You are on page 1of 6

Câu 4.

1 Cho một tụ điện cầu bao gồm hai hình cầu đồng tâm có bán kính bằng R 1= 10
cm, R2= 10,5 cm. Khoảng không gian giữa các hình cầu chứa đầy dầu ( = 5). Hỏi một
quả cầu đặt trong dầu phải có bán kính bằng bao nhiêu để có được điện dung bằng điện
dung của tụ điện nói trên. Cho 0= 8,86.10-12 F/m.
Câu 4.2. Một quả cầu có hằng số điện môi là 2, đặt trong không khí có bán kính R = 5
cm mang điện tích q = 5.10-8 C. Tìm năng lượng điện trường ở bên trong quả cầu và năng
lượng điện trường trong toàn bộ không gian bên ngoài quả cầu. Cho k = 9.109 Nm2/C2.
Câu 4.3. Cho một tụ điện phẳng không khí, diện tích mỗi bản bằng 100 cm 2, khoảng
cách giữa hai tấm d = 5 mm, hiệu điện thế giữa hai bản bằng 300V. Vẫn mắc tụ với
nguồn, người ta lấp đầy tụ điện bằng êbônit ( = 2,6), tìm mật độ điện mặt của tụ trước và
sau khi lấp đầy êbônit ( = 2,6). Cho 0= 8,86.10-12 F/m.
Câu 4.4 Diện tích của một bản tụ điện phẳng không khí bằng 100 cm 2. Khoảng cách giữa
hai bản bằng 5 mm. Hiệu điện thế giữa hai bản bằng 300 V. Sau khi ngắt tụ điện khỏi
nguồn, người ta lấp đầy khoảng không gian giữa hai bản bằng parafin (= 2). Tìm mật độ
điện tích liên kết sau khi lấp đầy parafin.
Câu 4.5. Một tụ điện phẳng có khoảng cách giữa hai bản là d=1mm, ở giữa đổ chất điện
môi có hằng số điện môi là 2. Điện trường giữa hai bản tụ có cường độ E = 3kV/m. Năng
lượng của điện trường dự trữ trong tụ điện là We= 4.10-11J. Tính điện tích trên mỗi bản tụ.
Câu 4. 6. Một tụ điện phẳng có khoảng cách giữa 2 bản tụ bằng d = 4mm ; trong tụ
chứa đầy chất điện môi có  = 10. Tác dụng vào 2 bản tụ một hiệu điện thế U = 500V.
Cho 0 =8,86.10 -12 C2/Nm2. Tính Mật độ năng lượng điện trường bên trong tụ điện.
Câu 4.7. Cho một tụ điện phẳng không khí, diện tích mỗi bản bằng 100cm2, khoảng cách
giữa hai tấm d = 5 mm, hiệu điện thế giữa hai bản bằng 300 V. Vẫn mắc tụ với nguồn,
người ta lấp đầy tụ điện bằng êbônit ( = 2,6). Tìm điện dung của tụ trước và sau khi tụ
lấp đầy êbônit. Cho 0=8,86.10 -12 C2/Nm2
Câu 4.8. Diện tích của một bản tụ điện phẳng không khí bằng 100 cm2. Khoảng cách giữa
hai bản bằng 5 mm. Hiệu điện thế giữa hai bản bằng 300 V. Sau khi ngắt tụ điện khỏi
nguồn, người ta lấp đầy khoảng không gian giữa hai bản bằng parafin (= 2). Hỏi hiệu
điện thế giữa hai bản sau khi lấp đầy parafin.
Câu 4. 9. . Một quả cầu điện môi tâm O, bán kính R có điện tích Q phân bố đều theo thể
tích với mật độ điện khối . Tại điểm M cách O một đoạn r > R. Tính điện trường mà
mật độ năng lượng điện trường tại điểm M nằm ngoài quả cầu và cách tâm cầu một
khoảng a.
Câu 4.10. Một quả cầu điện môi tâm O, bán kính R có điện tích Q phân bố đều theo thể
tích với mật độ điện khối . Tại điểm M cách O một đoạn r > R. Tính điện trường mà
mật độ năng lượng điện trường tại điểm M nằm ngoài quả cầu và cách mặt cầu một
khoảng a.
Câu 4.11: Giữa hai bản của một tụ điện phẳng cách nhau một đoạn d = 5mm, ở giữa là
không khí, người ta thiết lập một hiệu điện thế U = 1000V. Sau đó cắt tụ khỏi nguồn và
lấp đầy tụ điện bằng một chất điện môi có hằng số điện môi là 3 . Tìm mật độ điện tích tự
do trên hai bản tụ và mật độ điện tích liên kết xuất hiện trên mặt điện môi. Cho εo =
8,86.10-12 C2/N.m2

Câu 4.12

Một tụ điện phẳng có các bản cách nhau một đoạn d = 4,0 mm, hằng số điện môi giữa hai
bản tụ 4 , hiệu điện thế giữa hai bản tụ U = 220 V. Tìm mật độ điện tích tự do ở trên các
bản tụ điện và mật độ điện tích liên kết ở trên bề mặt chất điện môi. Cho εo = 8,86.10 -12

C 2 /N.m 2 .

