You are on page 1of 4

1.

Biến
- Khái niệm: Là đại lượng được đặt tên, dùng để lưu trữ giá trị, giá trị có thể thay đổi trong quá trình thực
hiện chương trình
- Cú pháp: Ten_bien = Gia_tri

- Kiểu dữ liệu: Để lấy kiểu dữ liệu => sử dụng câu lệnh type()

+ int: Kiểu số nguyên (Không chứa dấu thập phân), có thể lưu các số nguyên âm và dương.
+ float: Kiểu số thực (Có chứa dấu thập phân)
+ str: Kiểu chuỗi gồm số, ký tự, dấu, để trong dấu nháy đơn hoặc kép
+ bool: dùng để lưu True or False, Vd: t1 = True, t2 = False
- Toán tử số học: Bảng toán tử số học được thể hiện dưới 7 dạng sau và mỗi loại được lấy ví dụ với a = 5,
b=7

Toán tử Mô tả Ví dụ
+ Cộng các giá trị với nhau a + b = 5 + 7 = 12
- Trừ các giá trị với nhau a – b = 5 – 7 = -2
* Nhân các giá trị với nhau a * b = 5 * 7 = 35
/ Chia các giá trị với nhau a / b = 5 / 7 = 0.7142857
% Chia lấy dư a%b=5
** Mũ a**b = ab a ** b = 57 = 78125
// Làm tròn xuống a // b = 0
VD:
0,57 => 0
0.9 => 0
-0.1 => -1

- Toán tử quan hệ: dùng để so sánh với nhau và giá trị trả về là đúng hoặc sai, và thường được sử dụng
trong các câu lệnh điều kiện. a = 5, b = 7:
Toán tử Chú thích VD
== So sánh giá trị của các đối số a == b (5 == 7)
xem có = nhau hay không (= // False
True, ≠ False)
!= So sánh giá trị của các đối số a != b (5 != 7)
xem có khác nhau không (khác // True
thì True, không khác thì False)
< Dấu nhỏ hơn, nếu a < b thì a < b (5 < 7)
True, ngược lại là False // True
> Dấu lớn hơn, nếu a > b thì a > b (5 > 7)
True, ngược lại là False // False
<= Dấu nhỏ hơn hoặc bằng, nếu a a <= b (5 <= 7)
<= b thì True, ngược lại là // True
False
>= Dấu lớn hơn hoặc bằng, nếu a a >= b (5 >= 7)
>= b => True, ngược lại là //False
False

- Toán tử gán: dùng để gán giá trị của 1 đối tượng cho một đối tượng khác. a = 5, b = 7

Toán tử Chú thích VD


= Dùng để gán giá trị của một c = a (c = 5)
đối tượng cho một giá trị
+= Cộng rồi gắn giá trị cho đối c += a (c = c + a)
tượng
-= Trừ rồi gắn giá trị cho đối c -= a (c = c - a)
tượng
*= Nhân rồi gắn giá trị cho đối c *= a (c = c * a)
tượng
/= Chia rồi gắn giá trị cho đối c /= a (c = c / a)
tượng
%= Chia hết rồi gắn giá trị cho đối c %= a (c = c % a)
tượng
**= Lũy thừa rồi gắn giá trị cho c **= a (c = c ** a)
đối tượng
//= Chia làm tròn rồi gắn giá trị c //= a (c = c // a)
cho đối tượng

- Toán tử logic: Gồm 3 kiểu cơ bản And, or, not (a = 5, b = 7)

Toán tử Chú thích VD


in Nếu 1 đối số thuộc một tập a in b //False
đối số => nó sẽ về True và
ngược lại
not in Nếu 1 đối số không thuộc một a not in b //True
tập đối số => nó sẽ về True và
ngược lại
- Hàm input: sử dụng khi yêu cầu người dùng nhập dữ liệu vào trong chương trình của mình từ bàn phím

2. Vòng lặp while


- Khái niệm: một vòng lặp while là một câu lệnh luồng điều khiển để thực thi một khối lệnh ít nhất một
lần, và sau đó lặp lại việc thực thi khối đó.

- Cú pháp: while (biểu thức điều kiện):


Lệnh 1
Lệnh n
- Lệnh break: kết thúc sự thực thi của vòng lặp bên trong và bắt đầu thực thi dòng lệnh tiếp theo của khối.
- Ví dụ:

Code Kết quả


bien = 10 Giá trị biến hiện tại là: 10
while bien > 0: Giá trị biến hiện tại là: 9
print ('Giá trị biến hiện tại là: ', bien) Giá trị biến hiện tại là: 8
bien = bien - 1 Giá trị biến hiện tại là: 7
if bien == 5: Giá trị biến hiện tại là: 6
break
print ("OK!") OK!

- Lệnh Continue
- H
- H
- H
3.
4.
5.
6.
7.
8.
9.
10.
11.
12. Class
- Khái niệm: Class là một khuôn mẫu các định nghĩa, các thuộc tính và các phương thức chung cho các đối
tượng cùng loại. Mỗi đối tượng là thể hiện của một lớp (hay đối tượng là sản phẩm được tạo ra từ khuôn
lớp)
- Cú pháp: class <tên lớp>:

- Thuộc tính: Để khai báo một thuộc tính trong class => khai báo như khai báo một biến bình thường và
lưu ý nó nằm trong phạm vi class. Class có thể chứa một hoặc nhiều thuộc tính.

- Phương thức: Một class thì có thể không có hoặc có nhiều phương thức. Khai báo chỉ cần khai báo như
khai báo một hàm bình thường và phải khai báo trong phạm vi class.

- Đối tượng: Sau khi đã khai báo được class => khởi tạo đối tượng thuộc lớp đó
 Cú pháp: <biến> = <tên lớp> ()

13. Hàm Constructor

You might also like