You are on page 1of 2

Bài 1.

Hai hạt nhỏ mang điện tích +3q và +q được gắn chặt vào
một thanh cách điện và cách nhau một khoảng d . Một hạt mang
điện thứ 3 có thể trượt tự do dọc theo thanh. Xác định vị trí cân
bằng của hạt thứ 3 này. Cân bằng đó có bền không?

Bài 2. Hai quả cầu nhỏ khối lượng m = 2 g, được treo bằng dây
nhẹ chiều dài l = 10 cm. Một điện trường đều được đặt vào theo
phương x. Điện tích của các quả cầu tương ứng là q1 = −5  10 −8
C và q2 = 5 10−8 C. Hãy xác định độ lớn điện trường E để các
quả cầu có thể cân bằng ở góc lệch  = 10 .

Bài 3. Một đoạn dây dẫn được uốn cong như hình vẽ với bán
kính của cung tròn là R = 3 cm, mang một dòng điện I = 5 A.
Tìm hướng và độ lớn của cảm ứng từ tại tâm của cung tròn.

Bài 4. Hạt α chuyển động trong từ trường có cảm ứng từ B = 1, 2 T theo quỹ đạo tròn bán kính
0,45 m. Hãy tính vận tốc v , chu kì quay T , động năng W của hạt trong từ trường và hiệu điện thế
U cần thiết đã dùng để tăng tốc cho hạt trước khi đi vào từ trường. Biết khối lượng hạt α là
m = 6, 6976 10 −27 kg, điện tích q = 2e = 3, 2 10−19 C, 1 eV = 1,6 10−19 J .

Câu 5.

Một thanh vật dẫn chiều dài l = 35 cm có thể trượt tự do


trên 2 dây dẫn song song. Hai điện trở R1 = 2  và

R2 = 5  . Cả hệ nằm vuông góc với một từ trường

không đổi với độ lớn B = 2,5 T. Dưới tác dụng của lực
ngoài, thanh chuyển động sang trái với vận tốc v = 8 m/s.
Tính:

a) Dòng điện chạy qua từng điện trở.


b) Tổng công suất cung cấp cho các điện trở trong
mạch.
c) Độ lớn của lực ngoài cần tác dụng để thanh có
thể chuyển động đều với vận tốc trên.

You might also like