You are on page 1of 11

TRƯỜNG PT DTNT THCS & THPT TỈNH LÂM ĐỒNG ĐỀ CƯƠNG ÔN TẬP KIỂM TRA GIỮA HKI

TỔ TOÁN MÔN TOÁN - LỚP 10

A. LÝ THUYẾT
Chương I: Mệnh đề và Tập hợp
1. Mệnh đề
2. Tập hợp và các phép toán trên tập hợp

Chương II: Bất phương trình và hệ bất phương trình hai ẩn


3. Bất phương trình bậc nhất hai ẩn
4. Hệ bất phương trình bậc nhất hai ẩn

Chương III: Hệ thức lượng trong tam giác


5. Giá trị lượng giác của một góc từ đến
6. Hệ thức lượng trong tam giác

B. ĐỀ THAM KHẢO

ĐỀ 1

PHẦN 1. TRẮC NGHIỆM (7 điểm) Chọn phương án đúng trong các phương án A-B-C-D.

Câu 1: Phát biểu nào dưới đây là một mệnh đề ?


A. Đảo Lý Sơn rất đẹp vào buổi sáng.
B. Bạn có bao giờ đến Lý Sơn chưa?
C. Một ngày nào đó tôi sẽ đến đảo Lý Sơn.
D. Lý Sơn là một huyện đảo của tỉnh Quảng Ngãi.
Câu 2: Mệnh đề phủ định của mệnh đề là
A. . B. .
C. . D. .
Câu 3: Phát biểu nào sau đây là mệnh đề chứa biến?
A. là một số hữu tỉ.
B. Hình vuông có độ dài cạnh bằng 2 thì Chu vi của hình vuông là 8.
C. Sông Sêrêpôk chảy ngang qua thành phố Buôn Ma Thuột.
D“n chia hết cho 5 với n là số tự nhiên”.
Câu 4: Cách viết nào sau đây để viết câu: ‘‘Mọi sô tự nhiên đều dương’’
A. ‘‘ ’’. B. ‘‘ ’’.
C. ‘‘ ’’. D. ‘‘ ’’.
Câu 5: Tập hợp . Tập có bao nhiêu tập con?
A. . B. . C. . D. .
Câu 6: Cho tập . Tập nào sau đây là tập con của
A. . B. . C. . D. .
Câu 7: Tập hợp khi được viết bằng ký hiệu khoảng, nữa khoảng, đoạn là
A. . B. . C. . D. .
Câu 8: Cho hai tập hợp , . Khẳng định nào dưới đây đúng?
A. B. C. D.
Câu 9: Bất phương trình nào dưới đây là bất phương trình bậc nhất hai ẩn?
A. . B. .
C. . D. .
Câu 10: Cho bất phương trình . Điểm nào dưới đây thuộc miền nghiệm của bất
phương trình đã cho?
A. . B. . C. . D. .
Câu 11: Biểu diễn miền nghiệm của bất phương trình là
A . nửa mặt phẳng không kể bờ chứa điểm .
B. nửa mặt phẳng bờ chứa điểm .
C. nửa mặt phẳng bờ không chứa điểm .
D. nửa mặt phẳng không kể bờ không chứa điểm .
Câu 12: Hệ bất phương trình nào dưới đây là hệ bất phương trình bậc nhất hai ẩn?

A. . B. . C. . D.
.

Câu 13: Điểm nào dưới đây thuộc miền nghiệm của hệ bất phương trình
A. B. C. D.
Câu 14: Điểm thuộc miền nghiệm của hệ bất phương trình nào sau đây?

A. B.

C. D.
Câu 15: Biểu thức có giá trị bằng

A. . B. . C. . D. .
Câu 16: Trên nửa đường tròn đơn vị cho điểm sao cho (hình vẽ). Giá trị của
bằng
A. . B. . C. . D. .

Câu 17: Cho góc . Khẳng định nào sau đây là đúng?
A. . B. . C. . D. .

Câu 18: Cho tam giác bất kỳ có , , . Đẳng thức nào dưới đây
đúng?

A. . B. .

C. . D. .
Câu 19: Cho tam giác , mệnh đề nào sau đây đúng?
A. B.
C. D.
Câu 20: Cho tam giác có là bán kính đường tròn nội tiếp và là nữa chu vi. Diện
tích của tam giác là

