You are on page 1of 5

ĐỀ CƯƠNG ÔN TẬP HỌC KỲ II- MÔN: TOÁN 7

I.PHẦN TRẮC NGHIỆM:

Câu 1. Có bao nhiêu đơn thức trong các biểu thức sau: ; ; ?
A. 3. B. 4. C. 1. D. 5.

Câu 2. Bậc của đa thức là

A. 1. B. 2. C. . D. 3.
Câu 3. Đa thức nào là đa thức một biến?

A. . B. . C. . D. .
Câu 4. Hệ số tự do của đa thức là
A. 4. B. - 11. C. 11. D. 3.
Câu 5. Bậc của đa thức - 5x4y2 + 6x2y2 + 5y8 +1 là
A. 8 B. 6 C. 5 D. 4

Câu 6. Kết quả của phép chia đa thức cho là

A. . B. . C. . D. .
Câu 7: Hãy chỉ ra đâu là biểu thức số :

A. B. C. D.
Câu 8: Viết biểu thức đại số biểu thị tích của tổng x và y nhân với bình phương của x :

A. B. C. D.
Câu 9: Đa thức nào dưới đây là đa thức một biến:
A. B. C. D.
Câu 10: Đa thức có nghiệm là:

A. B. C. D.
Câu 11: Đa thức nào sau đây là đa thức một biến?
A. B. C. D.
Câu 12: Giá trị của biểu thức : 2x + x - x + 3 tại x = - 1 là :
3 2

A. 3 B. 4 C. 5 D. 6
Câu 13: Sắp xếp đa thức 6x  + 5x  – 8x – 3x  + 4 theo lũy thừa giảm dần của biến ta được:
3 4 6 2

A. 6x3 + 5x4 – 8x6 – 3x2 + 4  B. –8x6 + 5x4 –3x2 + 4 + 6x3 


C. –8x6 + 5x4 +6x3 + 4 –3x2  D. –8x6 + 5x4 +6x3 –3x2 + 4 

Câu 14: Cho hai đa thức f(x) = 5x4 + x3 – x2 + 1 và g(x) = –5x4 – x2 + 2.

Tính h(x) = f(x) + g(x) và tìm bậc của h(x). Ta được:

A. h(x)= x3 – 1 và bậc của h(x) là 3 B. h(x)= x3 – 2x2 +3 và bậc của h(x) là 3

C. h(x)= x4 +3 và bậc của h(x) là 4 D. h(x)= x3 – 2x2 +3 và bậc của h(x) là 5

Câu 15. Hệ số tự do của đa thức là


A. B. C. D.
Câu 16. Giá trị của đa thức tại bằng
A. B. C. D.
Câu 17: Đa thức nào sau đây là đa thức một biến?
A. B. C. D.
Câu 19: Đa thức có nghiệm là
A. B. C. D.
Câu 20: Bậc của đa thức là
A. B. C. D.
Câu 21: Cho  ABC có trung tuyến AM. Gọi G là trọng tâm của  ABC. Khẳng định nào sau đây
là đúng?

A. AG = AM B. AG = 3GM C. GM = AM D. GM = 2AG
Câu 22: Cho I là giao điểm của 3 đường phân giác trong của tam giác. Kết luận nào là đúng:
A. I cách đều 3 cạnh của tam giác B. I cách đều 3 đỉnh của tam giác

C. I là trọng tâm của tam giác D. I cách đỉnh 1 khoảng bẳng độ dài đường phân
giác
Câu 23: Cho hình vẽ sau.
M
Biết MG = 3cm. Độ dài đoạn thẳng MR bằng:
A. 4,5 cm
S
B. 2 cm
C. 3 cm G
D. 1 cm
N P
R
Câu 24: Số đỉnh của hình hộp chữ nhật là:

A. 12                 B. 8                       C. 6 D. 4
Câu 25: Các mặt bên của hình lăng trụ đứng là:  

A. Các hình bình hành                       B. Các hình thang cân            

C. Các hình chữ nhật              D. Các hình vuông

Câu 26: Hãy chọn câu sai. Hình hộp chữ nhật ABCD. A'B'C'D' có:

A. 6 cạnh         B. 12 cạnh       C. 8 đỉnh         D. 6 mặt

Câu 27: Các đường cao của tam giác cắt nhau tại thì
A. điểm là trọng tâm của tam giác . A

B. điểm cách đều ba cạnh tam giác .


C. điểm cách đều ba đỉnh .
D. điểm là trực tâm của tam giác . H

B C
II. PHẦN TỰ LUẬN:
Câu 1: Hưởng ứng phong trào phòng chống dịch Covid -19, học sinh ba lớp 6A, 6B, 6C của trường
THCS Vĩnh Phú tham gia ủng hộ khẩu trang. Biết rằng số khẩu trang ủng hộ được của mỗi lớp lần
lượt tỉ lệ với các số 3; 5; 8 và tổng số khẩu trang ủng hộ được của ba lớp là 256 . Hỏi mỗi lớp ủng hộ
được bao nhiêu khẩu trang?
Câu 2: Trong đợt Liên đội phát động Tết trồng cây, số cây trồng được của ba lớp 7A, 7B, 7C lần
lượt tỉ lệ với 3; 4 ; 5. Tính số cây mà mỗi lớp trồng được biết rằng số cây lớp 7C trồng được nhiều
số cây lớp 7A trồng được là 30 cây .
Câu 3: Học sinh của ba lớp 7A, 7B, 7C làm 40 tấm thiệp để chúc mừng các thầy cô nhân ngày 20-
11, biết số học sinh của ba lớp 7A, 7B, 7C thứ tự là 45; 42; 33. Hỏi trong ba lớp trên mỗi lớp làm
bao nhiêu tấm thiệp, biết số học sinh tỉ lệ với số thiệp cần làm

