2

( ) ( ) ( )
Mà i 2 0 = i1 0 − i3 0 = 3( Α )
+ + +

Vậy i ( 0 ) = i ( 0 ) = 3( Α );U ( 0 ) = 88(V )


1
+
2
+
L
+

Bài 6.8: Hãy xác định dòng điện iC(t), iL(t) và điện áp u(t) của mạch điện trên hình. Cho
L
iL(0-)= 0, uC(0-)= 0, j(t)= 1A, R2= và tại t= 0 khóa k chuyển từ 1 sang 2.
C

Bài làm
Tại thời điểm t<0 khóa k ở vị trí 1.
iL(0-)=0, uC(0-)= 0
Tại thời điểm t ≥ 0 khóa k ở vị trí 2
iL(0-)= iL(0+)= 0, uC(0-)= uC(0+)= 0, iL(t)= ixl(t) + itd(t), ixl(t)= 1
ta có:
j(t)= iC(t) + iL(t) = 1 ⇒ iC(t)= 1 – iL(t) (1)
u(t)= RiC(t) + uC(t) (2)
u(t)= RiL(t) + uL(t) (3)
từ 1, 2 và 3 ta có phương trình:
1 di L (t )
R(1 – iL(t)) +
C ∫ (1 - iL(t)) + uCO = RiL(t) + L
dt
di (t ) 1
C ∫
⇔ 2RiL(t) + L L -R- (1 − i L (t )) - uCO = 0
dt
Lấy đạo hàm 2 vế ta có:
d 2 i L (t ) di (t ) 1 1
L + 2R L + iL(t) = (4)
dt 2
dt C C
Ta có phương trình đặt trưng:
1
LP2 + 2RP + =0
C
L R
∆ = 4R2 - 4 = 0 ⇒ phương trình có nghiệm kép : P1 = P2 = -
C L
R
⇒ nghiệm của phương trình 4 là: iLtd(t) = ( k1 + k2t)e L − t

R
⇒ iL(t) =1 + (k1 + k 2t)e − L t
iL(0+)= iL(0-)= 1 + k1 = 0 ⇒ k1= -1
R
⇒ iL(t) = 1 + (-1 + k2t)e − L t (5)
R
⇒ iC(t) = (1 – k2t)e − L t (6)
Ta có:
di L (t )
U(t) = RiL(t) + L
dt
R
⇒ U(t) = R + Lk2e − L t (7)
UC(0 )= UC(0 )= R + Lk2e = 0 ⇒ k2 = 0
+ - 0

Thế k2 = 0 vào phương trình 5, 6, 7 ta được:


R
IL(t) = 1 – e − L t
R
IC(t) = e − L t
U(t) = R

Bài 6.9: Hãy xác định điện áp trên tụ và dòng qua tụ, nếu tại t = 0 khóa K mở ra (H6.9)

Hình 6.9

GIẢI

Tại t < 0 ta có :
u c (0 − ) = 0
u cxl = E
Tại t > 0 ta có :
2.ic (t ).R + uc (t ) = E (1)

 1 (2)
C∫
u c (t ) = ic (t ).d (t ) +uc 0

du c (t )
=> ic (t ) = C. (3)
dt
Thế (3) vào (1) ta có :
du (t )
2RC. c + u c (t ) = E
dt
Ta có phương trình đặc trưng :
2RCP + 1 = 0
1
=> P = -
2 RC
t
=> u (t ) = E + K .e − 2 RC
c
− +
Mà : u c (0 ) = u c (0 ) = 0 = E + K => K = - E
Thế K vào ta có :
t t
− −
u c (t ) = E − E.e 2 RC
= E.(1 − e 2 RC
) (V)
t t
du c (t ) E − E − 2 RC
=> ic (t ) = C. = C.( .e 2 RC ) = .e (A)
dt 2 RC 2R

Bài 6.10: Tại t=0, nguồn áp e(t) được nối vào mạch thông qua khóa K như hình vẽ. Hãy

xác định điện áp trên tụ u C (t ) với giả thiết i L (0 − ) = 0 , u C (0 ) = 0 . Cho biết
1
e(t ) = 1[V ]; j (t ) = 4u g (t ); R = 1[Ω]; L = [ H ]; C = 1[ F ] .
6

Giải

* Tại t < 0, ta có:


i L (0 − ) = 0 (A) ; u C (0 − ) = 0 (V)
*Tại t > 0, ta có:
i L (0 + ) = i L (0 − ) = 0 (A) ; u C (0 + ) = u C (0 − ) = 0 (V) ; uCxl (t ) = 0 (V)
Áp dụng Định luật K1 và K2, ta có:
j (t ) = i L (t ) + i R (t ) + iC (t ) = 4u g (t ) (1)
e(t ) = u g (t ) + uC (t ) = 1 => u g (t ) = 1 − uC (t ) (2)
u C (t )
u C (t ) = u R (t ) = Ri R (t ) => i R (t ) = (3)
R
diL (t )
uC (t ) = u L (t ) = L (4)
dt
Lấy (2) và (3) thay vào (1), ta có:
u C (t ) du (t )
iL (t ) + +C C = 4[1 − uC (t )]
R dt
u C (t ) du (t )
<=> i L (t ) = 4 − 4u C (t ) − −C C (5)
R dt
Lấy đạo hàm hai vế của (5), ta được:
2
du (t ) du (t )  du (t ) 
i L ' (t ) = −4 C − C − C  C  (6)
dt Rdt  dt 
Lấy (6) thay vào (4), ta có:
 du C (t ) duC (t )  duC (t )  
2

uC (t ) = L − 4 − − C  
 dt Rdt  dt  
1 du C (t ) du C (t )  du C (t )  
2

= − 4 − −  
6  dt dt  dt  
2
5 du C (t ) 1  du C (t ) 
<=> u C (t ) = − −  
6 dt 6  dt 
Phương trình đặc trưng, ta có:
1 2 5
P + P +1 = 0
6 6
P = −2
P = −3

uCtd (t ) = K1e −2t + K 2 e −3t
uC (t ) = uCxl (t ) + uCtd (t ) = 0 + K1e −2t + K 2 e −3t = K1e −2t + K 2 e −3t (7)
u C (0 + ) = 0 = K 1 + K 2 (8)

Từ (5) và (7), ta có:


i L (t ) = 4 − 5( K 1e −2t + K 2 e −3t ) + 2 K 1e −2t + 3K 2 e −3t = 4 − 3K 1e −2t − 2 K 2 e −3t
i L (0 + ) = 0 = 4 − 3K 1 − 2 K 2
(9)
Từ (8), (9) ta được hệ phương trình:
K 1 + K 2 = 0 K 1 = 4
 => 
3K 1 + 2 K 2 = 4 K 2 = −4
Vậy uC (t ) = 0 t<0
uC (t ) = 4(e −2t − e −3t ) t > 0

6.11 Tìm dòng điện i(t) trong mạch, biết rằng tại t = 0, khóa K chuyển từ vị trí 1 sang 2.

Biết :
1
j(t)= I m cos10t [A] ; R=5[ Ω ] ; L= [H]
2

Giải :
t<0 :
1
Ta có : Z L = jL ω = j. .10 = j5 Ω
2
.

J =I m ∠0o
.
R . 5 1 Im
IL = . J = 5 + j 5 I m ∠0 =
o
o I m ∠0 =
o ∠ − 45o
R + ZL 2∠45 2
I I
⇒ iL (t ) = m cos(10t − 45o ) ; iL (0 − ) = m
2 2
t ≥ 0 : Khóa K chuyển sang vị trí số 2.

Ta có các phương trình mạch :


i(t) = iR (t ) + iL (t ) (1)
Ri(t) + R iL ( t) = 0 (2)
di t
L L − RiR (t ) = 0 (3)
dt
Từ (2) ⇒ i R (t) = − i (t )
Từ (1) ⇒ iL (t ) = 2i (t) (4)
di (t )
Từ (3) ⇒ 2L L + Ri (t ) = 0
dt
di (t ) R
⇔ L + i (t ) = 0
dt 2L
Ta có phương trình đặc trưng bậc nhất : p + 5 = 0 ⇒ p = -5
Mặc khác ixl (t ) = 0
Vậy i(t) = k e −5t
i(0 + ) = k.
i (t )
Theo (4) ta lại có i(t) = L
2
+
I I
⇒ i(0 + ) = I L (0 ) = m ⇒ k = m .
2 4 4
I m −5 t
Vậy i(t)= e nếu t ≥ 0 và i(t) = 0 nếu t < 0.
4

Bài 6.12
Hãy xác định và vẽ dạng dòng điện và dang điện áp trên cuôn dây L và tụ điên C trong
khoảng −∞ < t < +∞ . Biết tại t = 0 khóa K mở ra, và E(t) = E cos ω t(V) ; E > 0 ;

R 1
ω= =
L RC

R1 0 R2 0
SW-SPST1

C1 0
L1 0

e(t) 0

Bài Giả:
R 1
Ta có: E(t) = E cos ω t(V) ; E > 0 : ω = = .
L RC
Tại t < o ta có:
.
E
i L (t) =
R(1 + j)
. .
− E E
i L (0 ) = cos(45 ) = (A) o

R 2 2R
. .
E
1 E.( − jR)
Uc = (− j ) =
1
R(− j ) ωc R.(1 − j)
ωc
. −j E 2
⇒ U c = E.( )= ∠ − 45o
1− j 2

E 2 E
U c (0 − ) = cos(45o ) = (v)
2 2
Tại t = 0 , K mở nên ta có:
Phương trình mạch:
2Ri C + u C − u L = 0
i C = −i L
1 di
⇒ 2Ri C +
C ∫ iC dt − L L = 0
dt
2
di di 1
⇔ L 2C + 2R C + i c = 0
dt dt C
Phương trình đặc trưng:
2R 1
P2 + P+ =0
l LC
R2 1
∆ = 2 −
'
=0
L LC

