You are on page 1of 2

TỔNG KẾT

- Khảo sát Giám đốc tài chính (CFO) thời COVID-19 của PwC, 4/5/2020 –

- Thiệt hại của thế giới và vn:


+ Chỉ trong hai năm 2020-2021, đại dịch đã làm mất đi 62 triệu/334 triệu việc làm
trong ngành du lịch (Hội đồng Lữ hành thế giới (WTTC))
+ Với du lịch Việt Nam, ngay sau khi đạt mức tăng trưởng kỷ lục vào tháng 1/2020,
toàn ngành đã rơi vào khủng hoảng do dịch COVID-19 bùng phát
+ Năm 2020, các doanh nghiệp trong ngành du lịch lần lượt phải cắt giảm nhân sự từ
70-80%. Trong năm 2021, số lượng lao động vẫn làm đủ thời gian chỉ chiếm 25% so
với năm 2020 ( Bộ Văn hóa, Thể thao và Du lịch ).

- Giải “ bài toán nhân lực “ thế nào:

+ Các địa phương và doanh nghiệp buộc phải tăng cường bồi dưỡng nghiệp vụ cho
đội ngũ nhân sự; chú trọng trang bị kiến thức, kỹ năng cần thiết cho người lao động.

+Về lâu dài, ngành du lịch cần có kế hoạch tổng thể trong việc thu hút người lao
động trở lại làm việc và tuyển dụng lao động mới, chương trình đào tạo, bồi dưỡng
kỹ năng nghề…
+ Tập trung xây dựng hệ thống dữ liệu về lao động của doanh nghiệp, các lao động
đã và đang làm việc, nhu cầu sử dụng lao động cho hiện tại và tương lai của doanh
nghiệp.
+ Đặc biệt: Cộng đồng doanh nghiệp du lịch khách sạn cần liên kết với các cơ sở
đào tạo nhân lực để cung cấp cho thị trường một nguồn nhân lực sử dụng được
ngay.

- Đối chiếu với cách giải quyết của các khu vực khác:
TỔNG KẾT

+ Macao ( Trung quốc ): đã phát triển hệ thống du lịch thông minh, điện toán đám
mây,… từ năm 2017; hậu covid đã triển khai “Macao Ready Go!” để kích cầu du lịch.
->VN cần phát triển thêm về mặt chuyển đổi số nhu cầu con ng.
+ Châu Âu: áp dụng chính sách tài khóa linh hoạt, giữ lãi suất cho vay gần ở mức
thấp kỷ lục, các khoản vay đều được bảo đảm bởi các nguồn hỗ trợ trị giá lên đến
hàng trăm tỷ euro. +Yếu tố “an toàn” được đặt lên hàng đầu khi lựa chọn điểm
đến
-> Chính sách tốt nhưng vẫn chưa tối ưu do hạn chế về tiềm lực tài chính và dự
trữ.

- Xu hướng phát triển của ngành dlks trong những năm tới:
+ Yếu tố “an toàn” được khách hàng đặt lên hàng đầu khi lựa chọn điểm đến,
bên cạnh đó cũng là sự tích hợp công nghệ vào các dịch vụ. Theo dự báo của
Tổ chức du lịch thế giới (UNWTO), du lịch gắn với sức khỏe sẽ tăng trưởng
mạnh mẽ thời “hậu Covid-19”.
+ Du lịch “không chạm” trở thành xu hướng tất yếu các công nghệ hỗ trợ thủ tục,
thanh toán, tư vấn dịch vụ,… thậm chí cả công nghệ thực tế ảo để khách hàng
hình dung rõ hơn trước khi quyết định.

You might also like