A. . B. . C. . D. .
Câu 21: Cho định lí “Nếu hai tam giác bằng nhau thì diện tích chúng bằng nhau”. Mệnh đề
nào sau đây đúng?
A. Hai tam giác có diện tích bằng nhau là điều kiện cần và đủ để chúng bằng nhau.
B. Hai tam giác có diện tích bằng nhau là điều kiện cần để chúng bằng nhau.
C. Hai tam giác có diện tích bằng nhau là điều kiện đủ chúng bằng nhau.
D. Hai tam giác bằng nhau là điều kiện cần để diện tích chúng bằng nhau.
Câu 22: Trong các mệnh đề sau, mệnh đề nào có mệnh đề đảo đúng?
A. “Nếu tứ giác ABCD là hình vuông thì hai đường chéo AC và BD cắt nhau tại
trung điểm mỗi đoạn”.
B. “Nếu tứ giác ABCD là hình chữ nhật thì hai đường chéo AC và BD bằng
nhau”.
C. “Nếu tứ giác ABCD là hình bình hành thì tứ giác ABCD có hai đường chéo AC
và BD cắt nhau tại trung điểm mỗi đoạn”.
D. “Nếu tứ giác ABCD là hình thang cân thì có hai cạnh bên bằng nhau”.
Câu 23: Mệnh đề nào sau là mệnh đề sai?
A. . B. .
C. . D. thì .
Câu 24: Cho hai tập hợp và . Tập hợp bằng
A. . B. . C. . D. .
Câu 25: Cho hai tập hợp A và B được mô tả bằng biểu đồ ven như hình bên (hình 1.2). Số
phần tử của là

A. . B. . C. . D.
.
Câu 26: Cho hai đa thức và . Xét các tập hợp: ;

; . Khẳng định nào dưới đây


đúng?
A. . B. . C. . D. .
Câu 27: Phần không gạch chéo ở hình sau đây

là biểu diễn miền nghiệm của bất phương trình nào trong bốn đáp án dưới đây?
A. . B. . C. . D. .
Câu 28: Miền nghiệm của bất phương trình là (miền nghiệm của bất phương
trình là nửa mặt phẳng phần không bị gạch kể cả bờ)
.

A. B.
. . .

C. D.
Câu 29: Phần không gạch chéo ở hình sau đây là biểu diễn miền nghiệm của hệ bất phương
trình nào trong bốn đáp án dưới đây?

A. . B. . C. . D. .

Câu 30: Biểu thức có giá trị bằng

A. . B. . C. . D. .

Câu 31: Cho góc thỏa mãn . Giá trị của bằng

A. . B. . C. . D. .
Câu 32: Cho tam giác ABC có . Độ dài cạnh .

A. . B. . C. . D. .

Câu 33: Cho tam giác với góc . Khi đó bằng

A. . B. . C. . D. .
Câu 34: Cho tam giác , nội tiếp trong đường tròn tâm bán kính . Diện
tích tam giác bằng

A. . B. . C. . D. .

Câu 35: Biết tam giác bất kỳ có , , . Tỉ số bằng

A. . B. . C. . D. .
-----------------------------------------------
PHẦN 2. TỰ LUẬN (3 điểm).

Bài 1. (1 điểm) Cho tập , , .


Tính , , , .

Bài 2.(0.5 điểm) Biểu diễn miền nghiệm của hệ bất phương trìn trên mặt phẳng tọa độ.

Bài 3. (0.5 điểm)


Một người đi dọc bờ biển từ vị trí đến vị trí
và quan sát một ngọn hải đăng. Góc nghiêng của
phương quan sát từ các vị trí A,B tới ngọn hải đăng
với đường đi của người quan sát là và .
Biết khoảng cách giữa hai vị trí là . Ngọn
hải đăng cách bờ biển bao nhiêu mét?

Bài 4. (1 điểm) Tam giác có góc là góc tù, và diện tích bằng
. Góc có số đo bằng bao nhiêu?

ĐỀ 2

I. PHẦN TRẮC NGHIỆM (7,0 điểm)

Câu 1: Cho góc , mệnh đề nào sau đây đúng?


A. B. C. D.
Câu 2: Cho hai tập hợp và được minh họa bằng biểu đồ Ven như hình vẽ. Phần gạch
chéo trong hình là biểu diễn của tập hợp nào sau đây?

A. B. C. D.
Câu 3: Cho tam giác . Mệnh đề nào sau đây đúng?
A. B.
C. D.
Câu 4: Với là tùy ý từ đến , mệnh đề nào sau đây đúng?

A. B.

C. D.
Câu 5: Trong tam giác bất kỳ có , , . Bán kính đường tròn
ngoại tiếp tam giác là

A. . B. . C. . D. .
Câu 6: Cho tam giác với . Giá trị được xác định bởi
công thức nào sau đây?

A. B.

C. D.
Câu 7: Cho tam giác có diện tích , nửa chu vi , ngoại tiếp đường tròn bán kính
Mệnh đề nào sau đây đúng?

A. B. C. D.
Câu 8: Trong các câu dưới đây, câu nào là một mệnh đề?
A. Bài toán này khó quá!
B. Hãy cùng chung tay xây dựng trường học hạnh phúc nhé!
C. Bạn tên là gì?
D. Đà Lạt là thành phố trực thuộc tỉnh Lâm Đồng.
Câu 9: Cho tập hợp . Số phần tử của tập hợp là
A. B. C. D.
Câu 10: Cặp số nào sau đây là một nghiệm của bất phương trình
A. B. C. D.
Câu 11: Hệ bất phương trình nào sau đây là hệ bất phương trình bậc nhất hai ẩn