R
Phương trình có nghiệm kép: P = −
L
Nghiệm riêng của phương trình:
R
− t
i C( td ) (t) = (k1 + k 2 t)e L
Nghiệm tổng quát của phương trình:
i C = i td + i cb

Mà: i C(xl) = 0 = i L(xl)


R
− t
⇒ iC (t) = (k1 + k 2 t)e L

R
− t
i L (t) = −(k1 + k 2 t)e L

R R
R − t − t
⇒ u L (t) = L (k1 + k 2 t)e L − Lk 2e L
L

R
− t
i L (t) = −i C (t) = −(k1 + k 2 t)e L

di L t R R
− t − t
R
u L (t) = L = L  (k1 + k 2 t)e L − k 2 te L 
dt L 
u c (t) = u l (t) + 2Ri c t
R R R
− t − t − t
= R(k1 + k 2 t)e L
− Lk 2 e L
− 2R(k1 + k 2 t)e L

Luật đóng ngắt:


E E
i L (0− ) = i L (0+ ) = −k1 = ⇒ k1 = −
2R 2R
E
u C (0+ ) = u C (0 − ) = Rk1 − Lk 2 − 2Rk1 =
2
E
⇔ −Lk 2 − Lk1 =
2
E E
⇔ −Lk 2 + =
2 2
⇒ k2 = 0
E − RL t E −ω t
⇒ i c (t) = − e = i c (t) = − e
2R 2R
E − RL t E −ω t
i L (t) = e = i L (t) = e
2R 2R
E −R t E −ω t
u c (t) = e L = u C (t) = e
R 2R
E −R t E
u L (t) = − e L = u L (t) = − e −ω t
R R

Bài 6.13
Cho mạch điện như hình.Hãy tìm dòng điện i(t)?

i(t) R

i1(t) i2(t)

R R
E
UL

Giải

t < 0:

t
Ta có

PTĐT
Mặt khác ta có:

(2)

Thay (1) và (2) vào phương trình (*) ta có:


Bài 6.14. Hãy xác định dòng điện i(t) trong mạch H(6.14) nếu taị t = 0 khóa K chuyển từ
vị trí 1 sang vị trí 2. Biết :
E = 250 V ; C = 10μF ; R = 2 Ω ; L = 0,1 H

1 2

R t=0
R

E
C
L GIẢI:
Khi t<0 ta có: IL(0-) = 0 ; UC(0-) = E
=250 (V)
Khi t>0 ta có:
UC (0-) = UC (0+) = 250 (V)
IL(0-) = IL(0+) = 0

Áp dụng định luật kirchoft 2 ta có:


dI (t )
U C (t ) = 2i (t ) + 0,1
dt
1  dI (t )
⇔ − ∫ I (t )dt + U C0  = 2 I (t ) + 0,1
C  dt
2
 dI (t )  dI (t )
⇔ 0,1  +2 + 10 5 = 0
 dt  dt
Phương trình đặc trưng:
0,1P2 + 2P + 105 = 0
 p = −10 + 1000i
⇔
 p = −10 − 1000i
Ta có: I(t) = e-10t(K1 cos1000t + K2 sin1000t)
IL(0-) = IL(0+) = I(0+) =0 => K1=0
dI (t )
Ta có: UC(t) = 2i(t) + 0,1 = 2e-10t K1 cos1000t + 2e-10t K2 sin1000t + 0,1(-10e-10t K1
dt
cos1000t - e-10t K1 sin1000t-10e-10t K2 sin1000t + e-10t K2 1000 cos1000t)
= 2e-10t K2 sin1000t - e-10t K2 sin1000t + 100 e-10t K2 cos1000t.
Mặt khác: UC(0-) = UC(0+) = 250 = 100K2 => K2 = 2,5
 i(t) = 2,5 e-10t sin1000t (A)

Bài 6.15: Hãy xác định và vẽ dạng điện áp trên tụ điện, nếu tại t = 0, khóa K chuyển từ
1→2 (Hình 6.15).
Biết: E = 10V; L = 1H; C = 1000µF; R1 = 5Ω; R2 = 50Ω

Hình 6.15.

Giải
• t < 0:

• t ≥ 0:

Nút:

Vòng:
Từ (4) ta có:

6.16 Cho mạch ( H6.16) tại t = 0 đóng khóa K1 và tại t = t0 > 0 mở khóa K2. Hãy xác
định và vẽ dạng dòng điện i(t) trong khoảng - ∞ < t < + ∞.
1
R L − arctag 2 5
e(t) = 2E0sinωt ; E0 > 0 ; ω = t
; 0 = arctg 2 ;e 2 ≈
L R 8

i(t)
t=0 e(t) t=to
L K1 K1

R R
Eo

i(t)
Hình 6.16
e(t)
Bài giải
♦Khi t L
< 0 , K1 mở, K2 đóng ta có mạch như sau :

R
Eo
Khi e(t) hoạt động E0 nghỉ ta có:
2 E0 E 2
I& = =− 0 ∠ − 450 (A)
R + jR R
E0 2
=> i (t ) = − sin(ωt − 450 ) (A)
R
Khi E0 hoạt động e(t) nghỉ ta có :
E
I&0 = 0 (A)
R
Theo nguyên lý xếp chồng ta có :
E E 2
i (t ) = 0 − 0 sin(ωt − 450 ) (A)
R R
♦Khi 0 < t < t0, K1 đóng và K2 đóng ta có mạch như sau :

i(t)
e(t)
L

R R

Eo

Mạch xác lập : E0 hoạt động, e(t) nghỉ ta có :


2E
I&0 = 0 i(t) i(t) i2(t)
R e(t) e(t)
E0 nghỉ, e(t) hoạt động ta có mạch như sau :

L L
R R R R
Ta có :
2 E0 2 E0 2 E (1 + j )
I&2 = − =− =− 0
Z+R R. jR R (1 + 2 j ) (A)
+R
R + jR
2 E0 (1 + j ).R 2 E0 2 E0
⇒ I& = − =− =− ∠ − arctg 2
R.(1 + 2 j ).( R + jR ) R (1 + 2 j ) 5.R

Khi mạch tự do ta có mạch như sau :

i(t) R/2

E0 e(t)
Ta có:
di (t ) R
L + i (t ) = E0
d (t ) 2
Từ phương trình đặc trưng ta có:
R R
Lp + ⇒ p = −
2 2L
−R
t
⇒ itd (t ) = k .e 2L
Mà ta có:
i(t) = itd(t) +ixl(t)
−R
t 2E 2 E0
= k .e 2 L + 0 − sin(ωt − 450 ) (A)
R R 5
Mà ta lại có :
iL (0+ ) = iL (0− ) nên ta có :
2 E0 2,8 E0 E
=k+ ⇒ k = −0,8 0
R R R
−R
4 E0 2 L t 2 E0 2 E0
⇒ i (t ) = − e + − sin(ωt − arctg 2) (A)
5 R R R 5
♦Khi t > t0 :
K1 đóng và K2 mở ta có mạch như sau :
i(t)
Ta có :
di (t ) L
L + R = E0
d (t )
R
Từ phương trình đặc trưng ta có :
−R
Lp + R = 0 ⇒ p =
L E0
−R
( t − t0 )
⇒ itd (t ) = k .e L

−R
( t −t0 ) E0
⇒ i (t ) = itd (t ) + ixl (t ) = k .e L
+ (A)
R
Ta có :
iL (t0− ) = iL (t0+ )
−4 E0 −2 RL . RL arctg 2 2 E0 2 E0 R L E
⇔ e + − sin( . arctg 2 − arctg 2) = k + 0
5 R R R 5 L R R
−4 E0 5 2 E0 E
⇔ . + =k+ 0
5 R 8 R R
3E E
⇔ 0 =k+ 0
R R
E
⇒k= 0
2R
E0 E0 −LR ( t −t0 )
⇒ i (t ) = + .e (A)
R 2R
Kết luận :

 E0 1 − 2 sin(ωt − 450 )  ( A)t < 0
R  

 2 E0  1 2 −LR t 
i (t ) =  1 − sin(ωt − arctg 2) − .e  ( A)0 < t < t 0
 R  5 5 

 E0  2 + e L 0  ( A)t > t0
−R
( t −t )

 2 R  
BÀI 6.17: Hãy xác định dòng điện trong cuộn dây và điện áp trên tụ điện C1. Biết tại t =
0, K1 chuyển từ vị trí 1 → 2. Tại t = t0 = 0.4 (s), đóng khóa K2. Cho biết:

E1(t) = 20sin( t + 450) [V]; e2 = 10 [V] ; uc1(0.4s) = -5 [V]

R1 = 1 [Ω]; R2 = 5 [Ω]; L = 2 [H]; C1 = 1 [F]; C2 = 0.5 [F]

R1 K2 R2

+ t=to i2(t)
K1
Uc1 C1 • • t=0
C2 1 2 L
_
e1 e2

GIẢI

• t < 0. K1 ở 1, K2 mở
R2=5

i2(t)
-j2 C2
j2 L
e1
Ta có: -E1 + (Zc2 + R2 + L).I2 = 0

=> I2 = =

=> i2(t) = 4sin( t + 450) [A]. => i2(0-) = 4 [A]

• t ≥ 0. K1 ở 2, K2 mở

R2

i2(t)

e2
L

i2xl(t) = = = 2 (A)

-E2 + R2.i2(t) + = 0

=> 2i2’(t) + 5i2(t) = 10

=> phương trình nguồn I’ là: 2P + 5 = 10. => P =

=> i2td(t) = K.e-5/2.t

=> i2(t) i2xl(t) + i2td(t) = K.e-5/2.t +2

i2(0+) = 2 + K = 4 => K = 2
=> i2(t) = 2e-5/2.t + 2 = 2( e-5/2.t +1 ) (A)

