You are on page 1of 8

HƯỚNG DẪN ÔN TẬP CUỐI NĂM

NĂM HỌC 2022 - 2023


MÔN: HÓA HỌC – LỚP 9

Họ và tên: ………………………………………………………... Lớp: ………..


I. KIẾN THỨC TRỌNG TÂM
Chương 1: Hành tinh Trái Đất. Chương 3: Nguyên tố hoá học – Đơn chất và hợp chất.
1. Khí quyển. 1. Bảng tuần hoàn – Sự phân loại các nguyên tố.
- Mô tả được thành phần không khí khô và - Trình bày được cấu trúc bảng tuần hoàn các nguyên tố
sạch. hóa học, khái niệm chu kỳ, nhóm và ô nguyên tố.
- Kể tên được các chất ô nhiễm phổ biến - Chỉ ra mối liên hệ giữa vị trí của một nguyên tố trong
trong không khí (carbon monoxide, sulfur Bảng tuần hoàn và sự sắp xếp electron trong các nguyên
dioxide và các oxide của nitrogen). tử của nó.
- Trình bày được nguyên nhân, tác hại và - Phân biệt được nguyên tố kim loại, nguyên tố phi kim
đề xuất được phương án giảm thiểu hiện và nguyên tố khí hiếm.
tượng mù quang hóa.
2. Các xu hướng trong các nhóm.
- Trình bày được khái niệm mưa acid, hiệu
- Mô tả được xu hướng biến đổi của các nguyên tố trong
ứng nhà kính, khí nhà kính, nguyên nhân
nhóm chính (nhóm A) của bảng tuần hoàn các nguyên tố
và tác hại gây ra hiện tượng mưa acid,
hóa học.
hiệu ứng nhà kính tăng cường.
- Phân tích được khả năng phản ứng của các nguyên tố
- Đề xuất được các phương án giảm thiểu
nhóm IA và viết được phương trình hóa học minh họa.
hiện tượng ô nhiễm mưa acid, hiệu ứng
nhà kính tăng cường. - Mô tả được dãy hoạt động hóa học của kim loại.

2. Xử lý nước. - Phân tích được khả năng phản ứng của các nguyên tố
nhóm VIIA và viết được phương trình hóa học minh họa.
- Mô tả được quy trình cung cấp nước sạch
và xử lý nước thải trong hộ gia đình, trong - Trình bày và giải thích được xu hướng tính chất của các
nhà máy, xí nghiệp. nguyên tố khí hiếm.
- Trình bày được ứng dụng của khí hiếm.
3. Liên kết hoá học và công thức hoá học.
- Liên kết ion và hợp chất ion: mô tả được sự hình thành
các ion, mô tả sự hình thành liên kết ion giữa các nguyên
tố kim loại và phi kim.
- Liên kết cộng hoá trị và hợp chất cộng hoá trị: giải thích
sự hình thành liên kết cộng hóa trị giữa các nguyên tử,
mô tả sự hình thành liên kết trong các phân tử cộng hóa
trị đơn giản và phức tạp.
- Giải thích được sự khác biệt về nhiệt độ nóng chảy và
nhiệt độ sôi của các hợp chất ion và hợp chất cộng hóa trị

1
Chương 2: Bản chất của vật chất. Chương 4: Phản ứng hoá học.
1. Các trạng thái của vật chất. 1. Phản ứng oxi hóa – khử.
- Định nghĩa được và xác định được chất oxi hóa, chất
- Trình bày được các khái niệm điểm sôi,
khử, sự khử, sự oxi hoá.
điểm đông đặc, sự bay hơi, sự sôi, sự nóng
2. Điện hóa học.
chảy, sự đông đặc, sự thăng hoa.
- Định nghĩa được khái niệm: sự điện phân, chất điện
- Trình bày và giải thích được các quá phân, anode, cathode. mô tả được các sản phẩm điện
trình chuyển đổi trạng thái của vật chất. cực và các hiện tượng điện phân.
- Đề xuất được phương pháp làm thay đổi - mô tả được các sản phẩm điện cực và các hiện tượng
trạng thái các chất. điện phân.
- Viết được các bán phản ứng đơn giản để mô tả sự hình
2. Việc tách và tinh chế các chất. thành sản phẩm tại các điện cực.
- Mô tả được và giải thích được các - Mô tả được phương pháp mạ điện với copper.
phương pháp tách và tinh chế bằng cách
sử dụng được dung môi thích hợp, lọc, kết
tinh, chưng cất, chưng cất phân đoạn và
giấy sắc ký Chương 5: Acid và base.
- Trình bày được các khái niệm về độ tinh - Mô tả được tính trung hòa, tính acid và tính kiềm
khiết hóa học. tương đối về độ pH.