A. B. C. D.
Câu 12: Trong các mệnh đề dưới đây, mệnh đề nào đúng?
A. là số nguyên tố. B. chia hết cho
C. là số vô tỉ. D. là số chẵn.
Câu 13: Cho là mệnh đề đúng. Khi đó
A. là điều kiện cần để có B. là điều kiện cần và đủ để có
C. là điều kiện đủ để có D. là điều kiện đủ để có
Câu 14: Mệnh đề nào sau đây đúng?
A. . B. . C. . D. .
Câu 15: Mệnh đề nào sau đây đúng?
A. B.
C. D.
Câu 16: Cho tam giác bất kỳ có , , , là nửa chu vi tam giác
. Diện tích tam giác là
A. . B. .
C. . D. .
Câu 17: Cho bất phương trình Mệnh đề nào sau đây đúng?
A. Cặp số là một nghiệm của bất phương trình trên.
B. Bất phương trình đã cho có nghiệm duy nhất.
C. Bất phương trình đã cho vô nghiệm.
D. Bất phương trình đã cho có vô số nghiệm.
Câu 18: Cho hai tập hợp và Mệnh đề nào sau đây đúng?
A. và B. và
C. và D. hoặc
Câu 19: bằng

A. B. C. D.
Câu 20: Bất phương trình nào sau đây là bất phương trình bậc nhất, hai ẩn
A. B.
C. D.
Câu 21: Một cây bút bi có giá 5 nghìn đồng, một cây thước kẻ có giá 3 nghìn đồng. An dự
định mua cây bút bi và cây thước kẻ. Biết An chỉ được sử dụng không quá nghìn
đồng. Bất phương trình nào sau đây biểu thị mối liên hệ giữa và số tiền An được sử
dụng?
A. B. C. D.
Câu 22: Phần không bị gạch chéo trên trục số trong hình vẽ dưới đây là biểu diễn của tập
hợp nào?

A. B.
C. D.
Câu 23: Cặp số là nghiệm của hệ bất phương trình nào sau đây?

A. B. C. D.
Câu 24: Miền không bị gạch chéo (kể cả bờ) trong hình vẽ nào dưới đây là miền nghiệm
của bất phương trình ?
A. . B. .

C. . D. .
Câu 25: Cho các tập hợp
là tập hợp các hình vuông là tập hợp các hình chữ nhật.
là tập hợp các hình thoi. là tập hợp các hình bình hành.
Khẳng định nào sau đây sai?
A. B. C. D.
Câu 26: Cho mệnh đề Mệnh đề nào sau đây là mệnh đề phủ định
của ?
A. B.
C. D.
Câu 27: Xét mệnh đề chứa biến . Với giá trị nào của ta được một mệnh
đề đúng ?

A. B. C. D.
Câu 28: Trong các mệnh đề sau, mệnh đề nào có mệnh đề đảo đúng?
A. Nếu một tam giác là tam giác vuông thì tam giác đó có một góc bằng tổng hai góc còn
lại.
B. Nếu một tam giác là tam giác đều thì tam giác đó là tam giác cân.
C. Nếu hai tam giác bằng nhau thì hai tam giác đó có diện tích bằng nhau.
D. Nếu một tứ giác là hình thoi thì tứ giác đó có hai đường chéo vuông góc.
Câu 29: Cho tam giác ABC có . Khi đó, bằng
A. . B. . C. . D. .
Câu 30: Cho tập hợp là ước của và tập hợp . Xác định
tập hợp
A. B.
C. D.
Câu 31: Cho tam giác có và góc . Bán kính của đường tròn ngoại
tiếp tam giác bằng:

A. B. C. D.
Câu 32: Cho tam giác có diện tích bằng và . Tính độ dài đường cao hạ từ
của tam giác

A. B. C. D.
Câu 33: Cho tam giác có , , . Diện tích của tam giác

A. . B. . C. . D. .

Câu 34: Cho góc thỏa Tính giá trị biểu thức

A. B. C. D.
Câu 35: Cho hai tập hợp và . Xác định tập hợp

A. B.
C. D.
II. PHẦN TỰ LUẬN (3,0 điểm)
Bài 1. (1,0 điểm) Cho hai tập hợp và
a) Viết lại tập hợp sử dụng kí hiệu khoảng, đoạn hoặc nửa khoảng.
b) Xác định các tập hợp và .

Bài 2. (1,0 điểm) Biểu diễn miền nghiệm của hệ bất phương trình trên mặt
phẳng tọa độ.
Từ đó tìm giá trị lớn nhất của biểu thức với cặp thỏa mãn hệ
trên.
Bài 3. (0,5 điểm) Trên nóc một tòa nhà có một
cột ăng – ten dài 9 mét. Từ một vị trí quan sát
cao 7 mét so với mặt đất có thể nhìn thấy đỉnh
và chân của cột ăng – ten, với các góc tương
ứng là và so với phương nằm ngang
(Hình vẽ bên). Tính chiều cao của tòa nhà.

Bài 4: (0,5 điểm) Cho tam giác với và . Gọi là


trung điểm của Độ dài bằng

……………………………………………….HẾT………………………………………………

You might also like