• t > t0. K1 ở 2, K2 đóng


R1 R2

+ i1(t) i2(t)

Uc1 C1 e2 L

+ Uc1xl(t) = E2 = 10 (V)
+ -Uc1(t) + E2 - R1.i1(t) = 0

=> Uc1(t) = E2 - R1.i1(t)

<=> Uc1(t) + R1C1.Uc1’(t) = E2

<=> Uc1(t) + Uc1’(t) = 10

<=> Uc1td(t) = K.e-t

=> Uc1 = 10 + K.e-t

Uc1(t0+) = 10 + K.e-to<=> -5 = 10 + K.e-to

=> K = = -15.eto

=> Uc1(t) = 10 - 15e-(t - to)


Bài 6.22

Bài làm
+ tại thời điểm t<0:
E
u c (0 − ) =
2
+ tại thời điểm t≥0:
E
u c ( 0 − ) = u c (0 + ) =
2
Ta có mạch tương đương sao:

Ta có:
1 1 ECS 2 E
 + SC + ϕ ( S ) = −
R R 2S SR
2  EC 2 E
⇔  + SC ϕ ( S ) = −
R  2 SR
EC 2 E

⇒ ϕ (S ) = 2 SR = E ( SCR − 4 )
2  2 
+ SC 2 SCR +S
R  RC 
 
E  SCR − 4 
⇒ ϕ (S ) =   = U C (S )
2 RC   2 
 S  S + RC  
 
 
E  CR 4 
⇒ ϕ (S ) =  − 
2 RC  2  2 
S+ S S + 
 RC  RC  

   
   
E  1  2E  1 
= −
2 2  RC   2 
S +   S S + 
 RC    RC  
Ta xét:
1 K K2
= 1+
 2  S 2
S S +  S+
 RC  RC
Ta tìm K1 và K2:
1 RC
K 1 = lim =
s →0 2 2
S+
RC
1 RC
K 2 = lim2 = −
s→ S 2
RC
Từ đó ta được:
 E − RC
2
t 2 E RC 2 E RC − RC t 
2

⇒ U c (t ) =  .e − . + . .e 1(t )
2 RC 2 RC 2 
 E − RC
2
t −
2
t  3E − RC
2
t 
=  .e − E + E.e RC
1(t ) =  .e − E 1(t )
2   2 
Bài 7.1

f(t)

-2 -4 0 2 4 6 t(s)


Ta có: f ( t ) = a 0 + ∑ ( a n Cos ( nω 0 t ) + bn Sin( nω 0 t ) )
n =1
O( 0,0 )  →
Gọi  ⇒ OA = ( x, y ) = ( 2π ,2π )
A( 2π ,2π ) 

⇒ f (t) =
y
( t − x0 ) + y 0 = 2π ( t − 0) + o = t
x 2π


T = 2π ( s ) ⇒ ω 0 = = 1( rad / s )
T


1 1 t2
+ a 0 = ∫ tdt =

0 =π
T 0 2π 2


2
+ an =
2π ∫ tCos( nt )dt
0

du = dt
u=t  
Đặt ⇒ 1
dv = Cos ( nt )  v = Sin( nt )
 n

1 t 1 2π  1  2π 1 
 n Sin( nt ) ∫ Sin( nt )  =  Sin( n 2π ) + 2 Cos ( nt )
2π 2π
⇒ an = − 
π  π n
0 0
 n 0 n
1 1 
=
π  n 2 Cos ( n 2π ) − 1

Nếu n chẵn ⇒ a n = 0
Nếu n lẻ ⇒ a n = 0
⇒ an = 0


2
+ bn =
2π ∫ tSin( nt )dt
0

du = dt
u=t  
Đặt ⇒ 1
dv = Sin( nt )  v = − Cos ( nt )
 n
1  t 1

 1  2π 1 
− Cos ( nt ) ∫ Cos ( nt ) dt  = ( ) Sin( nt )
2π 2π
⇒ bn = + −
 n Cos n 2π + 
π  π
0 0
 n n 0 n2
1  2π 1 
=
π − n Cos ( n2π ) + n 2 Sin( n 2π ) 

2
Nếu n chẵn ⇒ bn = −
n
2
Nếu n lẻ ⇒ bn = −
n
2
⇒ bn = −
n

2 2 ∞
Vậy f ( t ) = π + ∑n =1 − Sin( nt ) = π − ∑n =1 Sin( nt )

n n

7.2) Xác định khai triển chuỗi Fourier dạng lượng giác của tín hiệu tuần hoàn f(t) có
dạng:

f(t)

-2 0 2 4
t(s)

2π 2π π
Ta có: T=4; ω 0 = = =
T 4 2
t 0 +T 2
1 1 1 1
a0 =
T t0 ∫ f (t ) dt = ∫1dt = * 2 =
40 4 2
t 0 +T 2
nπ nπ
2
2 2 1 1
an =
T ∫
t0
f (t ) cos nω 0 tdt = ∫ 1 cos
40 2
tdt =

sin t = (sin nπ − 0) = 0
2 0
t 0 +T 2
nπ nπ
2
2 2 1 1
bn =
T ∫
t0
f (t ) sin nω0 tdt = ∫ 1sin
40 2
tdt = −

(cos t) = −
2 0 nπ
(cos nπ − 1)

Nếu n chẵn thì bn= 0.


2
Nếu n lẻ thì bn = .
π (2n − 1)
1 2 ∞ 1 π
f (t ) = + ∑ sin(2n − 1)
2 π 1 2n − 1 2

Bài 7.3. Xác định khai triển Fourier dạng lượng giác của tín hiệu tuần hoan f(t) có dạng:
3

Ta có:

(rad/s)

1  1 3
1 2
1 3 9
a0 = ∫ 3tdt + ∫ 3dt  = ( t 2 |10 +3t |12 ) = ( + 6 − 3) =
T 0 1  2 2 2 2 4
2 1
* an =  ∫0 3t cos nπtdt + ∫1 3 cos nπtdt  = 3∫0 t cos nπtdt + 3∫1 cos nπtdt = 3( A + B)
2 1 2

T 
Tính A:
1
A = ∫ t cos nπtdt
0

u = t => du = dt
Đặt { dv = cosnπtdt => v = n1π sin nπt
1
t 1 1
A= sin nπt | − ∫ sin nπtdt
nπ 0
0

1  t t 1
A= sin nπ −  − ∗ cos nπt | 
nπ  nπ nπ 0

1
A= ( cos nπ − 1)
( nπ ) 2
Tính B:
2 1 2
B = ∫ cos nπtdt = − sin nπt | = 0
1 nπ 1
 1 
Vậy: an = 3 ( cos nπ − 1) 
 ( nπ )
2

−6
Khi n lẻ: an =
( nπ ) 2
Khi n chẵn: an = 0
2 1
* bn =  ∫0 3t sin nπtdt + ∫1 3 sin nπtdt  = 3∫0 t sin nπtdt + 3∫1 sin nπtdt = 3( C + D )
2 1 2

T 
1
Tính: C = ∫0 t sin nπtdt
u = t ⇒ du = dt
Đặt { dv = sin nπtdt ⇒ v = − n1π cos nπt
t 1 1 1
C=− cos nπt | + ∫ cos nπtdt
nπ 0 0 nπ

1 1 1 1
C=− cos nπ + ∗ sin nπt |
nπ nπ nπ 0

1
C=− cos nπ

1 1
( cos 2nπ − cos nπ ) = 1 cos nπ − 1
2 2
Tính: D = ∫1 sin nπtdt = − cos nπt | = −
nπ 1 nπ nπ nπ
 1 1 1 
bn = 3 − cos nπ + cos nπ − 
 nπ nπ nπ 
Vậy:
3
bn = −

9 6 ∞ cos( 2n − 1)πt 3 ∞ sin nπt
f (t) = − 2 ∑ − ∑
4 π n=1 ( 2n − 1) 2 π n=1 n

7.4. Tìm khai triển Fourier dạng lượng giác của tín hiệu tuần hoàn f(t) như trên (H.7.4).
Giải

π 2π π 2π
1 1 1 t2 1 t2
a0 = ∫ tdt + ∫ ( −t + π ) dt = × + ( − + πt ) = 0 2 π 2

T 0 T 2π 2 2π 2
T ∫0 T π∫
π 0 π a n = t cos ntdt + (− t + π ) cos ntdt

π 2π
1 t π 1 1 −t+π 2π 1
= ⋅ ( sin nt − ∫ sin ntdt ) + ⋅ ( sin nt + ∫ sin ntdt )
π n 0
n0 π n π

1 1 1 1 
= ⋅ 2 (cos nπ − 1) + − 2 (cos 2nπ − cos nπ )
π n π n 
1
= (cos nπ − 1 − cos 2nπ + cos nπ )
π ⋅ n2
4
Nếu n lẽ thì an = − 2
πn
Nếu n chẵn thì n o
a =
π 2π
2 2
bn = ∫
T 0
t sin ntdt +
T ∫π (−t + π ) sin ntdt
π π 2π 2π
1 t 1 1 t −π 1
= (− cos nt + ∫ cos ntdt ) + ( cos nt − ∫ n cos ntdt )
π n 0 n0 π n π π

1 1
= − cos nπ + cos 2nπ
n n
2
Nếu n lẽ thì bn =
n
Nếu n chẵn thì bn = 0

 −4 2 
=> f (t ) = ∑  cos(2n − 1)t + sin( 2n − 1)t 
n =1  ( 2 n − 1) π 2n − 1
2
 Bài 7.5 : Xác định khai
triển Fuorier dạng lượng giác của tín hiệu tuần hoàn f(t) trên hình (H.7.5)