Câu 4: Cho .
a) Xác định bậc, hạng tử tự do, hạng tử cao nhất của đa thức.

b) Tìm B(x) biết

c) Tính .
Câu 5. Cho hai đa thức:

a) Sắp xếp đa thức và theo lũy thừa giảm dần của biến.

b) Tính và
Câu 6:
Cho hai đa thức f(x) = - 2x3 + 7 - 6x + 5x4 - 2x3
g(x) = 5x2 + 9x – 2x4 – x2 + 4x3 - 12
a) Thu gọn và sắp xếp hai đa thức trên theo lũy thừa giảm dần của biến.
b) Tính f(x) + g(x).

Câu 7: Cho đa thức


a) Thu gọn và sắp xếp theo lũy thừa giảm dần của biến.
b) Chứng tỏ Q(x) không có nghiệm

Câu 8: Cho hai đa thức và

a) Thu gọn hai đa thức và và sắp xếp theo lũy thừa giảm dần của biến.

b) Tính .
Câu 9:

a) Thu gọn và sắp xếp các hạng tử của theo lũy thừa giảm
của biến.

b) Tính tổng của hai đa thức và

c) Thực hiện phép nhân


Câu 10: Thực hiện phép chia đa thức sau: (–6x3 + 12x2 – 4x) : (–3x)

Câu 11: Cho hai đa thức   và  


P x  5 x 3  3x  7  x 2 Q x  5 x 3  2 x  3  2 x  x 2  2
a)Thu gọn và sắp xếp hai đa thức P(x) và Q(x) theo lũy thừa giảm dần của biến.
b)Tìm đa thức M(x) = P(x) + Q(x) và N(x) = P(x) – Q(x)
c)Tìm nghiệm của đa thức M(x).

Câu 12: Cho vuông tại A có , kẻ đường phân giác của . Kẻ


vuông góc với tại M.
a) Chứng minh .
b) Chứng minh
c) Gọi K là giao điểm của đường thẳng và đường thẳng , đường thẳng
cắt tại N. Chứng minh và cân tại B.
Câu 13: Cho tam giác ABC vuông tại A (AB < AC), tia phân giác của góc cắt AC tại D. Kẻ
DE vuông góc với BC tại E.
a) Chứng minh ABD = EBD.
b) Gọi M là giao điểm của AB và DE. Chứng minh DM = DC.
c) Chứng minh rằng AD + EC > DM.
Câu 14:
Cho tam giác ABC vuông tại A có AB = 6cm; BC = 10 cm; AC = 8cm.
a) So sánh các góc của tam giác ABC.
b) Trên tia đối của tia AB lấy điểm D sao cho A là trung điểm của đoạn thẳng BD. Gọi K là trung
điểm của cạnh BC, đường thẳng DK cắt cạnh AC tại M. Tính MC.
c) Đường trung trực d của đoạn thẳng AC cắt đường thẳng DC tại Q. Chứng minh ba điểm B, M, Q
thẳng hàng.

Câu 15: Cho cân tại M . Kẻ NH MP , PK MN . NH và PK


cắt nhau tại E.

a) Chứng minh

b) Chứng minh ENP cân.


c) Chứng minh ME là đường phân giác của góc NMP.
Câu 16: Cho tam giác ABC cân tại A. Kẻ ( ).
a) Chứng minh tam giác AKH là tam giác cân
b) Gọi I là giao của BH và CK; AI cắt BC tại M. Chứng minh rằng IM là phân giác của .
c) Chứng minh: .
Bài 17: Cho ABC có AB = 3 cm; AC = 4 cm; BC = 5 cm.
a) So sánh các góc của tam giác ABC.
b)Vẽ phân giác BD (D thuộc AC), từ D vẽ DE  BC (E  BC). Chứng minh DA = DE.
c) ED cắt AB tại F. Chứng minh ADF = EDC rồi suy ra DF > DE.
Câu 18: Cho tam giác ABC cân tại A. Kẻ ( ).
a) Chứng minh tam giác AKH là tam giác cân
b) Gọi I là giao của BH và CK; AI cắt BC tại M. Chứng minh rằng IM là phân giác của .
c) Chứng minh: .
Câu 19.Cho hình hộp chữ nhật có ba kích thước là 6cm, 8cm, 10cm. Thể tích của hình hộp chữ nhật
Câu 20. Một xe đông lạnh có thùng hàng là một hình hộp chữ nhật kích thước lòng thùng hàng là
dài 3,8m, rộng 3m, cao 4cm. Tính thể tích của lòng thùng hàng

You might also like