- Trình bày được các khái niệm về sắc ký,


giá trị Rf và mô tả được công thức tính Rf.
- Xác định được các chất và đánh giá được
độ tinh khiết của chúng từ các thông tin về
nhiệt độ nóng chảy và nhiệt độ sôi
3. Nguyên tử và phân tử.
- Trình bày được khái niệm nguyên tử,
phân tử, sự khuếch tán, dung môi, chất tan,
dung dịch, nồng độ.
- Mô tả và giải thích được quá trình
chuyển đổi trạng thái chất theo thuyết mô
hình động học của vật chất.
- Giải thích được hiện tượng khuếch tán.
II. BÀI TẬP TỰ LUẬN
Câu hỏi SGK: Từ bài C1.01 – C5.01 trang 11 – 134.
Câu hỏi SBT: Từ bài C1.01 – C5.01 trang 7 – 62.
Phân dạng câu hỏi:
A01 A02 A03
Hiểu kiến thức Xử lí thông tin và giải quyết Thực nghiệm và điều tra
vấn đề

2
PHIẾU BÀI TẬP THAM KHẢO
Môn: Hóa học – Lớp 9
Họ và tên: ………………………………………………. – Lớp: …………

Câu 1[A01]. Khí nào sau đây là khí nhà kính?


A. Carbon dioxide và sulfur dioxide. B. Carbon dioxide và methane.
C. Sulfur dioxide và nitrogen dioxide. D. Nitrogen dioxide và methane.
Câu 2[A02]. Một phòng thí nghiệm đang nghiên cứu tính hiệu quả của các chất xúc tác khác nhau
trong việc làm giảm ô nhiễm trong khí thải của xe hơi chạy xăng.
Họ đã tạo ra các đơn vị riêng để đo sự ô nhiễm không khí, gọi là apu (đơn vị ô nhiễm khí quyển –
atmospheric pollution units). Bảng dưới đây thể hiện kết quả khi họ so sánh một số chất xúc tác
khác nhau để xem chất nào phù hợp để đưa vào bộ chuyển đổi xúc tác.

a. Chất xúc tác nào hiệu quả nhất trong việc giảm tổng lượng ô nhiễm?

A. chất C. B. Chất A. C. Chất B.


b. Chất nào là chất gây ô nhiễm có nhiều nhất trong khí thải trước khi sử dụng chất xúc tác?
A. carbon monoxide. B. Xăng. C. Các oxide nitrogen.
c. Những loại kim loại nào thường được sử dụng như chất xúc tác trong các bộ chuyển đổi xúc tác?
A. Kim loại nhóm II. B. Kim loại kiềm. C. Kim loại chuyển tiếp.
Câu 3[A01]. Các sơ đồ dưới đây biểu diễn các nguyên tử của các nguyên tố

a.Tên của nguyên tố lần lượt là:


A. Neon và argon. B. Argon và neon. C. Argon và helium. D. Neon và helium.
b. Tất cả các nguyên tố trên đều là các khí rất kém hoạt động. Hãy giải thích dựa vào sự sắp xếp
electron của các nguyên tử.
…………………………………………………………………………………………………………

3
Câu 4[A01]. a. Viết sự sắp xếp electron và vẽ mô hình sự sắp xếp electron trong nguyên tử các
nguyên tố:
Hydrogen (H, Z =1) Oxygen (O, Z = 8) Chlorine (Cl, Z = 17)

Carbon (C, Z = 6) Nitrogen (N, Z = 14) Magnesium (Mg, Z = 12)

b. Hãy vẽ thêm vào tất cả các electron ở lớp ngoài cùng trong mỗi trường hợp để biểu diễn sự hình
thành liên kết trong những phân tử dưới đây:

Phân tử hydrogen Phân tử chlorine Phân tử hydrochloric acid

Phân tử methane Phân tử ammonia Phân tử nước


c. Hãy hoàn thành những sơ đồ bên dưới bằng cách vẽ thêm các electron và các điện tích trên các
ion trong từng trường hợp.

Sodium chloride Magnesium oxide

4
Calcium chloride
d. Sử dụng các từ sau để điền vào chỗ trống:
ion kim phi kim ion kim loại lực hút tĩnh điện
ion trái dấu phi kim dùng chung electron
Liên kết cộng hóa trị đơn được hình thành giữa các nguyên tử ………..…. do sự ………………..…
Liên kết ion hình thành giữa …………………….. và ………………………. do ………………..…
giữa các …………………………….
Câu 5. Thí nghiệm sau đây được thực hiện bằng cách sử dụng dung dịch ammonia đậm đặc và
dung dịch hydrochloric acid đậm đặc.

a[A01]. Ammonia chứa nguyên tố nitơ (nitrogen) và hydrogen, có công thức hóa học là NH3. Nêu
tên loại liên kết tồn tại ở ammonia.
………………………………………………………………………………………………………
b[A01]. Vẽ một sơ đồ bằng “chấm và dấu chéo” để biểu diễn sự hình thành liên kết trong một phân
tử ammonia. Chỉ biểu diễn các electron trong các mức năng lượng ngoài cùng.

c[A02]. Hãy giải thích vì sao ammonia có điểm sôi thấp?