H.7.5

BÀI GIẢI


 Với

 Với

7.6
T = 2π ⇒ ω 0 = 1
1  π
2tdt + ∫ ( − 2t + 4π ) dt 

a0 = ∫
2π  0 π 

=
1 2

[
π +π 2 =π ]
1 
π 2π
a n =  ∫ 2t cos ntdt + ∫ ( − 2t + 4π ) cos ntdt 
π 0 π 
2  2
π 2π
=  ∫ t cos ntdt + ∫ ( − t + 2π ) cos ntdt  = ( I 1 + I 2 )
π 0 π  π
I1 :
du = dt
U = t 
 ⇒ 1
dv = cos ntdt V = n sin nt
π
1 1 1
I 1 = t. sin nt π
0 − ∫ sin ntdt = ( cos nπ − 1)
n n0 n
I2 :
du = −dt
u = 2π − t 
 ⇒ 1
dv = cos ntdt v = n sin nt

1 1 1
I 2 = ( 2π − t ) sin nt 2π
π + ∫ sin ntdt = − 2 (1 − cos πn )
n π π n
41
⇒ an =  ( cos πn − 1) 
π n 2

1
π 2π

bn = ∫ 2t sin ntdt + ∫ ( − 2t + 4π ) sin ntdt 
π 0 π 
2  2
π 2π
=  ∫ t sin ntdt + ∫ ( − t + 2π ) sin ntdt  = ( I 1 + I 2 )
π 0 π  π
I1 :
du = dt
U = t 
 ⇒ 1
dv = sin ntdt V = n cos nt
π
1 1 π
I 1 = −t. cos nt π
0 − ∫ cos ntdt = − ( cos nπ )
n n0 n
I2 :
du = −dt
u = 2π − t 
 ⇒ 1
dv = sin ntdt v = n cos nt

−1 1 π
I 2 = ( 2π − t ) cos nt 2π
π + ∫ cos ntdt = ( cos πn )
n nπ n
2  −π π 
⇒ bn =  cos nπ + cos nπ  = 0
π n n 

π 1 
⇒ f ( t ) = π + ∑  2 ( cos nπ − 1) 
n =1 4  n 

π 1  π 
= π + ∑  2  2 cos 2 n − 2 
n =1 4  n  2 
π ∞ 1 π ∞ 1
=π − ∑ cos ( 2 n − 1) t = π − ∑ cos( 2n + 1) t
8 n =1 ( 2n − 1) 2
8 n =1 ( 2n + 1) 2
π ∞ 1 π2 ∞
1
⇒ f ( π ) = 2π = π − ∑ ⇒ = ∑
8 n =1 ( 2n + 1) 2
8 n =1 ( 2n + 1)
2

7.8. Xác định các hệ số X0 và Xn của tín hiệu tuần hoàn f(t) như hình:
f(t)

t(s)

Bài làm
π
Ta có: T = 6, ω=
3

−1 1 2
1 1
X0 = C0 = a0 = [ ∫ 4dt + ∫ 2dt + ∫ 4dt ] = (4 + 4 + 4) = 2
6 −2 −1 1
6
−1 1 2
1
∫ 4e dt + ∫ 2e dt + ∫ 4e dt ]
− jnωt − jnωt = jnωt
Xn = [
6 −2 −1 1

1  4 2 4 
=  e − jnωt −−12 + e − jnωt 1−1 + e − jnωt 12 
6  − jnω − jnω − jnω 
1
=
− 6 jnω
( ) ( ) ( )
[ 4 e jnω − e j 2 nω + 2 e − jnω − e jnω + 4 e − j 2 nω − e − jnω ]

=
1
− 6 jnω
( )
2e jnω − 4e j 2 nω − 4e − jnω + 4e − j 2 nω =

1
[( 2( cos nω − j sin nω ) − 4( cos 2nω − j sin 2nω ) − 2( cos nω + j sin nω ) + 4( cos 2nω + j sin 2nω ) ) ]
− 6 jnω
1
= ( 8 j sin 2nω − 4 j sin nω )
− 6 jnω
π
Thế ω = vào ta có:
3
2  2 nπ nπ 
Xn =  2 sin − sin 
nπ  3 3 

Bài 7.9
2 π < t < 2π
e(t ) = 
1 0 < t < π

1  1
π 2π
X0 = ∫ dt + ∫ 2dt  = [π + 2(2π − π )] = 3
T 0 π  2π 2
1  1  je − jnπ − j 2 je − j 2 nπ 2 je − jnπ 
π 2π
X n =  ∫ e − jnωt dt + 2 ∫ e − jnωt dt  =  − + − 
T 0 π  T n n n n 
 1 : n lẻ
1 2 j j j  1 2 j j j 
=  (cos 2nπ − j sin 2nπ ) − (cos nπ + j sin nπ ) −  =  − cos nπ −  =  nπ
Tn n n T  n n n  n chẳng
0
−π
ψ n (ω ) = − arg X n =
2

Đồ thị phổ pha

Đồ thị phổ biên độ


7.10 Xác định khai triển Fourirer dạng số mũ của tín hiệu tuần hoàn e(t) cho trên.
Hãy vẽ phổ biên độ của e(t).

Giải
T /2
1
• X0 =
T ∫ A sin ω t.dt
0
o

A −1
. cos ω 0 t 0
T /2
=
T ω0
−A A
= (−1 − 1) =
2π π
T /2
A
∫sin ω te
− jnω0t
• Xn = 0 .dt
T 0

Đặt u = sin ω 0 t ⇒ du = ω 0 cos ω 0 tdt


e − jnω0 t
dv= e − jnω0t
.dt ⇒ v=
− jnω0t
A e − jnω 0 t ω0 T /2 
jnω 0 ∫0
T /2 − jnω 0t
Xn =  sin ω 0t . + cos ω 0 t .e dt 
T  − jnω 0t 0 
A
jnT ∫
= cos ω 0 t.e − jnωot dt

Đặt u = cos ω 0 t ⇒ du = − ω 0 sin ω 0 tdt


− jnω 0 t e − jnω0 t
dv= e .dt ⇒ v=
− jnω0t

A  e − jnω 0 t ω0 T / 2 
jnω 0 ∫0
T /2 − jnω 0t
Xn =  cos ω 0t . − sin ω 0 t .e dt 
jnT  − jnω 0 t 0 
− A − jnπ 1 T A
⇒ Xn = (e + 1) − . .X n .
2πn 2
jn A jnT
− A − jnπ 1
⇔ Xn = ( e + 1 ) + Xn
2π n 2 n2
1 Ae -jnπ + A
⇔ Xn - Xn =
n2 2π n 2
 1  Ae − jnπ + A
⇔ X n  2 − 1 =
n  2πn 2
 1 − n 2  A(cos nπ − j sin nπ + 1) A(cos nπ + 1)
⇔ X n  2  = =
 n  2πn 2 2π n 2
2A A
⇒ Xn = = (n chẵn)
2π (1 − n ) π (1 − n 2 )
2

A ∞ A
⇒ e(t)= π + ∑
n = −∞ π (1 − n )
2
e jnω 0t
nchan

Phổ biên độ:

7.11 Cho
mạch điện như
hình vẽ :
i(t) R=5 Ω

e(t) L=0,02H

e(t) = 100 + 50sin(500t) + 25sin(1500t) [V]


Với R = 5 Ω , L = 0.02H.
Tìm dòng điện trong mạch i(t) và công suất tác dụng phát ra bởi nguồn.

Giải :

Mạch đã cho được vẽ lại :


.
In R=5 Ω

.
jn ω 0 L
En

Ta có : ω0 = 500 rad/s.
Z nL = jn ω0 L = j10n Ω
E0 100
I0 = = = 20 [A].
R 5
. .
. En En
I nL = =
R + Z nL R + j10n
Khi ω = ω0 = 500 rad/s, En1 = 50, n =1 ta có :
. 50∠0 o 50∠0 o
I nL1 = = = 4,47∠ − 63,4 o
5 + j10 11,18∠63,4 o

⇒ i1 ( t ) = 4,47sin(500t – 63,4 o ) [A].

Khi ω = 1500 rad/s = 3. ω0 , En1 = 25, n =3 ta có :


. 25∠0 o 25∠0 o
I nL 2 = = = 0,822∠ − 80,5o
5 + j 30 30,4∠80,5o

⇒ i2 ( t ) = 0,822sin(1500t − 80,5 o ) [A].

Vậy i ( t ) = 20 + 4,47sin(500t – 63,4 o ) + 0,822sin(1500t − 80,5 o ) [A].

Công suất tác dụng phát ra bởi nguồn cũng chính bằng với công suất tiêu tán trên
điện trở R.
2
Ta có P = R.I hd
1
Với I hd = 20 2 + ( 4,47 2 + 0,822 2 ) = 20,256 [A]
2
⇒ P = 5.20,256 2 = 2051,6 W.
Đề bài 7.12
Điện áp U(t) = 120 + 195sin(ω t) − 60 sin(ω t) , với tần số f = 50Hz được nối vào mạch nối
tiếp RLC có R = 10(Ω) L = 0,05(H) C = 22,5( µ F) . Hãy xác định các quá trình dòng áp
trên tụ điện cùng giá trị hiệu dụng của chúng.
R1 0 L1 0
+

VS1 0

C1 0
Bài Giải:
IO= 0 do nguồn một chiều.
Dòng cấp I của C ta có:
U 195∠0o
Ic = =
1 1
R+ + jcos 10 + + jπ0, 05.100
jcos 100 .22,5.10−6

= 1,54∠85,5o
→ Ic(t) = 1,54 Sin (cot + 85,5 )
Dòng cấp II ta có:

Ic

= 6∠ − 179.8o
→ Ic = 6sin 3ω t
→ Ic(t)=1,54 Sin( ω t t + 85,5 )-6Sin3 ω t (A)
Giá trị hiệu dụng của Ic(t)
IRms= 1 / 2[(1, 54) 2 +( −6) 2 ] = 4,38 (A)
 Tính áp Vc(t)
UC0=U0=120
Áp cấp I của tụ điện ta có:

UC(t)=218 Sin( ω t -4,5 ) (V)


Áp cấu II của tụ điện.