Câu 4.13:

Một tụ điện phẳng có chứa điện môi 7 , khoảng cách giữa hai bản là 0,5 cm, hiệu điện thế
giữa hai bản là 1000 V. Cho ε o =8,86.10 -12 C2/Nm2. Tính:

a. Cường độ điện trường trong chất điện môi.

b. Mật độ điện mặt trên hai bản tụ điện.

c. Mật độ điện tích liên kết trên bề mặt chất điện môi.

Câu 4.14:

Cho một tụ điện phẳng, môi trường giữa hai bản ban đầu là không khí), diện tích mỗi bản
là 0,01m 2 , khoảng cách giữa hai bản là 1 cm, hai bản được nối với một hiệu điện thế 440
V. Sau đó bỏ nguồn đi rồi lấp đầy khoảng không gian giữa hai bản bằng một chất điện
môi có 24. Cho εo =8,86.10 -12 C2/Nm2. Tính:

a. Điện tích trên mỗi bản.

b. Hiệu điện thế giữa hai bản tụ điện sau khi lấp đầy điện môi.

c. Mật độ điện tích liên kết trên bề mặt chất điện môi.

Câu 4. 15:
Hai bản tụ phẳng cách nhau một khoảng d = 5mm, giữa hai bản tụ chứa đầy chất điện môi
có hằng số điện môi là 2 ,mật độ điện tích tự do trên 2 bản tụ và mật độ điện tích liên kết
ở trên mặt chất điện môi. Cho εo = =8,86.10 -12 C2/Nm2

Câu 4.20:

Cho một tụ điện phẳng, giữa 2 bản tụ là không khí, hai bản cách nhau 5mm và diện tích
mỗi bản là 100 cm2. Hiệu điện thế giữa hai bản là 150V. Sau khi ngắt tụ khỏi nguồn,
người ta lấp đầy khoảng không gian giữa hai bản bằng êbônit. Tính:

a. Hiệu điện thế giữa hai bản sau khi lấp đầy êbônit.

b. Điện dung của hai bản sau khi lấp đầy êbônit.

c. Mật độ điện tích liên kết ở trên mặt êbônit. Cho biết hằng số điện môi của êbônit 2,6 .
Cho εo =8,86.10 -12 C2/Nm2

Câu 4. 21:

Hai mặt phẳng vô hạn bằng kim loại được đặt song song và lấp đầy ở giữa bằng một lớp
thủy tinh dày 3mm, hằng số điện môi ε = 7, hiệu điện thế giữa hai mặt phẳng đó

là 1000V. Xác định:

1. Mật độ điện tích mặt trên hai bản tụ.

2. Mật độ điện tích liên kết ở trên mặt lớp thủy tinh. Cho εo = 8,86.10 -12 C2/Nm2

Câu 4.22:

Diện tích mỗi bản của tụ điện phẳng bằng 1m 2 , khoảng cách giữa các bản bằng 1mm,
giữa hai bản tụ chứa đầy chất điện môi có hằng số điện môi = 2. Tụ được tích điện đến
hiệu điện thế 300V. Tìm mật độ điện tích liên kết ở trên mặt chất điện môi và năng lượng
điện trường giữa 2 bản tụ. Cho εo =8,86.10 -12 C2/Nm2

Câu 4. 23:

Cho một tụ điện phẳng không khí, diện tích mỗi bản bằng 100cm 2 , khoảng cách giữa hai
bản d = 5 mm, hiệu điện thế giữa hai bản bằng 300 V. Vẫn mắc tụ với nguồn, người ta lấp
đầy tụ điện bằng êbônit có hằng số điện môi 2,6. Tìm điện dung và mật độ điện mặt của
tụ trước và sau khi tụ lấp đầy êbônit. Cho 0= 8,86.10-12 C2/Nm2

Câu 4. 24:
Diện tích của mỗi bản tụ điện phẳng không khí bằng 100 cm 2. Khoảng cách giữa hai bản
bằng 5 mm. Hiệu điện thế giữa hai bản bằng 300 V. Vẫn mắc tụ với nguồn, người ta lấp
đầy khoảng không gian giữa hai bản bằng parafin có hằng số điện môi = 2. Tính:

1. Điện tích trên mỗi bản tụ sau khi lấp đầy parafin.

2. Mật độ điện tích liên kết ở trên mặt parafin. Cho εo =8,86.10 -12 C2/Nm2

Câu 4.25:

Một tụ điện phẳng có diện tích mỗi bản tụ S = 50 cm 2 , khoảng cách giữa 2 bản tụ bằng
d = 5mm, trong tụ chứa đầy chất điện môi có hằng số điện môi là 10, hiệu điện thế giữa
hai bản tụ U = 500V. Tính năng lượng điện trường bên trong tụ điện và mật độ điện tích
liên kết ở trên mặt chất điện môi. Cho εo =8,86.10 -12 C2/Nm2

Câu 4.26. Cho một quả cầu điện môi bán kính 7 cm, tích điện q = 5 μC. Chọn gốc điện
thế tại vô cực. Tính điện thế tại một điểm bên ngoài quả cầu và cách bề mặt quả cầu 2 cm
Câu 4. 27: Tìm mật độ khối năng lượng điện trường tại một điểm cách 2 cm mặt một quả
cầu điện môi tích điện có bán kính R=10cm

Câu 4. 28

Một quả cầu tích điện khối có điện tích q, bán kính R. Tính mật độ năng lượng bên trong
quả cầu.