………………………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………………………
d[A02]. Khí ammonia và hydrogen chloride gặp nhau và phản ứng với nhau để tạo thành một vòng
khói trắng như đã thể hiện. Dựa theo góc độ các hạt trong các khí, hãy giải thích tại sao các khí này
gặp nhau?
…………………………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………………………

5
e[A02]. Hãy giải thích tại sao vòng khói trắng được tạo thành ở vị trí nằm gần hydrochloric acid
đậm đặc hơn.
…………………………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………………………
g*[A02]. Tên của chất hóa học được tạo thành khi ammonia và hydrogen chloride phản ứng với
nhau là gì? Hãy viết phương trình dạng chữ và phương trình hóa học của phản ứng này.
…………………………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………………………

Câu 6[A01]. Tính hệ số lưu giữ Rf của mẫu số 1 và 2 lần lượt là

A. 0,45 và 0,6. B. 0,45 và 0,7.


C. 4,5 và 6. D. 4,5 và 7.


Câu 7[A01]. Sơ đồ bên dưới thể hiện một phần của Bảng Tuần hoàn bao gồm Chu kì 3 và 4 cùng
với Nhóm IV

a. Kim loại hoạt động nhất và có tính kim loại nhất được tìm thấy ở đâu trong Bảng tuần hoàn?
…………………………………………………………………………………………………………
b. Phi kim hoạt động nhất và có tính phi kim nhất được tìm thấy ở đâu trong Bảng tuần hoàn?
…………………………………………………………………………………………………………
c. Kim loại nào hoạt động hơn, sodium (Na) hay potassium (K)?
…………………………………………………………………………………………………………
d. Khi đi từ trên xuống dưới trong Nhóm IV (từ C đến Pb), xu hướng tính chất nào được thể hiện?
…………………………………………………………………………………………………………
e. Bốn nguyên tố nào tạo thành các oxide base? (viết tên gọi)
…………………………………………………………………………………………………………
g. Nguyên tố nào trong các nguyên tố ở Chu kì 3 tạo ra một oxide lưỡng tính?
…………………………………………………………………………………………………………
6
h. Những nguyên tố nào không bao giờ tạo thành các oxide?
…………………………………………………………………………………………………………

Câu 8[A02]. Cân bằng, xác định chất oxi hóa, chất khử, sự oxi hóa và sự khử trong các phản ứng

………………..…. ………………..….

Mg + CO2 → MgO + C Al + HCl → AlCl3 + H2

………………..…. ………………..
….
……………….. ………………..
…. ….
FeO + CO → Fe + CO2 CuO + H2 → Cu + H2O

……………….. ………………..….
….

Câu 9[A02]. Hoàn thành bảng bên dưới về các thí nghiệm điện phân nóng chảy hoặc điện phân
dung dịch muối.
Chất điện phân Phản ứng tại cathode Phản ứng tại anode
Lead chloride, PbCl2 nóng chảy
Aluminium oxide, Al2O3 nóng chảy
Dung dịch iron (II) sulfate, FeSO4
Dung dịch sulfuric acid, H2SO4
Dung dịch zinc (II) chloride, ZnCl2
Sodium bromide, NaBr nóng chảy

Câu 10. Giản đồ dưới đây biểu diễn thiết bị được dùng để điện phân dung dịch sodium chloride
đậm đặc.

a[A01]. Nối các nội dung với đáp án phù hợp.


1. Điện cực dương là
a. anode
2. Điện cực âm là
3. Kim loại được tạo thành ở
b. cathode
4. Phi kim luôn được tạo thành ở

7
b[A01]. Trong giản đồ, bán phản ứng xảy ra ở điện cực dương là
A. 2Cl- → Cl2 + 2e . B. Cl- → Cl + 1e. C. 2Cl- + 2e → Cl2. D. Cl- + 1e → Cl.
c[A02]. 2 điện cực được làm từ chất có tên là …………………….. lý do sử dụng chất này vì ……
………………………………………………………………………………………………………..

Câu 11[A03]. a. Điền tên các điện cực vào mô hình điện phân (1) (2) (3) (4) dưới đây:

(1)………… (2)………… (3)………… (4)…………


……..
…….. ……..
……..
Me Cu

(5
)
Dung
dịch
CuSO4

Hình 1: Trước điện phân Hình 2: Sau điện phân

b. Ở hình 2, số 5 là kim loại ………………………….


c. Cathode là kim loại…………………… Anode là kim loại………………………..
d. Phần điện cực copper (Cu) ngâm trong dung dịch điện phân đã bị ……………….
* Cơ chế của quá trình mạ điện:
Cathode là …………………….. và anode được làm từ kim loại………………………….……
Chất điện phân (dung dịch điện phân) là …………….. của cùng kim loại ở anode
* Các kim loại thường được sử dụng (làm anode) trong mạ điện là: …………………………..
………………………………………………………………………………………...……...…
e. Sau quá trình mạ điện:
- Vật được mạ sẽ trở nên ……………… hơn, vì
…………………………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………………………
- Anode sẽ bị ……………….., vì
…………………………………………………………………………………………………………
- Dung dịch điện ly …………………… nồng độ, vì
…………………………………………………………………………………………………………

You might also like