Uc=Ic.Zc=

→ Uc(t)=283 Sin(3 ω t )
Uc(t)=120+218 Sin(cot-45 -283 Sin(3cot-90 ) (V)
Giá trị hiệu dụng của tụ điện của điện áp:
1 1
URms= U 0 2 +∑ U n 2 = 1202 + [ (−2832 + 2982 )] = 279, 6
2 2

Bài 7.13
Trong mạch điện như hình vẽ, hãy xác định số chỉ của volt kế đo trị hiệu dụng và volt kế
đo trị trung bình điện áp u(t) trên điện trở R 1. Cho biết: R1=1 (k ); R2= 4 (k ; L= 8
(mH); E= 5(V); e(t)= 10cos (105t +900) + 4cos(2.105t) (V).

R1 u(t) R2

e(t)

E0

Giải
Ta có:

(V)

Cần phân áp:


Cần phân áp

Vậy:

Bài 7.14. Cho mạch điện hình 7.14 với nguồn dòng:
j (t ) = 4 + 2 cos(ω 0 t ) + 0,4 cos(2ω 0 t ) (mA)
Hãy xác định dòng điện iL(t), iC(t), công suất tác dụng và công suất phản kháng
trên hai nhánh của mạch. Biết:
RL = 4 ( Ω ) ; RC = 1 ( Ω ) ; ω 0 L = 1 / ω 0 C = 500( Ω )
BÀI LÀM:
I0C

I0L

j(t)= 4 mA ; I0L = j0 = 4 mA ; I0C = 0 ( nguồn một chiều tụ hở mạch)

I1C
I1L 1
4
2+0j
500j -500j

tìm I1L ; I1C ; j(t) = 2cos ω 0 t


1 − 500 j
cầu phân dòng: I1L = 2∠0. = 200∠ − 90
(1 − 500 j ) + (4 + 500 j )
→ i1L = 200cos( ω 0 -90)
I1C = 2∠0 − I 1L = 2∠0 − 200∠ − 90 = 200∠90
→i1C = 200cos (ω 0 t + 90)
Tìm I2L ; I2C ; j(t) = 0,4cos (2ω 0 t )

I2C
I2L 1
4
0,4+0j

1000j -250j

Cầu phân dòng:


1 − 250 j
I2L = 0,4∠0. = 0,133∠ − 180
(1 − 250 j ) + (4 + 1000 j )
→i2L = 0,133cos (2ω 0 t − 180) (mA)
I2C = 0,4∠0 − I 2 L = 0,4∠0 − 0,133∠ − 180 = 0,533∠0
→ i2C = 0,533cos (2ω 0 t ) (mA)
→ iL = 4 + 200 cos(ω 0 t − 90) + 0,133 cos(2ω 0 t − 180) (mA)
iC = 200 cos(ω 0 t + 90) + 0,533 cos(2ω 0 t ) (mA)
I LRMS = 4 2 + 1 / 2(200 2 + 0,133 2 ) = 141,48 (mA)
I CRMS = 1 / 2(200 2 + 0,533 2 ) = 141,42 (mA)
−3 2
PL= R L .I LRMS = 4.(141,48.10 ) = 0,08 (W)
2

−3 2
PC = RC .I CRMS = 1.(141,42.10 ) = 0,02 (W)
2

Ta có:
U1L = ZL.I1L = 500j.200 ∠ − 90 .10-3 = 100 (V)
U2L = ZL.I2L= 1000j.0,133 ∠ − 180 .10-3= 0,133 ∠ − 180 (V)
1
→ QL = [100.0,2 sin(90) + 0,133.0,133 sin(90)] = 10 (Var)
2
U1C = ZC.I1C = -500j.200 ∠90 .10-3 = 100 (V)
U2C = ZC.I2C = -250j.0,533 ∠0 .10-3= 0,133 ∠90 (V)
1
→ QC = [100.0,2 sin(−90) + 0,533.0,133 sin(90)] = 10 (Var)
2
7.15
Trên hai cực có đặt điện áp:

Qua hai cực có dòng:

Hãy xác định: giá trị hiệu dụng của áp và dòng, công suất tác dụng, công suất phản
kháng, công suất biểu kiến và công suất méo dạng của 2 cực.
Bài làm

S = URMS.IRMS = 4,7.2.45 = 11,515 VA

7.16. Mạch (H.7.16) có nguồn tác động:


e(t ) = 1 + 2 cos(103 t + 300 ) + cos(2.103 t + 600 ) (V)
Hãy xác định dòng điện i(t), công suất tác dụng trên điện trở và trị hiệu dụng của
dòng điện iR(t). Cho biết: R=100 [ Ω] , L= 0,1[H], C=5[µF].

i(t) C

L R
e(t)

Bài giải

*Xác định dòng điện i(t)


- Xét hàm một chiều:
E0 = 1 (V), I0 = 0 (A)
i(t) C
Ta có: iL(t) iR(t)

e(t) L R

 I& = I& + I&
 I& = I&L + I&R  L R

 & &  & e(t ) − Z C I&


Z
 C I + Z I
L L = e (t ) Z
 L L I =
&  ZL
&
I R R = ZL IL  Z I&
 I&R = L L
 R
& &
e(t ) − Z C I Z L I L Z I& Z I& e(t ) e(t )
 I& = +  I& + C + C = +
ZL R ZL R ZL R

 I&.( Z L .R + Z C .R + Z C .Z L ) = R.e(t ) + Z L .e(t )


R.e(t ) + Z L .e(t )
 I& =
Z L .R + Z C .R + Z C .Z L

- Xét hài bật 1 ta có:


100.2∠300 + j.103.0,1.2∠300
I&1 = 3
= 0, 0126∠101,5650 [ A]
100 j.10 .0,1
j.103.0,1.100 + −6
+
3
j.10 .5.10 j.103.5.10−6
i1 (t ) = 12, 6.cos(103 t + 101,5650 ) [ mA]
- Xét hài bật 2 ta có :
100.1∠600 + j.2.103.0,1.1∠600
I&1 = 3
= 0, 01∠96,87 0 [ A]
100 j .2.10 .0,1
j.2.103.0,1.100 + +
j.2.103.5.10−6 j.2.103.5.10−6
i2 (t ) = 10.cos(2.103 t + 96,87 0 ) [ mA]
i (t ) = 12, 6.cos(103 t + 101,5650 ) + 10.cos(2.103 t + 96,87 0 ) [ A]
*Xác định trị hiệu dùng iR(t)
- Ta có :
e(t ) = 1 + 2 cos(103 t + 300 ) (V)
i1 (t ) = 12, 6.cos(103 t + 101,5650 ) [ mA]
1
U& C = I&.Z C = 0, 0126∠101,5650. 3 −6
= 2,52∠11,5650 ( V )
j.10 .5.10
U L = e(t ) − U C = 0,887∠146,1160 ( V )
& &
U& 0,887∠146,1160
I&R1 = L = = 8,87∠146,1160 [ mA]
R 100
iR1 (t ) = 8,87.cos(103 t + 146,1160 ) [ mA]
- Tương tự ta có :
e(t ) = cos(2.103 t + 600 ) (V)
i2 (t ) = 10.cos(2.103 t + 96,87 0 ) [ mA]
1
U& C = I&.Z C = 0, 01∠96,8690. = 1∠6,8690 ( V )
j.2.103.5.10−6
U& L = e(t ) − U& C = 0,894∠123.4340 ( V )
U& 0,894∠123, 4340
I&R2 = L = = 8,944∠123, 4340 [ mA]
R 100
iR2 (t ) = 8,944.cos(2.103 t + 123.4340 ) [ mA]
iR (t ) = 8,87.cos(103 t + 146,1160 ) + 8,944.cos(2.103 t + 123.4340 ) [ mA]
1
I RMS = (8,87 2 + 8,9442 ) = 8,907 [ mA]
2
*Công suất tác dụng trên R :
PR = R.I 2 RMS = 100.8,907 2 = 7,9 [ mW ]
KẾT QUẢ :
i (t ) = 12, 6.cos(103 t + 101,5650 ) + 10.cos(2.103 t + 96,87 0 ) [ A]

 I RMS = 8,907 [ mA]

 PR = 7,9 [ mW ]

7.17. Cho mạch điện (H.7.17a) và tác động lên mạch có dạng như (H.7.17b).

L e(t),v

100
e(t) C R u(t)

t(ms)
0 10 20 30

a) b)

Hình 7.17
Biết: R = 10 [Ω]; L = 31,8 [mH]; C = 318 [µF]
Hãy xác định biểu thức của tính hiệu u(t) và trị hiệu dụng của nó nếu ta chỉ xét đến
hài bậc 7 của tính hiệu ngỏ ra u(t).