Câu 4. 29

Tìm điện trường tại một điểm cách 3 cm mặt một quả cầu điện môi tích điện có bán kính
R=15cm

Câu 4.30. Cho một quả cầu điện môi bán kính 7 cm, tích điện q = 5 μC. Chọn gốc điện
thế tại vô cực. Tính hiệu điện thế tại hai điểm bên ngoài quả cầu và cách bề mặt quả cầu
6cm và 3cm
Câu 4. 31

Một quả cầu tích điện khối có điện tích q, bán kính R. Tính mật độ năng lượng bên ngoài
quả cầu.

Câu 4. 32

Cho một tụ điện phẳng không khí, diện tích mỗi bản bằng 100cm 2, khoảng cách giữa hai
bản d = 5 mm, hiệu điện thế giữa hai bản bằng 200 V. Vẫn mắc tụ với nguồn, người ta lấp
đầy tụ điện bằng êbônit có hằng số điện môi 2,6. Tìm mật độ điện tích liên kết của tụ
trước và sau khi tụ lấp đầy êbônit. Cho 0= 8,86.10-12 C2/Nm2

Câu 4. 33: Một quả cầu điện môi bán kính R=15 cm, mang điện tích q =10 -5C, đặt trong
không khí. Xác định vectơ cường độ điện trường tại điểm M cách tâm quả cầu 10 cm.
Cho k = 9.109 N.m2/C2.

Câu 4. 34

Tìm điện dung của một tụ điện cầu bao gồm hai hình cầu đồng tâm có bán kính bằng R 1=
10 cm, R2= 10,5 cm. Khoảng không gian giữa các hình cầu chứa đầy dầu ( = 5). Cho 0=
8,86.10-12 F/m.
Câu 4. 35:

Cho một tụ điện phẳng không khí, diện tích mỗi bản bằng 100cm2, khoảng cách giữa hai
tấm d = 5 mm, hiệu điện thế giữa hai bản bằng 300 V. Vẫn mắc tụ với nguồn, người ta lấp
đầy tụ điện bằng êbônit ( = 2,6). Tìm điện dung của tụ trước và sau khi tụ lấp đầy êbônit.
Cho 0= 8,86.10-12 F/m.
Câu 4. 36:

Một tụ điện phẳng có khoảng cách giữa 2 bản tụ bằng d = 4mm ; trong tụ chứa đầy
chất điện môi có  = 10. Tác dụng vào 2 bản tụ một hiệu điện thế U = 500V. Cho 0
=8,86.10 -12 C2/Nm2. Tính mật độ năng lượng điện trường bên trong tụ điện
Câu 4. 37

Câu phát biểu nào sau đây là đúng?


A. Có một quả cầu điện môi được tích điện đều, mật độ điện khối là . Điện
trường E trong quả cầu tăng dần tỷ lệ với r tính từ tâm quả cầu đến mặt ngoài quả cầu.
B. Có một quả cầu điện môi được tích điện đều, mật độ điện khối là . Điện
trường E trong quả cầu giảm dần tỷ lệ nghịch với r tính từ tâm quả cầu đến mặt ngoài quả
cầu.
C. Có một quả cầu điện môi được tích điện đều, mật độ điện khối là . Điện
trường E trong quả cầu bằng không.
D. Điện tích xuất hiện trên các mặt giới hạn của thanh điện môi đặt trong điện
trường là các điện tích tự do.
Câu 4.38
Câu phát biểu nào sau đây là đúng?
Một quả cầu điện môi tâm O, bán kính R có điện tích Q phân bố đều theo thể tích
với mật độ điện khối . Tại điểm M cách O một đoạn r > R :
A. Điện thế VM ~ 1/r
B. Điện thế VM ~ 1/r2
C. Điện thế VM= 0.
D. Điện thế VM= hằng số C  0 .
Câu 4. 39
Một tụ điện phẳng có khoảng cách giữa hai bản là d=1mm, ở giữa đổ chất điện môi có
hằng số điện môi là 2. Điện trường giữa hai bản tụ có cường độ E = 3kV/m. Năng lượng
của điện trường dự trữ trong tụ điện là We= 4.10-11J. Tính điện tích trên mỗi bản tụ.
Câu 4. 40

Một quả cầu dẫn điện có bán kính r = 10 cm, tích điện đều, mật độ điện mặt  = 4,42.10-8
C/m2, đặt trong không khí. Tìm mật độ điện khối  của quả cầu điện môi có cùng điện
tích như quả cầu dẫn và điện trường gây bởi quả cầu tại một điểm cách tâm O một đoạn
5 cm. Cho k = 9.109 Nm2/C2.

You might also like