Giải

+ ω0 = = = 100π ( rad/s)

+ a0 = 100dt = 50

+ an = 100cos(nω0t)dt

= sin(nω0t) = [sin(n.100π.0.01) - sin0] = 0

+ bn = 100sin(nω0t)dt

= cos(nω0t) = [cos(n.100π.0.01) - cos0]

nếu n lẻ

0 nếu n chẵn

⇒ e(t) = 50 + ( sin(2n-1)100πt ) (v)

= 50 + sinω0t + sin3ω0t + sin5ω0t + sin7ω0t (v)

Tổng trở bậc I

+ ZT = ZL + = 10j + = 5 ∠450 (Ω)

+ I= = = 9∠-450 (A)

+ I1 = = = 6,36∠-900 (A)

+ U1 = I1.R = 6,36∠-900.10 = 63,6∠-900 (V)

Tổng trở bậc III

+ ZT = ZL + = 30j + = ∠87.880 (Ω)


+ I= = = 0,785∠-87.880 (A)

+ I3 = = = 0,248∠-1590 (A)

+ U3 = I3.R = 0,248∠-1590.10 = 2,48∠-1590 (V)

Tổng trở bậc V

+ ZT = ZL + = 50j + = 48∠89,540 (Ω)

+ I= = = 0,265∠-89,540 (A)

+ I5 = = = 0,052∠-168,20 (A)

+ U5 = I5.R = 0,052∠-168,20 .10 = 0,52∠-168,20 (V)

Tổng trở bậc VII

+ ZT = ZL + = 70j + = 68,6∠89,830 (Ω)

+ I= = = 0,132∠-89,830 (A)

+ I7 = = = 0,0186∠-171,690 (A)

+ U7 = I7.R = 0,0186∠-171,690.10 = 0,186∠-171,690 (V)

⇒ u(t) = 50 + 63,6sin(ωt-900) + 2,48sin(ωt-1590) + 0,52sin(ωt-168,20) + 0,186sin(ωt-


171,690) (V)

+ URMS = = 67,3 (V)

Bài 7.18
R=7 [Ω], R1=11,2 [Ω], e(t)=20+50sin(ɷt)+25sin(3ɷt+900) [V], ɷL=10Ω, =90 [Ω]
a. Tìm biểu thức tức thời i(t), uc(t):
i. e(t) là nguồn DC:
E1=20V => U1c=0 [V]
I1= = =2,86 [A]

ii. e(t)= 50sin(ɷt) [V] => E 2= 50 ∠0 [V]
• • 1
Z L = jwL= j10 [Ω], Z C = = -j90 [Ω ]
jwL
• •
• Z L . ZC . R 10080
Z RLC = = = 7,94 ∠44,9 o [Ω]
• • • •
− 1008 j + 112 j + 900
Z L . Z C + Z L .R + Z C .R
• •
=> Z td = Z LCR + R1 = 7.94 ∠44,9 0 +7 = 13,8 ∠24 0 [Ω ]

• E2 50
=> I 2 = = = 3,62 ∠ − 24 0 [A]

13,8∠24 0
Z td
=> i2(t)= 3,62sin(ɷt-240) [A]
• • •
=> U 2C = I 2 . Z RLC = 3,62∠ − 24 0.7,94∠44,9 0 = 28,8∠210 [V]
=> u2c(t) = 28,8sin(ɷt+210) [V]

iii. e(t)= 25sin(3ɷt+900) [V] => E 3= 25 ∠90 0 [V]
• • 1
Z L = j3wL= j30 [Ω], Z C = = -j30 [Ω ]
j3wL
• •
• Z L . ZC . R 10080
Z RLC = = = 11,2 ∠0 o [Ω]
• • • •
− 336 j + 336 j + 900
Z L . Z C + Z L .R + Z C .R
• •
=> Z td = Z LCR + R1 = 11,2 ∠0 0 +7 = 18,2 ∠0 0 [Ω ]


25∠90 0
E3
=> I 3 = • = 0 = 1,37 ∠90 [A]
0

Z td 18,2∠0
=> i3(t)= 1,37sin(3ɷt+900) [A]
• • •
=> U 3C = I 3 . Z RLC = 1,37∠90 0.11,2∠0 0 = 16,38∠900 [V]
=> u3c(t) = 16,38sin(3ɷt+900) [V]
Vậy:
i(t) = 2,86+3,62sin(ɷt+240)+1,37sin(3ɷt+900) [A]
uc(t) = 28,8sin(ɷt+210)+16,38sin(3ɷt+900) [V]

b. Tìm công suất tác dụng:


Ta có:
n
P = ∑ U i .I i .Cosϕ i
i =1

50 3,62 25 1,37
=> P = 20.2,86. cos 0 + . . cos(0 0 − (−24 0 )) + . . cos (900-900)
2 2 2 2
=> P= 57,2 + 82,7 + 17,1 = 157
c. Tìm A1,A2,V1,V2
Ta biết:
A1,V1 là trị trung bình
 A1 chỉ 2,86 [A]
 V1 chỉ 0 [V]
A2,V2 là trị hiệu dụng
Fhd= 2
FDC + F12hd + F22hd + ... + Fnhd
2

3,62 2 1,37 2
 A2 chỉ 2,86 2 + ( ) +( ) = 3,96 [A]
2 2
28,8 2 16,3 2
 V2 chỉ ( ) +( ) = 23,4 [V]
2 2

Câu 7.22
Bài làm

Khi chưa chỉnh lưu thì


T = 20.10-3s => ω = = 100π => f (t ) = 100 sin 100πt
T
Khi chỉnh lưu thì

T=10.10-3s => ω 0 = = 200π
T
0.01
100 100 0.01 200
0.01 ∫0
a0 = sin 100πtdt = ( − cos 100πt ) =
π 0 π
0.01 0.01
a n = 2.10 ∫ sin 100πt. cos n200πtdt = 10 ∫ (sin(100π − n200π )t + sin(100π + n200π )t )dt
4 4

0 0

 0.01 0.01
 (− cos(100π − n 200π )t ) (− cos(100π + n 200π )t ) 
4 0 0 
= 10 +
 (100π − n200π ) (100π + n 200π ) 
 
 
1 − cos(π − n2π ) 1 − cos(π + n2π ) 
= 10 4  + 
 (100π − n 200π ) (100π + n 200π ) 

10 4 10 4
= [1 − (cos π . cos n2π + sin π . sin n2π )] + [1 − (cos π . cos n2π − sin π . sin n2π )]
100π − n 200π 100π + n 200π
2.10 4 2.10 4 400
= + =
100π − n 200π 100π + n200π π (1 − 4n 2 )
0.01
0.01 
bn = 2.10 ∫ sin 100πt. sin n200πtdt = 10  ∫ ( cos(100π − n 200π )t − cos(100π + n 200π )t ) dt 
4 4

0 0 
 0.01 0.01
 sin(100π − n 200π )t sin(100π + n 200π )t 
4 0 0 
= 10 −
 100π − n 200π 100π + n 200π 
 
 
 sin(π − n 2π ) sin(π + n 2π ) 
= 10 4  − =0
100π − n 200π 100π + n 200π 
200 ∞ 400. cos n 200πt
=> e(t ) = +∑
π n =1 π (1 − 4n 2 )
Ta có:
Z .e(t )
U C (t ) = c 3
10
1 1 1
Mà Z c = = =
jωc j10.10 .n 200π
−6
jn 2π .10 −3

200 400 ∞ 1
U c (t ) =
π
+ ∑
π n =1
cos n 200πt
jn 2π .10 .10 3.(1 − 4n 2 )
−3

200 400 ∞ cos[ n 200πt − arctg (n 2π )]


=
π
+ ∑
π n =1 (1 − 4n 2 ) 1 + 4n 2π 2
Hệ số gợn song của nguồn:

∑F
n =1
n
2

h(e(t )) = = 0.78
F0
Hệ số gợn song của Uc(t):

∑Fn =1
n
2

h(U c (t )) = = 0.105
F0
b/ Trong biểu thức Uc(t) ở trên ta có thể thấy thành phần bậc nhất có biên độ là đáng kể
nên có thể xem:
F
h(U c (t )) ≈ 1
F0
200
⇒ F1 ≈ h(U c (t )).F0 ≈ 0.105. ≈ 6.7(V )
π
Dạng sóng Uc(t) có thể gần đúng là:

3. Phổ biên độ của áp nguồn e(t) là:


200
F1 =

200
F2 =
15π
200
F3 =
35π
Phổ biên độ của uc(t) là:

200
F1 =
3π . 1 + 4π
200
F2 =
15π 1 + 16π 2
200
F3 =
35π 1 + 36π 2
BÀI 8.1

f= 100(khz), l= 20(km)

Z h = 735∠ − 4 0 30 ' ( Ω )
Z c = 767∠4 0 30 ' ( Ω )

Tìm Zc, γ

Giải

Trở kháng đặc tính:

 − 4 0 3' + 4 0 30 ' 
Z c = Z n * Z h = 735 * 767∠  = 750.83( Ω )
 2 

Hệ số lan truyền được xác định theo công thức:

735  − 4 0 30 ' − 4 0 30 ' 


thγl =
Zn
Zh
= ∠
767  2
(
 = 0.978∠ − 4 0 30 ' )

:
= 0.975 − j * 0.076

e 2 γl − 1
thlγ = 2γl
e +1
1 + thγl
⇒ e 2γl =
1 − thγl

⇒ γl =
1  1 + thγl  1
* ln ( 0
 = * ln 24.70e −73 99 ' )
2  1 − thγl  2
1
⇒ αl = ln ( 24.70 ) ⇒ α = 8.017 * 10 −3 [ Np / km]
2
Vì là trở kháng vào ngắn mạch và hở mạch nên ta có:

βl = 0.28 + kπ ⇒ β = 1.4 *10 −3 + 0.0157 k [ rad / km]


(
⇒ γ = α + j * β = 8.017 * 10 −3 + j 1.4 *10 −3 + 0.015k )
Bài 8.2
Một đường dây tổn hao, dài 30m, có các trở kháng ngắn mạch và hở mạch đo tại
tần số 100Mh như sau:
Zn = 44 + j99 = 100,179∠63,94(Ω) ; Zn = 44 − j99 = 100,179∠ − 63,94(Ω)
a) Xác định trở kháng đặc tính của đường dây.
b) Xác định độ suy hao đơn vị.
c) Xác định tốc độ pha của sóng, biết rằng giá trị của nó xấp xỉ 2*108 (m/s).
Bài giải
a) Trở kháng đặc tính của đường dây:
Z c = Z n * Z h = 100,18(Ω)
Zh
thγl = = 1∠63,94
Zh
1 1 + 1∠63,94 1
γl = αl + jβl = ln = ln 1,602e j 90
2 1 − 1∠63,94 2
b) Độ suy hao đơn vị.
1 ln(1,602)
α = ln(1,602) = = 0,0078( Np / m)
2l 60
d) Tốc đô pha sóng:
2πfl 1 π 2π * 10 8 * 30
βl ≥ ⇔ ( + k 2π ) ≥ ⇒ k ≥ 30
v 2 2 2 *10 8
ω 30 * 2π *10 8
Như vậy: v = = = 1,9835 * 10 8 (m / s)
β π (0,25 + 30)

8.3. Cho một đường dây có các thông số đơn vị: R0 = 2,84Ω / km ; L0 = 1,94mH / km;
G0 = 0,7 µS / km; C 0 = 6,25nF / km .
a) Xác định trở kháng tải cuối đường dây, sao cho trên đường dây không có sóng
phản xạ ở tầng số 800Hz.
b) Tìm điện áp và công suất nhận ở đầu dây, hệ số truyền nếu đường dây dài
59km, và điện áp tại tải là 20V (tải như câu a).
Giải
a) Ta có: f = 800 Hz ⇒ ω = 2πf = 1600π (rad / s)
Trở kháng cuối đường dây:
r0 + jωL0 2,84 + j1600π ∗1,94 ∗10 −3
Z2 = = = 568∠ − 7,480 (Ω)
G 0 + j ωC 0 0,7 ∗10 + j1600π ∗ 6,25 ∗10
−6 −9

b) Hệ số truyền đường dây:

γ = (r0 + jωL0 )(G0 + jωC0 )


=
(2,84 + j1600π ∗1,94 ∗10 −3 )(0,7 ∗10 −6 + j1600π ∗ 6,25 ∗10 −9 ) = 0,017865∠81,243
= 2,72 ∗10 −3 + j17,6 ∗10 −3 (1 / km)
Vì không có sóng phản xạ nên:
U 1 = U t 2 ∗ e γl
Xét về mặt biên độ, ta có:
−3
U 1 = U t 2 ∗ eαl = 20 ∗ e 59∗2,72∗10 = 23,48(V )
Dòng điện đầu nhận:
U 23,48
I1 = 1 = = 0,0413( A)
Z2 568
Công suất đầu nhận:
P1 = U 1 ∗ I1 = 23,48 ∗ 0,0413 = 0,967 (W)

8.4. Cho đường dây như B.8.3, biết đường dây làm việc ở hòa hợp tải.
a) Xác định chiều dài của đường dây, sao cho suy hao biên độ trên toàn đường dây là
11,3 dB.
b) Theo câu a), xác định điện áp đầu đường dây biết điện áp cuối đường dây vẫn là
20V.
GIẢI
Theo B.8.3 ta có:

(7.111)
trong đó:
(7.112)
Nó được gọi là đặc tính biên độ logarit; đơn vị Neper [Np]. Nếu đặc tính biên độ được
biểu diễn qua logarit thập phân thì:
(7.113)
Và có đơn vị là decibel [dB]
a)

<=>

<=>
<=>
<=> (km)
b) (V)

Bài 8.5:
Cho một đường dây với các thong số đơn vị: R0=2.84 Ω/km, L0=1.94mH/km,
G0=0.7µS/km, C0=6.25nF/km.
a. Xác định tốc độ pha của sóng.
b. Xác định hệ số phản xạ tại tải biết Zt=568 Ω.

BÀI GIẢI
a. Tốc độ pha của sóng:

b. Hệ số phản xạ tại tải:

8.6 Cho đường dây như bài tập 8.3, dài 59 km, có trở kháng và tải Z t = 568( Ω ) và áp trên
tải là 20V. Xác định giá trị biên độ của các thành phần song tới song phản xạ điện áp ở
cuối và đầu đường dây.
Giải
Các thông số thứ cấp mà ta đã tính được Z c = 568∠−7°30′( Ω) ;
γ = 2,72 × 10 −3 + j17,5 × 10 −3 (1 / km )
Z t − Z c 568 − 568∠ − 7°30′
Và n2 = = = 0.065∠ 90°40′
Z t + Z c 568 + 568∠ − 7°30 ′
° ° °
U 2 = U t 2 + U fX 2 = 20V

°
Từ các phương trình: U fX 2 °
 ° = n 2 = 0.065∠90°40′
 U t 2
°
U t 2 = 19,91∠ − 3°47 ′
Giải hệ ta được:  ° (V)
U fX 2 = 1,31∠86°13′
Theo phương trình nghiệm, dạng hàm mũ, điều kiện bờ cuối:
° ° ° ° °
U 1 = U t1 + U fX 1 = U t 2 ⋅ e γl + U fX 2 ⋅ e −γl
Như vậy xét về biên độ ta đã có:
U t 2 = 19,91(V ) ;U fX 2 = 1.31(V )
Theo hệ phương trình
U t1 = U t 2 ⋅ e αl
 −αl
U fX 1 = U fX 2
Mà: αl = 2,72 × 10 −3 × 59 = 0,16( NP ) ⇒ e αl = 1.17
Vậy:
1
U t1 = 19,91 × 1,17 = 23,3(V );U fX 1 = 1,31 × = 1,12(V )
1,17
Biết: R0 = 10.4Ω / km , L0 = 0.00367 H / km , G0 = 0.8 * 10 S / km ,
−6

C 0 = 0.00835( µF / km ) , U 1 = 1V , f = 1000 Hz , l = 100km


Xác định: I2, U2, P2.
Bài làm
R0 + jωL0 = 10.4 + j 23.047 = 25.285∠66
G0 + jωC 0 = 0.8 * 10 −6 + j 5.243 * 10 −5 = 5.244 * 10 −5 ∠89
66 + 89
γ = ( R0 + jωL0 ) * ( G0 + jωC 0 ) = 25.285 * 5.244 *10 −5 ∠ = 0.0364∠78
2
γl = γ * 100 = 3.64∠78
R0 + jωL0 25.285 66 − 89
ZC = = ∠ = 694∠ − 12( Ω )
G0 + jωC 0 5.244 *10 −5
2
e γl + e −γl ( 2.11∠ − 156 ) + ( 0.47∠156 )
chγl = = = 1.22∠ − 165
2 2
e γl − e −γl ( 2.11∠ − 156 ) − ( 0.47∠156 )
shγl = = = 0.9∠ − 145
2 2
U1 1
U2 = = = 0.474∠157(V ) = −0.436 + j 0.185(V )
chγl + shγl (1.22∠ − 165) + ( 0.9∠ − 145)
U 0.474∠157
I2 = 2 = = 6.83 * 10 − 4 ∠169( A) = −6.705 * 10 − 4 + j1.303 *10 −4 ( A)
ZC 694∠ − 12
[ ]
P2 = Re[U 2 * I 2 ] = Re − 0.436 * −6.705 * 10 −4 = 3.1 * 10 −4 (W )

Bài tập 8.9


Ta có: R0 + jωL0 = 10,4 + j 2000π .0,00367 = 10,4 + j 23,06 = 25.29∠65,7
0

G0 + jωC 0 = 0,8.10 −6 + j 2000π .0,00835.10 −6 = 5,247.10 −5 ∠89 0

γ = ( R0 + jωL0 ).(G0 + JωC 0 ) = 0,0364∠77 0


( R0 + jωL0 )
Zc = = 694∠ − 12 0 (Ω)
(G0 + JωC 0 )
=> γl = (8,2.10 −3 + j 0.0354).100 = 0,82 + j 3.54
1 1
Chγl = (e 0,82 .e j 3,54 + e −0,82 .e − j 3,54 ) = [2,27.(cos 3,54 + j sin 3,54) + 0,44.(cos 3,54 − j sin 3,54)]
2 2
1
= (2,27.0,999∠ − 157 0 + 0,44.0,999∠157 0 ) = 1,296∠ − 164 0
2
1
Shγl = (2,27.0,999∠ − 157 0 − 0,44.0,999∠157 0 ) = 0,99∠ − 147 0
2
− 2 γl
e = e −1,64 .e − j 7 , 08 = 0,1939(cos 7,08 − j sin 7,08) = 0,1939∠ − 45,6 0
Z 2 − Z c 200 − 694∠ − 12 0
=> n2 = = = 0,56∠172,30
Z 2 + Z c 200 + 694∠ − 12 0

1 + n 2 .e −2γl 0 1 + 0,56∠172,3 .0,1939∠ − 45,6


0 0
Zv = Zc. − 2γl
= 694∠ − 12 . = 610∠ − 2 0 (Ω)
1 − n 2 .e 1 − 0,56∠172,3 .0,1939∠ − 45,6
0 0

U1 1
I1 = = = 1,639.10 −3 ∠2 0
Z v 610∠ − 2 0

Vậy
U 2 = U 1 .Chγl − I 1 .Z c .Shγl = 1.1,296∠ − 164 0 − 1,639.10 −3 ∠2 0.694∠ − 12 0.0,99∠ − 147 0 = 0.226∠158 0
U 2 0,226∠158 0
I2 = = = 0,00113∠158 0
R 200
P1 = Re[U 1 .I 1 ] = 1.1,67.10 −3 = 0,00167(W )
[ ]
P2 = Re[U 2 .I 2 ] = − 0,2466. − 1,048.10 −3 = 0,000258(W )
P2
η= = 15,4%
P1

Bài tập 8.10. Cho một đường dây tổn hao, có chiều dài l, có các trở kháng vào ngắn
mạch và hở mạch:
Z n = (30 − j 40)Ω ; Z h = (30 + j 40)Ω
Xác định các thông số α và β của đường dây dài nói trên. Biết tần số làm việc là f.
Giải
Zn 30 − j 40
• Ta có: thγl = = = 1∠ − 53,130
Zh 30 + j 40
1 1 + thγl 1 0
Mà γl = αl + jβl = ln = ln 2e − j 90
2 1 − thγl 2
1 0,3466
⇒ αl = ln 2 ⇒ α = ( N p / m)
2 l
1
• Ta có: βl = (ψ + 2kπ )
2
−π
Mà ψ =
2
π
kπ −
⇒ 4 ( rad / s)
β=
l
2f 1
Với k là số nguyên, thỏa k ≥ l+
c 4
2πf  1 2πfl 2 fl 1
( βl (lý tưởng)= l , chọn k  k − π ≥ ⇒k≥ + )
c  4 c c 4

8.11 Cho một đường dây tổn hao, có chiều dài l=10,2 λ nối giữa nguồn và tải như
hình.

Biết :
.
E = 100 ∠0 (V)
o

Z t = 150 Ω , Z n = 30-j40 ( Ω )
Z c = 50 Ω , α = 10 −2 Np/ λ
Xác định :
a) Dòng và áp ở đầu đường dây?
b) Công suất nhận ở đầu, cuối và công suất tồn hao trên đường dây.

Giải :
a) Hệ số phản xạ tại tải :

. Z t − Z c 150 − 50
n2 = = = 0,5
Z t + Z c 150 + 50

Hệ số phản xạ tại đầu đường dây :


. .
n1 = n2 e −2γl = n2 e −2αl ∠ − 2β l
Với αl = 10 −2 ( Np / λ ).10,2λ = 0,102

βl = 10,2λ = 20,4π
λ
. .
Vậy n1 = 0,5e −0, 204 ∠ − 40,8π ; n1 = 0,4077 ∠ − 144 o

Trở kháng vào từ đầu đường dây :


.
1 + n1 1 + 0,4077∠ − 144o
Z v = Zc . = 50 = 26,33 ∠ − 29,937 o = (22,817 – j13,14) Ω
1 − n1 1 − 0,4077∠ − 144o

Dòng điện tại đầu đường dây :

.
. E 100∠0o 100∠0o
I1 = = =
Zv + Zc (30 − j 40) + ( 22,817 − j13,14) 74,923∠ − 45,175
.
⇒ I = 1,3347 ∠45,175o (A).
1

Điện áp tại đầu đường dây :

. .
U1 = Z v I1 = 26,33 ∠ − 29,937 .1,3347 ∠45,175 = 35,143 ∠15,238 (V).
o o o

b) Công suất nhận ở đầu đường dây :


1  . * 1
{
P 1 = ReU 1 I1  = Re 35,143∠15,238o.1,3347∠ − 45,175
2   2
}
1
= .35,143.1,3347.cos(29,937 o ) = 20,32 w.
2
Khi trở kháng sóng là số thực :
1 U t21 1 U t22 e 2αl
P1 = [1 − n 2
1 =] [1 − n12 ]
2 Zc 2 Zc
2 P1e −2αl
2.20,32.e −0, 204
⇒ U t2 = 1 =
[1 − n12 ] 0,02(1 − 0,4077 2 )
Zc

⇒ U t 2 = 44,58 (V).
Công suất nhận được trên tải :
1 U t22 1 2
P2 = [1 − n22 ] = 44,58 [1 − 0,25] = 14,91 w.
2 Zc 2 50
Công suất tổn hao trên đường dây :
∆P = P1 − P2 = 20,32 − 14,91 = 5,41 w.
Bài 8.12: Một đường dây tổn hao, chiều dài l = 10λ ; trở kháng đặc tính Zc = 100Ω và
α = 10−2 (Np / λ ) . Tải của đường dây là Zt. nếu công suất nhận được là 10W, xác định
công suất nhận tại đầu đường dây trong trường hợp sau:
a) Z t = 100Ω (hòa hợp tải)
b) Z t = 20Ω

Bài Giải
a) Z t = 100Ω đường dây hòa hợp tải

Hệ số phản xạ tại tải


Z t − Zc 100 −100
n2 = = =0
Z t + Zc 100 +100
Hệ số phản xạ tải đầu đường dây
n1 = n 2 .e −2γl = 0
1 U 2t1 1 U 2 .e 2α l
p1 = x x 1 − n12  = x t 2 x 1 − n12  (1)
2 Zc 2 Zc
1 U 2t 2
Mà: p 2 = x x 1 − n 22 
2 Zc
2.p 2 .Zc
⇒ U 2t 2 = = 2000 ( Ω )
1 − n 22 
Thế vào (1) ta có:
−2
.10 λ
1 2000.e 2.10
p1 = x x ( 1) = 12, 21( W )
2 100
b) Z t = 20Ω

Ta có:
α l = 0,1

βl = x10 = 20π
λ
Z − Zc 20 − 100 2
n2 = t = =
Zt + Zc 20 + 100 3
2
n1 = n 2 .e −2γ l = n 2 .e −2α l ∠ − β l = .e −0,2 ∠20π = 0,546∠0
3
2
1 U
p 2 = x t 2 x 1 − n 22 
2 Zc
2.p 2 .Zc 2.10.100
⇒ U 2t 2 = = = 3600 ( V )
1 − n 22    2 2 
1 −  ÷ 
  3  
1 U 2t 2 .e 2α l 1 3600.e0,2 
x 1 − ( 0,546 )  = 15, 43 ( W )
2
p1 = x x 1 − n12  = x
2 Zc 2 100  

Đề 8.13

Người ta sử dụng một đường dây tổn hao, có trở kháng sóng là 50Ω, đầu nối vào một
nguồn phát tín hiệuvaf tiến hành thí nghiệm sau:
• Đầu tiên tiến hành ngắn mạch cuối đường dây, người ta tìm thấy điểm cực tiểu
điện áp đầu tiên cách cuối dường dây là 20 cm.
• Tiếp theo mắc vào cuối đường dây 1 tải Zt, người ta tìm thấy điểm cực tiểu điện
áp đầu tiên cuối đường dây là 14,2 cm và tỉ số sóng đứng (cho bởi SWR metter)
có giá trị là 3. Xác định giá trị của trở kháng Zt.

Bài giải

Với đường dây bán sóng ta có:

Vì là điểm cực tiểu điện áp đầu tiên nên:

Khi gắn thêm tải Zt ta có:


Bài tập 8.21

Cho mạch có dây không tổn hao như hình. Xác định công suất tiêu thụ trên
tải Zt = 30 +j40 ( Ω ). Với Zn = 10+j10 ( Ω )
.
(Biết vec tơ biên độ phức của nguồn là E = 100 ∠0 0 (V))

Bài giải
Ta phân tích bài toán theo từng bước sau:
1. Hệ số phản xạ tại tải
. . Zt − Zc 30 + j 40 − 50
n2 = = = 0,5∠90 0
Zt + Zc 30 + j 40 + 50
2. Hệ số phản xạ tại đầu đường dây
. 4∏
− j( .0 , 725 λ )
n1 = 0,5∠90 .e 0 λ
= 0,5∠900.1∠ − 1620
= 0,5∠ − 72 0
3. Trở kháng vào đầu đường dây
.
1 + n1
1 + 0,5∠ − 72 0
Zv = Zc = 50
.
1 − n1 1 − 0,5∠ − 72 0

1,2486∠ − 22,385 0
= 50 = 64,361∠ − 51, 738 0

0,97∠29,3530
= (39,86 − j 50,54)Ω

4. Dòng điên vào đầu đường dây:


.
. E 100∠0 0
I= =
Z n + Z v 10 + j10 + 39,86 − j 50,54
= 1,5562∠39,114 0 ( A)
5. Điện áp vào đầu đường dây:
. .
U 1 = Z v I 1 = 64,361∠ − 51,738 0.1,5562∠39,114 0

= 100,159∠ − 12,624 0 (V )
6. Công suất nhận tại đầu đường dây:
1 . . 
P = Re U 1 . I 1 
2  

=
1
2
[
Re 100.159∠ − 12,624 0.1,5562∠ − 39,114 0 ]
1
= .100.159.155,62. cos(51,738)
2
= 48,26 (W)

Bài 8.22 Một đường dây không tổn hao có trở kháng đặt tính 60Ω nối với một tải RLC
nối tiếp (R = 30Ω; L = 1 µ H; C = 100pF ). Xác định giá trị chỉ số sóng đứng (SWR) và
ymin ( khoảng cách từ tải đến điểm cực tiểu đầu tiên của điện áp tính từ tải ) đói với mỗi
trường hợp tần số của nguồn.
a) ω = 10 8 ( rad / s )
b) ω = 2.10 8 ( rad / s)
bài làm
a)
ta có: Z C = 60( Ω )
Z t = R 2 + ( Z L − Z C ) = 30( Ω )
2

1
Vì Z t = Z C nên:
2
Z − Z C 30 − 60 1 1
n2 = t = = − = ∠180
Z t + Z C 30 + 60 3 3
1
1+
1 + n2 3 =2
⇒ SWR = =
1 − n2 1
1−
3
U cực tiểu khi:
Cos(2βy - 180) = -1
⇒ 2 βy − π = ( 2k + 1)π

⇔ 2. . y − π = ( 2k + 1)π
λ
λ
⇒ y=k
2
⇒ y min = 0

You might also like